Đưa dữ liệu ra màn hình - Để đưa dữ liệu ra màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write; hoặc writeln; danh sách kết quả có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng Ví dụ: write‘ Tin [r]
(1)Tin học 11 Giáo viên: Huỳnh Hữu Đức Lớp dạy: 11G, 11H, 11I (2) Tiết CT: Kiểm tra bài cũ Câu Biểu thức quan hệ có dạng nào? Cho ví dụ - Biểu thức quan hệ có dạng: <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2> Ví dụ: X<5 15 < (2+3) Câu Kết biểu thức quan hệ là giá trị gì? Cho biết kết Ví dụ trên? - Kết biểu thức quan hệ là giá trị logic: True False (3) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Nhập liệu vào từ bàn phím - Trong Pascal, thủ tục để nhập liệu từ bàn phím: Read(<danh sách biến vào>); Readln(<danh sách biến vào>); danh sách biến vào là nhiều biến đơn (trừ biến kiểu boolean) Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c); (4) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Nhập liệu vào từ bàn phím Ví dụ: + Khi nhập giá trị cho biến N: nhấn phím Enter + Khi nhập giá trị cho biến a, b, b: -3 nhấn phím Enter -3 nhấn phím Enter nhấn phím Enter (5) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Đưa liệu màn hình - Để đưa liệu màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(<danh sách kết quả>); writeln(<danh sách kết quả>); danh sách kết có thể là tên biến đơn, biểu thức Ví dụ: write(‘ Tin hoc 11’); writeln(‘ Si so cua lop la : ‘, N); (6) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Đưa liệu màn hình Ví dụ: write(‘ Tin hoc 11’); Tin hoc 11_ writeln(‘ Si so cua lop la : ‘, N); Si so cua lop la : _ (7) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Đưa liệu màn hình Ví dụ: Để nhập giá trị cho biến M từ bàn phím, người ta thường sử dụng cặp thủ tục: write(‘ Hay nhap gia tri M: ’); readln(M); Hay nhap gia tri M:_ _ (8) Tiết CT: §7 CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Đưa liệu màn hình Chú ý: + Các thủ tục readln và writeln có thể không có tham số Ví dụ: readln; writeln; + Trong thủ tục write và writeln, sau kết có thể có quy cách Quy cách có dạng: Đối với kết thực: :<độ rộng>:<chữ số phần thập phân> Đối với các kết khác: :<độ rộng> _36_24.00 Ví dụ: writeln(N:5,x:6:2); 425 56 23.200 writeln(i:3,j:4,a+b:8:3); với N=36, X=24, i=425, j=56, a+b=23.2 (9) Tiết CT: §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH Turbo Pascal 7.0 Free Pascal (10) Tiết CT: §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH Thanh bảng chọn Tên tệp chương trình Màn hình làm việc Free Pascal Dòng Cột (11) Tiết CT: §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH - Soạn thảo: soạn thảo chương trình giống soạn thảo văn - Lưu chương trình: nhấn phím F2, nhập tên tệp nhấn phím Enter (12) Tiết CT: §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH (13) Tiết CT: §8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH - Biên dịch chương trình: Nhấn Alt+F9 - Chạy chương trình: Nhấn Ctrl+F9 - Đóng cửa sổ chương trình: Nhấn Alt+F3 - Thoát khỏi phần mềm: Nhấn Alt+X (14) Tiết CT: Củng cố - Trong Pascal, thủ tục để nhập liệu từ bàn phím: Read(<danh sách biến vào>); Readln(<danh sách biến vào>); - Trong Pascal, thủ tục để đưa liệu màn hình: write(<danh sách kết quả>); writeln(<danh sách kết quả>); (15) Tiết CT: Củng cố Thao tác Lưu chương trình Lệnh Nhấn Ctrl+F9 Biên dịch chương trình Nhấn Alt+F3 Chạy chương trình Nhấn Alt+F9 Đóng cửa sổ chương trình Thoát khỏi phần mềm Nhấn Alt+X Nhấn phím F2 (16) Tiết CT: Hướng dẫn nhà Về nhà học bài và làm các bài tập 9, 10 SGK/36 Đọc trước nội dung phần bài tập và thực hành số 1, SGK/33 Xem phụ lục B, mục SGK/122: Môi trường Turbo pascal Xem phụ lục B, mục SGK/136: Một số thông báo lỗi (17)