Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng gió để phát điện so với nhiệt điện chạy than của các tỉnh miền trung

117 316 0
Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng gió để phát điện so với nhiệt điện chạy than của các tỉnh miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN PHÚC ÁNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ ĐỂ PHÁT ĐIỆN SO VỚI NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN CỦA CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện – Hệ thống Điện LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Lân Tráng Hà Nội - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực tôi, không vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận văn Phan Phúc Ánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Ý nghĩa khoa học 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.1.5 Tính thực tiễn 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 2.1 Khái quát lượng gió 2.1.1 Khái niệm lượng gió 2.1.2 Sự hình thành lượng gió 2.1.3 Vật lý học lượng gió Năng lượng gió động không khí chuyển động với vận tốc v Khối lượng qua mặt phẳng hình tròn vuông góc với chiều gió thời gian t là: 2.1.4 Sử dụng lượng gió 2.2 Kết cấu tua bin gió 2.2.1 Mô hình tham khảo hệ thống máy phát sức gió 2.2.2 Khái niệm động lực học tua bin gió 2.2.3 Nguyên lý làm việc tua bin gió 16 2.4 Những lựa chọn tua bin gió nhà máy 17 2.2 Hiện trạng nhà máy điện gió Thế giới 21 2.2.1 Tình hình phát triển chung 21 2.2.2 Hiện trạng sử dụng lượng gió Châu Âu 24 2.2.3 Hiện trạng sử dụng lượng gió Châu Á 26 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIÓ CỦA CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VIỆT NAM 29 3.1 Sơ đặc điểm tự nhiên khu vực 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 30 3.1.3 Đánh giá vùng gió tiềm 30 3.2 Hiện trạng nguồn lưới điện khu vực 34 3.2.1 Cơ cấu phụ tải HTĐ miền Trung 34 3.2.2 Hiện trạng nguồn HTĐ miền Trung 35 3.2.3 Hiện trạng lưới HTĐ miền Trung 37 3.2.4 Cơ cấu tiêu thụ điện miền Trung giai đoạn 2005-2025 39 CHƯƠNG 4: SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI GIỮA CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VỚI NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ 41 Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM 41 4.1 Phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật xã hội nhà máy điện gió 41 4.1.1 Chỉ tiêu kinh tế 41 4.1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật 50 4.1.3 Chỉ tiêu xã hội 51 4.2 Phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật xã hội nhà máy nhiệt điện chạy than 54 4.2.1 Chỉ tiêu kinh tế 54 4.2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật 56 4.2.3 Chỉ tiêu xã hội 60 4.3 Ứng dụng phần mềm phân tích dự án lượng RETSCREEN phân tích tiêu kinh tế tài chính, kỹ thuật nhà máy điện gió để so sánh với nhà máy nhiệt điện 66 4.3.1 Giới thiệu chung phần mềm RETScreen 66 4.3.2 Quy trình bước RETScreen 74 4.3.3 Sử dụng phần mềm RETScreen để đánh giá điện gió Cam Ranh Khánh Hòa 79 4.4 Phân tích độ nhạy rủi ro 101 4.4.1 Phân tích độ nhạy 101 4.5 So sánh mặt kinh tế, kỹ thuật xã hội dự án điện gió nhiệt điện với công suất 30MW 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thông khí thải nhà máy Nhiệt điện Bảng 2.1: Đặc tính kỹ thuật tua bin loại công suất 1.500 kW 20 Bảng 2.2 Sự phân bổ công suất điện gió lục địa 22 Bảng 3.8 Thông số đánh giá tiềm năng lượng gió 32 Bảng 3.9 Vị trí tiềm tốt để phát triển điện gió quy mô công nghiệp duyên hải miền Trung Việt Nam 33 Bảng 3.1: Cơ cấu phụ tải HTĐ miền Trung 34 Bảng 3.2: Tình hình phụ tải HTĐ miền Trung (tháng 9/2007) 34 Bảng 3.3: Hệ số phụ tải HTĐ miền Trung năm 2006 35 Bảng 3.4: Thông số nhà máy thuộc EVN 36 Bảng 3.5: Thông số nhà máy ngành 36 Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn HTĐ miền Trung 37 Bảng 3.7 Bảng cấu tiêu thụ điện miền Trung giai đoạn 2005 –2025 39 Bảng 4.1 Số liệu tốc độ gió trung bình tháng, năm dự án 42 Bảng 4.2 Bảng kết tính toán sản lượng điện dự án (20 tua bin) 43 Bảng 4.3 Tổng hợp mức đầu tư nhà máy điện gió 30MW 44 Bảng 4.4 Hệ số phát thải trung bình biên vận hành 47 Bảng 4.5 Hệ số phát thải trung bình biên xây dựng 48 Bảng 4.6 Bảng tiêu kinh tế dự án điện gió 49 Bảng 4.7 Biên chế lao động dự án 50 Bảng 4.8 Bảng mô tả mức độ dB(A) theo lý thuyết với nguồn âm điểm 53 Bảng 4.9 Bảng dự trù nhu cầu ngoại tệ nội tệ cho dự án Error! Bookmark not defined Bảng 4.10 Bảng tổng hợp mức đầu tư dự án 55 Bảng 4.11 Bảng tiêu kinh tế dự án nhiệt điện 56 Bảng 4.12 Biên chế lao động dự án 59 \Bảng 4.14 Bảng tổng hợp tiêu dự án điện gió nhiệt điện 30MW 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 2-1: Hệ thống biến đổi lượng gió Hình 2-2: Gió mặt gió lưng 10 Hình 2-3: Cánh tua bin gió 11 Hình 2-4: Hệ số công suất tua bin gió theo Vwo/Vw 13 Hình 2-5: Hệ số công suất tối ưu tua bin gió 14 Hình 2-6: Công suất tua bin gió theo tốc độ roto tốc độ gió khác 16 Hình 2-7: Sơ đồ nguyên lý hoạt động tuabin gió 16 Hình 2-8: Sơ đồ nguyên lý hoạt động nhiều tuabin gió 17 Hình 2-9 Một số hình ảnh tiêu biểu tua bin gió 21 Hình 2-10 Tăng trưởng sản lượng điện gió giới năm 1999-2004 23 Hình 2-11 Nhóm 10 nước dẫn đầu công suất điện gió năm 2004 23 Hình 2-12 Xây dựng trạm điện gió khu vực tự trị Nội Mông 27 Hình 2-13 Trạm điện gió Philippines 27 Hình 3-1 Đồ thị phụ tải HTĐ miền Trung điển hình mùa 35 Hình 1: Phần khai báo thông tin dự án 82 Hình 2: Dữ liệu gió 82 Hình 3: Đánh giá tài nguyên gió 83 Hình 4: Chọn turbin gió từ sở liệu phần mềm 84 Hình 5: Số liệu turbin lựa chọn 84 Hình 6: Dữ liệu đường nguồn điện lượng turbin 85 Hình 8: Thôn tin thất thoát tính sẵn sàng turbin 86 Hình 9: Dữ liệu turbin 87 Hình 10: Hệ số công suất sản lượng mô hình 87 Hình 11: Mô hình hệ thống lượng 88 Hình 12: Chi phí đầu tư ban đầu 89 Hình 13: Chi phí hàng định kỳ 89 Hình 14: Phát thải nhà kính trường hợp sản xuất điện Than 90 Hình 15: Phát thải nhà kính dự án lượng gió 90 Hình 16: Các tham số tài 91 Hình 17: Thu nhập hàng năm dự án 91 Hình 18: Phân tích tài dự án hỗ trợ 92 Hình 19: Phân tích tài dự án hỗ trợ 93 Hình 20: Phân tích tài dự án có hỗ trợ phát thải CO2 94 Hình 21: Giá điện trợ cấp mức giá 100USD/MWh 95 Hình 22: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2 trợ cấp giá 95 Hình 23: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá thêm ưu đãi lãi suất tiền vay 96 Hình 24: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá, ưu đãi lãi suất tiền vay thêm khuyến khích trợ cấp 97 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện với phát triển công nghiệp đại hoá nhu cầu lượng cần thiết cho phát triển đất nước Vấn đề đặt phát triển nguồn lượng cho phù hợp mà không ảnh hưởng tới môi trường cảnh quang thiên nhiên Trong đó, nguồn lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính Để giảm vấn đề ta phải tìm nguồn lượng tái tạo, lượng để thay hiệu quả, giảm nhẹ tác động lượng đến tình hình kinh tế an ninh trị quốc gia Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề lượng để phát triển Việt Nam có quan điểm sách sử dụng lượng hiệu nguồn lượng tái sinh có lượng gió Năng lượng gió nguồn lượng tự nhiên dồi phong phú, ưu tiên đầu tư phát triển Việt Nam Nhiều dự án công trình khởi công xây dựng với quy mô vừa nhỏ tiêu biểu điện gió bán đảo Bạch Long Vĩ có công suất khoản 800Kw công trình phong điện Phương Mai III tỉnh Bình Định xây dựng Năng lượng điện gió nguồn lượng có tìm lớn Nhà máy điện gió xây dựng vùng nông thôn Mỹ vào năm 1890 Ngày công nghệ điện gió phát triển mạnh có cạnh tranh lớn, với tốc độ phát triển không lượng điện chiếm phần lớn thị trường lượng Việt Nam nói chung tỉnh miền Trung nói riêng có nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng, nguồn lượng truyền thống không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng lượng vùng Do chọn đề tài “ Đánh giá khả sử dụng lượng gió để phát điện so với nhiệt điện chạy than tỉnh miền Trung” với mục đích góp phần vào chiến lược phát triển lượng chung tỉnh miền Trung nước Ngoài đề tài tính ưu việt nhà máy điện gió so với nhà máy nhiệt điện chạy than công suất mặt kinh tế, kỹ thuật xã hội số vị trí tiềm miền Trung nhằm đa dạng hoá nguồn cung cấp mang khả thi cho phương án xây dựng nguồn lượng 1.1.2 Ý nghĩa khoa học - Đưa biện pháp sách đồng nhằm nghiên cứu, thúc đẩy phát triển bền vững nguồn cung cấp lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninh lượng, đảm bảo phát triển bền vững tỉnh miền trung nước - Tạo tiền đề cho nghiên cứu khoa học 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các nhà máy nhiệt điện chạy than đá - Các nhà máy điện sử dụng lượng gió 1.1.4 Phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam nói chung, tỉnh miền Trung nói riêng internet 1.1.5 Tính thực tiễn - Tổng hợp đánh giá nguồn lượng gió, trạng ứng dụng nguồn lượng gió giới Việt Nam - Phân tích tiềm năng lượng gió số địa điểm Miền Trung Việt Nam để đưa biện pháp sử dụng cách hợp lý hiệu - Phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhà máy điện gió nhà máy nhiệt điện chạy than 25 năm vận hành - Tổng hợp so sánh đánh giá hai nhà máy rút kết luận 1.2 Mục đích đề tài Năng lượng gió biết đến từ lâu nguồn lượng quan trọng với sống người Giờ đây, với sách bảo vệ môi trường phát triển bền vững, ứng dụng lượng gió trọng phát triển nhằm bước thay dần nguồn lượng hoá thạch truyền thống - Hiện nay, để sản xuất MWh điện, nhà máy nhiệt điện thải vào không khí nhiều loại khí độc hại như: COx, SOx, NOx… Có hỗ trợ phát thải CO2, hệ số phát thải 