Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
325,5 KB
Nội dung
07/06/13 Nguyễn Văn Tú1 Chương 2: CHƯƠNG TRÌNH PASCAL ĐƠNGIẢN Bài 5: TỔ CHỨCVÀORA ĐƠN GIẢN 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 2 I. NHẬP THÔNG TIN VÀO TỪ BÀN PHÍM • Gỉa sử chúng ta muốn viết chương trình hỏi tuổi của người dùng?. • Vậy làm thế nào để nhập tuổi vào và làm thế nào để máy tính hiểu được để xuất ra màn hình? 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 3 Ta sử dụng câu lệnh :READ/READLN 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 4 • Việc nhập thông tinh từ bàn phím được thực hiện bằng các thủ tục chuẩn READ/READLN có dạng: • READ (<tên biến 1>,<tên biến 2> …<tên biến k>); • Khi thực hiện thủ tục này ,trên màn hình sẻ xuất hiện con trỏ,sau khi gõ giá trị cho một biến ,ta gõ phím space rồi gõ giá trị tiếp theo.Sau khi gõ giá trị biến cuối cùng,ta gõ phíim Enter.Các giá trị ứng với biến nguyên phải được biểu diển dưới dạng nguyên(không có dấu thập phân).Các giá trị ứng với biến thực có thể gõ dưới dạng số nguyên hoặc số thực thông thường. • Trong trường hợp nhập thông tin từ bàn phím thì READ,READLN là như nhau .Thường người ta hay dùng READLN hơn.Dưới đây là chương trình biểu diển cho việc nhập thông tinh vào bàn phím. 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 5 Ví dụ 1 : Chương trình nhập tuổi từ bàn phím rồi đưa kết quả ra màn hình • USES CRT; • VAR TUOI: Byte; • BEGIN • CLRSCR; • WRITE(‘MOI BAN CHO BIET TUOI CUA BAN :’); • READLN(TUOI); • WRITELN(‘CAM ON, TOI DA BIET BAN ’, TUOI, ‘TUOI’); • READLN; • END. 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 6 Sự khác nhau giữa hai thủ tục Read và Readln 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 7 • Readln không có tham số có tác dụng chờ gõ phím Enter rồi mới thực hiện lện tiếp theo, do vậy ta có thể xem kết quả trước đó còn lưu trên màn hình.Còn Read thì không. • Tuy nhiên khi không cần lưu kết quả trên màn hình thì không nên sủ dụng câu lệnh Readln vì khi không có thông báo hương dẩn sử dụng thì người sử dụng nhầm tưởng chương trình đang chạy chưa đến kết quả nên không gõ phím enter và cứ chờ đợi mãi 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 8 Cách nhập một lần nhiều biến • Ví dụ 2 : • READLN(N); • READLN(A,B,C); • Lệnh thứ nhất để nhập một giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho biến N. • Lệnh thứ hai để nhập ba giá trị cho ba biến A, B, C từ bàn phím 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 9 II. ĐƯA THÔNG TIN RA MÀN HÌNH • Để đưa thông tin ra màn hình từ vị trí con trỏ, TP cung cấp các thủ tục chuẩn WRITE và WRITELN • 1. Cú pháp: • WRITE(<Danh sách kết quả ra >); • Hoặc • WRITELN(<Danh sách kết quả ra >); 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 10 Xuất thông tin ra màn hình bằng cách nào? [...]... WRITELN sau mỗi kết quả ra (biến, hằng , biểu thức )có thể có quy cách ra Quy cách ra có dạng:Đối với kết quả thực: : : - Đối với các kết quả khác :: Trong đó độ rộng và số chữ số phần phân là các hằng nguyên 07/06/13 Nguyễn Văn Tú • Qua bài học vừa rồi một em hãy cho phát biểu cách nhập thông tin vào máy tính từ bàn phím và cách xuất thông tin ra màn hình ? 07/06/13... sử dụng các thủ tục vào , ra: PROGRAM Vidu_2; VAR N: INTERGER; BEGIN CLRSCR; WRITE(‘LOP BAN CO BAO NHIEU NGUOI ?’); READLN(N); WRITELN(‘THAT THE A ? VAY LA BAN CO ’, N-1, ‘NGUOI BAN TRONG LOP ’); • WRITE(‘GO ENTER DE KET THUC CHUONG TRINH’); • READLN; • END 07/06/13 Nguyễn Văn Tú • Thủ tục READLN cuối cùng nhằm tạm dừng thực hiện chương trình để xem thông báo do chương trình đưa ra trên màn hình Muốn...• Danh sách kết quả ra có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng • Với dạng thứ nhất (thủ tục WRITE) : sau khi đưa các kết quả ra màn hình, vị trí con trỏ không chuyển xuống đầu dòng tiếp theo • Với dạng thứ hai (thủ tục WRITELN) : sau khi đưa các kết quả ra màn hình, vị trí con trỏ sẽ được chuyển xuống đầu dòng tiếp theo 07/06/13 Nguyễn Văn Tú • • • • • • • • • Ví dụ 2 (trang 29) Chương trình . Tú1 Chương 2: CHƯƠNG TRÌNH PASCAL ĐƠN GIẢN Bài 5: TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN GIẢN 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 2 I. NHẬP THÔNG TIN VÀO TỪ BÀN PHÍM • Gỉa sử chúng ta. WRITE(<Danh sách kết quả ra >); • Hoặc • WRITELN(<Danh sách kết quả ra >); 07/06/13 Nguyễn Văn Tú 10 Xuất thông tin ra màn hình bằng cách nào?