Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH GIỚI THIỆU RỦI RO TÍN DỤNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHUẨN - DỰ THẢO THÔNG TƯ VỀ BASEL II NHNN Ban Quản lý Tín dụng Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thơng tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thông tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp Ba phương pháp tính tốn vốn bù đắp RRTD Rủi ro tín dụng PP chuẩn PP FIRB(1) PP AIRB Mức độ phức tạp tăng lên Phương pháp xếp hạng nội (IRB) IRB Phương pháp tiêu chuẩn ► Các khoản vay phân biệt loại hình đối tác xếp hạng độc lập, sản phẩm tài sản bảo đảm ► Xây dựng mơ hình đo lường PD ► LGD EAD KHDN cung cấp quan giám sát IRB nâng cao ► Xây dựng Mơ hình đo lường cho ba cấu phần PD, LGD EAD Hệ số rủi ro cho loại khoản vay ► Phương pháp IRB chủ yêu dựa vào đánh giá nội ngân hàng đối tác khoản vay, ước lượng xác mức độ yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng ► Cách tính tốn vốn theo DTTT Basel II RWA Rủi ro Tín dụng RWA Rủi ro Tín dụng RWA Rủi ro Tín dụng Đối tác 𝑅𝑊𝐴 𝑅𝑅𝑇𝐷 = 𝐸𝐴𝐷 ∗ − 𝐷ự 𝑝ℎị𝑛𝑔 𝑐ụ 𝑡ℎể × 𝐻ệ 𝑠ố 𝑅ủ𝑖 𝑟𝑜 𝑇í𝑛 𝑑ụ𝑛𝑔 Phụ thuộc vào: • Loại đối tác • Nhân tố rủi ro tương ứng với loại đối tác • Địi hỏi quy trình để xác định đối tác (đặc biệt đối tác sản phẩm) Dự phịng cụ thể tính cấp độ giao dịch 𝐸𝐴𝐷 ∗ = • • • max{0, Xác định CCF tương ứng với loại sản phẩm Quy tắc tính tốn khoản mục nội-ngoại bảng Phân bổ hạn mức 𝐸𝐴𝐷 − • • • 𝐶𝑅𝑀} Xác định tính hợp lệ tài sản đảm bảo Tính tốn CRM – Giá trị giảm thiểu RRTD (hệ số hiệu chỉnh) Quy tắc phân bổ tài sản đảm bảo NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thơng tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thông tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp Từ Phân loại Tài sản đến Hệ số Rủi ro Cho vay khác Cho vay ma nhà đảm bảo chihs ngơi nhà Cách tính đặc biệt Hệ số RR cố định = 150% Đảm bảo BĐS kinh doanh Phụ thuộc vào yếu tố rủi ro Đảm bảo BĐS không kinh doanh Khoản vay kinh doanh chứng khoán Tài trợ thương mại Cách tính đặc biệt Tùy thuộc vào sản phẩm, đối tác khơng phải doanh nghiệp Vay mua nhà Bán lẻ Khoản vay chuyên biệt Doanh nghiệp Khoản phải địi tổ chức tài quốc tế Nợ thường (các khoản nợ khác không nhắc đến cụ thể ) Chính phủ khác & NH Trung ương Định chế Tài Khoản phải địi Ngân hàng Nợ hạn Hệ số rủi ro phân loại dựa nhân tố rủi ro – tùy thuộc vào loại đối tác Chính phủ Chính phủ Việt Nam, NHNN, Kho bạc nhà nước, NH sách, VAMC Các tổ chức cơng lập phủ, quyền địa phương Tài sản đảm bảo BĐS Sản phẩm Đối tác Hệ số rủi ro – Chính Phủ Chính phủ Chính phủ Việt Nam, NHNN, Kho bạc Nhà nước, ngân hàng sách, VAMC Chính phủ khác & Ngân hàng trung ương Hệ số RR cố định = 0% Phân nhóm theo xếp hạng độc lập Các tổ chức cơng lập phủ, quyền địa phương Phân nhóm theo xếp hạng độc lập Cho vay kinh doanh chứng khoán Hệ số RR cố định = 150% Tổ chức xếp hạng độc lập cơng nhận • Standards and Poors • Moodys • Fitch Dưới BAAA to BBB+ to BB+ to Xếp hạng A+ to AAABBBBkhơng có xếp hạng Hệ số RR 0% 20% 50% 100% 150% Trong trường hợp có nhiều đánh giá, tn thủ theo đoạn 96, 97, 98 (Basel II, 2006) - đánh giá => áp dụng hệ số RR cao - đánh giá => áp dụng Hệ số RR cao Hệ số RR thấp Hệ số rủi ro – Định chế tài Loại Tài sản Khoản phải đòi ngân hàng FI Khoản phải địi tổ chức tài quốc tế Nhóm thứ cấp Phân nhóm theo thời gian đáo hạn xếp hang độc lập Phân nhóm theo xếp hạng độc lập Đối với Định chế tài chính, dự thảo Thơng tư áp dụng phương pháp Tiêu chuẩn cũ (Basel II 2006) theo quy định quan chủ quản cấp quốc gia với số hệ số RR Khoản phải đòi > tháng Khoản phải đòi =< tháng A+ to A- 20% 50% 80% 80% 150% 150% 10% 20% 40% 40% 70% 70% Khoản phải đòi tổ chức tài quốc tế Khoản phải địi tổ chức tài quốc tế ngồi tổ chức Cho vay kinh doanh chứng khoán Hệ số RR trực tiếp = 150% BBB+ to BB+ to BB- B+ to BBBB- Dưới B- khơng có xếp hạng AAA to AA- 0% AAA to AA20% BBB+ to A+ to ABB+ to BBBB50% 50% 100% Dưới B- không xếp hạng 150% Khoản 19 Điều Thông tư NHNN Tổ chức tài quốc tế bao gồm: a) Nhóm Ngân hàng Thế Giới: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển - IBRD, Cơng ty Tài Quốc tế- IFC; b) Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB; c) Ngân hàng Phát triển Châu Phi- AfDB; d) Ngân hàng Châu Âu Tái thiết Phát triển - EBRD; đ) Ngân hàng Phát triển liên Mỹ- IADB; f) Quỹ Đầu tư Châu Âu- - EIF; g) Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu- NIB; h) Ngân hàng Đầu tư Caribbean- CDB; i) Ngân hàng Phát triển Hồi giáo- IDB; j) Ngân hàng Phát triển Hội đồng Châu Âu- CEDB e) Ngân hàng Đầu tư Châu Âu- EIB; Hệ số rủi ro – Doanh nghiệp Loại Tài sản Nhóm thứ cấp 1500 tỷ 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% 160% Đối với tài trợ dự án & hàng hóa, hệ số RR áp dụng hệ số cao hệ số RR 160% hệ số RR với doanh nghiệp khoản vay thường Doanh thu Tỷ lệ đòn bẩy 50% 1500 tỷ 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% 200% Đối với tài trợ dự án & hàng hóa, hệ số RR áp dụn g hệ số cao hệ số RR 200% hệ số RR với doanh nghiệp khoản vay thư ờng * Áp dụng tương tự cho khoản vay chuyên biệt ** Doanh thu tỷ lệ đòn bẩy lấy từ BCTC kiểm tốn, khơng có sẵn BCTC kiểm tốn dùn g BCTC trình lên Cơ quan Thuế *** TỶ lệ đòn bẩy = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 Hệ số rủi ro – Bảo đảm BĐS Loại Tài sảnNhóm thứ cấp LTV < 40% 40% ≤ LTV < 60% 60% ≤ LTV < 80% 80% ≤ LTV < 90% 90% ≤ LTV < 100% LTV ≥ 100% DSC≤35% 25% 30% 40% 50% 60% 80% Khoản phải đòi khác 30% 40% 50% 70% 80% 100% Khoản phải đòi đảm bảo BĐS Hệ số RR Đảm bảo BĐS không kinh doanh Phân nhóm theo LTV & DSC Khơng có thông tin LTV/DSC 250% Phân loại LTV < 60% 60% ≤ LTV < 75% LTV ≥ 75% Khơng có thông tin LTV Hệ số RR 75% 100% 120% 250% LTV (Tỷ lệ bảo đảm) = Đảm bảo BĐS kinh doanh – không bao gồm tài trợ dự án Phân nhóm theo LTV DSC (Tỷ lệ thu nhập) = Tổng số dư khoản phải đò𝑖 Giá trị tài sản bảo đảm Tổng số dư khoản cho vay Tổng thu nhập năm khách hàng vay mua nhà Trong đó: - Tổng số dư khoản cho vay bao gồm số dư nợ gốc số dư nợ lãi - Tổng thu nhập khách hàng tổng thu nhập sau trừ thuế thu nhập theo quy định không bao gồm thu nhập từ việc cho thuê BĐS đảm bảo cho khoản phải đòi - * Đối với khoản phải đòi đảm bảo BĐS hỗn hợp BĐS kinh doanh BĐS không kinh doanh, hệ số RR xác định riêng cho BĐS kinh doanh BĐS không kinh doanh tương ứng theo tỷ lệ tổng diện tích BĐS 10 Hệ số rủi ro – Cá nhân Nợ xấu Nợ xấu Nợ hạn Bán lẻ (*) (ngoại trừ khoản phải đòi đảm bảo BĐS) Vay mua nhà để bảo đảm nhà Phân nhóm theo mức Trích lập Dự phịng cụ thể Trường hợp khác Phân nhóm theo mức Trích lập Dự phịng cụ thể Khoản phải địi khác ngồi cho vay kinh doanh chứng khoán = 75% Cho vay kinh doanh chứng khốn = 150% (*) tiêu chí thỏa mãn Khoản phải đòi bán lẻ: - đối tượng: KHCN, Hộ KD, DN siêu nhỏ - Dư nợ nhỏ tỷ - Tỷ trọng dư nợ/ Danh mục bán lẻ nhỏ 0,2% Dự phòng cụ thể/tổng số dư khoản cho vay =20% Hệ số RRTD 100% 50% Dự phòng cụ thể/tổng số dư khoản cho vay 50% Hệ số RRTD 150% 100% 50% 11 NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thông tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thơng tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp 12 Tài sản bảo đảm Phương pháp tiêu chuẩn chấp nhận tài sản bảo đảm tài hợp lệ Tiền mặt, giấy tờ có giá TCTD, ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành Vàng Giấy tờ có giá Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Nhà nước phát hành Chứng khốn nợ phủ, tổ chức cơng lập phủ phát hành (được xếp hạng từ BB- trở lên) Chứng khốn nợ tổ chức tín dụng, ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành Chứng khốn nợ doanh nghiệp phát hành (được xếp hạng từ BBB- trở lên) Cổ phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh Hà Nội Các yêu cầu nghiệp vụ Cơ chế pháp lý, sách thủ tục chặt chẽ, hiệu Khơng có mối tương quan dương lớn giá trị Tài sản bảo đảm khả thực nghĩa vụ tín dụng đối tác Toàn phần Khoản phải địi bảo đảm tồn phần giá trị tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm bên thứ ba, ngân hàng phải đảm bảo tài sản bảo đảm tách biệt với tài sản riêng bên thứ ba 13 Bảo lãnh Bên bảo lãnh Chính phủ, ngân hàng trung ương, tổ chức cơng lập phủ, quyền địa phương Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có xếp hạng tín nhiệm BBB- trở lên Doanh nghiệp có xếp hạng tín nhiệm A- trở lên có Tỷ lệ địn bẩy 25% Doanh thu 1500 tỷ VND Các yêu cầu nghiệp vụ Hợp đồng phải thể quyền đòi nợ trực tiếp bên bảo lãnh Được liên hệ rõ ràng tới khoản phải đòi cụ thể Khoản bảo lãnh xác định rõ ràng bác bỏ Hợp đồng phải có tính chất vơ điều kiện Không huỷ ngang Bên bảo lãnh không đơn phương chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Bên bảo lãnh phải thực kịp thời nghĩa vụ bảo lãnh đối tác không thực nghĩa vụ theo cam kết Khi bảo lãnh phần, phần không bảo lãnh khoản phải địi phải tính rủi ro không bảo đảm 14 Bù trừ nội bảng Bù trừ số dư nội bảng Bù trừ giao dịch nội bảng Bù trừ giao dịch repo Bù trừ giao dịch sản phẩm phái sinh OTC Các yêu cầu nghiệp vụ Có đầy đủ sở pháp lý có giá trị thi hành pháp lý liên quan Tài sản nợ phải trả phải xác định Ngân hàng theo dõi kiểm soát rủi ro Theo dõi kiểm soát trạng thái rủi ro bù trừ số dư nội bảng 15 Phái sinh tín dụng Các cơng cụ phái sinh tín dụng Hợp đồng hoán đổi nợ xấu (Credit default swap) Hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit default option) Hợp đồng hốn đổi tổng thu nhập (Total return swap) Các yêu cầu nghiệp vụ Các kiện sản phẩm phái sinh tín dụng bên thỏa thuận hợp đồng phải tối thiểu gồm trường hợp sau Không có chêch lệch nghĩa vụ sở nghĩa vụ tham chiếu Sản phẩm phái sinh tín dụng không kết thúc trước thời hạn nghĩa vụ sở Có quy định rõ ràng xác định kiện tín dụng trách nhiệm xác định kiện bên Khách hàng không thực thời hạn nghĩa vụ cam kết Khách hàng bị phá sản khơng có khả thực nghĩa vụ cam kết Khách hàng phải cấu lại nghĩa vụ cam kết 16 NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thơng tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thơng tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp 17 Những thay đổi Thơng tư 36 Cơng thức tỷ lệ an tồn vốn Vốn tự có – Vốn cấp Tài sản Có chịu rủi ro tính đến rủi ro tín dụng Chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định Chênh lệch đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn Dự phịng chung Trái phiếu chuyển đổi, cơng cụ nợ khác Một số phần giảm trừ Dự thảo thông tư Basel Bổ sung rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định Chênh lệch đánh giá lại khoản góp vốn đầu tư dài hạn 75% dự phịng chung Các cơng cụ vốn có tính chất nợ Nợ thứ cấp 18 Cách thức xác định hệ số rủi ro Những thay đổi Thơng tư 36 Dự thảo thơng tư Basel Dựa theo tài sản bảo đảm, mục đích vay Phân loại dựa mức độ rủi ro (đối tượng vay, sản phẩm, TSBĐ) Nhóm 0%: tiền mặt, vàng, v.v Ngân hàng phủ Nhóm 20%: khoản phải địi bảo đảm GTCG TCTD khác hát hành Doanh nghiệp Nhóm 50%: khoản phải địi bảo đảm nhà ở, quyền sử dụng đất Cá nhân Các khoản phải địi bảo đảm BĐS Nhóm 100%: khoản góp vốn mua cổ phần, đầu tư máy móc Các khoản phải địi chấp nhà Nhóm 150%: khoản kinh doanh chứng khoán, kinh doanh BĐS Nợ xấu 19 Những thay đổi Thơng tư 36 Giảm thiểu rủi ro Hệ số chuyển đổi cam kết ngoại bảng Khơng có giới hạn TSBĐ đối tượng bảo lãnh Các cam kết hủy ngang: CCF = 0% Cam kết hạn mức cấp tín dụng: CCF = 50% Dự thảo thơng tư Basel Chỉ chấp nhận tài sản tài hợp lệ Hệ số giảm trừ xác định cho loại TSBĐ Bảo lãnh quy định chặt chẽ TT 36 Bổ sung hình thức giảm thiểu rủi ro: • Bù trừ nội bảng • Phái sinh tín dụng Các cam kết hủy ngang: CCF = 10% Cam kết hạn mức cấp tín dụng: CCF = 100% 20 NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thơng tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thông tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp 21 Yêu cầu công tác chuẩn bị triển khai Dự thảo thông tư Yêu cầu chung Yêu cầu chi nhánh Hoàn thiện liệu cách thức quản trị liệu, nhằm đảm bảo Dữ liệu đầy đủ xác để hỗ trợ việc tính tốn vốn u cầu xác tối ưu Yêu cầu nhập thông tin khách hàng đầy đủ xác Các chốt kiểm soát/phê duyệt đảm bảo chất lượng liệu đuợc nhập vào hệ thống Yêu cầu điều chỉnh sách khách hàng, sách sản phẩm, sách tài sản bảo đảm cho phù hợp với yêu cầu Dự thảo thơng tư tính vốn theo Basel II Điều chỉnh việc tiếp cận đối tượng khách hàng giám sát/lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp Yêu cầu xây dựng sách hệ thống hỗ trợ việc phân bổ tài sản bảo đảm Yêu cầu xây dựng sách hệ thống hỗ trợ phân bổ hạn mức tín dụng (từ cấp danh mục tới khoản tín dụng) 22 NỘI DUNG I Tổng quan rủi ro tín dụng theo dự thảo thông tư II Hệ số rủi ro tín dụng (RW) III Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (CRM) IV So sánh Thơng tư 36 dự thảo thông tư theo phương pháp tiêu chuyẩn NHNN V Tác động Dự thảo thông tư VI Hỏi đáp 23 ... M? ?- IADB; f) Quỹ Đầu tư Châu Âu- - EIF; g) Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu- NIB; h) Ngân hàng Đầu tư Caribbean- CDB; i) Ngân hàng Phát triển Hồi giáo- IDB; j) Ngân hàng Phát triển Hội đồng Châu Âu- CEDB... khoán Hệ số RR trực tiếp = 150% BBB+ to BB+ to BB- B+ to BBBB- Dưới B- xếp hạng AAA to AA- 0% AAA to AA20% BBB+ to A+ to ABB+ to BBBB50% 50% 100% Dưới B- không xếp hạng 150% Khoản 19 Điều Thơng tư... Tái thiết Phát triển - IBRD, Công ty Tài Quốc t? ?- IFC; b) Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB; c) Ngân hàng Phát triển Châu Phi- AfDB; d) Ngân hàng Châu Âu Tái thiết Phát triển - EBRD; đ) Ngân hàng