0,426kg/kWh, phí giao dịch khí thải nhà kính 5%, giá mua CO2 13USD/tấn CO2; Trợ cấp giá: 100USD/MWh Hình 21: Giá điện trợ cấp mức giá 100USD/MWh Số liệu phân tích tài dự án hỗ trợ phát thải CO trợ cấp giá Hình 22: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2 trợ cấp gió Từ số liệu dòng tiền dự án ta thấy thời gian thu hồi vốn đơn giản 95 dự án 7,3 năm, thời gian mà cổ đông có cổ tức 7,9 năm, Giá trị NPV = 41.408.853USD, Tỷ lệ vốn/Lãi (B/C) =3,36 Như việc đưa dự án vào triển khai khả thi, thời gian thu hồi vốn đơn giản thời gian cổ đông có cổ tức giảm 4.3.3.6.4- Trường hợp có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá thêm ưu đãi lãi suất tiền vay Có hỗ trợ phát thải CO2, hệ số phát thải 0,426kg/kWh, phí giao dịch khí thải nhà kính 5%, giá mua CO2 13USD/tấn CO2; Trợ cấp giá: 100USD/MWh; Ưu đãi lãi suất tiền vay 7%; Hình 23: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá thêm ưu đãi lãi suất tiền vay Từ số liệu dòng tiền dự án ta thấy thời gian thu hồi vốn đơn giản 96 dự án 7,3 năm, thời gian mà cổ đông có cổ tức 6,6 năm, Giá trị NPV = 45.118.864USD, Tỷ lệ vốn/Lãi (B/C) =3,58 Như việc đưa dự án vào triển khai khả thi, thời gian thu hồi vốn đơn giản không giảm thời gian cổ đông có cổ tức giảm 4.3.3.6.4- Trường hợp có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá, ưu đãi lãi suất tiền vay thêm khuyến khích trợ cấp Có hỗ trợ phát thải CO2, hệ số phát thải 0,426kg/kWh, phí giao dịch khí thải nhà kính 5%, giá mua CO2 13USD/tấn CO2; Trợ cấp giá: 100USD/MWh; Ưu đãi lãi suất tiền vay 7%; Khuyến khích trợ cấp 10.000.000USD Hình 24: Phân tích tài có hỗ trợ phát thải CO2, trợ cấp giá, ưu đãi lãi suất tiền vay thêm khuyến khích trợ cấp 97 Từ số liệu dòng tiền dự án ta thấy thời gian thu hồi vốn đơn giản dự án 6,0 năm, thời gian mà cổ đông có cổ tức 3,4 năm, Giá trị NPV = 55.118.964USD, Tỷ lệ vốn/Lãi (B/C) =4,15 Như việc đưa dự án vào triển khai khả thi, thời gian thu hồi vốn đơn giản thời gian cổ đông có cổ tức giảm mạnh So sánh thông số dư án theo trường hợp hỗ trợ Không Các tiêu tài dự án Hỗ trợ phát có hỗ thải trợ Vốn cổ đông IRR sau thuế (%) Tài sản IRR sau (%) Thời gian hoàn vố đơn giản (năm) Thời gian cổ đông có cổ tức (năm) Giá trị NPV (Triệu USD) Tỷ lệ Vốn/Lãi (B/C) Lợi nhuận hàng năm (Triệu USD) CO2 Hỗ trợ phát thải giá bán Hỗ trợ phát thải, giá bán lãi suất tiền vay Hỗ trợ phát thải, giá bán, lãi suất tiền vay có thêm trợ cấp 12,6 13,4 20,9 22,5 38,1 5,9 6,3 10,1 10,5 12,0 11,2 10,3 7,3 7,3 6,0 12,6 12,1 7,9 6,6 3,4 10.105 13.192 41.409 45.119 55.119 1,58 1,75 3,36 3,58 4,15 1.072 1.399 4.393 4.786 5.847 Như dự án có NPV>0 B/C>1 nên có tính khả thi tài chính, thêm hỗ trợ việc thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận hàng năm lớn 98 Trường hợp hỗ trợ Có hỗ trợ phát thải CO2 Có hỗ trợ phát thải CO2 giá bán 99 Có hỗ trợ phát thải CO2, giá bán lãi suất tiền vay Có hỗ trợ phát thải CO2, giá bán, lãi suất tiền vay trợ cấp 100 4.4 Phân tích độ nhạy rủi ro Ở trường hợp xét có tính khả thi tài chính, có thêm hỗ trợ tính khả thi cao, độ rủi ro giảm ta phân tích độ nhạy rủi ro xét trường dự án không hỗ trợ 4.4.1 Phân tích độ nhạy a Phân tích độ nhạy rủi ro giá trị (NPV) Chọn dải độ nhạy 20%, ngưỡng 1000USD, độ rủi ro 20% kết sau 101 102 Kết phân tích độ nhạy NPV có biến động tham số cho thấy có số trường hợp biến động làm cho NPV500m Tiếng ồn phạm vi + Tác động tiếng ồn tiếng ồn chấp nhận nhà máy tương đối lớn chấp nhận Ảnh hưởng nước thải Không có nước thải + Tác động nước thải giảm bớt không xử lý triệt để + Tác động tới cảnh quan Chiếm diện tích không lớn Chiếm diện tích lớn dự án nhà máy nhiên trở thành 105 sản xuất thông thường khu du lịch cảnh quan tương đối đẹp Khói bụi ô nhiễm có Có thể gây cản trở lưu + Tác động đến ảnh hưởng đến hệ sinh không cao ảnh gian sinh vật khác thái xung quanh khu vực hưởng tới loài chim nhà máy bay Nếu xây dựng Dự án mang tính đột phá Các yếu tố khác dự án vùng nhiên liệu than công nghệ Việt nghèo lượng Nam hợp lý Dự án nhiệt điện công Dự án điện gió chiếm suất nhỏ mang tính diện tích đất ảnh hưởng kinh tế xây dựng tiếng ồn cao vùng nhiên liệu than dạng lượng nghèo giải tốt chất thải, Ưu nhược điểm dự án vấn đề lượng tận dụng tiềm nhân công khu to lớn lượng gió vực xây dựng nhà máy tỉnh miền Trung Việt Nam 106 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Một số kết luận rút ra: - Tiềm phát triển dự án phát điện lượng gió quy mô công nghiệp Việt Nam, phân tích, lớn, tập trung khu vực duyên hải miền Trung duyên hải miền Nam Việt Nam Trong tỉnh Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Trị, Quảng Bình đặc biệt Ninh Thuận nơi có tiềm phát triển nhà máy phát điện lượng gió quy mô công nghiệp với tốc độ gió khoảng từ – m/s - Tính ưu việt nhà máy điện gió quy mô công nghiệp so với nhiệt điện chạy than công suất thể mặt kinh tế, kỹ thuật xã hội 25 năm vận hành Việc đầu tư nhà máy điện gió miền Trung Việt Nam cần thiết, phù hợp với sách phát triển lượng nước ta bắt kịp với xu chung thời đại Đây bước khởi đầu quan trọng việc sử dụng phát triển nguồn lượng gió Việt Nam, tăng nguồn phát điện chỗ, góp phần đa dạng hoá nguồn cung điện thiếu hụt - So với lượng hoá thạch truyền thống, lượng gió nguồn lượng sạch, không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Bên cạnh đó, chi phí kinh tế nguồn nguyên liệu hoá thạch tăng đáng kể vài năm qua, đặc biệt tăng mạnh giá dầu giới Điều dẫn đến việc dự án lượng tái tạo, có lượng gió trở nên hấp dẫn Nguồn lượng gió đánh giá nguồn lượng vô tận, thay đáng kể nguồn lượng hoá thạch tương lai Kiến nghị giải pháp: - Tại Việt Nam, năm gần ngành điện lực có bước phát triển vượt bậc nhu cầu sử dụng điện tăng cao tương lai nên việc chọn nguồn cung cấp có tính bền vững cần tính toán theo tiêu kinh tế – kỹ thuật có xem xét đến yếu tố môi trường xã hội góp 107 phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Trong điện gió phải xem ưu tiên hàng đầu - Để đầu tư phát triển lượng gió Việt Nam cách mạnh mẽ bền vững đòi hỏi phải có:  Chính sách lượng khung pháp chế hỗ trợ đủ mạnh nhằm khuyến khích việc khai thác sử dụng lượng tái tạo nói chung lượng gió nói riêng  Kế hoạch xây dựng nguồn số liệu lượng gió để hoạch định cho dự án, chương trình điện gió lớn  Cung cấp thông tin nhận biết đầy đủ công nghệ lượng điện gió  Các doanh nghiệp thương mại lớn cung cấp thiết bị công nghệ gió mang tính định hướng cho thị trường  Các nguồn tài phù hợp (về lãi suất, thời gian vay vốn …) cho công ty, tổ chức cá nhân đầu tư vào điện gió  Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, phòng thí nghiệm trọng điểm lượng tái tạo hợp tác quốc tế Đây tiền đề cho phát triển công nghiệp lượng điện gió Việt Nam 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006), Cơ sở lượng tái tạo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Báo cáo kết đo gió tỉnh miền Trung Việt Nam, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện tháng 06/2007 Báo cáo Tình hình phát triển lượng tái tạo, Viện Năng lượng, 2007 Báo cáo Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền Trung, Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền Trung, 2008 Harold Bierman JR Seymour Smidt, Phân tích tính kinh tế dự án đầu tư, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng công trình điện gió I – Bình Thuận, Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam, 2006 Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án nhà máy nhiệt điện Nông Sơn 30 MW, Tổng công ty Than Việt Nam, 2005 Tiếng Anh Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia, World Bank, Setember 2001 10 R J Simoes, and M G Bose, and B K Spiegel, Fuzzy logic based intelligent control of a variable speed cage machine wind generation system, IEEE Transactions on Power Electronics, 12, 1997 11 M R Patel Wind and Solar Power Systems CRC Pess, 1999 ... tăng, nguồn lượng truyền thống không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng lượng vùng Do chọn đề tài “ Đánh giá khả sử dụng lượng gió để phát điện so với nhiệt điện chạy than tỉnh miền Trung với mục đích... P gió là: Điều đáng ý công suất gió tăng theo lũy thừa vận tốc gió vận tốc gió yếu tố định muốn sử dụng lượng gió Công suất gió sử dụng, thí dụ thông qua tuốc bin gió để phát điện, nhỏ nhiều so. .. ninh lượng, đảm bảo phát triển bền vững tỉnh miền trung nước - Tạo tiền đề cho nghiên cứu khoa học 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các nhà máy nhiệt điện chạy than đá - Các nhà máy điện sử dụng lượng

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.1.2. Ý nghĩa khoa học

  • 1.1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.1.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.1.5. Tính thực tiễn

  • 1.2. Mục đích của đề tài

    • Bảng 1.1 Một số thông khí thải của nhà máy Nhiệt điện

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

    • 2.1. Khái quát về năng lượng gió

    • 2.1.1. Khái niệm năng lượng gió

    • 2.1.2. Sự hình thành năng lượng gió

    • 2.1.3. Vật lý học về năng lượng gió

    • Năng lượng gió là động năng của không khí chuyển động với vận tốc v. Khối lượng đi qua một mặt phẳng hình tròn vuông góc với chiều gió trong thời gian t là:

    • 2.1.4. Sử dụng năng lượng gió

    • 2.2. Kết cấu tua bin gió

    • 2.2.1. Mô hình tham khảo của một hệ thống máy phát sức gió

      • Hình 2-1: Hệ thống biến đổi năng lượng gió

      • 2.2.2 Khái niệm động lực học của các tua bin gió

        • Hình 2-2: Gió mặt và gió lưng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan