1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích sự phát triển tư tưởng phật giáo trong nền văn hóa việt nam

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 243,79 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhóm 5- Lớp 2111MLNP0221 – Khoa Tài chính- Ngân hàng xin chân thành cảm ơn Cơ giáo, Giảng viên Lê Loan nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình học tập thực thảo luận nhóm chúng em Do nhóm chúng em cịn thiếu sót kiến thức thời gian thực nghiên cứu hạn hẹp báo cáo cịn nhiều thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ tất bạn Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Trong thực thảo luận, chúng em có tham khảo giảng cơ, giáo trình tài liệu có liên quan đến đề tài thảo luận Tuy nhiên, nhóm xin cam đoan báo cáo không trùng lặp với tài liệu nghiên cứu báo cáo trước nhóm biết LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo du nhập phát triển nước ta 18 kỷ, chiều dài lịch sử đủ để Phật giáo dù truyền từ Ấn Độ vào hay từ Trung Hoa sang địa hóa, dân gian hóa tạo nên sắc riêng Phật giáo Việt Nam Phật giáo thấm nhuần nếp sống, nếp nghĩ, tư tình cảm người dân Việt từ nhiều hệ tầng lớp Có thể nói rằng, Phật giáo tổ hợp văn hóa góp phần khơng nhỏ để tạo nên nét đặc sắc văn hóa đa diện Việt Nam Vì vậy, đề tài “Phân tích phát triển tư tưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam” đề tài hay, bổ ích cần thiết mà cần tìm hiểu Qua đó, chúng em mong muốn đưa nhìn tồn diện tầm quan trọng ảnh hưởng Phật giáo với Văn hóa Việt Nam I Cơ sở lí luận: Định nghĩa 1.1 Phủ định gì? Phủ định nói chung thay vật, tượng vật, tượng khác trình vận động phát triển: A=>B Bất vật, tượng giới đề phải trải qua trình sinh ra, tồn tại, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay phủ định Phủ định trình tất yếu trình vận động phát triển vật Khơng có phủ định vật khơng phát triển Ví dụ: Trong trình phát triển phương tiện giao thông, xe mát phủ định xe đạp, ô tô phủ định xe máy 1.2 Phủ định biện chứng gì? Phủ định biện chứng phủ định làm tiền đề cho phát triển vật, tượng; “mắt xích” “sợi dây chuyền” dẫn đến đời vật, tượng mới, tiến so với vật, tượng cũ Theo quan điểm vật biện chứng, chuyển hoá từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất; đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ đi, vật đời thay Sự thay diễn liên tục tạo nên vận động, phát triển không nừng vật Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời thay cũ Đó phủ định biện chứng VD: + Quá trình “hạt giống nảy mầm” Trong trường hợp này: mầm đời từ hạt; đời phủ định biện chứng hạt, nhờ giống lồi tiếp tục trình sinh tồn phát triển + Trong ngành sản xuất, Iphone11 phủ định IphoneX Đặc điểm phủ định biện chứng 2.1 Tính khách quan Nguyên nhân phủ định nằm thân vật để giải mâu thuẫn bên vật Mỗi vật có phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào việc giải mâu thuẫn thân chúng Điều có nghĩa phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn ý chí người Con người tác động vào nhằm mục đích để làm cho q trình phủ định diễn cách nhanh hay chậm dựa sở nắm quy luật phát triển vật Ví dụ : Q trình vận động tư từ hình thái tư tiền tệ sang hình thái tư hàng hố (tư liệu sản xuất sức lao động) Phân tích ví dụ: Đây phủ định trình vận động, phát triển tư Q trình có thay đổi hình thái tồn tư nội dung giá trị tư bảo tồn hình thái - hình thái có khả tiêu dùng sản xuất có khả tái tạo giá trị cũ mà cịn có khả làm tăng giá trị tư 2.2 Tính phổ biến Phủ định biện chứng diễn vật, tượng, lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Ví dụ : - Trong tự nhiên: Hạt giống nảy mầm Mầm phủ định hạt giống - - Trong xã hội: Khi giai cấp phong kiến nắm quyền, nội tai xã hội phong kiến có tích lũy tư địa chủ, thương gia Đó tích lũy lượng Một lượng tích lũy đủ giai cấp tư sản thực bước nhảy chinh cách mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến Khi đủ lượng thực bước nhảy để dẫn đến thay đổi chất Và quyền Tư sản thành lập phủ định quyền phong kiến Vậy chế độ TBCN phủ định chế độ phong kiến Trong tư duy: Trong trình học tập, kiến thức lớp phủ định cho kiến thức lớp 2.3 Tính kế thừa Kế thừa việc đời giữ lại yếu tố tích cực tiến từ cũ cải tạo cho phù hợp Phủ định biện chứng kết phát triển tự thân sở giải mâu thuẫn vốn có vật tương, đời phủ định tuyệt đối, phủ đinh trơn, đoạn tuyệt siêu hình cũ, mà phủ định có kế thừa Để dẫn tới đời mới, trình phủ định biện chứng bao hàm nhân tố giữ lại nội dung tích cực phủ định Phủ định biện chứng, phủ định mang tính kế thừa Với ý nghĩa nậy, phủ định đồng thời khẳng định, diễn đạt tư tưởng đó, Lenin viết: “Khơng phải phủ định trơn, phủ định không suy nghĩ, khơng phải định hồi nghi, khơng phải nghi ngờ đặc trưng chất phép biện chứng… mà lại phủ định coi vòng khâu liên hệ, vòng khâu phát triển, với trì khẳng định” Giá trị kế thừa biện chứng quy định vai trị đời Khơng có lại đời từ hư vơ, nhờ việc giữ lại nhân tố tích cực phủ định mà có tiền đề cho xuất Phủ định biện chứng kết phát triển tự thân vật, nên khơng thể thủ tiêu, phá huỷ hoàn toàn cũ Cái đời tảng cũ Cái đời khơng xóa bỏ hồn tồn cũ mà có chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt cịn thích hợp, mặt tích cực, gạt bỏ cũ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển Do vậy, phủ định biện chứng đồng thời khẳng định 2.3.1 Trong tự nhiên Phủ định biện chứng giống loài: sinh vật, giống loài phát triển theo quy luật di truyền, hệ kế thừa yếu tố tích cực hệ bố mẹ - Cái cũ: giống loài cũ - Mặt tốt: tạo giống loài tốt giống cũ, chất lượng hệ sau tốt hệ bố mẹ thân kế thừa yếu tố tích cực bố mẹ Lựa chọn cải tạo phát triển mới: lựa chọn giống loài đề chúng phát triển Nghiên cứu phương pháp lai tạo để tìm nhiều giống tốt tìm cách tìm cách tái tạo giống cũ tốt có nguy bị tuyệt chủng 2.3.2 Trong xã hội Phủ định biện chứng hình thái kinh tế- xã hội: trình vận động, phát triển xã hội lồi người: xã hội chiếm hữu nơ lệ đời phủ định xã hội nguyên thuỷ, đến lượt lại bị xã hội phong kiến phủ định, sau bị xã hội chủ nghĩa tư sản phủ định, cuối lại bị cộng sản chủ nghĩa phủ định Qua ta thấy xã hội khơng phát triển kế thừa mặt tích cực xã hội trước để hồn thiện hơn, làm cho xã hội trở nên văn minh tiến - Cái cũ: xã hội cũ: xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội nguyên thủy, xã hội tư sản chủ nghĩa - Mặt tốt: làm tiền đề để xã hội phát triển hơn, loại bỏ mặt tiêu cực xã hội cũ, để không mắc lại sai lầm cũ từ giúp cho giúp cho xã hội phát triển Lựa chọn cải tạo để phát triển mới: không ngừng đổi xã hội 2.3.3 Trong tư Phủ định biện chứng học thuyết kinh tế: đời chủ nghĩa Mac kế thừa tiền đề lý tuận có từ trước từ triết học cổ điển Đức, kinh tế trị học cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Và để xây dựng lên chủ nghĩa Mac với ba phận cấu thành triết học Mac, kinh tế trị Mac, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Mac Mac Angen kế thừa hạt nhân hạt lý, tiền đề lý luận có từ trước - Cái cũ: lý luận triết học cổ điển Đức, kinh tế trị học cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp - Mặt tích cực: triết học Mác tiếp thu tinh hoa tiền đề lý luận trước để tạo ra tiền đề lý luận tiến phù hợp với xã hội Lựa chọn cải tạo để phát triển mới: nghiên cứu phát triển lý luận triết học giúp cho người thay đổi tư cách nhìn nhận qua nghiên cứu nghiên cứu học thuyết II Vận dụng: Phân tích phát triển tư tưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam 1.1 Những giá trị tư tưởng Phật giáo phù hợp với văn hóa Việt Nam Hơn 2500 năm trước, với triết lý nhân sinh chứa đựng tinh thần khoan dung người sáng lập Ðức Phật (Sakya Muni - Thích Ca Mâu Ni), đạo Phật từ Ấn Ðộ nhanh chóng lan truyền đến nhiều nước châu Á, tới châu lục khác, trở thành tơn giáo có ảnh hưởng lớn giới Với Việt Nam, từ đầu thiên niên kỷ I, người Việt Nam Giao Châu tiếp xúc với Phật giáo, theo hai đường, từ Ấn Ðộ sang, từ Trung Quốc xuống Trong kỷ tiếp theo, Phật giáo phát triển mạnh mẽ, có uy tín cao đời sống tinh thần xã hội, có thời kỳ trở thành Quốc đạo Khơng ngẫu nhiên, sau ngày Vua Ðinh Tiên Hồng định Hoa Lư, Khuông Việt Ðại sư (Ngô Chân Lưu) giữ vai trò cố vấn nhà Vua Ở thời lập nước, nhiều thiền sư Việt Nam có cơng sức góp phần chấn hưng văn hóa dân tộc, mở mang dân trí, giúp nhà nước quân chủ đời tạo lập ổn định đất nước sau hàng nghìn năm chịu ách hộ nước ngồi Qua gần 2000 năm, đạo Phật bước hóa thân, hòa nhập vào đời sống tinh thần người Việt Nam, trở thành nguồn gốc số giá trị văn hóa, thơng qua việc cải biến nội dung giáo lý, niềm tin tín ngưỡng, hình thức tổ chức Khơng phải nhiên Đạo Phật lại có sức ảnh hưởng lớn văn hóa Việt Nam mà tư tưởng tín ngưỡng có nét tương đồng, phù hợp ⁎ Giá trị Phật giáo phù hợp với văn hoá Việt Nam: - Nếu đặc điểm văn hóa Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà nhân dân cầu để nhờ “phù hộ độ trì” Phật giáo có thờ Phật hay Quan âm hay nhiều vị Phật mang ý nghĩa khác Có điểm cần nhấn mạnh sở xã hội Việt Nam ta làng xã làng xã có ngơi đình, có đền miếu có hay vài ngơi chùa Ngơi đình dựa vào trật tự tổ chức xã hội tơn ti Khổng giáo, cịn miếu mạo thờ vị anh hùng dân tộc, thần thánh tín ngưỡng dân gian Cịn ngơi chùa thờ Phật - Nêu cao tính tập thể, cộng đồng Tư tưởng Phật giáo phù hợp với tư tưởng Việt Nam, nằm khung tất văn hóa nặng tính cộng đồng tính cá thể Theo nhà nhân học có uy tín chia văn hóa giới thành hai loại: văn hóa nặng ý thức cộng đồng (những văn hóa có bối cảnh tiếp xúc cao: high contact communication culture) Văn hóa có bối cảnh giao tiếp thấp Tư tưởng Phật giáo hợp với ta nằm khung cảnh văn hóa nặng cộng đồng Sở dĩ hình thành dân tộc cộng đồng người Việt gắn với chặt chẽ để chống ngoại xâm phương Bắc chống thiên tai lụt lội cách đắp đê, sau ý thức cộng đồng lại củng cố phát triển mạnh du nhập Khổng học Khi đưa Phật giáo vào đầu Cơng ngun nằm ý thức cộng đồng Dĩ nhiên, tư Phật giáo, quan niệm ý thức cộng đồng Khổng giáo hay truyền thống ta, có điều chắn đạo Phật ngược lại Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo quan niệm có atman - linh hồn bất tử, sau nhập vào linh hồn vũ trụ, Brahman Nhưng Phật giáo cho thứ vô thường, nên khơng có linh hồn cá thể Và tất người sinh vật chẳng qua thập nhị nhân duyên kết thành, nên có sinh có diệt, đời chẳng qua ảo ảnh, giá trị người tạo thoáng qua Về điểm Phật giáo liên tưởng đến chủ nghĩa sinh Đó điều lý thú mà người nghĩ đến Phật giáo hợp với khn văn hóa đề cao cộng đồng - Sự hịa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hệ thống giá trị truyền thống yêu nước, cần cù, thương người, nghĩa, anh hùng, sáng tạo lạc quan, chủ nghĩa yêu nước giá trị đạo đức tinh thần đứng đầu bảng giá trị truyền thống Việt Nam, truyền thống hình thành trình hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong bối cảnh lịch sử giá trị đặc trưng truyền thống ấy, Phật giáo muốn tồn phát triển Việt Nam tất nhiên phải có thích ứng hịa hợp Phật giáo với giá trị xây dựng từ tinh thần đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn hòa quyện với tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa Việt Nam Sự hòa nhập Phật giáo thể suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đã có nhiều vị cao tăng quốc sư, giúp vua trị nước, an dân thời phong kiến Thời kỳ đầu chế độ phong kiến, chùa chiền nơi đào tạo giới trí thức, dạy dân cách tổ chức đời sống - Phù hợp đạo đức công bằng, bình đẳng Tư tưởng bình đẳng, cơng Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam hịa nhập với tư tưởng, cơng bằng, bình đẳng người Việt Nam Cơ sở ảnh hưởng hòa nhập dường bắt nguồn từ tư tưởng bình quân nguyên thủy văn minh làng xã Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ công bằng, bình đẳng người cho người bình đẳng nhau, người có phật tính; quan hệ với người khác, cá nhân khơng cầu lợi cho mình… có ảnh hưởng lớn quan niệm sống người Việt, điển hình như: “Một người người, người người” - Phù hợp đạo đức tính trung thực Trong giáo lý nhà Phật, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” ngũ giới Thập thiện bao gồm: thực “thân, khẩu, ý”. Trung thực ý trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân Theo đó, dối trá bị nghiệp báo Thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo gặp gỡ với tín ngưỡng người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” … nhân dân - Trong tính thiện, tình nghĩa tình thương  Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tơn trọng, u thương người Phật giáo hòa đồng với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” … Tình thương, tình nghĩa, tính thiện khơng thể quan hệ với mà thể quan hệ với khứ như: uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây… - Trong lòng bao dung rộng lớn 10 thành phật, tức tâm thị Phật” Như chủ chương Thiền tông lôi kéo giới Tây Phương cực lạc trần thế, đặt lịng người, tâm thị Phật + Thiền tông chủ trương lao động theo qui Bách Trượng (720-814) : “ Nhất nhật bất tác, nhật bất thực” ( ngày không làm, ngày không ăn) lấy việc phục vụ xã hội làm điều kiện tu hành Điều khiến cho tăng nhân tầng lớn ăn bám xã hội Thiền tông lại chấp nhận bần khổ coi chịu đựng bần khổ cách tu hành Chấp nhận bần khổ lao động điều khiến Thiền Tông dễ vào nông thôn, dễ bám vào làng xã, đứng làng quê + Thiền tơng có cịn xa nữa, cho phép sát sinh, giết người, giết người mà cứu mn người điều phúc Phật tử khơng hồn tồn người bị động mà vùng lên chống áp bóc lột Phật giáo lại biết bám lấy làng xã nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngưỡng địa, hội hè Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ Ở Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hố nơng thơn Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Phật giáo khởi nguồn cho vô số lễ hội Việt Nam mà lễ hội bảo tàng văn hóa dân tộc Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, thân kho lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phù sa văn hóa, bảo tàng sống sinh hoạt văn hóa, chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc Trong lễ hội kho tàng phong tục tín ngưỡng, ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, lớp văn hóa trầm tích lưu giữ suốt chiều dài lịch sử Lễ hội xuất phát từ tơn giáo tín ngưỡng thỏa mãn nhu cầu người đời sống tâm linh, đời sống văn hóa Đó thăng hoa ngày thường thành khơng gian tơn kính linh thiêng, vừa phản ánh thực, vừa thể khát vọng người sống Vì lễ hội vừa mang ý nghĩ cộng đồng cộng cảm sâu sắc, vừa mang ý nghĩa dân chủ nhân Lễ hội chứa đựng giá trị thẩm mỹ cao Kế thừa phát triển từ Đạo Phật, lễ hội Phật giáo Việt Nam thực làm phong phú cho đời sống văn 16 hóa Việt Nam suốt trình hình thành phát triển văn hóa nước nhà Có thể kể tên lễ hội tiêu biểu lễ hội Chùa Hương, lễ hội Yên Tử, lễ hội chùa Bái Đính Những lễ hội không mang đậm nét tôn nghiêm Phật giáo mà chứa đựng nét văn hóa lâu đời, giá trị tinh thần vốn có văn hóa Việt Nam Gắn bó với văn hóa dân tộc, song hành lịch sử văn hóa, Phật giáo xưa ln có vai trị quan trọng phát triển xã hội Không văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần mà triều đại khác, Phật giáo khẳng định vị trí đóng góp đáng ghi nhận Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tăng ni phật tử xuống đường đấu tranh đòi độc lập cho dân tộc, hịa bình cho sống mn dân Phật giáo đứng phía nhân dân đấu tranh nghĩa Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội thể thống nhất, biện chứng, không tách rời Ngày nay, Phật giáo khẳng định hoạt động văn hóa có ý nghĩa sâu sắc Đảng Nhà nước ta ln trọng xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển, không trùng tu xây dựng chùa chiền mà mở mang hệ thống đào tạo tăng ni toàn quốc, đào tạo nước Bởi hoạt động tôn giáo, chức sắc ln có vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn tới tín đồ, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để sở đào tạo Phật giáo thực chương trình đào tạo tăng ni bậc cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ Văn hóa Việt Nam văn hóa mở, mặt bảo vệ sắc dân tộc để qn với mình, mặt khác khơng chối từ ảnh hưởng tích cực yếu tố văn hóa ngoại sinh, khoan dung tơn giáo khoan dung văn hóa, tơn giáo sản phẩm văn hóa, thành tố văn hóa Phật giáo trở thành cầu nối tiếp xúc văn hóa để Việt Nam vươn giới hội nhập toàn cầu Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam lí gắn kết Phật giáo với dân tộc, với văn hóa phát triển khứ - tương lai Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý văn hóa Phật giáo nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam Sự đồn kết, hịa hợp 17 Phật giáo phát huy truyền thống hòa quyện Phật giáo với Dân tộc đường phát triển mình, chắn Phật giáo đã, phát triển sống lòng dân tộc văn hóa dân gian Việt Nam Tuy nhiên, trước thực trạng xã hội nay, vai trị văn hóa Phật giáo giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phật giáo để góp phần tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan trọng, không để bị ảnh hưởng kinh tế thị trường 1.3 Phân tích quan niệm “thiện” “ác” 1.3.1 Quan điểm Phật giáo “thiện”- “ác” Nhà Phật ví thiện ác giống đồng xu ln có hai mặt trước sau, vật tượng xung quanh ta ln có hai mặt đối lập mâu thuẫn Trong đó, đối lập thiện ác vốn có từ lâu tồn ngày Thiện ác hai khái niệm trở nên quen thuộc với thân người Cái thiện ác từ xưa đến vốn đối đầu đấu tranh để triệt tiêu Cái thiện ác ln đối lập nhau, kích cạnh tranh biểu rõ ràng sống ngày 1.3.1.1 Quan niệm “Ác” Ác việc làm trái với luân thường đạo lí, trái với lương tâm, đạo đức Bảy điều ác thân làm là: 1. Sát hại: Nghĩa giết chết đánh đập hành hạ người lồi hữu tình, chủ yếu người 2. Thâu đạo: Nghĩa là trộm cắp hoặc lấy người những thủ đoạn khơng chính đáng 3. Dâm dục: Chủ yếu là tà dâm, những dâm dật quá độ, say đắm ngũ dục cũng điều ác Bốn điều ác thuộc về lời nói là: 4. Vọng ngơn: Nghĩa là nói dối, khơng nói có, có nói khơng 18 5. Ỷ ngữ: Nghĩa là nói quanh co, dua nịnh, khiêu dâm, ngụy biện, trạng quá sức phi, nói tóm lại, nói lời khơng đúng đắn 6. Ác khẩu: Nghĩa nói lời chửi mắng, nguyền rủa, dọa nạt,v.v 7. Lưỡng thiệt: nghĩa nói hai lưỡi, gây sự bất hòa giữa người với người khác Ba điều ác thuộc ý là: 8. Tham: Nghĩa là ham muốn, ham muốn những điều mình ưa thích hoặc làm cho có điều mình ưa thích, làm cho tâm hồn bị ràng buộc với cảnh, đặc biệt là với cảnh ngũ dục 9. Sân: nghĩa giận ghét, giận dữ trước cảnh trái ý, ghét bỏ điều làm cho khó chịu 10. Si: Nghĩa là si mê, si mê không biết nhân quả, si mê không tin Chánh pháp Cả ba điều thân, bốn điều về lời nói, ba điều ý nói kia, xét cho có hại cho lồi hữu tình, nên gọi ác 1.3.1.2 Quan niệm “Thiện” Thiện việc ngồi ánh sáng với cơng lý, đạo đức Những hành động dù bình thường thiết thực, hay việc làm có ý nghĩa lớn lao mang lợi ích cho thân, cho người khác – tương lai gọi việc Thiện Những việc làm này, tùy hoàn cảnh, tùy thời điểm làm được, miễn có lịng Khơng sống tốt hồn tồn hay độc ác Ở thân người chắn diện nửa Nếu cịn làm thêm điều có lợi cho lồi hữu tình thì lại thiện nữa. Trái với mười điều ác là mười điều thiện như sau: 1. Khơng sát hại, mà cứu mạng, giúp đỡ chăm sóc lúc hoạn nạn 2. Khơng thâu đạo, mà bố thí (tài thí, pháp thí, vơ úy thí) 3. Khơng tà dâm, mà tiết dục, nghĩa là tiết giảm bớt sự dâm dục 4. Khơng vọng ngơn, mà nói lời thành thật 19 5. Khơng ỷ ngữ, mà nói lời đúng đắn, thẳng thắn 6. Khơng ác khẩu, mà nói lời u mến, dịu ngọt, nhã nhặn 7. Khơng lưỡng thiệt, mà nói lời hịa giải 8. Khơng tham, mà phóng xả, nghĩa cảnh, thường bỏ qua không để ý lưu luyến, đắm trước 9. Không sân, mà từ bi, biết thương xót người lồi hữu tình 10. Khơng si, mà trí tuệ, phân biệt lành dữ, chính tà Các việc thiện này, xét cho cùng, đem lại lợi ích cho lồi hữu tình, nên gọi thiện 1.3.1 Mối quan hệ “thiện” – “ác” Trong Phật giáo, thiện ác có liên hệ mật thiết đến trạng thái tâm lý Nói cách khác, thiện hay ác qua việc làm bên ngồi mà cịn nhìn từ trạng thái tâm lý Ví dụ, chán nản, thất vọng, buồn phiền xem ác tinh tấn, hoan hỷ, an vui tự lại xem thiện Thiện ác không tác nhân đưa đến việc tái sanh vào cảnh giới an lành hay khổ đau, mà sở việc giải thoát hay an lạc Nếu việc đoạn trừ tham sân si coi tiêu chí để nhận biết người có giải hay khơng, chắn đích sau thiện giải thoát Trong Kinh Tăng chi (1996, tr.647), Đức Phật khẳng định thiện ác phân biệt cách xa đất với trời, bờ bên với bờ bên đại dương, hướng mặt trời lặn mặt trời mọc Nếu xét vật lý, khoảng cách xa gần thật rõ ràng, xa thật xa mà gần đích thực gần Tuy nhiên, khoảng cách tâm lý xa gần thiện ác lại khó lường, thiện ác tính chất cách xa tự thân người lẫn lộn Con người sống đời giao thoa thiện ác, người muốn sống đời thiện phải đấu tranh vượt lên ác Chỉ cần phút giây không chánh niệm ác tiền Bởi tham, sân, si phiền não ln tiềm ẩn ta, niệm ác sẵn sàng trỗi dậy lúc Thế nên 20 phải nỗ lực tu tập hướng tới đường hoàn thiện Nhưng muốn sống khơng làm ác, tham, sân, si bất thiện pháp Tâm Thiện tinh yếu nhất, cốt lõi người hành động người Hoạt động người đa dạng nhiều màu nhiều vẻ, giá trị đích thực chúng nói cho cùng, quy chữ Tâm mà Đại thi hào Nguyễn Du, đoạn kết thúc Truyện Kiều, viết: “Đối với đạo Phật, tất lời nói hay cử gọi đẹp, không xuất phát từ lịng chân thiện, vơ nghĩa, giả dối kệch cỡm mà Chính mà tu theo đạo Phật, chủ yếu tu tập tâm khiến cho tâm trước nghĩ điều ác nghĩ điều thiện lành Nhờ tâm suy nghĩ toàn điều thiện mà trước tâm bị mê mờ, tâm trở nên sáng suốt, tâm trước tán loạn, trở nên định thản.” Hành động ác lý bất thường thúc đẩy Khi hiểu lý đó, người ta chắn dễ thông cảm tha thứ Và hiểu rõ mình, người vật, người không làm ác Đạo Phật từ xưa đến đặt tảng vào trí tuệ Trong lời dạy đức Phật kinh điển Pāli Ngài ln ln dùng lý luận ẩn dụ để dẫn đệ tử tới kết luận Đạo đức đạo Phật khơng có tính chất xơ cứng ép buộc điển hình nói đến bát chánh đạo ngài người tự biết thiện ác Đức Phật ví thân tâm người thiện cây, hút toàn chất đất thân tâm người ác có rễ hút tồn chất đắng đất Vì cảnh ngộ người thiện thường an vui, may mắn, tiếng lành đồn xa Còn cảnh ngộ người ác xúc đầy lo âu, gặp chuyện bất hạnh, tiếng người đồn xa, bạn bè người thân lánh mặt? Đạo Phật không chủ trương lấy thiện diệt ác Đạo Phật chủ trương chuyển hóa nghiệp ác thành nghiệp thiện, chuyển hóa ba nghiệp chưa tịnh thành ba nghiệp tịnh, chuyển hóa kẻ ác thành người lương thiện Đạo Phật chủ trương đem lại niềm an lạc cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình hịa bình cho xã hội Người tu theo đạo Phật phải trưởng dưỡng tâm từ bi, phát triển tánh sáng suốt, đạt minh tâm 21 kiến tánh, khơng gây thù hận, khơng có kẻ thù, có người chưa thơng cảm hay hiểu lầm mà Về nghiệp thân làm hay miệng nói ra, thường có những ý niệm sai khiến Có người làm những thân nghiệp ác và khẩu nghiệp ác với ý niệm hiện, như sát hại bạo chúa để cứu nhân loại khỏi lầm than, như nói dối để cứu mạng người Ngược lại có người làm những thân nghiệp, khẩu nghiệp thiện, với ý niệm ác, giả làm việc nhân nghĩa để lừa gạt người khác, kiếm lợi cho mình, tổ chức nhà ni trẻ mồ cơi với mục đích vụ lợi v.v Vì thế, điều cốt yếu phải nhận định là thiện ác nơi ý niệm, khơng nơi việc làm bề ngồi… Có người ta không muốn làm điều ác lại gây thiệt hại cho người khác, xe vô ý làm cho người khác bị thương, việc thế, có quả báo đối đãi, khơng có quả báo nơi tâm thức Khi cả ý nghiệp, thân nghiệp và khẩu nghiệp cùng làm việc thiện, thì quả báo thiện ác mới rõ ràng Cho nên chúng ta cần phải phân biệt thiện ác cho đúng đắn, việc có hại cho người hay đa số người, khơng làm, việc có lợi cho người hay đa số người, làm Trong một đời, làm việc thiện nhiều, làm điều ác ít, lại có cơng đức niệm Phật, tín ngưỡng vãng sinh, về Tịnh độ. Ngồi ra nếu phát bồ đề tâm mà làm điều thiện được giác ngộ và chứng Khơng sống tốt hồn tồn hay độc ác Ở thân người chắn diện nửa Sự tồn thiện ác giúp thân có nhìn tồn diện sống, từ có chuẩn bị vững vàng để không làm thân bị ác chi phối Nhờ ta có lựa chọn đắn cho tương lai 1.4 Phân tích quan niệm “hận thù” - “tha thứ” 1.4.1 Quan điểm Phật giáo “hận thù” - “tha thứ” 1.4.1.1 “Hận thù” Vì thù hận đem lại cho cho người nỗi đau khổ khơng chấm dứt Trước lòng thù hận trói buộc cảm xúc tiêu cực, khơng an lạc Để tâm thù hận, nhãn quan bị thu hẹp 22 Khi hận thù nghĩa tự uống thuốc độc để tự hủy hoại Khi gặp xử tệ với mình, làm khơng vui gặp việc trái ý nghịch lịng ơm lịng hận thù đâu biết tâm hận thù giết chết mà khơng hay Lời Phật dạy “hận thù” 1.Nó mắng tơi đánh tơi, Nó thắng tơi cướp tơi, Khơng ôm hiềm hận ấy, Hận thù tự nguôi Hận thù diệt hận thù Đời khơng có Từ bi diệt hận thù Là định luật nghìn thu Hận thù người khác mát lớn Tìm cách hóa giải hận thù theo lời Phật dạy Sám hối Chẳng cần phải oán trách ai, ta tự quán chiếu thân Việc tự nhận lỗi với lịng làm điều sai cách để hóa giải xung đột, hận thù người với người Nếu tự biết sai mà thừa nhận, sám hối người đâu có tức giận làm Đó cách hữu hiệu để hóa giải ác nghiệp nhiều đời khơng tạo thêm nghiệp xấu Tha thứ Lịng từ bi biết tha thứ đem niềm vui đến cho người khơng có ốn hờn, khơng hại Cuộc đời khổ đừng làm khổ thêm mà phải biết chia sẻ nỗi khổ cho Nhận thức rõ hận thù làm người tràn ngập khổ đau, dẫn dắt ngày xa rời sống an lạc Vì vậy, hóa giải hận thù ngược chiều sinh tử, trở nguồn cội bình an Bng xả 23 Chúng ta người, chưa thể bậc thánh nhân để hóa giải hận thù nên biết buông xả cho nhẹ nhàng, cách sống an vui Việc giống việc bạn muốn đường xa khơng thể mang nhiều đồ đạc cồng kềnh hay tự buộc đá vào chân Sự tức giận tâm ta, thân tự bào chữa làm lẽ cơng bằng, để người phải nhìn nhận sai chỗ mà sửa đổi cho không lựa chọn khác Nếu nhắm mắt mà tâm khơng bng xả, mang theo nợ ân ốn kiếp để kiếp sau gặp lại, oán oán lại chất chồng Còn giữ tâm sân hận lịng, chẳng khác tự thiêu đốt người thân 1.4.1.2 “Tha thứ” Sự tha thứ qua lời Phật dạy Tha thứ hành động bỏ qua lỗi lầm người khác Tha thứ xóa đi, chối bỏ điều xấu mà người khác gây cho mình, mà khuyến khích thân “đóng khung” lại vết thương cũ bình tâm quan sát chúng lành lại Sự tha thứ cho phép q khứ trơi qua, dù khơng có nghĩa xóa hết xảy ra, giúp giảm bớt chí loại bỏ khứ khổ đau để bất hạnh khứ khơng cịn ảnh hưởng đến sống tương lai Những lời giảng Đức Phật nhấn mạnh tầm quan trọng an lạc tâm người sống Theo Phật giáo, tha thứ bước quan trọng nhằm đạt trạng thái an lạc Để đạt an lạc, cần phát triển trí tuệ từ bi Cần phải có hồn cảnh dẫn đến đau khổ có hội tăng trưởng trí tuệ từ bi Do vậy, hoàn cảnh bất lợi, gây tổn thương cho đồng thời nguồn chất liệu để tu tập Chúng ta khơng nên thù hằn người gây hồn cảnh bất lợi Cũng rác rưởi hoa màu, nhìn khơng thấy có liên quan với thích hoa mà ghét rác, người làm vườn lại khơng ghét, khơng xua đuổi rác ơng ta dùng rác để ủ thành phân hữu bón cho trồng, nở hoa đẹp Thực hành tha thứ thực hành tăng trưởng trí tuệ lịng từ bi 24 Luyện tập trau dồi lòng tha thứ theo lời đức Phật Trong đạo Phật, tha thứ coi thực tập nhằm ngăn ngừa ý niệm có hại cho thân Đạo Phật rõ suy nghĩ tiêu cực như: thù ghét, giận có ảnh hưởng lớn lâu dài đến nghiệp ý (trong thân – – ý) Do vậy, người cần tu dưỡng, nuôi dưỡng ý niệm tốt đẹp, từ bi Khái niệm nhân trung tâm điểm Phật Giáo Mỗi người hành động tác động Nhân Để tha thứ cho người gây tổn hại cho mình, đặt vào địa vị người đó, cố gắng hiểu người làm Giả định người khơng phải người xấu, làm việc sai Chúng ta tha thứ cách tự phủ nhận, cho người làm đúng, cố gắng hiểu cảm thông Tha thứ biểu lòng từ bi Khi người làm tổn thương, làm phải chịu nỗi đau, cuối lại họ mà bỏ qua hết chuyện đáng tiếc Đó thể lòng từ bi Chúng ta nhận thức trải qua nỗi đau bị tổn thương sẵn lòng cho qua, tìm cách để thấu hiểu hành động trước người khác gây cho Đó thể lòng từ bi mức độ cao – từ bi người làm tổn thương Tha thứ cho người tha thứ cho Mọi người thân người bình thường, có lúc sai lầm, có lúc vơ tình làm tổn thương người khác Chúng ta khơng nên ốn trách, ghét bỏ hay lập họ Hiểu cần có cách nhìn “đồng bệnh tương lân”, thông cảm, tha thứ cho lúc người khác sai lầm để tự tha thứ cho thân sai lầm Tha thứ, cầu nối rào cản, đỉnh cao yêu thương 1.4.2 Mối quan hệ “hận thù” - “tha thứ” Đức Phật dạy việc cố chấp, hận thù, không tha thứ làm thân đau khổ Ai buông bỏ điều (sai trái) mà người khác gây cho khơng thể bng bỏ hận thù, đau khổ khỏi thân Hận thù kéo theo đau khổ nhiều đau khổ ta lại dày vò khứ, nung nấu hận thù Khơng dễ để bng bỏ hận thù, từ hận thù hóa tha thứ ta bng bỏ gánh 25 nặng hận thù tâm hẳn tâm ta thấy thản Tha thứ, buông bỏ thù hận cho người khác tha thứ cho thân bước quan trọng việc đạt tới an lạc giác ngộ Buông bỏ hận thù tha thứ cho người làm tổn hại giúp tinh tiến việc tu tập Do vậy, tha thứ coi phương pháp tu tập, giống thiền định Hận thù thứ tâm sở phiền não nguy hiểm Nó ln ơm ấp xảy gây cho khơng vừa ý Từ ni theo thời gian ngày hận thù tăng trưởng, đến lúc đó, thời chín mùi, hành Tha thứ để xóa bỏ nỗi tức giận  Nhận thức rõ hận thù làm người tràn ngập khổ đau, dẫn dắt ngày xa rời sống an lạc Vì vậy, hóa giải hận thù ngược chiều sinh tử, trở nguồn cội bình an Vậy muốn chuyển đổi nỗi tức giận, oán ghét thân với người khác, tự người phải hóa giải vướng mắc xấu ác, thù hận suy nghĩ, lời nói, việc làm, sinh hoạt hàng ngày để người khỏi khổ, ln sống cảm giác an lạc; mục tiêu mà Đức Phật đạt trọn vẹn Trước để người khác khơng cịn ốn giận tự tâm phải tập tha thứ cho người làm điều có lỗi tổn thương đến ta Cũng giống Đức Phật tha thứ cho Bạt Đà Bà La Bồ tát nhiều kiếp khứ, mắng chửi, nói xấu, ném đá hại Phật, để sau Bạt Đà Bà La Bồ tát đứng đầu 500 vị Bồ tát hội Pháp Hoa hộ trì Như Lai Như vậy, sau tha thứ cho lỗi lầm người khác, để họ yêu q hết lịng Thì lúc đó, ta hóa giải nỗi hận thù phát xuất từ mối nhân duyên ta nợ người khác, có lỗi với người oán trách ta Với hiểu 26 yêu thương chúng ta, họ người giúp hóa giải hiềm khích, ân ốn với người mà ta mắc nợ từ nhiều đời nhiều kiếp  Hóa giải hận thù tha thứ Rút học cho thân Bản thân phải hướng thiện cách tự nhiên cố gắng trau dồi cái thiện tâm và thiện cảm đối với mọi người, sinh vật phải giữ nhìn sáng suốt và siêu việt về thiện ác  Phải hiểu hiểu người biết quy luật của thiên nhiên để đừng bị dằn vặt những mâu thuẫn nội tâm và những vướng mắc do lối nhìn nhị nguyên, xa rời thực tế và chỉ cản trở sự tu học của Chúng ta thấy “thiện” “ác” Phật giáo có nghĩa rộng quy ước đạo đức xã hội “đúng” “sai” , “tốt” “xấu” “Thiện” quy tắc đạo đức quy ước cần phải thực hiện, hay điều tốt cần nên làm để giúp người hay lồi sống khác mà cịn phương cách tu tập đào luyện tâm Và gốc rễ “thiện” khơng tham, sân, si “Thiện” khơng giúp người ta hồn thiện nhân cách phẩm hạnh đời sống xã hội, mà đường đưa hành giả đến giải Theo Phật, khơng nên khởi vọng tâm, không nên khởi vọng niệm, không mong cầu điều này, đắc điều kia, không cầu khẩn van xin khấn vái, trái lại, phải nên hiểu sâu luật nhân quả, khai mở trí tuệ, hiểu suốt thiện ác Nghĩa là, gieo nhân bỏ điều ác, làm việc thiện, tức có đủ phước báu thiện lành, cần khai mở trí tuệ giác ngộ, đạt tâm tịnh, hưởng giải khỏi vịng sinh tử ln hồi Đó mục đích đạo Phật Rốt cục, “thiện” hay “ác” tâm Phải hiểu mình, hiểu người, hiểu qui luật thiên nhiên để đừng bị dằn vặt mâu thuẫn nội tâm vướng mắc lối nhìn nhị nguyên, xa rời thực tế Khi hiểu rõ giáo lý nhân nghiệp báo lợi ích thiết thực nó, phải thực hành cách nỗ lực, bồi đắp trau dồi thiện pháp phát sanh cố 27 gắng khơi dậy thiện pháp chưa phát sinh Điều quan trọng phải biết vận dụng tối đa thiện tâm hành động, ta biết xoay hướng thiện tâm mức dù việc làm bình thường kết to lớn Trái lại dù việc làm to lớn với tâm niệm vụ lợi, ngã chấp, vị kỷ phát xuất từ tham, sân, si kết chẳng ích lợi cho tha nhân Trong kinh Tăng Chi, Đức Phật đưa ví dụ: “Có người bỏ nắm muối vào chén nước nhỏ, nước chén trở thành mặn khơng uống Nhưng ví có người bỏ nắm muối vào sơng Hằng, sơng Hằng khơng nắm muối trở thành mặn khơng uống được” Ngài dùng hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa: với người có tâm địa hẹp hịi chén nước nhỏ, khơng tu tập tâm, giới, đức, nghiệp ác nhỏ đủ làm người khổ sở đến mức không chịu được, với người có tu tập tâm, giới, đức, tâm địa rộng lớn sông Hằng, nghiệp nhân ác nhỏ ảnh hưởng khơng lớn, khơng đủ sức chi phối thiện tâm lệch lạc thấy biết nhân nghiệp báo Nhưng muốn vậy, phải huân tập thói quen thiện nghiệp cho thục, trở thành phản xạ tự nhiên, nói nói lời thiện, làm làm việc thiện, nghĩ nghĩ điều thiện Ví người ăn chay, ban đầu ăn phải có nỗ lực ý chí để chống lại cám dỗ thức ăn mặn, sau quen dần giai đoạn trường trai họ hài lịng thành Nhưng với người xuất gia, việc ăn chay chẳng cần cố gắng chẳng tự hào việc ăn chay trường mình, trở thành thục tự nhiên Thế nên, phải tâm tạo thói quen làm thiện nghiệp trở thành thục, tự nhiên; chuyển hóa ác nghiệp khứ kiến tạo huân tu thiện nghiệp Cuộc sống khó tránh khỏi va chạm, mâu thuẫn không hiểu học tha thứ tội lỗi thân ngày chất chồng khơng thể tìm lối Những lời giảng Đức Phật nhấn mạnh tầm quan trọng an lạc tâm người sống Theo Phật giáo, tha thứ bước quan trọng nhằm đạt trạng thái an lạc Tha thứ tiến trình tiến hóa tích cực nội tâm, thật đối diện buông xuống đau thương, mát, bất cơng… khơng cịn mang lịng ốn hận, giận dữ, … từ giúp 28 cho không nuôi dưỡng niềm cay đắng, phẫn uất, trả thù, … để tạo thêm điều bất thiện tương lai lại phải nhận khổ đau Đức Phật dạy việc cố chấp, không tha thứ làm thân đau khổ Ai buông bỏ điều (sai trái) mà người khác gây cho khơng thể buông bỏ hận thù, đau khổ khỏi thân Hận thù kéo theo đau khổ nhiều đau khổ ta lại dày vị q khứ, nung nấu hận thù Tha thứ không phải chuyện dễ làm Khi bị làm hại, bị tổn thương, bị phản bội, bỏ rơi hay bóc lột, tha thứ dường việc khơng thể thực Tuy nhiên, trừ ta tìm cách để tha thứ cho người, khơng chôn giữ sân hận sợ hãi tim mãi Như câu chuyện vị sư phụ đệ tử : Một đệ tử đến gặp vị sư phụ nói người rời bỏ anh, anh gặp sư phụ để xin cách để bỏ hết oán hận thù ghét Tha thứ giúp cho mở rộng lòng yêu thương, giúp cho ta nhìn lại làm hao phí lượng đánh lòng khoan dung Để tha thứ cho người gây tổn hại cho mình, đặt vào địa vị người đó, cố gắng hiểu người làm Giả định người khơng phải người xấu, làm việc sai Chúng ta tha thứ cách tự phủ nhận, cho người làm đúng, cố gắng hiểu cảm thơng Nóng giận thói quen thơng thường nhiều người, giận mà biết điều phục giận, hay chuyển hóa cân giận lại khó Ý thức vậy, người ta tìm giải pháp cho vấn đề tha thứ tha thứ cách tốt để giải thoát căm giận lịng, để làm cho lịng thản bình an Để căm ốn ghét người dễ, để tha thứ cho kẻ thù q khó. Nhưng làm điều khó cảm nhận niềm vui bình an thật thân người vĩ đại, vĩ đại lòng khoan dung tha thứ Trong đạo Phật, tha thứ coi thực tập nhằm ngăn ngừa ý niệm có hại cho thân Do vậy, người cần tu dưỡng, nuôi dưỡng ý niệm tốt đẹp, từ bi Khái niệm nhân trung tâm điểm Phật Giáo Mỗi người hành động tác động nhân Chúng ta khơng thể tha thứ cách tự phủ nhận, cho người làm đúng, cố gắng hiểu cảm thơng Tha thứ cịn biểu lịng từ bi Khi người làm tổn thương, làm phải chịu nỗi đau, cuối 29 lại khơng trách họ mà bỏ qua hết chuyện đáng tiếc Mọi người thân người bình thường, có mặt tốt mặt xấu khơng người tồn thiện tồn ác, có lúc sai lầm, có lúc vơ tình làm tổn thương người khác Cũng giống Đức Phật tha thứ cho Bạt Đà Bà La Bồ tát nhiều kiếp khứ, mắng chửi, nói xấu, ném đá hại Phật, để sau Bạt Đà Bà La Bồ tát đứng đầu 500 vị Bồ tát hội Pháp Hoa hộ trì Như Lai Chúng ta khơng nên ốn trách, ghét bỏ hay lập họ Hiểu cần có cách nhìn “đồng bệnh tương lân”, thơng cảm, tha thứ cho lúc người khác sai lầm để tự tha thứ cho thân sai lầm Người mang tâm niệm hận thù muốn hại người khác người đốt đuốc ngược chiều gió, chưa hại mà tự hại Thật sự, khơng đời muốn ốn ghét Bởi vì, ngày sống ti hiềm, ganh đua, uất hận, thật mệt mỏi đáng thương Thế nhưng, làm để tháo gỡ lại khơng phải việc dễ dàng có tình thương hóa giải hận thù Để tháo gỡ lịng hận thù, không gieo rắc khổ đau cho người khác, tốt ta chuyển suy nghĩ tiêu cực sang tinh thần khoan dung, rộng mở Nhưng việc xóa bỏ lịng sân hận khơng phải dễ dàng Nó khơng nằm đâu xa ngồi lịng Để tha thứ, phải có kinh nghiệm yêu thương lòng vị tha Lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm người khác không quà quý giá để ta trao tặng người, mà cịn q tốt đẹp dành tặng thân suốt đời Như vậy, tha thứ hành động hướng tới “Thiện” 30 ... có ảnh hưởng lớn giới Với Việt Nam, từ đầu thiên niên kỷ I, người Việt Nam Giao Châu tiếp xúc với Phật giáo, theo hai đường, từ Ấn Ðộ sang, từ Trung Quốc xuống Trong kỷ tiếp theo, Phật giáo phát... truyền thống Việt Nam, truyền thống hình thành q trình hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trong bối cảnh lịch sử giá trị đặc trưng truyền thống ấy, Phật giáo muốn tồn phát triển Việt Nam tất nhiên... người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” … nhân dân - Trong tính thiện, tình nghĩa tình thương  Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người

Ngày đăng: 15/10/2021, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w