Xây dựng hệ thống điều khiển cho biến tần gián tiếp kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS

107 377 0
Xây dựng hệ thống điều khiển cho biến tần gián tiếp kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN KIÊN TRUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO BIẾN TẦN GIÁN TIẾP KIỂU MA TRẬN CHO THIẾT BỊ CẤP NGUỒN LIÊN TỤC UPS Chuyên ngành : Điều khiển Tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Trọng Minh Hà Nội –2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS.Trần Trọng Minh Thầy giúp xác định hướng nghiên cứu hướng dẫn nhiều trình nghiên cứu, thực luận văn Những góp ý thầy giúp có nhìn tổng quan xác vấn đề nghiên cứu khoa học Nhờ hướng dẫn thầy, sau hoàn thành luận văn giúp học hỏi nhiều kiến thức nâng cao khả tự nghiên cứu thân Tiếp theo xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp môn tự động hóa XNCN tạo điều kiện giúp đỡ nhiều, nhờ hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 28 tháng 03 năm 2011 Học Viên Nguyễn Kiên Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài ”Xây dựng hệ thống điều khiển cho biến tần gián tiếp kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS” Do hoàn toàn tự thực nhờ hướng dẫn thầy TS Trần Trọng Minh Để thực luận văn sử dụng tài liệu tham khảo ghi mục tài liệu tham khảo mà không sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép, hoàn toàn chịu trách nhiệm Học Viên Nguyễn Kiên Trung MUC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan biến tần ma trận 11 1.1.1 Giới thiệu biến tần ma trận 11 1.1.3 Phương pháp điều chế cho biến tần ma trận [10] 13 Hình 1.3 (a) Biến tần ma trận điều chế trực tiếp 14 1.2 Ảnh hưởng tải pha không cân tải phi tuyến tới chất lượng nguồn cấp 14 1.2.1 Tải pha không cân … 14 1.2.2 Tải phi tuyến 15 1.2.3 Ảnh hưởng cân điện áp sóng hài 15 1.2.4 Giải pháp với tải không cân tải phi tuyến 16 1.3 Ứng dụng biến tần ma trận pha – dây 18 Chƣơng NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ĐIỀU CHẾ CHO BIẾN TẦN MA TRẬN ĐIỀU CHẾ GIÁN TIẾP PHA – DÂY 21 2.1 Sơ đồ biến tần ma trận gián tiếp pha – dây 21 2.2 Phương pháp điều chế cho phía lưới 22 2.3 Điều chế vectơ không gian ba chiều ( SVM- 3D) cho phía tải: 26 2.3.1 Xác định vecto chuẩn 26 2.3.2 Xác định vị trí vectơ điện áp đặt 33 2.3.3 Tính toán hệ số điều chế 34 2.3.4 Xác định thứ tự chuyển mạch van 36 2.4 2.4.1 Kết hợp phía lưới phía tải: 36 Xác định hệ số điều chế kết hợp phía lưới phía tải 36 2.4.2 Trật tự thực vector kết hợp phía lưới với phía tải 39 2.5 Tổng hợp dòng điện vào biến tần ma trận gián tiếp pha – dây 43 2.5.1 Tổng hợp dòng điện chiều từ dòng điện đầu biến tần 43 2.5.2 Tổng hợp dòng điện đầu vào biến tần từ dòng điện chiều 48 2.7 Mô biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha – dây 50 Chƣơng THIẾT KẾ BỘ LỌC CHO BIẾN TẦN MA TRẬN ĐIỀU CHẾ GIÁN TIẾP PHA – DÂY 56 3.2 Thiết kế lọc đầu 58 3.3 Mô 60 Chƣơng THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN CHO BIẾN TẦN MA TRẬN ĐIỀU CHẾ GIÁN TIẾP PHA – DÂY 62 4.1.Xây dựng mô hình trung bình của biến đổi 62 4.1.1 Mô hình trung bình hệ tọa độ abc 63 4.1.2 Mô hình trung bình hệ tọa độ quay động dq0 65 4.2 Phân tích cấu trúc điều khiển 69 4.2.1 Cấu trúc điều khiển hai mạch vòng 69 4.2.2 Điều khiển hệ tọa độ tĩnh 71 4.2.3.Điều khiển hệ tọa độ quay đồng dq0 72 4.2.4 Điều khiển hệ tọa độ tĩnh với điều khiển cộng hưởng 74 4.3 Thiết kế điều khiển cho tải trở 75 4.3.1 Xác định hàm truyền đối tượng 75 4.3.2.Thiết kế mạch vòng điều khiển 82 4.4 Thiết kế điều khiển với tải pha không đối xứng 84 4.5 Thiết kế điều khiển với tải phi tuyến 85 4.6 Mô kiểm chứng kết 86 4.5 Tổng kết 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc nguồn ứng dụng biến tần ma trận Hình 1.2 Các khóa bán dẫn hai chiều sử dụng MC Hình 1.3 (a) Biến tần ma trận điều chế trực tiếp (b) Biến tần ma trận điều chế gián tiếp .6 Hình 1.4.(a) Biến tần ma trận pha – dây điều chế trực tiếp 10 Hình 1.4.(b) Biến tần ma trận pha – dây điều chế gián tiếp 11 Hình 1.5 Cấu trúc UPS online ứng dụng biến tần ma trận pha dây .12 Hình 2.1 Biến tần ma trận gián tiếp pha- dây 13 Hình 2.2 a) mạch lục phía lưới; b) Sơ đồ thay mạch lực phía lưới 14 Hình 2.3 Các sectơ điện áp vào .15 Hình 2.4 a) Mạch lực phía tải; b) sơ đồ thay mạch lực phía tải 19 Hình 2.5 biểu diễn 16 vectơ chuẩn hệ tọa độ αβ 22 Hình 2.6.hình chiếu lăng trụ mặt phẳng αβ Hình 2.7.Các vector lăng trụ Hình 2.8a PWM với xung cưa đối xứng 34 Hình 2.8b PWM với xung cưa chéo 34 Hình 2.9 Dòng điện chiều ứng với tổ hợp van pppn 35 Hình 2.10 Mô hình mô biến tần ma trận điều chế gián tiếp Hình 2.11 Mô hình mạch lực Hình 2.12.Kết mô dạng xung điều chế phía lưới Hình 2.13 Kết mô dạng điện áp chiều ảo Hình 2.14 Kết mô dạng điện áp chiều ảo chu kì lưới Hình 2.15 Dạng điện áp dòng điện đầu vào biến tần chưa có lọc Hình 2.16.Kết mô sector nghịch lưu điện áp đối xứng Hình 2.17 Kết mô thời gian dẫn nhánh van nghịch lưu 46 Hình 2.18 Kết mô dạng điện áp đầu pha a nghịch lưu chưa lọc 46 Hình 2.19 Dòng điện ba pha đầu nghịch lưu với tải RL .47 Hình 3.1 Mạch lọc đầu vào 48 Hình 3.2 Sơ đồ tương đương pha biến tần ma trận 49 Hình 3.3 Sơ đồ mạch lọc đầu biến tần ma trận Hình 3.4 Kết mô dòng điện đầu vào biến tần Hình 3.5 Kết mô điện áp đầu sau lọc Hình 4.1 Sơ đồ tương đương nghịch lưu pha nhánh Hình 4.2 Mô hình trung bình nghịch lưu pha nhánh van 56 Hình 4.3 Sơ đồ khối thể mô hình toán học nghịch lưu pha nhánh .56 Hình 4.4 Mô hình trung bình nghịch lưu pha nhánh hệ tọa độ dq0 59 Hình 4.5 Mô hình trung bình tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc nghịch lưu pha nhánh 59 Hình 4.6 Sơ đồ khối mô hình nghịch lưu pha nhánh hệ tọa độ dq0 Hình 4.7.Cấu trúc điều khiển hai mạch vòng Hình 4.8 Cấu trúc điều khiển hệ tọa độ abc Hình 4.9 Cấu trúc điều khiển hệ tọa độ αβγ Hình 4.9 Cấu trúc khâu bù tách kênh hệ tọa độ dq0 Hình 4.10 Mô hình tương đương hệ thống sau bù tách kênh Hình 4.11 Cấu trúc điều khiển hệ tọa độ dq0 66 Hình 4.11 Mô hình đối tượng có thêm điện trở Hình 4.12.khảo sát đặc tính bode hàm truyền dòng điện Hình 4.13 Khảo sát đặc tính bode hàm truyền điện áp Hình 4.14 Cấu trúc mạch vòng dòng điện Hình 4.15 Cấu trúc mạch vòng điều khiển điện áp Hình 4.16 Cấu trúc điều khiển với tải không đối xứng hệ tọa độ dq0 .77 Hình 4.17 Cấu trúc điều khiển với tải phi tuyến hệ tọa độ dq0 .78 Hình 4.18 Kết mô với tải tuyến tính 79 Hình 4.19 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải tuyến tính điều khiển hệ tọa độ dq0 80 Hình 4.20 Kết mô với tải phi tuyến Hình 4.21.Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải phi tuyến điều khiển hệ tọa độ dq0 Hình 4.22 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải tuyến tính điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI thông thường Hình 4.23 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải phi tuyến điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI thông thường Hình 4.24 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải tuyến tính điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng Hình 4.25 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải phi tuyến điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng .86 Hình 4.26 Kết mô với tải đối xứng, có thay đổi .88 Hình 4.27 Kết mô với tải lệch pha 89 Hình 4.28 Kết mô với tải pha Hình 4.29 Kết mô lệch ba pha tải Hình 4.30 Kết mô với tải phi tuyến Hình 4.31 Kết mô với tải phi tuyến không đối xứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng điện áp không cân tới động chế độ định mức [4] Bảng 2.1 Trạng thái đóng cắt tỉ số điều chế tương ứng van phía chỉnh lưu 18 Bảng 2.2 Tổ hợp van nghịch lưu .19 Bảng 2.3 Điện áp nghịch lưu tương ứng với tổ hợp van 20 Bảng 2.4 Giá trị điện áp nghịch lưu hệ tọa độ αβ 21 Bảng 2.5 Bố trí tứ diện hình lăng trụ 24 Bảng2.6 Xác định lăng trụ chứa vectơ 25 Bảng 2.7 Đặc điểm phân loại Sectơ lăng trụ 25 Bảng 2.8 Ma trận M(3x3) phục vụ cho việc tính toán tỉ số điều chế d1, d2, d3 .28 Bảng 2.9 Ma trận A cho tứ diện Bảng 2.10 Hệ số điều chế biến tần ma trận pha – dây Bảng 2.11 Trật tự thực vector chuẩn phía tải Bảng 2.12 Giá trị dòng điện chiều tương ứng với tổ hợp van 36 Bảng 2.13 Giá trị dòng chiều trung bình tứ diện 37 Bảng 2.14 Giá trị tức thời dòng điện đầu vào ứng với secto Bảng 4.1 Bảng tổng kết hệ số THD trường hợp mô .94 MỞ ĐẦU Biến tần ma trận với ưu điểm vượt trội so với loại biến tần khác nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Trên giới việc nghiên cứu biến tần ma trận có bước phát triển vượt bậc, xuất nhiều loại biến tần kiểu thương phẩm ứng dụng rộng rãi công nghiệp Với ưu điểm vượt trội nó, ngày nghiên cứu loại biến tần mở rộng nhiều lĩnh vực ứng dụng khác điện tử công suất Các phương pháp điều chế cho loại biến tần phát triển không ngừng Phương pháp điều chế gián tiếp cho biến tần ma trận với ý tưởng tạo khâu trung gian chiều nhằm tạo độc lập tương đối việc nghiên cứu điều chế cho phía tải điều chế cho phía lưới mở bước phát triển biến tần ma trận, cho phép tạo loại biến tần ma trận vừa có đầy đủ ưu điểm biến tần ma trận, vừa thừa hưởng tất thành tựu vượt bậc phần cứng kĩ thuật điều chế nghịch lưu độc lập nguồn áp nghiên cứu kĩ lưỡng Khi nghiên cứu ứng dụng biến tần ma trận với vai trò nguồn việc thiết kế điều khiển có nhiều khác biệt so với ứng dụng điều khiển động nghiên cứu nhiều Khi nguồn phụ tải nguồn tải pha cân điều khiển động điện mà thường xuyên phải làm việc với loại tải pha không cân tải phi tuyến, để đảm bảo chất lượng nguồn cần phải có giải pháp Cấu trúc biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha – dây đưa giải pháp cho loại tải pha không cân tải phi tuyến, cấu trúc ứng dụng cấu trúc biến tần ma trận điều chế gián tiếp phần điều chế phía tải thay cấu trúc nghịch lưu pha nhánh van để giải vấn đề tải pha không cân tải phi tuyến Và với cấu trúc nhờ có khâu trung gian chiều ảo cho phép tích hợp thêm phần tích lũy lượng để thiết kế UPS online Kĩ thuật điều chế cho biến tần ma trận điều chế gián tiếp cho nghịch lưu pha nhánh van nghiên cứu nhiều kĩ lưỡng, nhiên việc ghép hai cấu trúc vấn đề Vấn đề đặt ghép lại kĩ thuật điều chế kết hợp hai phần với phải thực nào, kết hợp liệu cấu trúc có đảm bảo tiêu kĩ thuật biến tần ma trận dòng đầu vào hình sine, hệ số công suất gần hay không? Như phân tích trên, thiết kế điều khiển cho biến tần ma trận làm việc nguồn có nhiều khác biệt so với việc thiết kế điều khiển cho biến tần ma trận làm việc với tải động mà nhiều nghiên cứu quan tâm Để làm việc với tải không cân tải phi tuyến cấu trúc hợp lý cần phải có cấu trúc điều khiển thích hợp để đảm bảo chất lượng điện áp đầu nguồn làm việc với loại tải nằm phạm vi cho phép Chính lý mà đề tài nghiên cứu đặt :”Xây dựng hệ thống điều khiển cho biến tần gián tiếp kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS” Trong luận văn tập chung vào hai vấn đề phân tích là: Nghiên cứu vấn đề điều chế cho biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha – dây thiết kế hệ thống điều khiển cho biến tần làm việc nguồn (Cụ thể nguồn UPS) Các thiết kế kiểm chứng đánh giá dựa phần mềm mô Matlab – Simulink 10 4.6.3.Mô điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng Hình 4.24 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải tuyến tính điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng 93 Hình 4.25 Kết mô biên độ sai lệch pha sóng hài điện áp pha với tải phi tuyến điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng 94 4.6.4 Mô đánh giá chất lượng điều khiển phương pháp điều khiển Quá trình mô đánh giá kết thực với tham số điều khiển, tham số tải với phương pháp điều khiển khác là: điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI thông thường, điều khiển hệ tọa độ dq0 điều khiển hệ tọa độ αβγ với điều khiển PI cộng hưởng Cả ba phương pháp điều khiển mô với loại tải khác nhau: Tải pha đối xứng có biến thiên, tải pha không đối xứng có sụ biến thiên, tải phi tuyến (chỉnh lưu diode pha) đối xứng, tải phi tuyến cân Các kết mô lấy với phương pháp điều khiển lấy thời điểm với phương pháp điều khiển để việc so sánh đánh giá xác Kết mô thể hình từ 4.26 đến 4.31 95 a Với tải đối xứng Hình 4.26 Kết mô với tải đối xứng, có thay đổi 96 b Với tải không đối xứng Hình 4.27 Kết mô với tải lệch pha 97 Hình 4.28 Kết mô với tải pha 98 Hình 4.29 Kết mô lệch ba pha tải 99 c Với tải phi tuyến đối xứng Hình 4.30 Kết mô với tải phi tuyến 100 d Với tải phi tuyến không đối xứng Hình 4.31 Kết mô với tải phi tuyến không đối xứng 101 4.5 Tổng kết Qua kết mô ta có nhận xét sau: + Xét độ sai lệch tĩnh: Trong tất trường hợp tải ,đều thấy độ sai lệch tĩnh điều khiển hệ tọa độ dq0 nhỏ Điều giải thích dễ dàng đại lượng điều khiển hệ tọa độ đại lượng chiều, hai phương pháp lại điều khiển hệ tọa độ tĩnh, đại lương biến thiên xoay chiều nên tồn sai lệch tĩnh, nhiên với điều khiển PI cộng hưởng sai lệch tĩnh cải thiện so với điều khiển PI thông thường + Xét sóng hài điện áp đầu ra: Bảng 4.1 bảng tổng kết hệ số méo THD điện áp đầu tương ứng với điều khiển trường hợp tải khác nhau: Bảng 4.1 Bảng tổng kết hệ số THD trường hợp mô Bộ điều khiển αβγ dq0 PI cộng hưởng Loại tải Tải đối xừng 3.12% 3.15% 1.73% Tải đối xứng pha 3.37% 3.88% 1.85% Tải đối xứng pha 3.84% 3.79% 1.77% Tải phi tuyến cân 4.09% 3.7% 2.23% Tải phí tuyến cân 4.08% 3.95% 2.47% Như ta thấy tất trường hợp điều khiển PI cộng hưởng hệ tọa độ tĩnh có hệ số méo điện áp THD nhỏ điều giải thích sau: Thứ phân tích mục 4.2.4 điều khiển PI công hưởng giúp triệt tiêu thành phần thứ tự ngược dạng điện áp đầu ra, điều ta thấy với điều khiển PI cộng hưởng hệ số THD trường hợp tải cân tải không cân chênh lệch không lớn Nhưng với hai phương pháp điều khiển lại chênh lệch lớn hẳn Điều tải không 102 cân thành phần điện áp xuất thêm thành phần thứ tự ngược, điều khiển PI cộng hưởng triệt tiêu thành phần nên hệ số THD không thay đổi nhiều, hai phương pháp lại không triệt tiêu thành phần Lí thứ hai điều khiển hệ tọa độ dq0 đại lượng chiều điều với thành phần sóng hài ( hệ tọa độ dq0 quay đồng với sóng hài bản) Với thành phần sóng hài lại hệ tọa độ thành phần xoay chiều, thiết kế thêm điều khiển hệ tọa độ đồng với thành phần mô hình để thiết kế hệ tọa độ chưa xác, điều khiển phát huy ưu điểm với thành phần Điều khẳng định ta thấy hệ số THD điện áp đầu dùng điều khiển hệ dq0 thay đổi lớn tải cân tải phi tuyến thành phần điện áp đầu có thêm nhiều thành phần sóng hài khác thành phần 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết toàn nghiên cứu ta kết luận: Thứ kĩ thuật điều chế, với cấu trúc biến tần ma trận điều chế gián tiêp pha nhánh van ta hoàn toàn kết hợp điều chế phía tải phía lưới để đạt tiêu kĩ thuật biến tần ma trận dòng đầu vào hính sine, hệ số công suất gần một, điện áp hình sine với tần số điện áp thay đổi được, tần số không bị giới hạn tần số nguồn vào Thứ hai, với cấu trúc pha – dây với thiết kế điều khiển đưa luận văn, biến tần ma trận làm việc tốt với tải pha cân tải phi tuyến, tiêu kĩ thuật nằm phạm vi cho phép nguồn Qua hai kết luận cho thấy cấu trúc biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha – dây hoàn toàn ứng dụng lĩnh vực làm việc nguồn, đặc biệt ứng dụng thiết kế UPS online Kiến nghị Thứ nhất: xây dựng mô hình đối tượng hệ tọa độ quay đồng với sóng hài bậc cao để thiết kế điều khiển hệ tọa độ đó, nâng cao chất lượng điều khiển biến đổi Thứ hai: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tiến hành triển khai thực nghiệm để ứng dụng vào thực tế 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Phạm Quốc Hải (2009), Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Trọng Minh (2007), Giáo trình điện tử công suất, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội Tiếng Anh ANSI/IEEE 242 (1986), IEEE Recommended practice for protection and coordination of Industrial and commercial power system Simone Buso, Paolo Mattavelli (2006), Digital control in power electronics, Morgan and Claypool publishers, USA IEEE 519 (1981), IEEE guider for harmonic control and reactive compensation of static power converter Marian P.Kazmierkowski, Frede Blaabjerg, Ramu Krishnan (2002), Control in power electronics, An imprint of Elsevier Science, California USA M P Kazmierkowski and L Malesani (1998), Current control techniques for three-phase voltage-source PWM converters, IEEE Trans.Ind Applicat., vol 45, pp 691–703 D Katsis, P W Wheeler, J C Clare, L Empringham, and M Bland (2005), A utility power supply based on a four-output leg matrix converter, IEEE Conference Record of the 2005 Industry Applications Society Annual Meeting, vol 4, no 2-6, pp 2355-2359 10 Matti Jussila (2007), Comparison of Space – Vector - Modulated Direct and indirect matrix converters in Low - Power applications, thesis, Tampere University of Technology 11 Daniel Nahum Zmood (2007), Frequency-Domain Analysis of Three-Phase Linear Current Regulators, IEEE transcations on industry applications, USA 105 12 T M Rowan and R J Kerkman (1986), A new synchronous current regulator and an analysis of current regulated PWM inverters, IEEE Trans Ind.Applicat., vol IA-22, pp 678–690 13 N R Zargari and G Joos (1995), Performance investigation of a current controlled voltage regulated PWM rectifier in rotating and stationaryframes, IEEE Trans Ind Electron., vol 42, pp 396–401 14 Eyyup Demirkutlu, Suileyman Qetinkaya, Ahmet M Hava (2007), Output Voltage Control of A Four-Leg Inverter Based Three-Phase UPS by Means of Stationary Frame Resonant Filter Banks, IEEE Xplore, Turkey 15 G.A Gannett, J.C Sozio, D Boroyevich (2002), Application of synchronous and stationary frame controllers for unbalanced and nonlinear load compensation in 4-leg inverters, APEC2002 Conf Rec., pp.1038-1041 16 Robert A Gannett (2001), Control strategies for high power four – leg voltage source inverters, master of science, Virginia 17 Fan Yue, Patrick W Wheeler, Nick Mason, Lee Empringham and Jon C Clare (2007), Indirect Space Vector Modulation for a 4-Leg Matrix Converter, IEEE Xplore 18 N J Mason, P W Wheeler, and J C Clare (2005), Space Vector Modulation for a 4-Leg Matrix Converter, IEEE 36th Conference on Power Electronics Specialists, pp 31-38 19 Ping Hsu, Michael Behnke (1998), A Three-phase Synchronous Frame Controller for Uinbalanced Load, IEEE Xplore 20 Min Dai, Mohammad Nanda Marwali, Jin-Woo Jung, Ali Keyhani (2008), A Three-Phase Four-Wire Inverter Control Technique for a Single Distributed Generation Unit in Island Mode, IEEE transactions on power electronics, vol 23, no.1 21 Olorunfemi Ojo, Parag Kshirsagar, Olufemi Osaloni (2002), Concise modulation strategies for four- leg voltage source inverters, Tennessee Technological University, Cookeville, TN 38505 106 22 Uffe Bomp Jensen, Prasad N Enjeti, Frede Blaabjerg (2000), A New Space Vector Based Control Method for UPS systems Powering Nonlinear and Unbalanced Loads, IEEE Xplore 23 Hongwu She, Hua Lin, Xingwei Wang, Limin Yue (2009), Damped Input Filter Design of Matrix Converter, PEDS2009 24 L Michels, R F de Camargo, J Marques, F Botterón, F Gonzatti and H Pinheiro (2003), Simple filter design procedure for voltage fed space vector modulated converters, Power Electronics and Control Research Group – GEPOC Federal University of Santa Maria – UFSM 97105-900 – Santa Maria, RS – Brazil 25 Wesam M Rohouma, Saul Lopez Arevalo, Pericle Zanchetta, Patrick W Wheeler (2002), Repetitive control for four leg matrix converter, University Park, NG7 2RD, United Kingdom 26 R.Zhang (1998), High performance Power converter systems for nonlinear and unbalance load/source, Dissertation, Virginia tech 27 Richard Zhang, V Himamshu Prasad, Dushan Boroyevich, Fred C Lee (2002), Three-Dimensional Space Vector Modulation for Four-Leg VoltageSource Converters, , IEEE transactions on power electronics, vol 17, no.3 107 ... THUẬT ĐIỀU CHẾ CHO BIẾN TẦN MA TRẬN ĐIỀU CHẾ GIÁN TIẾP PHA – DÂY Sơ đồ biến tần ma trận gián tiếp pha – dây 2.1 Sơ đồ biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha- dây hình 2.1 Theo sơ đồ cấu trúc biến. .. kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS Trong luận văn tập chung vào hai vấn đề phân tích là: Nghiên cứu vấn đề điều chế cho biến tần ma trận điều chế gián tiếp pha – dây thiết kế hệ. .. ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài Xây dựng hệ thống điều khiển cho biến tần gián tiếp kiểu ma trận cho thiết bị cấp nguồn liên tục UPS Do hoàn toàn tự thực nhờ hướng dẫn thầy TS

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MUC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan