Nghiên cứu và ứng dụng điều khiển bộ lọc tích cực cho lưới điện phân phối

95 326 3
Nghiên cứu và ứng dụng điều khiển bộ lọc tích cực cho lưới điện phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    HOÀNG MẠNH THẮNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THỊNH Hà Nội - 2014 Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện LỜI CAM ĐOAN Tôi Hoàng Mạnh Thắng, học viên lớp Cao Học Kỹ Thuật Điện- Khoá 2012B - Hệ Thạc Sỹ Kỹ Thuật Sau hai năm học tập nghiên cứu viện đào tạo sau đại học – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, định lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng điều khiển lọc tích cực cho lưới điện phân phối” Tôi xin cam đoan luận văn thực thân mình, hướng dẫn TS Trần Văn Thịnh, với tài liệu trích dẫn phần tài liệu tham khảo cuối luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Học viên Hoàng Mạnh Thắng -1- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt - Danh mục bảng - Danh mục hình vẽ, đồ thị - PHẦN MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài - Mục đích, đối tượng nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn - Tóm tắt luận điểm - Phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SÓNG HÀI - 10 1.1 Các vấn đề sóng hài - 10 1.1.1 Tải phi tuyến lưới - 10 1.1.2 Tiêu chuẩn sóng hài cho phép - 12 1.1.3 Mức độ sóng hài lưới phân phối - 14 1.1.4 Độ méo giới hạn méo sóng hài - 15 1.1.4.1 Giới hạn độ méo sóng hài điện áp - 15 1.1.4.2 Giới hạn độ méo sóng hài dòng điện - 19 1.2 Nguồn sinh sóng hài - 20 1.2.1 Khái quát chung - 20 1.2.2 Máy biến áp - 21 1.2.3 Máy điện quay - 22 1.2.4 Thiết bị hồ quang - 23 1.2.5 Bộ biến đổi công suất tĩnh - 26 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM SÓNG HÀI - 31 2.1 Ảnh hưởng sóng hài bậc cao đến hệ thống điện - 31 2.1.1 Ảnh hưởng sóng hài đến cách điện thiết bị điện - 31 2.1.2 Trở kháng hệ thống - 35 2.1.3 Dung kháng tụ điện - 38 2.1.4 Một số ảnh hưởng cụ thể khác sóng điều hòa bậc cao - 39 2.2 Các biện pháp giảm sóng hài bậc cao - 43 2.2.1 Máy biến áp - 43 2.2.2 Máy điện quay - 44 2.2.3 Sử dụng lọc công suất - 44 2.2.3.1 Sử dụng lọc thụ động - 44 2.2.3.2 Sử dụng lọc tích cực - 48 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT CÔNG SUẤT TỨC THỜI VÀ HỆ THỐNG LỌC TÍCH CỰC PHA DÂY - 52 3.1 Đặt vấn đề - 52 3.2 Các phương pháp điều khiển lọc tích cực - 53 3.2.1 Phương pháp dựa miền tần số - 53 3.2.2 Phương pháp dựa miền thời gian - 55 3.3 Mô hình hoá hệ thống lọc tích cực dựa lý thuyết công suất tức thời - 58 Mô hình hệ thống pha dây - 58 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH LỌC TÍCH CỰC SONG SONG PHA DÂY CHO TẢI CHIỀU TRONG SIMULINK/ MATLAB - 61 -2- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện 4.1 Cấu trúc hệ thống - 61 4.2 Mô hình lọc tích cực Simulink/MATLAB - 62 4.2.1 Khối nguồn xoay chiều pha - 63 4.2.2 Khối tải phi tuyến chiều (Non-linear Load) - 63 4.2.3 Khối lọc tích cực ( Active Power Filter) - 64 4.2.4 Khâu phân tích phổ dòng điện - 70 4.2.5 Các khâu lấy tín hiệu, đo lường điện áp , dòng điện - 70 4.3 Khảo sát đáp ứng lọc - 71 4.3.1 Khảo sát đáp ứng lọc với tải phi tuyến cầu chỉnh lưu pha không điều khiển…… - 71 4.3.2 Khảo sát đáp ứng lọc với tải phi tuyến cầu chỉnh lưu pha có điều khiển - 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 82 Kết luận - 82 Kiến nghị hướng phát triển đề tài - 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 84 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG - 85 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH VỀ LÝ THUYẾT CÔNG SUẤT TỨC THỜI - 88 - -3- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa Ký hiệu, chữ viết tắt Simulink/MATLAB Công cụ mô phần mềm MATLAB IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers ANSI American National Standards Institute IEC International Electrotechnical Commission EN European Conformity ANSI/IEEE 519 IEC61000-2-2[45] IEC61000-2-4 cấp IEC61000-2-4 cấp EN56016 IEEE519 IEC61000-3-2 VDE 0160 TDD Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài điện áp Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài điện áp lưới điện hạ áp công cộng Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài điện áp môi trường công nghiệp nói chung Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài điện áp môi trường công nghiệp Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài điện áp cho lưới Tiêu chuẩn giới hạn độ méo dạng dòng điện hệ thống điện Tiêu chuẩn giới hạn độ méo sóng hài dòng điện cực đại cho thiết bị cấp D Tiêu chuẩn giới hạn hệ số không sin điện áp lưới Đức Total Demand Distortion AC Alternating Current DC Direct Current THD Total Harmonic Distortion SVC Static Var Compensator PCC Point of Common Coupling IPC In- Plant point of Coupling -4- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện PWM Pulse Width Modulation DFT Discrete Fourier Transform FFT Fast Fourier Transform Danh mục bảng Bảng 1.1 Tiêu chuẩn ANSI/IEEE 519 giới hạn độ méo sóng hài điện áp Bảng 1.2 Tiêu chuẩn IEC61000- 2- giới hạn độ méo sóng hài điện áp lưới điện hạ áp công cộng Bảng 1.3 Tiêu chuẩn IEC61000- 2- cấp giới hạn độ méo sóng hài điện áp môi trường công nghiệp nói chung Bảng 1.4 Tiêu chuẩn IEC61000- 2- cấp giới hạn độ méo sóng hài điện áp môi trường công nghiệp Bảng 1.5 Tiêu chuẩn EN56016 giới hạn độ méo sóng hài điện áp cho lưới hạ áp Bảng 1.6 Tiêu chuẩn EN56016 giới hạn độ méo sóng hài điện áp cho lưới trung áp Bảng 1.7 Tiêu chuẩn IEEE519 giới hạn độ méo dạng dòng điện hệ thống phân phối Bảng 1.8 Tiêu chuẩn IEEE519 giới hạn độ méo dạng dòng điện hệ thống sau truyền tải Bảng 1.9 Tiêu chuẩn IEEE519 giới hạn độ méo dạng dòng điện hệ thống truyền tải Bảng 1.10 Tiêu chuẩn IEC61000- 3- giới hạn độ méo sóng hài dòng điện cực đại cho thiết bị cấp D Bảng 2.1 Giá trị đường cong điện áp biến thiên theo biên độ3 pha  sóng hài điện áp bậc Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Đồ thị thay đổi sóng hài bậc cao Hình 1.2 Đồ thị dòng điện bão hoà máy biến áp Hình 1.3 Đồ thị thành phần dòng điện từ hóa máy biến áp Hình 1.4 Ví dụ từ trường máy điện quay Hình 1.5 Ví dụ sóng hài dòng điện sinh động đồng pha Hình 1.6 Mức độ điện áp dòng điện điều hòa lò điện hồ quang -5- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Hình 1.7 Dạng sóng điện áp sơ cấp máy biến áp Hình 1.8 Dạng sóng điện áp hồ quang điện Hình 1.9 Cấu hình hệ thống dạng sóng điện áp tụ cộng hưởng Hình 1.10 Dạng sóng điện áp sơ cấp hệ thống có lọc sóng hài bậc ba Hình 1.11 Mô hình tải phi tuyến cầu chỉnh lưu pha không điều khiển Hình 1.12 Dạng sóng dòng điện nguồn có chỉnh lưu cầu pha Hình 1.13 Phổ dòng điện cầu chỉnh lưu pha không điều khiển Hình 1.14 Mô hình tải cầu chỉnh lưu pha có điều khiển Hình 1.15 Dạng dòng điện chỉnh lưu cầu pha có điều khiển với góc mở 300 Hình 1.16 Phổ dòng điện cầu chỉnh lưu pha có điều khiển với góc mở 300 Hình 1.17 Dạng dòng điện chỉnh lưu cầu pha có điều khiển với góc mở 900 Hình 1.18 Phổ dòng điện cầu chỉnh lưu pha có điều khiển với góc mở 900 Hình 2.1 Dạng đường cong điện áp có chu kỳ hình sin (a), dạng nhọn (b) dạng đầu (c) có điện áp tác động Hình 2.2 Đồ thị đường cong điện áp biến thiên theo biên độ 3 pha  sóng hài điện áp bậc Hình 2.3 Quan hệ trở kháng tần số hệ thống có tính cảm Hình 2.4 Bộ lọc thụ động mắc nối tiếp vào hệ thống tải chỉnh lưu pha Hình 2.5 Sơ đồ thay mạch lọc thụ động mắc nối tiếp Hình 2.6 Bộ lọc thụ động mắc song song vào hệ thống tải chỉnh lưu pha Hình 2.7 Sơ đồ thay mạch lọc thụ động mắc song song Hình 2.8 Lọc tích cực kiểu song song Hình 2.9 Lọc tích cực kiểu nối tiếp Hình 3.1 Phương pháp tính toán FFT Hình 3.2 Nguyên lý hoạt động mạch lọc tích cực song song pha Hình 3.3 Sơ đồ lọc tích cực mắc song song pha dây Hình 3.4 Thuật toán điều khiển dựa thuyết p-q Hình 4.1 Mô hình lọc tích cực Simulink/Matlab Hình 4.2 Khối nguồn mô Hình 4.3 Thông số nguồn cung cấp Hình 4.4 Khối tải phi tuyến mô -6- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Hình 4.5 Thông số tải chiều Hình 4.6 Khối lọc tích cực Hình 4.7 Khối IGBT Bridge Hình 4.8 Thông số cấu hình IGBT Bridge Hình 4.9 Chuyển đổi hệ toạ độ điện áp lưới Hình 4.10 Chuyển đổi hệ toạ độ dòng điện tải Hình 4.11 Khâu tạo xung điều khiển cho nghịch lưu Hình 4.12 Khâu xử lý tín hiệu hồi tiếp tải Hình 4.13 Khâu tạo xung PWM Hình 4.14 Khâu tạo xung cưa Hình 4.15 Khâu tổng hợp đưa xung điều khiển Hình 4.16 Khâu phân tích phổ dòng điện Hình 4.17 Dòng điện lưới Hình 4.18 Dạng sóng điện áp nguồn tải phi tuyến tác động Hình 4.19 Phổ dòng điện pha A lọc Hình 4.20 Dòng điện lưới Hình 4.21 Dòng điện bù lọc tích cực Hình 4.22 Phổ dòng điện pha A lọc tích cực tác động Hình 4.23 Tải phi tuyến cầu chỉnh lưu pha có điều khiển Hình 4.24 Dạng sóng dòng điện nguồn lọc chưa tác động Hình 4.25 Phân tích phổ dòng pha A Hình 4.26 Dạng sóng dòng điện nguốn sau lọc tác động Hình 4.27 Phân tích phổ pha A lọc tác động Hình 4.28 Dạng sóng dòng điện nguồn lọc chưa tác động Hình 4.29 Phân tích phổ dòng pha A Hình 4.30 Dạng sóng dòng điện nguốn sau lọc tác động Hình 4.31 Phân tích phổ pha A lọc tác động -7- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, số lượng phụ tải phi tuyến tham gia vào lưới ngày nhiều Điều dẫn đến sóng hài dòng điện điện áp phát sinh ngày tăng cao Độ méo đường cong dòng điện điện áp lưới điện ngày lớn làm ảnh hưởng đến chế độ làm việc lưới điện thiết bị điện, đặc biệt thiết bị điện tử viễn thông thông tin liên lạc Việc nghiên cứu sóng hài nhằm tìm nguyên nhân phương pháp hạ thấp, giảm thiểu ảnh hưởng sóng hài đến chất lượng cung cấp điện cần thiết Một phương pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng sóng hài đến chất lượng điện lắp đặt lọc Có nhiều phương pháp chọn lắp đặt lọc lên lưới để khử thành phần hài, phương pháp hiệu sử dụng lọc tích cực Với tiến khoa học kỹ thuật, chế tạo thiết bị công suất chịu điện áp cao, dòng điện lớn, thuận lợi cho việc chế tạo lọc tích cực có khả đáp ứng công suất lớn Bộ lọc tích cực có khả loại sóng hài lưới mà chủ động bù công suất phản kháng, nâng cao hệ số công suất Điều có ý nghĩa lớn hệ thống điện truyền tải lưới phân phối Mục đích, đối tượng nghiên cứu luận văn Nghiên cứu tác động sóng hài lên thiết bị, phụ tải lưới phân phối Tìm hiểu phương pháp khử sóng hài nâng cao chất lượng điện Dựa sở lý thuyết công suất tức thời, luận văn xây dựng thuật toán điều khiển cho lọc tích cực Thuật toán điều khiển đóng/ cắt van điện tử công suất nhằm tạo dòng bù thích hợp cho tải, đưa dạng sóng dòng điện/ điện áp nguồn dạng hình sin Khảo sát đáp ứng lọc tích cực cho tải chiều lưới phân phối Đây dạng tải phổ biến trả lưới thành phần sóng hài lớn Việc nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sóng hài sinh tải chiều lưới phân phối có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần cải thiện chất lượng điện cho nguồn lưới -8- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu lọc tích cực pha dây cho tải phi tuyến chiều lưới phân phối Tóm tắt luận điểm Có nhiều phương pháp để điều khiển lọc tích cực, luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết công suất tức thời Đây lý thuyết phổ biến rộng rãi toàn giới ứng dụng hầu hết lọc tích cực thương mại Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết sóng hài biện pháp giảm sóng hài Thực mô lọc tích cực phần mềm Simulink/MATLAB Cấu trúc luận văn: Chương Tổng quan sóng hài Nêu luận điểm sóng hài, nguồn sinh sóng hài Chương Ảnh hưởng sóng hài biện pháp giảm sóng hài Nghiên cứu ảnh hưởng sóng hài bậc cao thiết bị tham gia vào hệ thống điện Tìm hiểu biện pháp giảm thiểu sóng hài cho lưới phân phối Chương Phương pháp lý thuyết công suất tức thời hệ thống lọc tích cực pha dây Nghiên cứu sở lý thuyết công suất tức thời, từ xây dựng thuật toán điều khiển lọc tích cực ứng dụng cho hệ thống lọc tích cực pha dây Chương Xây dựng mô hình lọc tích cực song song pha dây cho tải chiều Simulink/MATLAB Từ lý thuyết công suất tức thời, mô hình hoá thuật toán điều khiển xây dựng lọc tích cực song song pha dây cho tải chiều công cụ mô Simulink/ Matlab Đánh giá chất lượng lọc: chất lượng nguồn trước sau lọc tác động; thay đổi đặc tính tải để đánh giá chất lượng lọc Kết luận kiến nghị -9- Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Phân tích phổ dòng điện nguồn pha A Hình 4.31 Phân tích phổ pha A lọc tác động Nhận xét dạng sóng dòng điện pha A lưới sau lọc tác động:  Dạng sóng dòng điện nguồn có dạng hình sin  Độ méo dạng dòng điện nguồn: THD = 2.67% ( nhỏ nhiều so với lọc chưa tác động THD = 167.43%) Khi thành phần dòng điện hài chủ yếu bậc 5, 7, 11, 13, 17 Bậc điều hoà Tỉ lệ (%) 2.05 1.27 11 0.44 13 0.33 17 0.21 19 0.18 Đánh giá chất lượng lọc Qua khảo sát chất lượng lọc với tải phi tuyến khác nhau: cầu chỉnh lưu không điều khiển có điều khiển, ta thu kết tốt chất lượng dạng sóng dòng - 80 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện điện nguồn Bộ lọc làm nhiệm vụ đưa dòng bù để cộng trừ đai số với dòng điện tải, kết dòng điện nguồn trở dạng hình sin Trước lọc tác động hầu hết dạng sóng nguồn có độ méo dạng lớn ( THD = 30.80% tải cầu chỉnh lưu không điều khiển THD = 167.43% tải cầu chỉnh lưu có điều khiển với góc mở 1200) Sau lọc tác động dạng sóng dòng điện nguồn trở dạng hình sin với độ méo dạng nằm dải cho phép nhỏ 5% , thoả mãn theo tiêu chuẩn IEEE 519 chất lượng sóng hài dòng điện nguồn Kết luận: Qua mô hình mô mạch lọc tích cực cho tải phi tuyến dựa lý thuyết công suất tức thời ta thu kết khả quan chất lượng lọc:  Sau lọc tác động dạng sóng dòng điện nguồn có dạng hình sin  Độ méo dạng dòng điện nguồn THD nằm dải cho phép tiêu chuẩn IEEE 519 chất lượng sóng hài dòng điện nguồn  Thực tải khác ( tải cầu chỉnh lưu không điều khiển có điều khiển) cho kết tốt Như lọc đạt yêu cầu loại bỏ thành phần sóng hài, đưa dạng sóng dòng điện nguồn dạng sin tải phi tuyến tác động theo yêu cầu đặt ban đầu - 81 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn nghiên cứu sóng hài xây dựng mô mạch lọc tích cực phần mềm Simulink/MATLAB, đạt kết sau: Sóng hài ảnh hưởng trực tiếp tới thiết bị tham gia vào hệ thống điện như: rơ le, tụ điện, máy biến áp, máy điện quay… Nó làm giảm độ tin cậy tuổi thọ thiết bị, gây nên cố ảo, tác động nhầm rơ le, hay gây nhiễu thiết bị đo lường, thu thập liệu…Vì cần có biện pháp để làm giảm, triệt tiêu thành phần sóng hài Có nhiều phương pháp lọc sóng hài đưa như: cách đấu nối máy biến áp, can thiệp từ đầu vào máy điện quay hay sử dụng lọc công suất Với phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực điện tử công suất nên chế tạo van công suất chịu điện áp cao, dòng điện lớn Điều thuận lợi cho việc sử dụng lọc tích cực đáp ứng hầu hết toán lọc hài cho lưới với nhiều dải công suất Đối với lưới điện, thành phần sóng hài điều hoà bậc cao thường trước nên việc sử dụng lọc tích cực có nhiều ưu việt phương pháp khác Bộ lọc tích cực đo lường dòng hài từ lưới, từ đưa dòng bù yêu cầu đáp ứng thời gian thực chất lượng dòng điện nguồn Thuật toán điều khiển cho lọc tích cực thường sử dụng dựa hai phương pháp: dựa miền tần số dựa miền thời gian Tuy nhiên, phương pháp dựa miền thời gian thường sử dụng phổ thông phương pháp dựa miền tần số lý khối lượng tính toán hơn, độ tin cậy cao Luận văn sử dụng lý thuyết công suất tức thời- phương pháp dựa miền thời gian- làm thuật toán để điều khiển lọc tích cực Mô hệ thống điện có sử dụng lọc tích cực, điều khiển theo phương pháp lý thuyết công suất tức thời cho thấy: lọc lọc tốt thành phần sóng hài trả lưới với trị số cho phép nhỏ 5%, thoả mãn tiêu chuẩn IEEE 519 chất lượng sóng hài dòng điện nguồn - 82 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Kiến nghị hướng phát triển đề tài Nghiên cứu giải toán trường hợp nguồn không lý tưởng ( luận văn xét nguồn lý tưởng), tải không đối xứng xét tới tổn hao công suất Xây dựng mô hình hệ thống bù thực tế cho tải phi tuyến hệ thống điện phân phối - 83 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bù công suất phản kháng lưới cung cấp phân phối điện- Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2001), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Điện tử công suất - Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mạng hệ thống điện- Nguyễn Văn Đạm, Phan Văn Khải (1992) , Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Matlab& Simulink - Nguyễn Phùng Quang (2005), nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh Active Harmonics Filtering of Distributed AC System- Muhammad Shahbaz Fundamentals, Analysis and Filter Design Springer- George J.Wakileh, (2001), Verlag Berlin Heidelberg , New York IEEE Trans on Power Delivery IEEE Trans on Power Del., No 2, 1993 Instantaneous p-q Power Theory for Control of Compensators in MicroGrids, E H Watanabe , Senior Member, IEEE, J L Afonso, Member, IEEE 1COPPE/ UFRJ – Electrical Eng Department, 21941-972, Rio de Janeiro, Brazil Power quality improvement using passive shunt filter, TCR and TSC combination – Manjulata Badi, Department of Electrical Engineer, National Institute of Technology Rourkela, India, May 2012 - 84 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện PHỤ LỤC TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG Nguồn cung cấp sử dụng mô nguồn pha, điện áp 220V, tần số 50 Hz Tính chọn điện áp chiều Giá trị cực tiểu điện áp chiều: UDcmin > Ud0 = 2.45*Ufa (PL 1.1) Với Ufa = 220V Thông thường chọn điện áp chiều có giá trị : UDC = ( 1.2 ÷ 1.3)*Ud0 ( PL 1.2) Từ công thức (PL 1.1) (PL 1.2) ta chọn điện áp chiều: UDC = 700 VDC Chọn tụ điện C chiều Giá trị tụ điện C tính toán cho đảm bảo tạo điện áp cấp cho mạch nghịch lưu 700 VDC Công thức tính toán tụ điện C cho bởi: C 2Vs I LT (VCf )  (VCref ) C Hoặc Sn  U DC U DC 21 ( PL 1.3) (PL 1.4) Trong đó: VCf giá trị điện áp chiều lớn nhỏ tụ C Chọn VCf  600V  U DC VCref giá trị điện áp chiều đặt lên tụ C Chọn VCref  U DC  700V I L giá trị đỉnh dòng điện Irms so với thành phần điều hoà bậc cao Mô tải phần mềm Matlab/Simulink, ta thấy có thành phần điều hoà bậc 5, 7, 11, 17, 19 chiếm tỉ lệ chủ yếu, giá trị thành phần tính sau: Ih = I 25  I 27  I 211  I 213  I 217  I 219 Ih = 202.9  90.4  59.5  38.6  22.1 16.8 - 85 - (PL 1.5) Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Ih = 234.8 A Ta có: Irms = 972 A I L = Irms – Ih = 972 – 234.8 = 737.2 A T chu kì nguồn cấp ( T = 1/f = 1/50 = 0.02s) Vs giá trị hiệu dụng điện áp nguồn cấp (Vs = 220V) Thay vào công thức (PL 1.3) ta thu được: Cf = 17643 µF Chọn tụ C = 18000 µF Chọn cuộn cảm L Cuộn cảm có tác dụng kho từ, có dòng điện chạy qua tích trữ lượng từ trường Khi trị số điện cảm lớn, lượng từ trường lớn làm cho thay đổi dòng điện chậm lại không bám theo thay đổi dòng bù Ngược lại, trị số điện cảm cuộn dây nhỏ làm cho biến thiên dòng điện nhanh, kết làm cho tần số chuyển mạch biến đổi tăng, gây tổn thất van công suất tăng lên Do giá trị điện cảm cuộn dây chọn thích hợp cho tần số đóng cắt van bán dẫn không cao để giảm tổn thất U DC  U nguon L di max( ) dt (PL 1.6) Trong đó: max( di ) = A*2*π*f , Với A biên độ đỉnh thành phần sóng hài lớn dt Qua phân tích mô ta xác định thành phần hài bậc lớn nhất: A = 143.5A di dt Từ ta có: max( ) = 44873 Thay vào (PL 1.6) ta được: Lmax = 0.0014 H Chọn điện cảm có giá trị L = 1mH Tính chọn van công suất Do van có tần số đóng cắt cao nên ta chọn loại IGBT Việc lựa chọn van kết hợp nhiều yếu tố dòng điện cực đại qua van, điện áp ngược cực đại đặt lên van, tần số đóng cắt, tổn thất đóng cắt, điều kiện làm mát… Việc tính toán lựa chọn van phức - 86 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện tạp đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chọn sơ theo dòng điện cực đại qua van Theo công thức (PL 1.4) ta có: UDC giá trị điện áp chiều cho mạch nghịch lưu Sn công suất biểu kiến lọc, tính theo công thức: Với tụ C = 18000 µF ta tính được: Sn = C*UDC*ΔUDC*2*ω = 140052KVA Mặt khác: Sn  * U DC * I Fmax Từ ta có được: IFmax = 2*Sn / UDC = 2*140052/ 700 = 231A Như chọn sơ van IGBT có trị số dòng điện: I= 10* IFmax = 10*231 = 2310 A Chọn van IGBT có I = 2450A - 87 - (PL 1.7) Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện PHỤ LỤC PHÂN TÍCH VỀ LÝ THUYẾT CÔNG SUẤT TỨC THỜI Phân tích điện áp ,dòng điện công suất theo định nghĩa thông thường Điện áp dòng điện đại diện môt chuỗi Furier sau 𝑢(𝑡 ) = ∑∞ 𝑛=1 √2 𝑈𝑛 sin(𝜔𝑡 + 𝜓𝑛 ) (PL 2.1) 𝑖 (𝑡) = ∑∞ 𝑛=1 √2 𝐼𝑛 sin(𝜔𝑡 + 𝜓𝑛 − 𝜑𝑛 ) (PL 2.2) Trong đó: + 𝜑𝑛 =(𝑈̂ 𝑛 , 𝐼𝑛 ) góc pha song hài điện áp bậc n dòng điện bậc n + 𝜔𝑛 = 𝑛𝜔1 tần số song hài bậc n 𝜔𝑛 = 2𝜋𝑛𝑓1 = 2𝜋𝑛 𝑓1 (PL 2.3) 𝑈𝑛 , 𝐼𝑛 giá trị hiệu dụng sóng hài dòng điện điện áp bậc n 𝑇 𝑇 𝑈𝑛 =√ ∫0 𝑢𝑛2 (t)dt T 𝐼𝑛 =√ ∫0 𝑖𝑛2 (t)dt T (PL 2.4) (PL 2.5) Từ ta có giá trị hiệu dụng dòng điện điện áp 𝑇 𝑈 = √ ∫0 𝑢2 (𝑡)𝑑𝑡 = √∑∞ 𝑈𝑛 𝑇 𝑇 𝐼 = √ ∫0 𝑖 (𝑡)𝑑𝑡 = √∑∞ 𝐼𝑛 𝑇 (PL 2.6) (PL 2.7) Hệ số méo dang THD thông thường sử dụng để đặc trưng cho biên độ tín hiệu nhiễu 𝑇𝐻𝐷 𝑋1 = √∑∞ 𝑛=2 𝑋𝑛 (PL 2.8) X đại diện chung cho U,I Nhược điểm THD thông tin phổ sóng hài Công suất tức thời lúc định nghĩa p(t) =u(t).i(t) (PL 2.9) Dựa vào định nghĩa người ta định nghĩa công suất làm việc giá trị trung bình công suất tức thời - 88 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện 𝑇 𝑇 P = ∫0 𝑝(𝑡)𝑑𝑡 = ∫0 𝑢(𝑡 ) 𝑖 (𝑡) 𝑑𝑡 T T P = 𝑈0 𝐼0 + ∑∞ 𝑛=1 𝑈𝑛 𝐼𝑛 cos 𝛾𝑛 𝑇 (PL 2.10) 𝑇 S= U.I √ ∫0 𝑢2 (t)dt √ ∫0 𝑖 (t)dt T T ∞ 𝑆 = √∑∞ 𝑈𝑛 ∑0 𝐼𝑛 Q= √𝑆 − 𝑃2 (PL 2.11) (PL 2.12) Đối với hệ thống pha thông thường bỏ qua dây trung tính 𝑈0 𝐼0 thành phần thứ tự hệ thống dòng điện không tồn Do ta viết lại phương trình (PL 2.10), (PL 2.11) (PL 2.12) sau 𝑃 = ∑∞ 𝑛=1 𝑈𝑛 𝐼𝑛 cos 𝛾𝑛 (PL 2.13) ∞ 𝑆 = √∑∞ 𝑈𝑛 ∑0 𝐼𝑛 (PL 2.14) 𝑄 = ∑∞ 𝑛=1 𝑈𝑛 𝐼𝑛 sin 𝛾𝑁 (PL 2.15) Trong - Công suất làm việc P đại diện giá trị lượng trung bình chảy hệ thống điện bị nhiễu - Công suất biểu kiến S thông thường sử dụng để qui định mức công suất đòi hỏi thiết bị công suất biểu kiến S xem giá trị cực đại công suất làm việc P - Công suất phản kháng Q giá trị qui định kích cỡ thiết bị bù hệ thống điện giống lọc tích cực biến đổi PWM - Từ phương trình (PL 2.13), (PL 2.14) (PL 2.15) nhìn thấy hệ thống điện bị nhiễu không sin tổng bình phương công suất làm việc công suất phản kháng không công suất biểu kiến người ta định nghĩa thêm công suất nhiễu D= √𝑆 − 𝑃2 − 𝑄 - 89 - (PL 2.16) Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện PL 2.1 Các thành phần công suất Phân tích công suất tức thời Nhiều lý thuyết công suất tức thời,trong nhiều tài liệu đề xuất Độ giãn công suất phản kháng sóng không sin đến chủ đề tranh cãi Nhiều lý thuyết đề xuất ,tuy nhiên chúng không chấp nhận tất nhà nghiên cứu giới Vì vấn đề khó tìm định nghĩa chung thống cho thành phần công suất điều kiện sóng không sin hệ thống pha Hầu hết định nghĩa công suất làm việc tức thời công suất phản kháng tức thời đề xuất Takahashi Akagi nhiên công suất phản kháng tức thời đề xuất Akagi không rõ ràng mặt ý nghĩa vật lý Furahuri đề xuất định nghĩa công suất phản kháng cho sinh từ thiết bị bù lọc tích cực Công suất tức thời hệ thống pha thường xem xét hệ thống trực giao “α –β – 0” chuyển từ phép biến đổi Clarke Clarke ngược - Phép biến đổi Clarke 𝑥𝛼 [𝑥𝛽 ] = √ 𝑥0 [ √2 - −1 −1 √3 √−3 2 √2 √2 Phép biến đổi Clarke ngược - 90 - ] 𝑥𝑎 𝑥𝑎 [𝑥𝑏 ] = [𝐶 ].[𝑥𝑏 ] 𝑥𝑐 𝑥𝑐 (PL 2.17) Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật 𝑥𝑎 [𝑥𝑏 ] = √ 𝑥𝑐 Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện 1 −1 √3 √2 −1 − √3 √2 [2 𝑥𝛼 [𝑥𝛽 ] 𝑥0 (PL 2.18) √2] Khi hệ thống pha bỏ qua dây trung tính 𝑥𝑎 + 𝑥𝑏 +𝑥𝑐 =0→ 𝑥0 =0 (PL 2.19) Lúc cách đơn giản ta có 𝑥𝛼 [𝑥 ]=√ [ 𝛽 −1 √3 −1 ] − √3 𝑢𝑎 [ 𝑢𝑏 ] 𝑢𝑐 (PL 2.20) Nói chung hệ thống pha dây tương đương với hệ thống pha dây hệ pha đại diện cho thành phần thứ tự 𝑢𝑎 𝑖𝑎 𝑢𝛼 𝑖𝛼 = [𝑢𝑏 ] [𝑖𝑏 ] =[𝑢𝛽 ] [𝑖𝛽 ] = p(t) + 𝑝0 (t) 𝑢𝑐 𝑖𝑐 𝑢0 𝑖0 𝑃∑ (PL 2.21) - Rõ rang 𝑝0 (t) =𝑢0 𝑖0 tồn tồn thành phần thứ tự - Takahashi định nghĩa công suất làm việc P tích vô hướng điện áp dòng điện pha,công suất phản kháng tức thời q tích có hướng chúng p= 𝑢 ⃗⃗⃗ 𝑖 = 𝑢𝑎 𝑖𝑎 +𝑢𝑏 𝑖𝑏 +𝑢𝑐 𝑖𝑐 (PL 2.22) q= 𝑢 ⃗ × ⃗𝑖 =𝑢𝑎, 𝑖𝑎 +𝑢𝑏, 𝑖𝑏 +𝑢𝑐, 𝑖𝑐 (PL 2.23) Trong đó: 𝑢𝑎, , 𝑢𝑏, , 𝑢𝑐, lệch pha 90𝑜 so với 𝑢𝑎 , 𝑢𝑏 , 𝑢𝑐 Phương trình định nghĩa sau 𝑢𝑎 𝑝 [𝑞 ]= [𝑢 , 𝑎 𝑢𝑏 𝑢𝑏, 𝑖𝑎 𝑢𝑐 , ] [𝑖𝑏 ] 𝑢𝑐 𝑖𝑐 (PL 2.24) Trong đó: 𝑢𝑐 − 𝑢𝑏 𝑢𝑐𝑏 𝑢𝑎, , 1 [𝑢𝑏 ] = √ [ 𝑢𝑎 −𝑢𝑐 ]=√ [𝑢𝑎𝑐 ] 3 𝑢𝑏 − 𝑢𝑎 𝑢𝑏𝑎 𝑢𝑐, (PL 2.25) Trên mặt phẳng phức ta viết ⃗⃗⃗ (𝑡)= 𝑢 𝑝 ⃗ (𝑡) ⃗⃗𝑖∗ (t)= 𝑅𝑒 {𝑝(𝑡)} + Im {𝑝(𝑡)} =p(t) +jq(t) (PL 2.26) =𝑢𝑎 𝑖𝑎 +𝑢𝑏 𝑖𝑏 +𝑢𝑐 𝑖𝑐 +j [(𝑢𝑏 − 𝑢𝑎 ) 𝑖𝑎 + (𝑢𝑐 − 𝑖𝑎 ) 𝑖𝑏 + (𝑢𝑎 − 𝑢𝑏 ) 𝑖𝑐 ] (PL 2.27) √3 - 91 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Phổ biến lý thuyết công suất tức thời lý thuyết Akagi, lý thuyết điện áp dòng điện pha chuyển đến trục tọa độ α –β, với giả thuyết điện áp pha dòng điện pha kh ông bao gồm thành phần thứ tự công suất làm việc tức thời hệ trục pha định nghĩa sau ⃗⃗⃗ = 𝑢 𝑝 ⃗⃗⃗⃗𝛼 ⃗⃗⃗ 𝑖𝛼 + ⃗⃗⃗⃗ 𝑢𝛽 ⃗⃗⃗ 𝑖𝛽 (PL 2.28) Để định nghĩa công suất phản kháng tức thời Akagi đề xuất công suất phản kháng tức thời vecto định nghĩa ⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗ 𝑞 𝑢𝛼 × ⃗⃗⃗ 𝑖𝛼 + ⃗⃗⃗⃗ 𝑢𝛽 × ⃗⃗⃗⃗ 𝑖𝛽 (PL 2.29) Nằm trục tọa vuông góc với mặt phẳng thực α –β Từ định nghĩa 𝑝 ⃗⃗⃗ 𝑞 ⃗⃗⃗ ta thu biên độ chúng là: 𝑢𝛼 𝑝 [𝑞 ]= [ −𝑢𝛽 𝑢𝛽 𝑢𝛼 𝑖𝛼 ] [𝑖 ] (PL 2.29) 𝑢𝛽 −1 𝑝 𝑢𝛼 ] [ 𝑞 ] (PL 2.30) 𝛽 Dòng điện trục thu 𝑢𝛼 𝑖𝛼 [𝑖 ] = [−𝑢 𝛽 𝛽 Và cuối ta có 𝑖𝛼 [𝑖 ] = 𝛽 𝑢𝛼 [ u2𝛼 +u2𝛽 𝑢𝛽 −𝑢𝛽 𝑝 𝑢𝛼 ] [ 𝑞 ] Lý thuyết đề xuất Peng dựa phương trình (PL 2.20) 𝑢𝑏 𝑢𝑐 |𝑖 𝑖𝑐 | 𝑏 𝑞𝑎 𝑢𝑐 𝑢𝑎 ⃗⃗𝑞 = [𝑞𝑏 ] = | 𝑖 𝑖𝑎 | 𝑐 𝑞𝑐 𝑢𝑎 𝑢𝑏 [| 𝑖𝑎 𝑖𝑏 |] q =|⃗⃗𝑞 | = √𝑞𝑎2 + 𝑞𝑏2 + 𝑞𝑐2 (PL 2.31) (PL 2.32) (PL 2.33) Tiếp theo vecto dòng điện làm việc tức thời ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 ,vecto dòng điện phản kháng ứng tức thời → ,công suất biểu kiến tức thời s hệ số công suất 𝝋 định nghĩa sau 𝑖𝑝 p ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 = ⃗⃗⃗ ⃗ 𝑢 ⃗ (PL 2.34) 𝑖𝑞 = ⃗⃗⃗ ⃗ x ⃗⃗⃗𝑢 ⃗⃗⃗ (PL 2.35) 𝑢.𝑢 q 𝑢.𝑢 s = u.i 𝝀= p 𝑠 - 92 - (PL 2.36) Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện Trong u= |⃗⃗⃗𝑢 |=√𝑢𝑎2 +𝑢𝑏+ 𝑢𝑐2 2 i= |⃗𝑖|=√𝑖𝑎2 +𝑖𝑏+ 𝑖𝑐 (PL 2.37) (PL 2.38) từ phân tích ta rút kết luận thú vị -Vecto dòng điện pha ⃗𝑖 phân tích thành thành phần ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 , ⃗⃗⃗ 𝑖𝑞 ⃗𝑖 = ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 + ⃗⃗⃗ 𝑖𝑞 (PL 2.39) ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 , vuông góc với 𝑢 ⃗ ⃗⃗⃗ 𝑖𝑝 lại song song với 𝑢 ⃗ 𝑖𝑞 𝑢 ⃗⃗⃗ ⃗ =0 (PL 2.40) 𝑢 ⃗ × ⃗⃗⃗ 𝑖𝑞 =0 (PL 2.41) -Mọi đặc tính lý thuyết công suất thông thường giữ nguyên lý thuyết 𝑖 =𝑖𝑃2 +𝑖𝑞2 (PL 2.41) ∆2 =𝑝 +𝑞 (PL 2.42) 𝑖 2= - 𝑝2 +𝑞 𝑢2 (PL 2.43) Đối với hệ thống pha bỏ qua thành phần thứ tự nghĩa 𝑢𝑎 +𝑢𝑏 + 𝑢𝑐 =0 (PL 2.44) 𝑖𝑎 +𝑖𝑏 + 𝑖𝑐 =0 (PL 2.45) Thì định nghĩa tức q=𝑞𝑎 =𝑞𝑏 = 𝑞𝑐 =𝑢𝑏 𝑖𝑐 -𝑢𝑐 𝑖𝑏 =𝑢𝑐 𝑖𝑎 -𝑢𝑎 𝑖𝑐 =𝑢𝑎 𝑖𝑏 -𝑢𝑏 𝑖𝑎 (PL 2.46) p = 2(𝑢𝑎 𝑖𝑎 +𝑢𝑏 𝑖𝑏 ) + 𝑢𝑎 𝑖𝑏 + 𝑢𝑏 𝑖𝑎 = 2(𝑢𝑏 𝑖𝑏 +𝑢𝑐 𝑖𝑐 ) + 𝑢𝑏 𝑖𝑐 +𝑢𝑐 𝑖𝑏 = 2(𝑢𝑐 𝑖𝑐 +𝑢𝑎 𝑖𝑎 ) + 𝑢𝑐 𝑖𝑎 +𝑢𝑎 𝑖𝑐 (PL 2.47) Định nghĩa lý thuyết công suất tức thời dựa trực tiếp vào lượng dòng điện điện áp pha p= ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢(𝑎,𝑏,𝑐) x ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑖(𝑎,𝑏,𝑐) =𝑢 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑖(𝛼,𝛽,0) (𝛼,𝛽,0) x ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑞(𝑎,𝑏,𝑐) =[𝑞𝑎 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑞𝑏 𝑞𝑐 ] = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢(𝑎,𝑏,𝑐) x ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑖(𝑎,𝑏,𝑐) = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢(𝛼,𝛽,0) x 𝑖⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝛼,𝛽,0) (PL 2.48) Một lý thuyết phổ biến khác đề xuất Furushashi liên quan đến lọc tích cực Furushashi định nghĩa - 93 - Luận văn tốt nghiệp hệ thạc sĩ hệ kỹ thuật Chuyên nghành: Kỹ Thuật Điện 𝑞𝑘 =𝑢𝑘 𝑖𝑐𝑘 (PL 2.49) 𝑢𝑘 điện áp pha 𝑖𝑐𝑘 Là dòng điện dựa pha lọc tích cực lọc tích cực không sinh công suất làm việc tức thời,thì hạn chế áp dụng cho công suất ∑𝑛𝑘=1 𝑞𝑘 =0 (PL 2.50) Tất nhà nghiên cứu đồng ý định nghĩa công suất phản kháng tức thời công suất làm việc tức thời tách thành thành phần trung bình DC ̅𝑝,̅𝑞 tương ứng với thành phần dòng điện thành phần dao động 𝑝, ̃ 𝑞̃ tương ứng với thành phần sóng hài 𝑝3−𝑝ℎ𝑎𝑠𝑒 = p+q= ̅𝑝+ 𝑝̃+ ̅𝑞 + 𝑞̃ (PL 2.51) p= ̅𝑝+𝑞̃ (PL 2.52) q= 𝑝̃+ ̅𝑞 (PL 2.53) Trong 𝑝3−𝑝ℎ𝑎𝑠𝑒 tổng nhu cầu công suất tức thời p, q thành phần công suất làm việc công suất phản kháng tức thời 𝑝3−𝑝ℎ𝑎𝑠𝑒 Chỉ Peng định nghĩa thêm 𝑝, ̃ 𝑞̃ tổng thành phần Thành phần 2w thành phần sóng hài 𝑝̃= 𝑝2𝜔 +𝑝ℎ (PL 2.54) 𝑞̃ = 𝑞2𝜔 +𝑞ℎ (PL 2.55) Trong 𝑝2𝜔 𝑞2𝜔 thành phần thứ tự âm công suất làm việc công suất phản kháng bắt nguồn từ lý thuyết thành phần đối xứng cảu dòng điện tải, 𝑝ℎ 𝑞ℎ công suất làm việc phản kháng sóng hài bắt nguồn từ thành phần sóng hài dòng điện tải - 94 - ... lọc tích cực pha dây Nghiên cứu sở lý thuyết công suất tức thời, từ xây dựng thuật toán điều khiển lọc tích cực ứng dụng cho hệ thống lọc tích cực pha dây Chương Xây dựng mô hình lọc tích cực. .. cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu lọc tích cực pha dây cho tải phi tuyến chiều lưới phân phối Tóm tắt luận điểm Có nhiều phương pháp để điều khiển lọc tích cực, luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết... học – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, định lựa chọn thực đề tài Nghiên cứu ứng dụng điều khiển lọc tích cực cho lưới điện phân phối Tôi xin cam đoan luận văn thực thân mình, hướng dẫn TS Trần

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan