Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứuthiếtbịđotốcđộvòngquaysửdụngcảmbiếngia tốc” tự thiết kế dƣới hƣớng dẫn GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành luận văn sửdụng tài liệu đƣợc ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sửdụng tài liệu khác Nếu phát có chép xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MEMS: Microelectromechanical Systems LabVIEW: Laboratory Virtual Instrument Electronic Workbench VI: Virtual Instrument DAQ: Data Acquisition NI: National Instruments MAX: Measurement & Automation Explorer DUT: Device under test -2- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2- Phân tích tần số số nguyên nhân gây rung động 45 Bảng 4- Kết thử nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn 66 Bảng 4- Kết thực nghiệm động xoay chiều 68 Bảng 4- Kết thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần 71 -3- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1- Sơ đồ cấu tạo máy phát tốc chiều 12 Hình 1- Sơ đồ cấu tạo máy phát tốc xoay chiều (đồng bộ) 13 Hình 1- Cảmbiếndùng cuộn dây di động 14 Hình 1- Cảmbiến có lõi từ di động 15 Hình 1- Cấu tạo cảmbiếncảm ứng đotốcđộquay 16 Hình 1- Sơ đồ nguyên lý tốcđộ kế quang 17 Hình 1- Sơ đồ nguyên lý máy đo góc tuyệt đối tín hiệu đầu 18 Hình 1- Sơ đồ nguyên lý đổi hƣớng kế dùngquay hồi chuyển 19 Hình 1- Sơ đồ nguyên lý đổi hƣớng kế quang dùng laze cáp quang 20 Hình 1- 10 Một số dạng tín hiệu rung động 21 Hình 1- 11 Đồ thị biểu diền quan hệ giá trị Peak - Peak, RMS, Trung bình 23 Hình 1- 12 Đồ thị chuyển đổi đại lƣợng gia tốc, vận tốc, dịch chuyển tín hiệu rung hình sin 24 Hình 1- 13 Phƣơng pháp đo rung kiểu cũ - cảm nhận giác quan 24 Hình 1- 14 Phƣơng pháp đo rung kiểu cũ - Tự ghi cấu khí 25 Hình 1- 15 Phƣơng pháp đo rung kiểu cũ - Đầu dò (Eddy Current Proximity Probes) 25 Hình 1- 16 Velocity Pickup 26 Hình 1- 17 Sơ đồ nguyên lý máy đo rung 27 Hình 1- 18 Sơ đồ nguyên lý máy phân tích rung 27 Hình 2- Một số dạng cảmbiếngiatốc áp điện 30 Hình 2- Sơ đồ nguyên lý cảmbiếngiatốc kế áp trở 30 Hình 2- Các bƣớc vi gia công để sản xuất giatốc kế nhỏ siêu nhỏ 34 Hình 2- Lõi giatốc kế MEMS trục 35 Hình 2- Trọng lƣợng cảmbiến cấu rung 36 Hình 2- Đồ thị thời gian – Tần số tín hiệu rung 37 Hình 2- Phổ tần tín hiệu Chirp 38 -4- Hình 2- Sự kiện thoáng qua tín hiệu không thấy đƣợc phổ tần số 39 Hình 2- Phổ tần hộp số tuabin gió tốcđộquay 60 Hz 39 Hình 2- 10 Phổ tần hộp số tuabin gió tốcđộquay 50 Hz 40 Hình 2- 11 Phổ theo bậc sóng hài tuabin gió tốcđộquay 60 Hz (trên) 50 Hz (dƣới) 40 Hình 2- 12 Kết Phân tích JTFA hai tín hiệu Chirp Tín hiệu có tần số giảm theo thời gian (bên trái) tín hiệu có tần số tăng theo thời gian (bên phải) 41 Hình 2- 13 Quan hệ phổ tần Cepstrum 42 Hình 2- 14 Phổ tần sóng sin sóng wavelet 43 Hình 2- 15 Trong miền thời gian không phân biệt đƣợc dạng sóng động tốt động bị lỗi, nhƣng sửdụng phƣơng pháp phân tích wavelet lỗi trở lên rõ ràng 43 Hình 2- 16 Sai số mô hình AR trình độ tín hiệu gốc 44 Hình 2- 17 Phổ tần số tín hiệu thu đƣợc từ cảmbiếngiatốc 46 Hình 2- 18 Sóng tổng hợp sóng thành phần 47 Hình 2- 19 Cách gắn cảmbiếngiatốc lên vỏ máy 52 Hình 3- Mô hình kiến trúc chuẩn cho thiếtbịđo 53 Hình 3- Cảmbiến PV-41 Rion 54 Hình 3- Sơ đồ mạch chuẩn hóa tín hiệu 55 Hình 3- Sơ đồ khối NI USB-6008 56 Hình 3- Sơ đồ chân NI USB-6008 57 Hình 3- Sơ đồ kết nối phần cứng thiếtbịđotốcđộvòngquaysửdụngcảmbiếngiatốc 57 Hình 3- 7.Lƣu đồ thuật toán 58 Hình 3- Sơ đồ khối chƣơng trình 58 Hình 3- Khối thu thập tín hiệu DAQ Assistant với đầu vào, liệu 58 Hình 3- 10 Khối Filter đầu vào, tín hiệu 59 Hình 3- 11 Khối Spectral Measurements với đầu vào, tín hiệu 60 -5- Hình 3- 12 Khối Tone Measurements với đầu vào, tín hiệu 60 Hình 3- 13 Khối Write LabVIEW Measurement File 61 Hình 3- 14 Toán tử nhân với đầu vào, số liệu 61 Hình 3- 15 Giao diện phần mềm Tachometer 62 Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm hệ thống tạo rung sin chuẩn 64 Hình 4- Sơ đồ gá cảmbiến lên tạo rung động chuẩn 65 Hình 4- Kết thực nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn tần số 20 Hz 67 Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần 68 Hình 4- Kết thực nghiệm động xoay chiều 69 Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần 70 -6- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN 10 MỞ ĐẦU 11 PHẦN I: LÝ THUYẾT 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐOTỐCĐỘ VÀ ĐO LƢỜNG RUNG ĐỘNG 12 1.1 Các phƣơng pháp đotốcđộ động 12 1.1.1 Sửdụngtốcđộ kế vòng kiểu điện từ 12 1.1.2 Sửdụngtốcđộ kế vòng loại xung 15 1.1.3 Sửdụng máy đo góc tuyệt đối – Resolver 17 1.1.4 Sửdụng đổi hƣớng kế 18 1.1.5 Sửdụngcảmbiếngiatốc 20 1.2 Đo lƣờng rung động 20 1.2.1 Rung động 20 1.2.2 Mục đích việc đo lƣờng rung động 21 1.2.3 Các đại lƣợng vật lý dùngđo lƣờng rung động 23 1.2.4 Các phƣơng pháp đo lƣờng rung động 24 1.2.5 Máy đo phân tích rung động 27 CHƢƠNG 2: ĐOTỐCĐỘVÒNGQUAY CỦA ĐỘNG CƠ BẰNG CẢMBIẾNGIATỐC 28 2.1 Tổng quan loại cảmbiếngiatốc 28 2.1.1 Giatốc kế quán tính 28 2.1.2 Giatốc kế điện 28 2.1.3 Giatốc kế áp điện 29 2.1.4 Giatốc kế áp trở 30 2.1.5 Giatốc kế hiệu chuẩn ứng suất 31 2.1.6 Giatốc kế tĩnh điện 32 -7- 2.1.7 2.2 Giatốc kế nhỏ siêu nhỏ (MEMS) 33 Các thông số kỹ thuật cảmbiếngiatốc 35 2.2.1 Độ nhạy 35 2.2.2 Trọng lƣợng cảmbiến 35 2.2.3 Phạm vi đo 36 2.2.4 Tần số tự nhiên 36 2.3 Một số phƣơng pháp phân tích xử lý tín hiệu rung 37 2.3.1 Phân tích miền tần số 37 2.3.2 Phân tích theo bậc sóng hài 39 2.3.3 Phân tích miền thời gian - tần số 41 2.3.4 Phân tích Quefrency 41 2.3.5 Phân tích Wavelet 42 2.3.6 Phân tích dựa mô hình 43 2.4 Ứng dụngđo vận tốcvòngquaycảmbiếngiatốc 44 2.4.1 Thuật toán 46 2.4.2 Cách gắn cảmbiếngiatốc lên vỏ máy 48 PHẦN II: THIẾT KẾ THIẾTBỊĐOTỐCĐỘVÒNGQUAYSỬDỤNGCẢMBIẾNGIATỐC 53 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH & CÁC PHẦN TỬ TRONG MÔ HÌNH THU THẬP TÍN HIỆU 53 3.1 Phân tích toán 53 3.2 Các thiếtbịsửdụng mạch đo 54 3.2.1 Cảmbiếngiatốc PV-41 54 3.2.2 Mạch chuẩn hóa tín hiệu 55 3.2.3 Vỉ thu thập liệu USB 6008 55 3.3 Kết nối phần cứng 57 3.4 Chƣơng trình phần mềm 58 3.4.1 Lƣu đồ thuật toán 58 3.4.2 Sơ đồ khối chƣơng trình 58 -8- 3.4.3 Giao diện phần mềm Tachometer 62 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 64 4.1 Kết thực nghiệm 64 4.1.1 Thực nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn 64 4.1.2 Thử nghiệm động xoay chiều pha 67 4.1.3 Thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộsửdụngbiến tần 69 4.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm 72 4.2 Hƣớng phát triển đề tài 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 -9- LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình thầy cô giáo, gia đình bạn bè mặt Tự đáy lòng mình, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến Viện trƣởng Viện Nghiêncứu Quốc tế MICA, Trƣởng Bộ môn Kỹ thuật đo Tin học công nghiệp – Viện Điện – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Mặc dù bận nhƣng cô tận tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cô cố vấn chuyên môn, giúp hoàn thiện mặt nội dung hình thức luận văn này, nhƣ truyền đạt kinh nghiệm giúp cho hoàn thành tốt luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Điện Bộ môn Kỹ thuật đo Tin học công nghiệp Mặc dù không trực tiếp hƣớng dẫn nhƣng trang bị kiến thức cần thiết giúp hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm Phòng Đo lƣờng Thời gian - Tần số, Viện Đo lƣờng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian trang thiếtbị thí nghiệm cần thiết giúp hoàn thành luận văn Cảm ơn tất bạn học viên lớp Đo lƣờng hệ thống điều khiển 2011B sát cánh suốt thời gian vừa qua Trân trọng! -10- Chương3: Thiết kế thiếtbịđotốcđộvòngquay động sửdụngcảmbiếngiatốc Toán tử nhân với toán hạng x,y số thực, nguyên, véc tơ ma trận,v v… Từ giá trị tần số rung động đo đƣợc, vận tốcvòngquay đƣợc tính theo công thức: v f 60 (18) Trong đó: - v: Tốcđộvòngquay v/ph - f: tần số đo đƣợc 3.4.3 Giao diện phần mềm Tachometer Hình 3- 15 Giao diện phần mềm Tachometer -62- Chương3: Thiết kế thiếtbịđotốcđộvòngquay động sửdụngcảmbiếngiatốc Giao diện phần mềm Tachometer gồm thành phần sau: - Đồ thị hiển thị tín hiệu giatốc miền thời gian gồm tín hiệu trƣớc lọc (trên) tín hiệu sau lọc (dƣới) - Đồ thị hiển thị tín hiệu đo miền tần số - RPM: đồng hồ thị tốcđộvòngquayđo đƣợc, hiển thị dƣới dạng kim số - Highpass RMS: giá trị tần số cắt dƣới lọc thông giải, tính vòng phút, phần mềm tự động chuyển tần số cách chia cho 60 Ngƣời sửdụng đặt giá trị HighpassRMS cách sửdụng chuột xoay núm ảo nhập trực tiếp số vào ô bên dƣới - Lowpass RMS: giá trị tần số cắt lọc thông giải, tính vòng phút, phần mềm tự động chuyển tần số cách chia cho 60 Ngƣời sửdụng đặt giá trị LowpassRMS cách sửdụng chuột xoay núm ảo nhập trực tiếp số vào ô bên dƣới - SampleRate: tần số lấy mẫu tín hiệu Lƣu ý đặt tần số lấy mẫu phải lớn lần tần số lớn tín hiệu cần đo Ngƣời sửdụng đặt giá trị cách sửdụng chuột xoay núm ảo nhập trực tiếp số vào ô bên dƣới - Nút STOP: dừngđo - Nút Write to table Save to file: ghi liệu đo vào bảng ghi vào flie, gồm liệu tốcđộvòngquayđo đƣợc (Meas RPM), Tốcđộ đặt (Setting), Giatốcđo đƣợc (Level) -63- Chương 4: Kết hướng phát triển CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết thực nghiệm 4.1 4.1.1 Thực nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn 4.1.1.1Hệ thống tạo dao động sin chuẩn Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm hệ thống tạo rung sin chuẩn Hệ thống tạo dao động sin chuẩn 3629 bao gồm - Thiếtbịđo phân tích rung động Pulse 3560C phát tín hiệu sin cung cấp cho tạo dao động 4808, đồng thời nhận tín hiệu phản hồi từ cảmbiếngiatốc chuẩn 4371 - Bộ khuếch đại công suất 2719, khuếch đại tín hiệu sin từ 3560C để đƣa vào tạo rung 4808 - Bộ tạo rung 4808 cấu tạo từ nam châm vĩnh cửu tạo đƣợc rung động dải từ Hz đến 6,4 kHz - Cảmbiếngiatốc chuẩn 4371 đo phản hồi tín hiệu điều khiển Pulse 3560C -64- Chương 4: Kết hướng phát triển 4.1.1.2 Quy trình thực - Gắn cảmbiếngiatốc PV-41 “Đo tốcđộvòngquaysửdụngcảmbiếngia tốc” – Theo thiết kế chƣơng II (Sau gọi tắt DUT) lên tạo rung BK 4808 Hình 4- Sơ đồ gá cảmbiến lên tạo rung động chuẩn - Cảmbiến đƣợc bắt vào giá 4808 vít, dây cáp bắt vào mặt giáđỡ đất sét, để tránh rung động cáp ảnh hƣởng đến kết đo - Phát rung động hình sin số điểm tần số phạm vi từ 20 Hz đến 1000 Hz ( Tƣơng ứng với tốcđộvòngquay quy đổi từ 1200 RPM đến 60000 RPM) Đặt tần số lấy mẫu tƣơng ứng với điểm tần số, đặt tần số lấy mẫu 10 lần tần số dao động Do tín hiệu hình sin tần số nên thí nghiệm không cần sửdụng lọc số -65- Chương 4: Kết hướng phát triển 4.1.1.3Kết Tần số đặt (Hz) 20 80 315 630 1000 1200 4800 18900 37800 60000 200 800 3150 6300 10000 NA NA NA NA NA NA NA NA NA NA 1199.9511 4799.7502 18899.1324 37798.3806 59997.2892 1199.9527 4799.6941 18899.1588 37798.3669 59997.2904 1199.9441 4799.8380 18899.1561 37798.3491 59997.3595 1199.9480 4799.6622 18899.1848 37798.3722 59997.4023 Giá trị đo 1199.9423 4799.8233 18899.1959 37798.3498 59997.3863 đƣợc (RPM) 1199.9447 4799.7658 18899.1801 37798.3457 59997.3375 1199.9380 4799.8126 18899.1879 37798.3363 59997.3578 1199.9400 4799.8271 18899.1345 37798.3159 59997.3553 1199.9570 4799.8024 18899.1709 37798.3097 59997.3916 1199.9526 4799.7335 18899.1671 37798.3434 59997.3920 1199.9471 4799.7709 18899.1669 37798.3470 59997.3562 -0.00441 -0.00066 -0.00002 0.00010 -0.00006 0.006 0.060 0.022 0.023 0.040 Tốcđộvòngquay quy đổi (RPM) Tần số lấy mẫu (Hz) Low pass RPM High pass RPM Trung bình (RPM) Sai số (%) Độ ổn định (STDEV) Bảng 4- Kết thử nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn -66- Chương 4: Kết hướng phát triển Hình 4- Kết thực nghiệm hệ thống tạo dao động sin chuẩn tần số 20 Hz 4.1.2 Thử nghiệm động xoay chiều pha 4.1.2.1Thông số động - Công suất 250W - Tốcđộ danh định 2800 RPM 4.1.2.2 Quy trình thực - Gắn cảmbiếngiatốc PV-41 theo trục ngang động thực đo động chạy ổn định - Đặt tần số lấy mẫu 5000 Hz (Bằng lần tần số rung động lớn sau qua lọc tƣơng tự mạch chuẩn hóa tín hiệu) - Bộ lọc số với với dải thông thấp cao ± 20% tốcđộ tƣơng ứng theo bảng - Tốcđộđo đƣợc DUT đƣợc so sánh với tốcđođothiếtbịđotốcđộvòngquaycảmbiến quang -67- Chương 4: Kết hướng phát triển Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần 4.1.2.3Kết Tốcđộ danh định (RPM) 2800 Tốcđộvòngquay trung bình đocảmbiến quang (RPM) 2650 Tần số lấy mẫu (Hz) 5000 Low pass filter (RPM) 2080 High pass filter (RPM) 3120 2675.003 2671.321 2675.615 2672.494 2670.962 Giá trị đo đƣợc (RPM) 2673.493 2670.434 2670.268 2671.543 2670.298 Trung bình (RPM) 2672.143 Sai số (%) 0.836 Độ ổn định (STDEV) 1.957 Bảng 4- Kết thực nghiệm động xoay chiều -68- Chương 4: Kết hướng phát triển Hình 4- Kết thực nghiệm động xoay chiều 4.1.3 Thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộsửdụngbiến tần 4.1.3.1Thông số động - Động xoay chiều sửdụngbiến tần MICROMASTER 440 hãng Simen để điều chỉnh tốcđộ - Công suất 0.12 - kW - Dải tốcđộ 180 - 12000 RPM 4.1.3.2Quy trình thực -69- Chương 4: Kết hướng phát triển Hình 4- Sơ đồ thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần - Cảmbiếngiatốc PV-41 2- Thiếtbịđotốcđộvòngquaysửdụngcảmbiến quang - Cảmbiến quang - Gắn cảmbiếngiatốc PV-41 DUT lên vỏ tạo tốcđộvòngquay mẫu băng dính hai mặt - Điều chỉnh biến tần để động quaytốcđộ từ 150 RPM đến 12000 RPM với bƣớc nhảy 2000 RPM - Đặt tần số lấy mẫu 5000 Hz (Bằng lần tần số rung động lớn sau qua lọc tƣơng tự mạch chuẩn hóa tín hiệu) - Bộ lọc số với với dải thông thấp cao ± 20% tốcđộ tƣơng ứng theo bảng - Tốcđộđo đƣợc DUT đƣợc so sánh với tốcđođothiếtbịđotốcđộvòngquaycảmbiến quang - -70- Chương 4: Kết hướng phát triển Tốcđộ đặt (RPM) 150 2150 4150 6150 8150 10150 12000 146 2122 4080 6090 8078 10120 11845 5000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 180 1300 3200 7200 3300 8000 14400 120 900 4800 4800 2700 12000 9600 Tốcđộvòngquay trung bình đocảmbiến quang (RPM) Tần số lấy mẫu (Hz) Low pass filter (RPM) High pass filter (RPM) 2,150.811 4098.321 6,118.579 8102.564 10184.465 11876.16 2,150.520 4097.987 6,119.664 8102.156 10184.498 11876.43 2,150.919 4098.325 6,118.621 8101.987 10184.456 11877.12 2,150.363 4098.356 6,118.998 8101.954 10184.123 11877.13 Giá trị đo đƣợc 2,151.387 4098.354 6,118.949 8101.875 10184.798 11875.19 (RPM) 2,150.572 4098.312 6,119.193 8102.566 10183.999 11876.46 Không 2,151.111 4097.156 6,119.223 8102.498 10184.875 11875.15 đo 2,150.443 4097.985 6,119.002 8101.025 10184.566 11876.24 đƣợc 2,151.457 4097.954 6,119.279 8101.921 10186.564 11876.15 2,150.923 4097.981 6,118.893 8101.987 10184.654 11876.46 2150.851 4098.073 6119.040 1.360 0.443 0.477 0.298 0.639 0.264 0.384 0.368 0.320 0.454 0.708 0.667 Trung bình (RPM) Sai số (%) Độ ổn định (STDEV) 8102.053 10184.700 11876.246 Bảng 4- Kết thử nghiệm động xoay chiều điều chỉnh tốcđộbiến tần -71- Chương 4: Kết hướng phát triển 4.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm Kết đo hệ thống tạo dao động sin chuẩn hoàn toàn xác rung động tạo rung 4808 dao động sin với tần số cố định biênđộ dao động tƣơng đối cao (Trong thử nghiệm đặt 20g) Kết đo động xoay chiều có sai số cao tín hiệu rung động thu đƣợc tổ hợp nhiều tần số tốcđộ động không ổn định, đồng thời biênđộ tín hiệu nhỏ (biên độ cao đo đƣợc 0,03 g) cảmbiếngiatốcsửdụng có độ nhạy thấp khoảng 10mV/g Khả máy làm việc tốt sửdụngcảmbiếngiatốc có độ nhạy cao (Lớn 500 mV/g) Hƣớng phát triển đề tài 4.2 Qua trình làm đề tài, nhận thấy đƣợc hữu ích ƣu vƣợt trội công cụ LabVIEW Kết đề tài phát triển thêm dựa LabVIEW nhƣ: - Thiết kế thiếtbịđo cho nhóm động có tốcđộquay khác - Thiết kế hệ thống cảnh báo tốcđộquay loại động vƣợt ngƣỡng cho phép, từ điều chỉnh lại tốcđộ chúng để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất - Thiết kế hệ thống đo phân tích tín hiệu rung động động cơ, từ phát nguyên nhân gây hỏng hóc để có biện pháp sửa chữa, bảo trì động -72- KẾT LUẬN Sau thời gian ba tháng làm luận văn tốt nghiệp, đƣợc giúp đỡ tận tình GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến, hoàn thành đề tài tốt nghiệp thời hạn đạt đƣợc số kết sau đây: - Tìm hiểu nghiêncứu phƣơng pháp đotốcđộvòngquay động cơ, phƣơng pháp đođộ rung Đặc biệt phƣơng pháp đotốcđộ động sửdụngcảmbiếngiatốc - Sửdụng thành thạo phần mềm lập trình LabVIEW - Tìm hiểu tƣơng đối kỹ thu thập DAQ nhƣ loại cảmbiếngiatốc - Thiết kế chƣơng trình phân tích liệu thu thập đƣợc để đƣa kết mà đề tài yêu cầu Mặc dù hoàn thành mục tiêu đề tài nhƣng thời gian thực có hạn nên đề tài chƣa đƣợc hoàn thiện nhƣ ý muốn Rất mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô bạn -73- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Việt Tùng (2008), LabVIEW – Thiếtbịđo giao diện người – máy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sĩ Hồng (2005), Giáo trình đo lường điện cảmbiếnđo lường Nhà xuất Giáo Dục Kỹ sƣ Nguyễn Thanh Sơn (2009) Giáo trình rung động máy GS Phạm Thị Ngọc Yến Bài giảng xử lý tín hiệu ThS Đào Đức Thịnh Bài giảng kỹ thuật cảmbiến Brüel & Kjær Sound & Vibration Measurement A/S (1982) Measuring Vibration Brüel & Kjær Handbook BT 0007-11 Frequency Analysis Harris and Crede (1976), Shock and Vibration Handbook McGraw-Hill National Instruments (1999), LabVIEW – QuickStart Guide 10 National Instruments (2000) LabVIEW – Measurements manual 11 National Instruments (2012) Vibration Analysis and Signal Processing in LabVIEW 12 SKF Reliability Systems (2000), Vibration Guide 13 ni.com -74- Hình 3-3 Sơ đồ mạch chuẩn hóa tín hiệu Hình 3-8 Sơ đồ khối chƣơng trình Tachometer ... xác định đƣợc tốc độ vòng quay thông qua việc phân tích đặc trƣng rung động động thu đƣợc từ cảm biến gia tốc Đề tài: Nghiên cứu thiết bị đo tốc độ vòng quay sử dụng cảm biến gia tốc nhằm góp... đƣợc tốc độ quay theo công thức: Z RL c (9) 1.1.5 Sử dụng cảm biến gia tốc Đƣợc trình bầy chi tiết Chương – Đo tốc độ vòng quay sử dụng cảm biến gia tốc 1.2 Đo lƣờng rung động 1.2.1 Rung động... biên độ rung băng tần Hình 1- 18 Sơ đồ nguyên lý máy phân tích rung -27- Bộ thị Chương 2: Đo tốc độ vòng quay động cảm biến gia tốc CHƢƠNG 2: ĐO TỐC ĐỘ VÒNG QUAY CỦA ĐỘNG CƠ BẰNG CẢM BIẾN GIA TỐC