Nghiên cứu thiết kế nút cảm biến không dây sử dụng công nghệ zigbee

86 432 7
Nghiên cứu thiết kế nút cảm biến không dây sử dụng công nghệ zigbee

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu học tập Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Viện điện Đặc biệt bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Quốc Cường giúp hoàn thành luận văn thời hạn đạt mục tiêu đề Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn mà thực thời gian vừa qua trung thực không chép Hà Nội, Ngày 10 tháng 04 năm 2016 Người cam đoan Đặng Văn Ngọc i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho em làm luận văn tôt nghiệp Sau thời gian nghiên cứu làm việc miệt mài luận văn tốt nghiệp em đến hoàn thành Có thành đó, cố gắng nỗ lực thân phải kể đến giúp đỡ lớn từ thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quốc Cường, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu, kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian làm luận văn Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, kính chúc thầy mạnh khoẻ công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện điện nhiệt tình truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên môn mà kinh nghiệm quí báu Bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới dự án “Exploring future university development cooperation in rural North Vietnam supported by existing partnerships: a harvest and seed approach”- mã số ZEIN2011Z099 Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè Chính gia đình bạn bè nguồn động viên hỗ trợ vô to lớn giúp em có thêm động lực kích lệ để hoàn thành luận văn Học viên Đặng Văn Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ CÔNG NGHỆ ZIGBEE 1.1 Tổng quan mạng cảm biến không dây 1.1.1 Giới thiệu mạng cảm biến không dây 1.1.2 Cấu trúc nút cảm biến 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc mạng cảm biến 1.1.4 Các kiến trúc mạng mạng cảm biến không dây 1.1.5 Một số dịch vụ giao thức truyền thông mạng cảm biến không dây 10 1.1.6 Ứng dụng mạng cảm biến không dây 13 1.2 Tổng quan công nghệ ZigBee 15 1.2.1 Giới thiệu công nghệ ZigBee 15 1.2.2 Cấu trúc giao thức ZigBee 17 1.2.3 Những phần tử mạng ZigBee 19 1.2.4 Cấu trúc liên kết mạng 19 1.2.5 PAN ID 21 1.2.6 Định địa 22 1.2.7 Truyền dẫn liệu 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ MÔ HÌNH MẠNG CẢM BIẾN 30 KHÔNG DÂY THEO CHUẨN ZIGBEE 30 2.1 Giới thiệu mô hình 30 2.2 Thiết kế phần cứng 32 iii 2.2.1 Sơ đồ khối nút mạng 32 2.2.2 Sơ đồ nguyên lý 33 2.2.3 Giới thiệu linh kiện sử dụng 35 2.3.2 Lưu đồ thuật toán cho Router 54 2.4 Thiết kế giao diện 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 59 3.1 Kiểm nghiệm hoạt động mạng ZigBee 59 3.1.1 Thử nghiệm kiểm tra khoảng cách mở rộng tầm hoạt động mạng 59 3.1.2 Thí nghiệm khả khôi phục liên kết hỏng định tuyến mạng 62 3.1.3 Kiểm nghiệm số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin 63 3.2 Đánh giá lượng tiêu thụ dự đoán tuổi thọ pin 66 3.3 Kiểm nghiệm hoạt động toàn mô hình mạng ứng dụng nhà kính khu nông nghiệp công nghệ cao trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 71 Sơ đồ bố chí nút cảm biến khu vực nhà kính 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AODV Ad-hoc On - demand Distance Vector BLE Bluetooth Low Energy IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IP Internet Protocol LR-WPAN Low Rate – Wireless Personal Area Network MAC Media Access Control layer PHY Physical layer RF Radio frequency WLAN Wireless Local Area Network WPAN Wireless Personal Area Network WSN Wireless Sensor Network ZDO ZigBee Device Object APS Application Support Sublayer PAN Personal Area Network API Application Programming Interface UART Universal Asynchronous Receiver/Transmitter Ack Acknowledgment OUI Organizationally Unique Identifier OSI Open Systems Interconnection CSMA-CA Carrier Sense Multiple Access/Collision Avoidance RSSI Received Signal Strength Indicator v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Băng tần tốc độ liệu 16 Bảng 1.2: Các kênh truyền tần số ZigBee 16 Bảng 1.3: Bảng so sánh chuẩn ZigBee với chuẩn Bluetooth 17 Bảng 3.1 Bảng kết đo không gian vật cản 60 Bảng 3.2 Bảng kết đo không gian có vật cản 60 Bảng 3.3: Phép đo end device 68 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình ZigBee ứng dụng smart home Hình 1.1 Mô hình mạng cảm biến không dây Hình 1.2 Cấu trúc nút cảm biến Hình 1.3 Kiến trúc mạng đơn bước Hình 1.4 Kiến trúc mạng đa bước Hình 1.5 Kiến trúc mạng hỗn hợp 10 Hình 1.6 Ứng dụng nông nghiệp 14 Hình 1.7 Băng tần chuẩn ZigBee 15 Hình 1.8 Cấu trúc giao thức 18 Hình 1.9 Cấu trúc mạng hình 20 Hình 1.10 Cấu trúc mạng hình lưới 20 Hình 1.11 Cấu trúc mạng hình 21 Hình 1.12 Sơ đồ truyền liệu quảng bá 24 Hình 1.13 Sơ đồ truyền unicast 25 Hình 2.1 Mô hình hệ thống mạng không dây theo chuẩn ZigBee đặt khu nông nghiệp công nghệ cao 30 Hình 2.2 Quang cảnh bên nhà kính 31 Hình 2.3 Sơ đồ khối ghép nối phần cứng nút router end device 32 Hình 2.4 Sơ đồ khối ghép nối phần cứng nút coordinator 33 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý nút router end device 33 Hình 2.6 Mạch phần cứng nút router end device sau hoàn thành 34 Hình 2.7 Sơ đồ mạch nguyên lý nút coordinator 34 Hình 2.8 Mạch phần cứng nút coordinator sau hoàn thành 35 Hình 2.9 Module XBee ZB Series 36 Hình 2.10 Một truyền dẫn đơn mạng lưới 38 Hình 2.11 Yêu cầu đường mẫu truyền R3 thử tìm tuyến đường tới R6 39 Hình 2.12 Trả lời tuyến đường mẫu R6 gửi tuyến đường trả lời tới R3 39 vii Hình 2.13 Mô hình định tuyến many – to – one 40 Hình 2.14 Mô hình định tuyến source 42 Hình 2.15 Khung liệu UART cấu trúc API cụ thể 43 Hình 2.16 Cấu trúc khung số Rx mẫu liệu IO ZigBee 45 Hình 2.17 Arduino Nano 46 Hình 2.18 Cảm biến nhiệt độ TMP 36 47 Hình 2.19 Điện áp nhiệt độ cảm biến TMP 36 47 Hình 2.20 Hàm truyền tính toán giá trị nhiệt độ 48 Hình 2.21 Giao diện phần mềm X-CTU 48 Hình 2.22 Module XBee kết nối với máy tính qua bảng giao diện XBee 49 Hình 2.23 Thiết lập chức ZigBee Coordinator API cho module XBee 50 Hình 2.24 Thiết lập thông số sử dụng cho coordinator 50 Hình 2.25 Cấu hình chức router cho module XBee 51 Hình 2.26 Thiết lập thông số cho router 51 Hình 2.27 Cấu hình chức end device cho module XBee 52 Hình 2.28 Thiết lập thông số cho end device 52 Hình 2.29 Lưu đồ thuật toán cho End Device 53 Hình 2.30 Lưu đồ thuật toán cho Router 54 Hình 2.31 Lưu đồ thuật toán cho Coordinator 55 Hình 2.32 Lưu đồ thuật toán nhận liệu từ XBee vi điều khiển 56 Hình 2.33 Lưu đồ thuật toán giao diện trương trình máy tính 57 Hình 2.34 Giao diện hiển thị máy tính 58 Hình 3.1 Khoảng cách hoạt động nút mạng 59 Hình 3.2 Tòa nhà C1 - Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông 59 Hình 3.3 Cấu trúc truyền thông qua router 61 Hình 3.4 Mô hình truyền hai nút có vật cản 62 Hình 3.5 Cấu trúc mạng phục hồi link hỏng 63 Hình 3.6 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 40m vật cản 64 viii Hình 3.7 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 25m vật cản 65 Hình 3.8 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 15m môi trường có vật cản 66 Hình 3.9 Cấu hình thí nghiệm phép đo 67 Hình 3.10 Đo điện áp cung cấp việc truyền khung liệu 68 giai đoạn khác 68 Hình 3.11 Dự đoán tuổi thọ pin nút cảm biến 70 Hình 3.12 Sơ đồ bố trị nút cảm biến 71 Hình 3.13 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng rau 72 Hình 3.14 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng rau giá thể 72 Hình 3.15 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng dâu tây 72 Hình 3.16 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ môi trường 73 Hình 3.17 Thiết lập kết nối cổng COM 73 Hình 3.18 Giá trị nhiệt độ hiển thị giao diện máy tính 74 ix MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh ngày nay, với phát triển vượt bậc công nghệ điện tử, công nghệ thông tin truyền thông, xu IoT (Internet of Things) tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho việc chế tạo nhiều tảng phần cứng cho phép phát triển hệ thống mạng cảm biến không dây vào hầu hết lĩnh vực xã hội quốc phòng, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trên giới nhiều trường đại học thành lập trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm lĩnh vực mạng cảm biến như: - Trung tâm công nghệ cảm biến tiên tiến (Center for Advanced Sensor Technology) University of Maryland [1] - Phòng thí nghiệm WSNLab (Wireless Sensor Networks Lab) đại học Stanford University [2] Bên cạnh mạng cảm biến không dây sử dụng chuẩn ZigBee IEEE 802.15.4 thức phê duyệt vào năm 2004 khẳng định ưu ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng đặc biệt nhà thông minh Hình ZigBee ứng dụng smart home Thí nghiệm sử dụng cấu trúc mạng hình sau: Hình 3.5 Cấu trúc mạng phục hồi link hỏng Đầu tiên gửi liệu từ end device đến coordinator Sau cho end device xa coordinator liên kết bị ngắt kết nối Sau đó, ta cho thêm router router để chuyển tiếp tin nhắn từ end device Sau kiểm tra ta thấy gói chuyển tiếp qua router Sau khoảng thời gian ta tắt router để End Device cần phải tìm đường khác để chuyển giao tin nhắn đến coordinator Nếu sau đường liên kết tìm qua router đến coordinator kết luận mạng có khả phục hồi liên kết hỏng 3.1.3 Kiểm nghiệm số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin  Trong môi trường vật cản Ta tiến hành thử nghiệm với mô hình mạng hình 3.1 môi trường vật cản - Thí nghiệm 1: Nút coordinator đặt cách nút end device khoảng 40m bên hành lang tầng tòa nhà C1 trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Sử dụng phần mềm X-CTU với tính range test thiết lập thử nghiệm gửi 1000 gói tin từ nút coordinator cho nút end device Nếu nút end device nhận gói tin gủi phản hồi lại nút coordinator 63 Hình 3.6 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 40m vật cản Kết quả: Với 1000 gói tin gửi từ coordinator có 614 gói tin truyền bị lỗi, coordinator nhận gói tin phản hồi từ end device 384 gói tin có gói tin bị Tỷ lệ truyền nhận gói tin 38.40% Thí nghiệm 2: Nút coordinator đặt cách nút end device khoảng 25m bên hành lang tầng tòa nhà C1 Sử dụng phần mềm X-CTU với tính range test thiết lập thử nghiệm gửi 1000 gói tin từ nút coordinator cho nút end device Nếu nút end device nhận gói tin gủi phản hồi lại nút coordinator 64 Hình 3.7 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 25m vật cản Kết quả: Với 1000 gói tin gửi từ coordinator có 121 gói tin truyền bị lỗi, coordinator nhận gói tin phản hồi từ end device 860 gói tin có 18 gói tin bị Tỷ lệ truyền nhận gói tin thành công 86.09%  Trong môi trường có vật cản Ta thiến hành thử nghiệm với mô hình mạng hình 3.1 môi trường có nhiều vật cản Nút coordinator đặt phòng 316A toàn nhà C1 nút end device đặt phòng 320, hai phòng cách khoảng 15m Sử dụng phần mềm X-CTU với tính range test thiết lập thử nghiệm gửi 1000 gói tin từ nút coordinator cho nút end device Nếu nút end device nhận gói tin gủi phản hồi lại nút coordinator 65 Hình 3.8 Thử nghiệm đo số cường độ tín hiệu tỷ lệ truyền nhận gói tin khoảng cách 15m môi trường có vật cản Kết quả: Với 1000 gói tin gửi từ coordinator có 393 gói tin truyền bị lỗi, coordinator nhận gói tin phản hồi từ end device 594 gói tin có 13 gói tin bị Tỷ lệ truyền nhận gói tin 59.40% 3.2 Đánh giá lượng tiêu thụ dự đoán tuổi thọ pin Trong mạng cảm biến không dây, hiệu suất lượng số chức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ sống hệ thống Thay pin thường xuyên cho nút cảm biến hỏng mạng cảm biến không dây lớn không thuận tiện giới hạn địa hình không gian môi trường nguy hiểm chỗ mà cảm biến đặt Bởi vậy, phương pháp tốt để tiết kiệm lượng thiết lập chế ngủ Đo lượng tiêu thụ thực cho End Device với coordinator nguồn cung cấp trạm gốc 66 Trong thí nghiệm này, End Device cấu hình chế độ chu kỳ giấc ngủ (SM=4) Sau truyền dẫn hoàn thành, End Device trở chế độ ngủ cho chu kỳ ngủ khác Để giám sát mức tiêu thụ thời gian cho chế độ hoạt động End Device, đặt điện trở với giá trị R = 10 Ω nguồn điện áp pin cung cấp End Device Sơ đồ thực phép đo thể hình [11]: Hình 3.9 Cấu hình thí nghiệm phép đo Trong thí nghiệm coordinator đặt cách thiết bị end device m, điện áp biểu đồ thời gian cho hoạt động truyền liệu nút cảm biến đến coordinator minh họa hình 3.10 67 Hình 3.10 Đo điện áp cung cấp việc truyền khung liệu giai đoạn khác Bảng 3.3 cho thấy mức tiêu thụ khoảng thời gian chế độ khác end device Bảng 3.3: Phép đo end device Tham số Giai đoạn Giá trị Cường độ dòng điện chế độ ngủ (Ing1) 0.8 mA Thời gian bật/tắt module thu phát (tbt2) Cường độ dòng điện chế độ bật/tắt ms 10 mA module thu phát (Ibt2) Thời gian tiêu thụ điện Led cảm biến nhiệt độ trước truyền (tled3) 19 ms Cường độ dòng điện tiêu thụ Led cảm biến nhiệt độ trước truyền (Iled3) 68 18 mA Thời gian lắng nghe trước truyền (tln4) ms Cường độ dòng điện chế độ lắng nghe trước 46 mA truyền (Iln4) Thời gian truyền (ttr5) ms Cường độ dòng điện chế độ truyền (Itr5) 44 mA Thời gian lắng nghe sau truyền (tln6) ms Cường độ dòng điện chế độ lắng nghe sau 52 mA truyền (Iln6) Điên áp pin 3.6V Dung lượng pin 1200 mAh Dựa phép đo thực tế ta tính toán cường độ dòng điện chế độ Giá trị cường độ dòng điện trung bình tiêu thụ nút cảm biến để truyền gói tin liệu thể phương trình (1) Ihd = (Ibt2 tbt2 )+(Iled3 tled3 )+(Iln4 tln4)+(Itr5 ttr5)+(Iln6 tln6) thd (1) Trong đó: t hd thời gian hoạt động nút cảm biến tính toán phương trình (2) t hd = t bt2 + t led3 + t ln4 + t tr5 + t ln6 (2) Từ ta tính giá trị cường độ dòng điện tiêu hao sau [12]: Ith = thd T Ihd + (1 − thd T )Ing1 (3) Trong đó: T thời gian hai lần truyền liên tiếp Tuổi thọ tính theo ngày pin với dung lượng C (mAh) đánh giá từ Ith sau: L= C/Ith (4) 24 69 Dựa vào phân tích trên, ta sử dụng phần mềm mô Matlab để tiến hành đánh giá tuổi thọ nút cảm biến không dây XBee ZB với giá trị khác thời gian hai lần truyền liên tiếp thể hình 3.11 Hình 3.11 Dự đoán tuổi thọ pin nút cảm biến Trong hình 3.11 tuổi thọ nút cảm biến không dây tăng lên tăng khoảng thời gian hai lần truyền liên tiếp Rõ ràng ta thấy tuổi thọ nút cảm biến tăng lên ta sử dụng pin lithium có dung lượng cao Ngoài để giảm việc tiêu thụ lượng nút cách hiệu qua ta thực tăng khoảng thời gian ngủ giảm thời gian hoạt động giúp cải thiện tuổi thọ nút cảm biến 70 3.3 Kiểm nghiệm hoạt động toàn mô hình mạng ứng dụng nhà kính khu nông nghiệp công nghệ cao trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Sơ đồ bố chí nút cảm biến khu vực nhà kính Hình 3.12 Sơ đồ bố trị nút cảm biến Hệ thống thu thập giá trị nhiệt độ bao gồm nút cảm biến: nút coordinator, nút router, nút end device Các nút bố trí khu vực nông nghiệp công nghệ cao theo số yêu cầu kỹ sư trồng trọt sau: + Nút coordinator đặt nhà kỹ thuật ghép nối với máy tính + Nút end device (nút số giao diện máy tính) end device (nút số 5) đo giá trị nhiệt độ bên khu vực trồng rau theo phương pháp thủy canh + Nút end device (Nút số 1) đo giá trị nhiệt độ bên khu trồng rau giá thể + Nút router (nút số 4) đo giá trị nhiệt độ bên khu trồng dâu tây + Nút router (nút số 3) đo giá trị nhiệt độ môi trường bên nhà kính để so sánh nhiệt độ chênh lệnh bên bên nhà kính 71 Hình 3.13 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng rau phương pháp thủy canh Hình 3.14 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng rau giá thể Hình 3.15 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ khu vực trồng dâu tây 72 Hình 3.16 Nút cảm biến đo giá trị nhiệt độ môi trường Trên giao diện máy tính thiết lập kết nối cổng COM với thông số lựa chọn sau: Port kết nối máy tính nút coordinator COM 4, Baud rate 115200 (đây tốc độ truyền tốt [11]), lựa chọn bit data, không bit parity, bit stop thể hình sau Hình 3.17 Thiết lập kết nối cổng COM 73 Khi nút cấp nguồn coordinator tạo mạng với địa PAN ID cấu hình sẵn Sau nút router, end device cấu hình PAN ID giống coordinator khám phá tham gia vào mạng Giá trị nhiệt độ nút khu vực khác gửi nút coordinator theo chuẩn ZigBee thị nên máy tính cho phép người dùng theo dõi giám sát Hình 3.18 Giá trị nhiệt độ hiển thị giao diện máy tính 74 KẾT LUẬN Kết đạt Trong trình thực luận văn em thu kết sau đây: + Hiểu công nghệ mạng cảm biến không dây công nghệ ZigBee + Xây dựng thành công mạng cảm biến không dây theo chuẩn ZigBee sử dụng định tuyến mạng mesh gồm nút cảm biến Mạng cảm biến kết nối với máy tính để hiển thị giá trị nhiệt độ nút lên phần mềm giao diện để người sử dụng giám sát + Xây dựng kịch mô từ đánh giá khả định tuyến cấu hình mạng + Đánh giá lượng nút cảm biến + Ứng dụng mạng cảm biến vào khu nông nghiệp công nghệ cao trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông – Thái Nguyên Hướng phát triển đề tài Do hạn chế thời gian thực nên đề tài thực xong đáp ứng phần nhỏ hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, để đề tài thêm phong phú hơn, mang nhiều tính thực tế nữa, có khả ứng dụng cao đề tài cần đưa thêm vào yêu cầu sau: + Nút cảm biến tích hợp thêm nhiều loại thiết bị ngoại vi như: Cảm biến đo độ ẩm, nồng độ oxy, cảm biến đo nồng độ PH, EC…vv, để phục vụ cho ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao + Với xu hướng Internet of Things kết hợp với mạng cảm biến không dây để từ phát triển ứng dụng tảng web, android, windowphone, IOS để tương tác với người dùng smartphone Hoặc máy tính có kết nối internet Hy vọng với hướng phát triển với ý tưởng, góp ý thầy cô bạn Đề tài phát triển sớm ứng dụng tương lai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://cast.umbc.edu/ [2] http://wsnl.stanford.edu/ [3] Jitender Grover, Mohit Sharma, Shikha (2014), “ReliableSPINin Wireless Sensor Network: A Review”, IOSR Journal of Computer Engineering, Volume 16, Issue 6, PP 79-83 [4] Jason Lester Hill, (2003), “System Architecture for Wireless Sensor Networks”, Doctor of Philosophy in Computer Science in the GRADUATE DIVISION, UNIVERISY OF CALIFORNIA [5] Lê Minh Thuỳ (2008), “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ truyền tin Bluetooth thiết kế mạng cảm biến không dây”, Luận văn (Thạc sỹ khoa học), Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Sinem Coleri Ergen (2004), “ZigBee/IEEE 802.15.4 Summary” [7] Bùi Đức Thắng (2009), “Một số nét khái quát chuẩn ZigBee”, Tham khảo link http://automation.net.vn/CNTT-voi-TDH/Mot-so-net-khai-quat-ve-chuan-ZigBee.html [8] D International (2012), "XBee User Manual", Digi International, pp 1-155 [9] Analog Devices, “Low Voltage Temperature Sensors TMP35/TMP36/TMP37”, Tham khảo link http://ctms.engin.umich.edu/CTMS/Content/Activities/TMP35_36_37.pdf [10] www.digi.com (2014), “X-CTU”, Tham khảo link http://www.digi.com/products/XBee-rf-solutions/xctu-software/xctu [11] Rajeev Piyare, Seong-ro Lee (April-2013), “Performance Analysis of XBee ZB Module Based Wireless Sensor Networks”, International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 4, Issue 4, pp 1615-1621 [12] M Pawar, J Manore, and M Kuber (2011), "Life Time Prediction of Battery Operated Node for Energy Efficient WSN Applications," International Journal of Computer Science And Technology, vol 2, pp 491-495 [13] Digi International (2008), “An Introduction to ZigBee”, Tham khảo link ftp://ftp1.digi.com/support/documentation/html/manuals/ZigBee/Introduction /cover.htm 76 [14] Robert Faludi (2011), “Building Wireless Sensor Networks”, O’Reilly Media, pp.25-32 [15] F Ding, G Song, K Yin, J Li, and A Song (2009), "A GPS-enabled wireless sensor network for monitoring radioactive materials," Sensors and Actuators A: Physical, vol 155, pp 210-215 [16] www.arduino.cc, “Arduino Nano V3.0”, Tham http://www.mouser.com/pdfdocs/Gravitech_Arduino_Nano3_0.pdf 77 khảo link ... sử dụng công nghệ ZigBee Từ đưa phương án chế tạo nút cảm biến không dây cho phù hợp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ CÔNG NGHỆ ZIGBEE 1.1 Tổng quan mạng cảm biến không dây 1.1.1... lượng nút cảm biến Ngoài triển khai ứng dụng nút cảm biến sử dụng chuẩn ZigBee vào khu nông nghiệp công nghệ cao Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu. .. QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ CÔNG NGHỆ ZIGBEE 1.1 Tổng quan mạng cảm biến không dây 1.1.1 Giới thiệu mạng cảm biến không dây 1.1.2 Cấu trúc nút cảm biến

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan