Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
120 KB
Nội dung
Bài giảng 3: Vàora Nội dung Hàm nhập scanf, gets Hàm xuất printf Dòng vào stdin Các hàm vàora trên bàn phím, màn hình Hàm printf Cú pháp int printf(const char* dk, [danh sách các đối]); Trả về: -1 nếu lỗi hoặc số ký tự được in ra nếu thành công Chuỗi điều khiển gồm ba loại kt Các ký tự điều khiển: \n, \b, \t, v.v. Các đặc tả chuyển dạng và tạo khuôn Các ký tự hiển thị (khác hai loại trên) Đặc tả chuyển dạng và tạo khuôn Cú pháp %[-][fw][.pp]ky_tu_chuyen_dang Nếu có dấu trừ thì căn lề trái Nếu fw bắt đầu bằng 0 và không có dấu trừ thì phần thừa được điền 0 fw là tổng độ rộng dành cho hiển thị. pp là độ chính xác sau dấu phảy của kiểu thực hoặc số ký tự của xâu được hiển thị Ví dụ Giá trị cần in Dấu - fw Kết quả in -233 có 8 -233 -233 có 08 -233 -233 không 8 -233 -233 không 08 0000-233 “abff” không 08 abff Ký tự chuyển dạng Ký tự Kiểu đối c char d int ld long f float lf double s xâu ký tự u số nguyên hệ 10 không dấu x số nguyên hệ 16 o số nguyên hệ 8 Danh sách các đối Được phân cách bởi dấu phảy Mỗi đối cần tương ứng với ký tự chuyển dạng Đối có thể là hằng, biến, lời gọi hàm, biểu thức Các ví dụ xuất ra cơ bản printf(“ABC”); ABC (con trỏ sau C) printf(“%d\n”,5); 5 (con trỏ ở đầu dòng kế tiếp) printf(“%c %c % c”,’A’,’B’,’C’); A B C printf(“From sea ”); From sea to shining C printf(“to shining “); printf (“C”); printf(“From sea \n”); From sea printf(“to shining \n“); to shining printf (“C”); C leg1=200.3; leg2=357.4; printf(“It was %f miles” It was 557.700012 miles ,leg1+leg2); num1=10; num2=33; printf(“%d\t%d\n”,num1,num2); 10 33 big=11e+23; printf(“%e \n”,big); 1.100000e+24 printf(“%c \n”,’?’); ? printf(“%d \n”,’?’); 63 printf(“\007 That was a beep\n”); b n t thạ ự ử Hàm scanf Cú pháp int scanf( const char* dk, [,danh_sach_cac_doi] ); Danh_sach_cac_doi: Các địa chỉ vùng nhớ cần nhập giá trị Khuôn dạng xâu dk %[*][d d]ky_tu_chuyen_dang Đặc tả chứa dấu * không có đối tương ứng D d là dẫy chữ số xác định độ dài cực đại của trường vào Dòng vào và trường vào Dòng vào là một dãy ký tự liên tiếp nhau trên thiết bị vào Ví dụ: sfsdf/n334/t d/n Các giá trị trên dòng vào được gọi là trường vào Ý nghĩa tham số dd d Nếu không có d d hoặc tham số này lớn hơn độ dài trường vào thì toàn bộ trường vào được đọc Ngược lại, chỉ phần đầu của trường được đọc, dich và gán cho các tham số tương ứng. Phần còn lại của trường sẽ được xem xét phụ thuộc các đặc tả kế tiếp. Xem vd trang 80 [...]... Đưa ra máy in Cú pháp int fprintf( stdprn, const char* dk, [,danh_sach_cac_doi] ); + Tham số stdprn xác định thiết bị ra là máy in + Các tham số còn lại giống như mô tả ở hàm printf Dòng vào stdin stdin là dòng vào chuẩn (bàn phím) Các hàm scanf, gets và getchar đều nhận dữ liệu vào từ stdin Chú ý: Nếu trên stdin có đủ dữ liệu thì các hàm sẽ nhận một phần dữ liệu mà chúng cần Phần còn lại vẫn... đọc các ký tự trên dòng vào cũng như phương pháp chuyển đổi thông tin rồi gán cho tham biến Bảng ký tự chuyển dạng c d ld f lf s char int long float double xâu Ví dụ nhập vào cơ bản #include main() { float x,y; printf("Hay nhap cac toa do\n"); scanf("%f%f",&x,&y); printf(“Vi tri la (%f,%f)\n",x,y); } Hay nhap cac toa do 5.46 13.8 Vi tri la (5.460000,13.800000) Đưa ra máy in Cú pháp int... dụng: gọi fflush(stdin) để xóa sạch dòng vào stdin Tránh sự ảnh hưởng ngoài ý muốn của các thao tác nhập dữ liệu trước đó Hàm gets Dạng hàm: char* gets( char* s ); Công dụng: Nhận dãy ký tự từ stdin cho tới khi gặp ‘\n’ Ký tự ‘\n’ bị loại khỏi stdin nhưng không được đặt vào chuỗi s Tham số: s là con trỏ kiểu char trỏ tới vùng nhớ sẽ chứa dãy ký tự được nhập vào Trả về: địa chỉ chuỗi nhận được Hàm... getchar Sinh viên tự đọc (trong sách hoặc trong Help của Turbo C) Các hàm xuất ký tự puts và putchar Các hàm này (và printf) đều có tác dụng đưa dữ liệu lên dòng ra chuẩn stdout (màn hình) Sinh viên tự đọc về mô tả của các hàm này Các hàm vào ra trên bàn phím, màn hình Hàm getch() Dạng hàm: int getch( void ) Công dụng: nhận một ký tự trong stdin và không hiển thị lên màn hình Trả về: ký tự . trường vào Dòng vào và trường vào Dòng vào là một dãy ký tự liên tiếp nhau trên thiết bị vào Ví dụ: sfsdf/n334/t d/n Các giá trị trên dòng vào được. Bài giảng 3: Vào ra Nội dung Hàm nhập scanf, gets Hàm xuất printf Dòng vào stdin Các hàm vào ra trên bàn phím, màn hình Hàm