1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi trắc nghiệm THIÊN VĂN HỌC

73 1.6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

: Câu hỏi số: 226 Chương : Bài Mở đầu Câu 1 Cho đến nay, lịch sử phát triển của thiên văn đã trải qua mấy giai đoạn chính? Các đáp án: A 1 B 2 C 3 D 4 Câu hỏi số: 227 Chương : Bài Mở đầu Câu 2: Đáp án nào sau đây là sai? Nội dung nghiên cứu của thiên văn học là: Các đáp án: A Phát hiện quy luật chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ. B Nghiên cứu về cấu trúc và bản chất vật lý của các thiên thể. C Nghiên cứu về nguồn gốc hình thành và phát triển của các dạng vật chất trong vũ trụ. D Phát hiện quy luật hoạt động của các đới khí hậu trên Trái Đất. Đ Chương : Bài Mở đầu Câu 4: Thiên văn học có mối liên hệ với các môn khoa học nào? Các đáp án: A Vật lý, lịch sử. B Địa lý, sinh học. C Hóa học, toán học. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đ Chương : Bài Mở đầu Câu 9 Phát biểu nào sau đây không đúng? Các đáp án: A Các nhà thiên văn tạo ra các thí nghiệm để tìm quy luật chuyển động của thiên thể.Đ B Các nhà thiên văn tạo ra các mô hình để tìm quy luật chuyển động của thiên thể. C Các nhà thiên văn bằng mắt thường tìm ra quy luật chuyển động của thiên thể. D Các nhà thiên văn bằng kính thiên văn tìm ra quy luật chuyển động của thiên thể. Câu hỏi số: 228 Chương : Bài Mở đầu Câu 10 Khái niệm nào sau đây là sai? Các đáp án: A Thiên văn đo đạc xác định phương hướng, thời gian, toạ độ địa lý. B Thiên văn đại cương nghiên cứu lý tính của các thiên thể. Đ C Thiên văn học coi vũ trụ là phòng thí nghiệm thiên nhiên vĩ đại. D Thiên văn học xây dựng nhân sinh quan, thế giới đúng đắn cho con người.

THIÊN VĂN HỌC: Câu hỏi số: 226 Chương : Bài Mở đầu Câu Cho đến nay, lịch sử phát triển của thiên văn đã trải qua mấy giai đoạn chính? Các đáp án: A B C D Câu hỏi số: 227 Chương : Bài Mở đầu Câu 2: Đáp án nào sau là sai? Nội dung nghiên cứu của thiên văn học là: Các đáp án: A Phát hiện quy luật chuyển động của các thiên thể vũ trụ B Nghiên cứu về cấu trúc và bản chất vật lý của các thiên thể C Nghiên cứu về nguồn gốc hình thành và phát triển của các dạng vật chất vũ trụ D Phát hiện quy luật hoạt động của các đới khí hậu Trái Đất Đ Chương : Bài Mở đầu Câu 4: Thiên văn học có mối liên hệ với các môn khoa học nào? Các đáp án: A Vật lý, lịch sử B Địa lý, sinh học C Hóa học, toán học D Cả đáp án đều đúng Đ Chương : Bài Mở đầu Câu Phát biểu nào sau không đúng? Các đáp án: A Các nhà thiên văn tạo các thí nghiệm để tìm quy luật chuyển động của thiên thể.Đ B Các nhà thiên văn tạo các mô hình để tìm quy luật chuyển động của thiên thể C Các nhà thiên văn bằng mắt thường tìm quy luật chuyển động của thiên thể D Các nhà thiên văn bằng kính thiên văn tìm quy luật chuyển động của thiên thể Câu hỏi số: 228 Chương : Bài Mở đầu Câu 10 Khái niệm nào sau là sai? Các đáp án: A Thiên văn đo đạc xác định phương hướng, thời gian, toạ độ địa lý B Thiên văn đại cương nghiên cứu lý tính của các thiên thể Đ C Thiên văn học coi vũ trụ là phòng thí nghiệm thiên nhiên vĩ đại D Thiên văn học xây dựng nhân sinh quan, thế giới đúng đắn cho người Câu hỏi số: 229 Câu hỏi số: 230 THIÊN VĂN CỔ ĐIỂN Chương : Bài Mở đầu Câu 3: Phương pháp nghiên cứu của thiên văn cổ điển là: Các đáp án: A Quan sát, quan trắc Đ B Mô hình hóa, quan trắc C Mô hình hóa, quan sát D Mô hình hóa, quan sát, quan trắc Câu hỏi số: 231 Chương : Bài Mở đầu Câu 5: Thiên văn cổ điển được coi bắt đầu từ thế kỷ nào? Các đáp án: A 14 B 15 C 16 Đ D 17 Câu hỏi số: 232 Chương : Bài Mở đầu Câu Trong thiên văn cổ điển, nguồn thông tin thu được chủ yếu từ thiên thể là gì? Các đáp án: A Bức xạ điện trường B Bức xạ từ trường C Ánh sáng Đ D Bức xạ nhiệt Câu hỏi số: 233 Câu hỏi số: 234 Câu hỏi số: 235 THIÊN VĂN HIỆN ĐẠI Chương : Bài Mở đầu Câu Thiên văn hiện đại được coi bắt đầu từ cuối thế kỷ nào? Các đáp án: A 17 B 18 Đ C 19 D 20 Câu hỏi số: 236 NGÂN HÀ THIÊN HÀ Chương : Bài Mở đầu Câu Ai là người đầu tiên thu được mô hình kết cấu của Ngân hà? Các đáp án: A Herschel Đ B Ptolemy C Copernicus D Kepler Câu hỏi số: 237 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 12 Khái niệm nào sau sai? Các đáp án: A Khoảng cách giữa các thiên hà lớn hàng chục lần kích thước của mỗi thiên hà B Thiên hà thường có dạng elipxôit hoặc đĩa xoắn C Thiên hà là tập hợp của hàng trăm tỉ D Thiên hà là một tạo nên và thường có dạng elipxôit Đ Câu hỏi số: 238 Câu hỏi số: 239 Câu hỏi số: 240 VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 13 Vũ trụ được tạo nên bởi mấy thành phần? Các đáp án: A B Đ C D Câu hỏi số: 241 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 14 Thành phần nào sau khiến vũ trụ giãn nở không ngừng? Các đáp án: A Năng lượng tối Đ B Vật chất tối C Vật chất thông thường D Năng lượng thông thường Câu hỏi số: 242 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 15 Trong thuyết tương đối của Albert Einstein, ông dự đoán thế nào về tốc độ dãn nở của vũ trụ? Các đáp án: A Tăng dần theo thời gian Đ B Giảm dần theo thời gian C Tăng dần đều theo thời gian D Giảm dần đều theo thời gian Câu hỏi số: 243 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu16 Thành tựu của thiên văn học khẳng định rằng vật chất vũ trụ sẽ thế nào? Các đáp án: A Không vận động biến đổi B Vận động không biến đổi C Không vận động và không biến đổi D Vận động và biến đổi không ngừng Đ Câu hỏi số: 244 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 17 Big Bang là gì? Các đáp án: A Ngôi lớn B Thiên hà lớn C Vụ nổ lớn Đ D Ngân hà lớn Câu hỏi số: 245 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 18 Vũ trụ được hình thành cách khoảng tỷ năm? Các đáp án: A 12,5 B 12,7 C 13,7 Đ D 13,5 Câu hỏi số: 246 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 20 Phát biểu nào sau đúng? Các đáp án: A Quanh Mặt trời có các hành tinh chuyển động và quanh hành tinh có các vệ tinh.Đ B Quanh Mặt trời có các hành tinh chuyển động và quanh vệ tinh có các hành tinh C Quanh Mặt trời có các vệ tinh chuyển động và quanh hành tinh có các vệ tinh D Quanh Mặt trời có các vệ tinh chuyển động và quanh vệ tinh có các hành tinh Câu hỏi số: 247 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 21 Hệ mặt trời gồm những gì? Các đáp án: A Mặt trời và hành tinh B Mặt trời và hành tinh C Mặt trời và hành tinh Đ D Mặt trời và hành tinh Câu hỏi số: 248 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 22 Trong hệ mặt trời, hành tinh nào xa mặt trời nhất? Các đáp án: A Diêm vương tinh B Hải vương tinh Đ C Thiên vương tinh D Thổ tinh Câu hỏi số: 249 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 69 Mặt trời dịch chuyển trọn một vòng nền trời khoảng ngày? Các đáp án: A 364,2322 B 365,2322 Đ C 366,2322 D 367,2322 Câu hỏi số: 250 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu73 Theo Copernic thì các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời theo thứ tự thế nào tính từ Mặt trời xa? Các đáp án: A Kim tinh, Thủy tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh B Kim tinh, Thủy tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh C Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh D Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh Đ Câu hỏi số: 251 Câu hỏi số: 252 Câu hỏi số: 253 SAO Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 11 Bằng mắt thường, người có thể quan sát được khoảng sao? Các đáp án: A 5000 B 6000 Đ C 7000 D 8000 Câu hỏi số: 254 Câu hỏi số: 255 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 19 Các được nhóm thành từng chòm và đặt tên thế nào? Các đáp án: A Không theo quy tắc B Theo hình dạng vật C Theo các nhân vật thần thoại Hy Lạp D Theo hình dạng vật và các nhân vật thần thoại Hy Lạp Câu hỏi số: 256 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 31 Sao Hôm và Sao Mai là hai pha nhìn thấy hành tinh nào? Các đáp án: A Mộc tinh B Thủy tinh C Kim tinh Đ D Thổ tinh Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 42 Sao Bắc đẩu là sáng nhất chòm nào? Các đáp án: A Gấu lớn B Gấu nhỏ Đ C Sư tử lớn D Sư tử nhỏ Câu hỏi số: 257 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 57 Hình vẽ bên là hình của chòm nào? Các đáp án: A Gấu nhỏ Đ B Gấu lớn Đ C Thiên hậu D Bói cá Câu hỏi số: 258 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 58 Hình vẽ bên là hình của chòm nào? Các đáp án: A Ngự phu B Thiên hậu Đ C Song tử D Sư tử Câu hỏi số: 259 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 59 Hình vẽ bên là hình của chòm nào? Các đáp án: A Kim ngưu B Tiểu khuyển C Tráng sĩ Đ D Thiên cầm Câu hỏi số: 260 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 60 Theo hình bên, để xác định Bắc cực, người ta nối thẳng từ β đếnsao α của chòm Gấu lớn một khoảng bằng lần cạnh βα đó? Các đáp án: A 10 B C Đ D Câu hỏi số: 261 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 61 Theo hình bên, ta xác định γ và δ của chòm Thiên Hậu, sau đó cần phải gấp lần đoạn γδ đó để xác định được Bắc cực? Các đáp án: A B C D 10 Đ Câu hỏi số: 262 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 67 Thủy tinh dao động xung quanh Mặt trời với biên độ không quá độ? Các đáp án: A 16o B 18o C 26o D 28o Đ Câu hỏi số: 263 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 68 Kim tinh dao động xung quanh Mặt trời với biên độ không quá độ? Các đáp án: A 38o B 48o Đ o C 56 D 68o Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 70 Mặt trăng dịch chuyển trọng một vòng nền trời khoảng ngày? Các đáp án: A Trên 29 ngày B Trên 28 ngày C Trên 27 ngày Đ D Trên 26 ngày Câu hỏi số: 264 Câu hỏi số: 265 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 131 Ngôi gần nhất có khoảng cách với chúng ta là bao nhiêu? Các đáp án: A 4,2 năm ánh sáng Đ B 4,5 năm ánh sáng C 4,8 năm ánh sáng D 5,2 năm ánh sáng Câu hỏi số: 266 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 132 Có hành tinh hệ Mặt Trời có vành đai bao quanh? Các đáp án: A hành tinh B hành tinh C hành tinh D hành tinh Đ Câu hỏi số: 267 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 133 Hành tinh nào không có bầu khí quyển? Các đáp án: A Hỏa tinh B Mộc tinh Đ C Thiên vương tinh D Kim tinh Câu hỏi số: 268 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 134 Trong hệ mặt trời hành tinh nào không có vệ tinh? Các đáp án: A Mộc tinh B Kim tinh Đ C Thủy tinh Đ E Hỏa tinh Câu hỏi số: 269 Chương 1: Vũ trụ và hệ mặt trời- LT Câu 147 Các hành tinh “trong” gồm những hành tinh nào? Các đáp án: A Thủy tinh, Kim tinh Đ B Thủy tinh, Kim tinh, Mặt trăng C Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất D Mặt trăng, Trái đất Câu hỏi số: 270 Chương 2: Trái đất, Mặt trời, các sao- LT Câu 198 Các thiên thể có khối lượng bằng khối lượng Mặt Trời thì có thể phát ánh sáng? Các đáp án: A 7% B 8% C 9% D 10% Câu hỏi số: 271 Chương 2: Trái đất, Mặt trời, các sao- LT Câu 199 Các thường có thành phần trung bình gồm những khí gì? Các đáp án: A 28%hydro, 1,5%heli, 70 % cacbon, nitơ, oxi B 28%hydro, 70%heli, 1,5 % cacbon, nitơ, oxi C 70%hydro, 1,5%heli, 28 % cacbon, nitơ, oxi D 70%hydro, 28%heli, 1,5 % cacbon, nitơ, oxi Đ Câu hỏi số: 272 Chương 2: Trái đất, Mặt trời, các sao- LT Câu 200 Cấp nhìn thấy là gì? Các đáp án: A Là thang bậc để xác định bán kính các B Là thang bậc để xác định công suất bức xạ các C Là thang bậc để xác định độ trưng các D Là thang bậc để xác định độ rọi các Đ Câu hỏi số: 273 Chương 2: Trái đất, Mặt trời, các sao- LT Câu 201 Theo quy ước của cấp nhìn thấy, phát biểu nào sau đúng? Các đáp án: A Sao có độ rọi càng lớn thì cấp nhìn thấy của nó càng bé Đ B Sao có độ rọi càng lớn thì cấp nhìn thấy của nó càng lớn C Sao có độ rọi càng bé thì cấp nhìn thấy của nó càng bé D Sao có độ rọi càng bé thì cấp nhìn thấy của nó càng lớn Câu hỏi số: 274 Chương 2: Trái đất, Mặt trời, các sao- LT Câu 202 Theo quy ước của cấp nhìn thấy, hai có cấp khác một cấp sẽ có độ rọi A Ngày dài đêm và thông lượng bức xạ của Mặt trời truyền nhiều đến nửa địa cầu Bắc B Ngày ngắn đêm và thông lượng bức xạ của Mặt trời truyền nhiều đến nửa địa cầu Bắc C Ngày dài đêm và thông lượng bức xạ của Mặt trời truyền ít đến nửa địa cầu Bắc D Ngày ngắn đêm và thông lượng bức xạ của Mặt trời truyền ít đến nửa địa cầu Bắc Câu hỏi số: 500 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nguyên nhân có biến đổi mùa Trái đất là đâu? A Trái đất chuyển động quanh Mặt trời và trục quay của nó thẳng góc với mặt phẳng quĩ đạo và có phương thay đổi không gian B Trái đất chuyển động quanh Mặt trời và trục quay của nó không thẳng góc với mặt phẳng quĩ đạo và có phương thay đổi không gian C Trái đất chuyển động quanh Mặt trời và trục quay của nó thẳng góc với mặt phẳng quĩ đạo và có phương không đổi không gian D Trái đất chuyển động quanh Mặt trời và trục quay của nó không thẳng góc với mặt phẳng quĩ đạo và có phương không đổi không gian Câu hỏi số: 501 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Thời tiết các nơi trái đất có đặc điểm gì? A Thay đổi với chu kỳ 1/2 năm B Thay đổi với chu kỳ 1/4 năm C Thay đổi với chu kỳ 3/4 năm D Thay đổi với chu kỳ năm Câu hỏi số: 502 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Độ dài ban ngày so với ban đêm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Xích kinh của Mặt trời và kinh độ địa lý B Xích kinh của Mặt trời và vĩ độ địa lý C Xích vĩ của Mặt trời và vĩ độ địa lý D Xích vĩ của Mặt trời và kinh độ địa lý Câu hỏi số: 503 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Theo thiên văn, người ta chia trái đất thành những đới khí hậu nào? A Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, hàn đới B Nhiệt đới, nhiệt đới ẩm, ôn đới, hàn đới C Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới D Cận nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Câu hỏi số: 504 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ngày là gì? A Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mặt trời qua điểm Xuân phân và kinh tuyến tại nơi quan sát B Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mặt trời qua kinh tuyến tại nơi quan sát C Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm Xuân phân qua kinh tuyến tại nơi quan sát D Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mặt trời qua điểm Xuân phân tại nơi quan sát Câu hỏi số: 505 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ngày Mặt trời thực có đặc điểm nào sau đây? A Ngày mặt trời thực dài ngày và các ngày mặt trời thực năm có độ dài không bằng B Ngày mặt trời thực ngắn ngày và các ngày mặt trời thực năm có độ dài không bằng C Ngày mặt trời thực dài ngày và các ngày mặt trời thực năm có độ dài bằng D Ngày mặt trời thực ngắn ngày và các ngày mặt trời thực năm có độ dài bằng Câu hỏi số: 506 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nhận xét nào sau đúng? A Giờ tại một nơi tại một thời điểm nào đó có giá trị bằng xích kinh của qua kinh tuyến tại nơi đó vào đúng thời điểm ấy B Giờ tại một nơi tại một thời điểm nào đó có giá trị bằng xích vĩ của qua kinh tuyến tại nơi đó vào đúng thời điểm ấy C Giờ tại một nơi tại một thời điểm nào đó có giá trị bằng độ cao của qua kinh tuyến tại nơi đó vào đúng thời điểm ấy D Giờ tại một nơi tại một thời điểm nào đó có giá trị bằng độ phương của qua kinh tuyến tại nơi đó vào đúng thời điểm ấy Câu hỏi số: 507 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Để phục vụ cho quan trắc, người ta dùng những loại ngày nào? A Ngày sao, ngày trăng, ngày mặt trời B Ngày sao, ngày mặt trời thực, ngày mặt trời trung bình C Ngày mặt trời trung bình, ngày mặt trời thực, ngày trăng D Ngày mặt trời trung bình, ngày mặt trời, ngày trăng Câu hỏi số: 508 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nguyên nhân nào không gây biến đổi mùa trái đất? A Trái đất chuyển động quanh mặt trời B Trục quay của trái đất không thẳng góc với mặt phẳng xích đạo C Trục quay của trái đất có phương không đổi không gian D Mặt trăng chuyển động quanh trái đất Câu hỏi số: 509 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ngày có độ dài bằng khoảng hai lần liên tiếp mặt trời qua kinh tuyến tại nơi quan sát là gì? A Ngày mặt trời trung bình B Ngày mặt trời thực C Ngày D Ngày thực Câu hỏi số: 510 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ngày mặt trời thực một năm không bằng là đâu? A Trái đất chuyển động đều quanh mặt trời và mặt trời di chuyển hoàng đạo góc giờ lại tính xích đạo B Trái đất chuyển động không đều quanh mặt trời và mặt trời di chuyển hoàng đạo góc giờ lại tính xích đạo C Trái đất chuyển động không đều quanh mặt trời và mặt trời di chuyển hoàng đạo góc giờ lại tính hoàng đới D Trái đất chuyển động đều quanh mặt trời và mặt trời di chuyển hoàng đạo góc giờ lại tính hoàng đới Câu hỏi số: 511 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Với trường hợp chỉ tính gần đúng, người ta coi ngày mặt trời trung bình dài ngày là bao nhiêu? A phút B phút C phút D phút Câu hỏi số: 512 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Khi chuyển từ lịch cũ sang lịch mới, người ta đã làm gì? A Giảm lịch ngày B Tăng lịch lên ngày C Giảm lịch 10 ngày D Tăng lịch lên 10 ngày Câu hỏi số: 513 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Giờ được xác định cho một nơi có kinh độ xác định được gọi là giờ gì? A Giờ quốc tế B Giờ C Giờ mặt trời trung bình D Giờ địa phương Câu hỏi số: 514 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nếu hai nơi khác có hiệu độ kinh ∆λ thì hiệu góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy tại cùng một thời điểm bằng bao nhiêu? A ∆t ≤ ∆λ B ∆t >∆λ C ∆t ≥ ∆λ D ∆t = ∆λ Câu hỏi số: 515 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Giờ múi là gì? A Giờ mặt trời trung bình địa phương của kinh tuyến chính giữa của múi đó B Giờ mặt trời thực tại địa phương của kinh tuyến chính giữa của múi đó C Giờ mặt trời trung bình địa phương của kinh tuyến đầu tiên của múi đó D Giờ mặt trời thực tại địa phương của kinh tuyến đầu tiên của múi đó Câu hỏi số: 516 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Giờ chúng ta sử dụng đời sống là giờ nào? A Giờ múi B Giờ quốc tế C Giờ khu vực D Giờ địa phương Câu hỏi số: 517 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Trong thiên văn, Trái đất được chia thành múi? Các đáp án: A 12 B 24 C 36 D 48 Câu hỏi số: 518 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Trong thiên văn, chia Trái đất thành các múi, mỗi múi cách độ? A 30◦ B 15◦ C 10◦ D 7.5◦ Câu hỏi số: 519 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Chu kỳ chuyển động của mặt trăng quanh trái đất là ngày? A 29 B 29,53 C 28,53 D 28 27 Câu hỏi số: 520 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Cơ sở để xây dựng tháng âm lịch là gì? A Tháng B Chu kỳ mặt trời và mặt trăng C Tuần trăng D Tuần trăng và tháng Câu hỏi số: 521 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Trong thiên văn theo vĩ độ địa lý, người ta chia trái đất thành mấy đới khí hậu? A B C D Câu hỏi số: 522 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Vùng nhiệt đới nằm vĩ độ nào? A 0º  ± 27º23’ B 0º  ± 27º27’ C 0º  ± 23º23’ D 0º  ± 23º27’ Câu hỏi số: 523 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nhiệt lượng ánh sáng thu được ở một nơi trái đất phụ thuộc vào gì? A Xích kinh Mặt trời và kinh độ nơi quan sát B Xích vĩ Mặt trời và vĩ độ nơi quan sát C Xích kinh Mặt trời và vĩ độ nơi quan sát D Xích vĩ Mặt trời và kinh độ nơi quan sát Câu hỏi số: 524 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Từ Bắc chí tuyến đến xích đạo có mấy ngày tròn bóng? A B C D Câu hỏi số: 525 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Khi Mặt trời qua điểm Thu phân thì độ dài ngày và đêm có đặc điểm gì? A Ngày dài bằng đêm B Ngày dài đêm C Ngày ngắn đêm D Ngày ngắn nhất Câu hỏi số: 526 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Dương lịch cũ qui định năm chia hết được cho là năm gì? A Năm Xuân phân B Năm nhuận C Năm thiên văn D Năm chí tuyến Câu hỏi số: 527 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Năm nhuận của dương lịch có ngày? A 356 B 365 C 366 D 367 Câu hỏi số: 528 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Lịch được quốc tế sử dụng là lịch gì? A Dương lịch mới B Dương lịch cải tiến và âm lịch C Dương lịch mới và âm lịch D Dương lịch cải tiến Câu hỏi số: 529 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Tháng mặt trời in hình chòm Song ngư thì lúc mặt trời bắt đầu lặn ta sẽ thấy ở chân trời đông bắt đầu có chòm nào mọc lên? A Trinh nữ B Nhân mã C Song ngư D Thần nông Câu hỏi số: 530 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Chòm nào mặt trời qua vào tháng 11? A Nhân mã B Con tôm C Song tử D Thần nông Câu hỏi số: 531 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Năm Xuân phân có ngày? A 266,2422 B 366,2422 C 356,2422 D 365,2422 Câu hỏi số: 532 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Trong mỗi năm Xuân phân số ngày nhiều số ngày mặt trời ngày? A B C D Câu hỏi số: 533 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Theo dương lịch hiện tại dùng, số năm nhuận 10.000 năm là bao nhiêu? A 2500 B 2422 C 2425 D 2452 Câu hỏi số: 534 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Cách mạng Nga diên vào ngày 7/11/1917, vì lại gọi là Cách mạng tháng 10? A Vì cách mạng Nga bắt đầu vào tháng 10 B Vì nước Nga dùng lịch Gregorian năm 2018 C Vì tháng 10 là tháng ác liệt nhất của cách mạng Nga D Vì ngày 7/11 là ngày thắng lợi Câu hỏi số: 535 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Năm 1979, Mặt trời qua điểm Xuân phân vào lúc 12h22’06’’ ngày 21/03 Vậy Mặt trời qua điểm Xuân phân vào năm 1980 vào lúc mấy giờ? A 6h43’20” B 12h22’06” C 18h10’52” D 24h00’00” Câu hỏi số: 536 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Năm 1979, Mặt trời qua điểm Xuân phân vào lúc 12h22’06’’ ngày 21/03 Vậy Mặt trời qua điểm Xuân phân vào năm 1981 vào lúc mấy giờ? A 6h59’38” B 12h22’06” C 18h22’06” D 23h59’38” Câu hỏi số: 537 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Năm 1979, Mặt trời qua điểm Xuân phân vào ngày 21/03 Vậy Mặt trời qua điểm Xuân phân vào năm 1980 vào ngày nào? A 19/03 B 20/03 C 21/03 D 22/03 Câu hỏi số: 538 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT A quan sát tại nơi có kinh độ 106◦Đ Khi Mặt trời qua kinh tuyến thì đồng hồ của A chỉ 12h Hỏi giờ mặt trời trung bình địa phương nơi quan sát là mấy giờ? Biết thời sai lúc quan sát là 6’ A 12h02’ B 12h00’ C 12h06’ D 11h58’ Câu hỏi số: 539 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Một người quan sát tại nơi có kinh độ 139◦, ngày 11 tháng (thời sai 14’) Khi Mặt trời qua kinh tuyến thì đồng hồ chỉ 12h Hỏi giờ mặt trời trung bình địa phương nơi quan sát là mấy giờ? A 12h14’ B 12h02’ C 12h00’ D 11h58’ Câu hỏi số: 540 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Giờ tại nơi quan sát là 12h15’52”, giờ tại Greenwich vào lúc đó là 5h17’12” Hỏi kinh độ nơi quan sát là bao nhiêu? A 8h58’40” B 7h58’40” C 6h58’40” D 5h58’40” Câu hỏi số: 541 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Giờ mặt trời thực tại nơi quan sát là 12h17’12”, giờ mặt trời thực tại Tokyo (139◦30’) vào lúc đó là 10h17’12” Hỏi kinh độ nơi quan sát là bao nhiêu? A 149◦30’ B 139◦30’ C 169◦30’ D 159◦30’ Câu hỏi số: 542 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Giờ mặt trời trung bình tại nơi quan sát là 12h05’, giờ tại Greenwich vào lúc đó là 7h17’12” Hỏi kinh độ nơi quan sát là bao nhiêu? A 4h47’48” B 4h47’38” C 4h47’28” D 4h47’18” Câu hỏi số: 543 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Độ cao của Mặt trời vào ngày Xuân phân lúc giữa trưa tại Hà Nội (vĩ độ 21◦) là bao nhiêu? A 21◦ B 69◦ C 23◦27’ D 21◦27’ Câu hỏi số: 544 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- BT Độ cao của Mặt trời vào ngày Đông chí lúc giữa trưa tại Hà Nội (vĩ độ 21◦) là bao nhiêu? A -23◦27’ B - 45◦33’ C 45◦33’ D 23◦27’ Câu hỏi số: 545 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT GMT là viết tắt của cụm từ nào? A Greenwich meteorology time B Greenwich mean time C Greenwich memory time D Greenwich minute time Câu hỏi số: 546 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Hiện tượng ngày đêm nối đuôi đâu? A Trái đất quay quanh trục B Trái đất quay quanh mặt trời C Mặt trăng quay quanh trục D Mặt trăng chuyển đông quanh trái đất Câu hỏi số: 547 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nhận xét nào sau đúng? A Mặt đất dược chia làm 24 múi giờ giới hạn bởi 24 kinh tuyến cách đều mỗi múi cách 15 độ B Múi giờ số là múi giờ mà kinh tuyến giữa của nó qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo được đánh số theo chiều ngược lại chiều quay của trái đất C Tại cùng một thời điểm các nước nằm các múi khác có giờ địa phương giống D Giờ múi là giờ mặt trời trung bình địa phương của vĩ tuyến chính giữa của múi đó Câu hỏi số: 548 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Dương lịch có từ năm nào? A 63 sau công nguyên B 63 trước công nguyên C 46 sau công nguyên D 46 trước công nguyên Câu hỏi số: 549 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Theo lịch Julius, độ dài trung bình hàng năm là bao nhiêu? A 365,2522 B 365,24 C 365,2422 D 365,25 Câu hỏi số: 550 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Lịch Julius sai khác với năm Xuân phân ngày? A 0,78 B 0,078 C 0,0078 D 0,00078 Câu hỏi số: 551 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Theo lịch sử, dương lịch có từ thời nào? A Alexander B Auguste C Julius D Gregorius Câu hỏi số: 552 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Sau cải cách lại dương lịch thì sau năm dương lịch lại sai ngày với năm Xuân phân? A 33000 B 3300 C 330 D 33 Câu hỏi số: 553 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Theo dương lịch mới, năm nào sau không nhuận? A 2100 B 2080 C 2040 D 2000 Câu hỏi số: 554 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Một năm âm lịch có ngày? A 355,367 B 354,367 C 355,53 D 354,53 Câu hỏi số: 555 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nhận xét nào sau sai? A Góc giờ mặt trời phụ thuộc vào vĩ độ địa lý tại nơi quan sát B Các nơi nằm cùng một kinh tuyến đều có giờ địa phương C Các nơi nằm cùng một kinh tuyến thì góc giờ của Mặt trời có giá trị D Góc giờ mặt trời phụ thuộc vào kinh độ địa lý tại nơi quan sát Câu hỏi số: 556 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Mỗi giờ mặt trời trung bình dài giờ giây? A B 10 C 15 D 20 Câu hỏi số: 557 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Phương trình thời gian có giá trị khác vào ngày nào? A 1/9 B 14/6 C 15/4 D 11/2 Câu hỏi số: 558 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Trong vùng ôn đới, sự mọc lặn của Mặt trời có đặc điểm gì? A Mặt trời qua thiên đỉnh người quan sát lần năm B Mặt trời không mọc C Mặt trời không bao giờ qua thiên đỉnh người quan sát D Mặt trời không lặn Câu hỏi số: 559 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ở Hà Nội (vĩ độ 21◦) có mấy ngày tròn bóng năm? A B C D Câu hỏi số: 560 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Mặt trời ở Bắc chí tuyến có đặc điểm gì? A Trong năm chỉ có một ngày tròn bóng đó là ngày Hạ chí, lúc đó mặt trời ở thiên đỉnh B Trong năm chỉ có một ngày tròn bóng đó là ngày Đông chí, lúc đó mặt trời ở thiên đỉnh C Trong năm chỉ có một ngày tròn bóng đó là ngày Hạ chí, lúc đó mặt trời ở thiên cực D Trong năm chỉ có một ngày tròn bóng đó là ngày Đông chí, lúc đó mặt trời ở thiên cực Câu hỏi số: 561 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Bắc chí tuyến có vĩ độ ? A 66◦33’ B -66◦33’ C -23◦27’ D 23◦27’ Câu hỏi số: 562 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Ở Bắc cực khuyên, vào ngày Hạ chí, Mặt trời có đặc điểm gì? Các đáp án: A Không bao giờ mọc B Không mọc, không lặn C Không bao giờ lặn D Có mọc, có lặn Câu hỏi số: 563 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Năm âm lịch có đặc điểm nào sau đây? A Tính thời gian không phản ánh thời tiết B Tính thời gian và phản ánh thời tiết C Không tính thời gian và không phản ánh thời tiết D Không tính thời gian phản ánh thời tiết Câu hỏi số: 564 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Nhận xét nào sau về địa cực Bắc là đúng? A tháng là ngày B tháng là đêm C Ngày Xuân phân, Thu phân, Mặt trời không lặn, không mọc D Cả đáp án đều đúng Câu hỏi số: 565 Chương 3: Thời gian, cách tính lịch- LT Tại xích đạo, Mặt trời dao động quanh thiên đỉnh một góc bằng bao nhiêu? A 27◦23’ B 23◦27’ C 46◦54’ D 44◦56’ Câu hỏi số: 566 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Khí quyển mặt trăng chủ yếu gồm các khí nào sau đây? A Cacbonic, nước B Heli, nước C Heli, hydro D Hydro, cacbonic Câu hỏi số: 567 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Để nước tồn tại khí quyển của thiên thể cần có điều kiện gì? A Vận tốc trung bình của phân tử nước < 0,2 x vận tốc thoát của thiên thể B Vận tốc trung bình của phân tử nước < 0,3 x vận tốc thoát của thiên thể C Vận tốc trung bình của phân tử nước < 0,4 x vận tốc thoát của thiên thể D Vận tốc trung bình của phân tử nước < 0,5 x vận tốc thoát của thiên thể Câu hỏi số: 568 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo quỹ đạo elip có tâm sai là bao nhiêu? A 0,005 B 0,055 C 0,05 D 0,55 Câu hỏi số: 569 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Ngày và đêm ở Mặt trăng dài Trái đất khoảng mấy tuần? A B C D Câu hỏi số: 570 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Mặt trăng có mấy pha bản? A B C D Câu hỏi số: 571 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Lực ma sát triều Trái đất tác dụng lên Mặt trăng mạnh lực Mặt trăng tác dụng lên Trái đất khoảng lần? A 10 B 20 C 30 D 40 Câu hỏi số: 572 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều So với thời xa xưa, hiện nay, lực triều gây hiện tượng nào đối với chuyển động của Trái đất? A Trái đất quay nhanh (ngày dài hơn) B Trái đất quay nhanh (ngày ngắn hơn) C Trái đất quay chậm (ngày dài hơn) D Trái đất quay chậm (ngày ngắn hơn) Câu hỏi số: 573 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Lực triều gây hiện tượng nào đối với chuyển động của Mặt trăng? A Mặt trăng chuyển động ở gần Trái đất (tháng dài hơn) B Mặt trăng chuyển động ở gần Trái đất (tháng ngắn hơn) C Mặt trăng chuyển động ở xa Trái đất (tháng ngắn hơn) D Mặt trăng chuyển động ở xa Trái đất (tháng dài hơn) Câu hỏi số: 574 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Trong tương lai xa, ngày và tháng sẽ dài bằng nhau, ước tính bằng khoảng ngày hiện nay? A 30 B 40 C 50 D 60 Câu hỏi số: 575 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Lực hấp dẫn tác động lên lớp nước Trái đất gây bởi Mặt Trăng lớn lực hấp dẫn gây bởi Mặt Trời lần? A 2,3 B 2,4 C 2,5 D 2,6 Câu hỏi số: 576 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Trăng thượng huyền là góc pha bằng bao nhiêu? A 0º B 90º C 180º D 270º Câu hỏi số: 577 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Tháng có độ dài ngày? A 27 B 27,32 C 29 D 29,5 Câu hỏi số: 578 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Tháng giao hội có độ dài ngày? A 29,53 B 29,23 C 27,53 D 27,23 Câu hỏi số: 579 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Tháng giao hội là gì? A Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Trái đất so với Mặt Trời B Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Trái đất C Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời, Trái đất D Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời Câu hỏi số: 580 Chương 4: Tuần trăng, nhật nguyệt thực và thủy triều Nếu quan sát một tuần trăng thì có thể quan sát được 60% bề mặt của Mặt trăng các nguyên nhân nàosau đây? A B C D Quỹ đạo Mặt trăng có dạng elip, trục tự quay của Mặt trăng thẳng góc với quỹ đạo của nó Quỹ đạo Mặt trăng có dạng tròn, trục tự quay của Mặt trăng thẳng góc với quỹ đạo của nó Quỹ đạo Mặt trăng có dạng elip, trục tự quay của Mặt trăng nghiêng với quỹ đạo của nó Quỹ đạo Mặt trăng có dạng tròn, trục tự quay của Mặt trăng nghiêng với quỹ đạo của nó

Ngày đăng: 19/07/2017, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w