Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

3 183 0
Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Bµi 7 Bài toán đặt vấn đề ? Viết chương trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8. Bài toán 1: Hãy khai báo các biến cần dùng trong chương trình. Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Var a,b,CV,S : byte; a:=12; b:=8; CV:=(a+b)*2; S:=a*b; Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình cung cấp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản. Viết chương trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì . Bài toán 2: ? Hãy nêu cách giải quyết bài toán trên? 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Read(<danh sách biến vào>); Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, trường hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu , Thủ tục READLN có thể không có tham số dùng để tạm dừng chương trình cho đến khi người dùng ấn phím Enter (Readln;). I. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Thao tác Cú pháp Lệnh trong pascal N hập thông tin từ bàn phím Readln(<danh sách biến vào>); Nhp chiu di, chiu rng ca hỡnh ch nht: Readln(a,b); Ví dụ: 2. Đưa d li u ra màn hình: Write(<danh sách kết quả>); Trong đó: Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng. Writeln(<danh sách kết quả>); Write( chieu dai, rong HCN la :,a, ,b); Ví dụ: Write( Chu vi hinh chu nhat = ,CV:7:2); * Các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc để tách các kết quả. * Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra có dạng: + Đối với kết quả thực : : <Độ rộng> : <Số chữ số thập phân> + Đối với kết quả khác : : <Độ rộng> * Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu , . * Cấu trúc câu lệnh: 3. Một số ví dụ Program VD_1; Var N: Byte; BEGIN Write( Lop ban co bao nhieu nguoi: ); Readln(N); Writeln( That the a! Vay la ban co ,N-1, nguoi ban trong lop ); Writeln( Go Enter de ket thuc chuong trinh.); Readln; END. Phần khai báo Phần thân chư ơng trình Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím Thủ tục in kết quả ra màn hình Ví dụ 1: Hãy nêu tên các thành phần và các thủ tục trong chư ơng trình sau: Lop ban co bao nhieu nguoi: * Khi nhập giá trị cho nhiều biến, mỗi giá trị cách nhau một dấu cách * Nhập xong nhấn phím ENTER để thực hiện lệnh tiếp theo. 42 That the a! Vay ban co 41 nguoi ban trong lop. - Chương trình chạy và cho kết quả như sau: Program VD_2; Var a,b,CV,S: real; BEGIN Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: ’); Readln(a,b); CV:= (a+b)*2; S:= a*b; Writeln(‘ Chu vi HCN = ’, CV:7:2); Writeln(‘Dien tich HCN =’,S:7:2); Readln; END. VÝ dô 2: ViÕt ch­¬ng tr×nh tÝnh vµ in ra mµn h×nh chu vi (CV) vµ diÖn tÝch (S) cña h×nh ch÷ nhËt, víi chiÒu dµi a vµ chiÒu réng b bÊt k× . Bµi 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Soạn thảo: Như soạn thảo văn bản MS Word [...]... hợp phím Alt + F9 Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 Lưu chương trình (file): F2 Mở tệp: F3 Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3 Thoát khỏi chương trình Pascal: Alt + X Hãy nhớ! Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím Read(); Readln(); Thủ tục đưa thông tin ra màn hình Write(); Writeln(); Thông thường các chư ơng... Chủ đề: THỦ TỤC VÀO RA ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết lệnh vào/ra đơn giản để nhập liệu từ bàn phìm đưa liệu hình Kĩ năng: - Viết số lệnh vào/ra đơn giản - Kết hợp kiến thức có viết chương trình hoàn chỉnh (có thể hoạt động vận dụng - mở rộng cấu trúc chương trình chưa hoàn thiện trước) II Phương pháp: - Học nhóm hướng dẫn giáo viên - Giáo viên cần linh động sáng tạo việc xâu chuỗi hoạt động theo tiến trình III Tiến trình: A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kết hợp kiểm tra cũ đưa tình có vấn đề: Hoạt động 1: Hoàn thành đoạn chương trình sau: Tính Delta=b2 – 4ac Với a=4; b=5; c=2 Chương trình 1: Program Delta; Uses crt; Var a,b,…………: real; Begin a:=4; b…….; D:=……………… End Sau học sinh hoàn thành đoạn chương trình Giáo viên đưa tình sau: Bây giờ, muốn tính delta với số a,b,c khác Chúng ta phải làm sao? Dự đoán học sinh gán lại giá trị cho a,b,c Như vậy, lần muốn tính delta để giải phương trình bậc lại sửa chương trình à? Các em đề xuất cách làm thuận tiện  Nhập a,b,c từ bàn phím B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Tìm hiểu cú pháp thủ tục nhập liệu vào cho biến, áp dụng sửa lại chương trình để nhập liệu từ bàn phím vào biến a,b,c (Hãy để em tự làm, tự đọc sách, giáo viên không cần ghi chép gì, cần quan sát định hướng em, gợi ý kịp lúc) Sau sửa lại chương trình trình bày, nhóm phản biện sau giáo viên chuẩn lại kiến thức cho em Hoạt động 2: Giáo viên chuẩn bị sẵn chương trình lựa chọn học sinh code vào máy (tùy tình hình thực tế) Sau đó, giáo viên biên dịch chương trình cho học sinh quan sát giá trị Delta với số a,b,c nhập từ bàn phím Vấn đề nảy sinh Hỏi: Các em tìm hiểu thủ tục xuất liệu hình giúp thầy (cô) in giá trị Delta hình máy tính? C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Nhận biết: Câu 1: Cú pháp nhập liệu từ bàn phím là: A read/readln(); B read/readln(); C read/readln(); D read/readln(); Câu 2: Cú pháp in liệu hình là: A write/writeln(); B write/writeln(); C write/writeln(); D write/writeln(); Thông hiểu: Câu 1: Nhập giá trị ba cạnh tam giác vào ba biến a,b,c Lệnh sau đúng: A readln(a b c); B readln(a,b,c); C readln(a;b;c); D readln(‘a;b;c’); Câu 2: Xuất giá trị chu vi tam giác hình Lệnh sau đúng: A writeln(‘Diện tích tam giác C’); B writeln(‘Diện tích tam giác là’ C); C writeln(‘Diện tích tam giác là’, C); D writeln(Diện tích tam giác là, C); Vận dụng thấp: Câu 1: Chương trình 2: tính chu vi tam giác Program C_Tam_Giac ; Uses crt; ………………… Begin …………(…Nhap dai ba canh a,b,c….); …………… C:=a+b+c; ………….(‘Chu vi tam giác là’…………); readln End Vận dụng cao: Câu 2: Viết chương trình nhập vào bán kính R Thông báo hình chu vi diện tích? C – VẬN DỤNG MỞ RỘNG: Câu 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím điểm trung bình học kì môn học thông báo hình điểm trung bình học tập học kì Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được ý nghĩa của các thủ tục và/ra chuẩn đối với lập trình. - Biết được cấu trúc chung của thủ tục vào/ra trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Kĩ năng. - Viết đúng lệnh vào/ra dữ liệu. - Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, tranh chứa các biểu thức trong toán học, máy chiếu Projector, máy vi tính, một số chương trình viết sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học 1. Hoạt động 1: tìm hiểu thủ tục nhập dữ liệu và từ bàn phím. a. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được sự cần thiết của thủ tục nhập dữ liệu. - Biết được cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu. b. Nội dung: - Dùng để đưa nhiều bộ dữ liệu khác nhau cho cùng một chương trình xử lí. - Nhập: Read/Readln(<tên_biến_1>, ,<tên_biến_k >); c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. nêu vấn đề: Khi giải quyết một bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào để máy tính xử lí, việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình giải quyết 1. Chú ý lắng nghe dẫn dắt của giáo viên. được nhiều bài toán hơn, ta pahỉ sử dụng thủ tục nhập dữ liệu. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal: - Nêu ví dụ: Khi viết chương trình giải phương trình ax+b=0, ta phải nhập vào các đại lượng nào? Viết lệnh nhập? 2. Chiếu một chương trình Pascal đơn giản có lệnh nhập giá trị có hai biến. - thực hiện chương trình và thực hiện nhập dữ liệu. - Hỏi : Khi nhập giá trị cho nhiều biến, ta phải thực hiện như thế nào? - Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời. Read(<tên_biến_1>, ,<tên_biến_k>); Readln(<tên_biến_1>, ,<tên_biến_k>); - Phải nhập giá trị cho hai biến: a, b. - Viết lệnh: Readln(a,b); 2. Quan sát chương trình ví dụ của giáo viên. - Những giá trị này phải được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng. - Lên bảng thực hiện nhập theo yêu cầu của giáo viên. - Yêu cầu học sinh thực hiện nhập dữ liệu cho chương trình. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình. a. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được sự cần thiết của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình. - Biết được cấu trúc chung của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình. b. Nội dung: - Dùng để đưa kết quả sau khi sử lí ra màn hình để người sử dụng thấy. - Xuất: Write/Writeln(<tham_số_1>, ,<tham_số_k); c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dẫn dắt: sau khi xử lí xong, kết quả tìm được đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy được kết quả trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất dữ liệu. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết 1. Chú ý lắng nghe dẫn dắt của giáo viên. - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời. Write(<tên_biến_1>, ,<tên_biến_k>); cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Nêu ví dụ: Khi viết chương trình giải phương trình ax+b=0, ta phải đưa ra màn hình giá trị của nghiệm –b/a, ta phải viết lệnh như thế nào? 2. Chiếu một chương trình Pascal đơn giản Program vb; Var x, y, z:integer; Begin Writeln(“nhap vao hai so:”); Readln(x, y); z:=x+y; write(x:6, y:6, z:6); readln; end. - Thực hiện chương trình và Writeln(<tên_biến_1>, ,<tên_biến_k>); - Viết lệnh : Writeln(-b/a); 2. Quan sát chương trình ví dụ của giáo viên. thực hiện nhập dữ liệu để học sinh thấy kết quả trên nền màn hình. - Hỏi : Chức năng của lệnh Writeln(); - Hỏi: ý nghĩa của : Bµi 7 Gi¸o ¸n ®iÖn tö tin häc líp 11 Bài toán đặt vấn đề ? Viết ch ơng trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8. Bài toán 1: Hãy khai báo các biến cần dùng trong ch ơng trình. Viết lệnh gán để tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Var a,b,CV,S : byte; a:=12; b:=8; CV:=(a+b)*2; S:=a*b; Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình cung cấp thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản. Viết ch ơng trình tính và in ra màn hình chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, với chiều dài a và chiều rộng b bất kì . Bài toán 2: ? Hãy nêu cách giải quyết bài toán trên? 1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Read(<danh sách biến vào>); Danh sách biến vào: là một hay nhiều biến đơn, tr ờng hợp nhiều biến đơn phải cách nhau bởi dấu , Thủ tục READLN có thể không có tham số dùng để tạm dừng ch ơng trình cho đến khi ng ời dùng ấn phím Enter (Readln;). I. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản 1. Thông báo nhập Write(Thông báo ); thao tác Cú pháp Lệnh trong pascal 2. N hập thông tin từ bàn phím Readln(<danh sách biến vào>); Write( Nhap vao chieu dai, chieu rong HCN:); readln(a,b); Ví dụ: 2. Đ a thông tin ra màn hình Write(<danh sách kết quả>); Danh sách kết quả: Có thể là tên biến, biểu thức, hàm hoặc hằng. Writeln(<danh sách kết quả); Write( chieu dai, rong HCN la :,a, ,b); Ví dụ: Write( Chu vi hinh chu nhat = ,CV:7:2); Các hằng xâu th ờng đ ợc dùng để đ a ra chú thích hoặc để tách các kết quả. Trong thủ tục Write hoặc Writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra có dạng: + Đối với kết quả thực : : <Độ rộng> : <Số chữ số thập phân> + Đối với kết quả khác : : <Độ rộng> Các thành phần trong kết quả ra đ ợc viết cách nhau bởi dấu , . 3. Một số ví dụ Program VD_1; Var N: Byte; BEGIN Write( Lop ban co bao nhieu nguoi: ); Readln(N); Writeln( That the a! Vay la ban co ,N-1, nguoi ban trong lop ); Writeln( Go Enter de ket thuc chuong trinh.); Readln; END. Phần khai báo Phần thân ch ơng trình Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím Thủ tục in kết quả ra màn hình Ví dụ 1: Hãy nêu tên các thành phần và các thủ tục trong ch ơng trình sau: Lop ban co bao nhieu nguoi: * Khi nhập giá trị cho nhiều biến, mỗi giá trị cách nhau một dấu cách * Nhập xong nhấn phím ENTER để thực hiện lệnh tiếp theo. 42 That the a! Vay ban co 41 nguoi ban trong lop. - Chơngtrìnhchạyvàchokếtquảnhsau: Program VD_2; Var a,b,CV,S: real; BEGIN Write(‘ Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: ’); Readln(a,b); CV:= (a+b)*2; S:= a*b; Writeln(‘ Chu vi HCN = ’, CV:7:2); Writeln(‘Dien tich HCN =’,S:7:2); Readln; END. VÝ dô 2: ViÕt ch ¬ng tr×nh tÝnh vµ in ra mµn h×nh chu vi (CV) vµ diÖn tÝch (S) cña h×nh ch÷ nhËt, víi chiÒu dµi a vµ chiÒu réng b bÊt k× . II. So¹n th¶o, dÞch, thùc hiÖn vµ hiÖu chØnh ch ¬ng tr×nh So¹n th¶o: Gâ néi dung ch ¬ng tr×nh lªn mµn h×nh so¹n th¶o cña Turbo Pascal. Biªn dÞch ch ¬ng tr×nh: NhÊn tæ hîp phÝm Alt + F9 [...]... F2 Mở tệp: F3 Đóng cửa sổ chơng trình: Alt + F3 Thoát khỏi chơng trình Pascal: Alt + X Hãy nhớ! Thủ tục nhậpưthôngưtinưtừưbànưphím Read( ); Readln( ); Thủ tục đư ưthôngưtin ra mànưhình a Write( ); Writeln( ); Thông thờng các chơng trình cần có sự hỗ trợ từ tệp th viện TURBO.TPL Chơng trình Pascal có thể soạn thảo, dịch Đặng Hữu Hoàng BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Chức năng của chương trình đưa dữ liệu vào? Để khởi tạo giá trị ban đầu cho biến, ta dùng lệnh gán để gán một giá trị cho biến. Mỗi chương trình luôn làm việc với một bộ dữ liệu vào. Muốn chương trình làm việc với nhiều bộ dữ liệu khác nhau, thư viện của các ngôn ngữ lập trình cung cấp một số chương trình dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra. Cho phép đưa dữ liệu từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến, làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tính toán với nhiều bộ dữ liệu đầu vào khác nhau. Cho phép đưa dữ liệu từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến, làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tính toán với nhiều bộ dữ liệu đầu vào khác nhau. Chức năng của chương trình đưa dữ liệu ra? Để đưa các kết quả ra màn hình, in, giấy hoặc lưu trên đĩa. Để đưa các kết quả ra màn hình, in, giấy hoặc lưu trên đĩa. 1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM 1. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM Trong ngôn ngữ Pascal, hãy cho biết cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu? Read(<tên_biến 1>, <tên_biến 2>,…, <tên_biến n>); Khi giải quyết một bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào máy tính xử lí. Việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình giải quyết được nhiều bài toán hơn, ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu. Readln(<tên_biến 1>, <tên_biến 2>,…, <tên_biến n >); Tên biến: trừ biến kiểu Boolean. Readln; (không tham số) Khi viết chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0, ta phải nhập vào đại lượng nào? Viết lệnh nhập? Phải nhập giá trị cho ba biến: a, b, c. Viết lệnh Readln(a,b,c); Quan sát chương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 trong hai hình sau, hãy cho biết khi nhập giá trị cho nhiều biến phải thực hiện như thế nào? Được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách Được gõ cách nhau bằng kí tự xuống dòng (enter) Những giá trị này phải được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng. Những giá trị này phải được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng. Phải nhập giá trị cho các ba biến: a, b, c Viết lệnh Readln(a); Viết lệnh Readln(b); Viết lệnh Readln(c); Quan sát hình, nêu nhận xét khi nhập giá trị các biến cho hai đoạn chương trình có gì khác nhau? Readln(a,b,c): nhập giá trị này phải được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng. Readln(a,b,c): nhập giá trị này phải được gõ cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng. Readln(a),Readln(b),Readln(c): nhập riêng giá trị cho từng biến bằng ba câu lệnh. Readln(a),Readln(b),Readln(c): nhập riêng giá trị cho từng biến bằng ba câu lệnh. 2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH 2. ĐƯA DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH Trong ngôn ngữ Pascal, hãy cho biết cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ liệu? Write(<giá_trị 1>,< giá_trị 2>,…,< giá_trị n>); Sau khi xử lí xong, kết quả tìm được đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy được kết quả trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất dữ liệu. Writeln(<giá_trị 1>,< giá_trị 2>,…,< giá_trị n >); Các giá trị có thể là tên biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc tên hàm. Ví dụ: Để nhập giá trị cho biến M từ bàn phím, dùng cặp thủ tục Khi thục hiện các lệnh này, trên màn hình xuất hiện thông báo Quan sát hai đoạn chương trình sau, hãy giải thích sự khác nhau giữa thủ tục Write và thủ tục Writeln? Thủ tục Write: sau khi đưa thông tin ra màn hình, con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo Thủ tục Write: sau khi đưa thông tin ra màn hình, con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo Thủ tục Writeln: sau khi đưa thông tin ra màn hình, con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo Thủ tục Writeln: sau khi đưa thông tin ra màn hình, con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo [...]... rộng và số chữ số thập phân Bài 7 Để giải quyết bài toán trên các ngôn ngữ lập trình cung cấp các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Viết chương trình tính và in ra màn hình diện tích hình chữ nhật với chiều dài a và chiều rộng b được nhập từ bàn phím Bài toán : ? • Làm sao dể giải quyết bài toán trên ? 1.Nhập dữ liệu vào từ bàn phím: Read(<danh sách biến vào>); I. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN: Thông báo nhập Write(‘Thông báo’); Nhập thông tin từ bàn phím Readln(< danh sách biến vào >); Danh sách biến vào: là một hoặc nhiều biến. Nếu nhiều biến thì cách nhau dấu phẩy Ví dụ Một biến: • Write(‘Nhap chieu dai a’); • Read(a); Nhiều biến: • Write (‘nhap chieu dai a va chieu rong b’); • Readln (a,b); 2. Đưa thông tin ra màn hình: Write(<danh sách kết quả >); Danh sách kết quả: có thể là tên biến đơn, biểu thức, hằng VÝ dô: Writeln(<danh sách kết quả >); Writeln (‘ Dien tich hinh chu nhat la:’, S:7:2); • Trong thủ tục write hoặc writeln sau mỗi kết quả ra (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra có dạng: + Đối với kết quả thực : : <độ rộng> : <số chữ số thập phân> + Đối với kết quả khác: : <độ rộng> SOẠN THẢO, DỊCH,THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH Để giải quyết bài toán tính diện tích hình chữ nhật trong Pascal thì làm thế nào? Bài 8 Các bước cần thực hiện:  Xác định công thức tính diện tích hình chữ nhật.  Các biến cần sử dụng trong chương trình.  Soạn thảo chương trình pascal cho bài toán tính diện tích hình chữ nhật  Dịch chương trình  Chạy chương trình  Sửa lỗi nếu có Giới thiệu Turbo Pascal Biểu tượng Turbo Pascal Màn hình Turbo Pascal [...]...TẠO MỘT CHƯƠNG TRÌNH MỚI: FILE => NEW MÀN HÌNH SOẠN THẢO LƯU CHƯƠNG TRÌNH : FILE => SAVE hoặc ấn F2 MÀN HÌNH SAVE Chương trình tính diện tích HCN Program VD_01; Uses crt; Var a,b,S: real; BEGIN clrscr; Write(' Nhap chieu dai va chieu rong cua HCN: '); Readln(a,b); S:= a*b; Writeln('Dien tich HCN =',S:7:2); Readln; END Biên dịch chương trình: Nhấn tổ ... cho học sinh quan sát giá trị Delta với số a,b,c nhập từ bàn phím Vấn đề nảy sinh Hỏi: Các em tìm hiểu thủ tục xuất liệu hình giúp thầy (cô) in giá trị Delta hình máy tính? C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN... lúc) Sau sửa lại chương trình trình bày, nhóm phản biện sau giáo viên chuẩn lại kiến thức cho em Hoạt động 2: Giáo viên chuẩn bị sẵn chương trình lựa chọn học sinh code vào máy (tùy tình hình

Ngày đăng: 16/10/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan