1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiểm kê thải lượng các nguồn ô nhiễm vào hệ thống sông sặt trên địa bàn tỉnh hải dương

102 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc i LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG I Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt I.1 Vị trí địa lý, địa hình I.2 Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn I.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực sông Sặt I.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế I.3.1.1 Nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản I.3.1.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp I.3.1.3 Công trình cấp thoát nƣớc từ sông Sặt 13 I.3.1.4 Các hoạt động vùng lòng sông 14 I.3.2 Đặc điểm xã hội 14 I.3.3 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 16 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 II.1 Phƣơng pháp quan trắc phân tích phòng thí nghiệm 18 II.2 Phƣơng pháp phân vùng chất lƣợng nƣớc 20 II.3 Phƣơng pháp điều tra thống kê thu thập số liệu 25 CHƢƠNG III THẢI LƢỢNG CÁC NGUỒN THẢI VÀ HIỆN TRẠNG 26 MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG SẶT 26 III.1 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Sặt 26 III.1.1 Hoạt động sản xuất công nghiệp 26 ii LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG III.1.1.1 Nƣớc thải khu cụm công nghiệp 26 III.1.1.2 Các sở công nghiệp khác 29 III.1.2 Hoạt động sinh hoạt, thƣơng mại, dịch vụ, làng nghề 32 III.2 Kiểm kê thải lƣợng chất ô nhiễm vào sông Sặt 35 III.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Sặt 39 III.3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Sặt 40 III.4.2 Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt 54 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 62 NƢỚC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG 62 IV.1 Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm nƣớc sông Sặt 62 IV.2 Những tồn quản lý môi trƣờng lƣu vực sông Sặt 67 IV.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng sông Sặt 69 IV.3.1 Giải pháp quản lý 70 IV.3.2 Các giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh 72 IV.3.3 Các giải pháp môi trƣờng đô thị 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVĐK : Bệnh viện đa khoa BOD5 : Hàm lƣợng oxi sinh hóa BQL : Ban quản lý CLN : Chất lƣợng nƣớc COD : Hàm lƣợng oxi hóa học CN- : Cianua CKBVMT : Cam kết bảo vệ môi trƣờng CCN : Cụm công nghiệp DO : Hàm lƣợng oxi hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã HTXL : Hệ thống xử lý KCN : Khu công nghiệp NO2- : Nitrit NH4+ : Amoni NTCN : Nƣớc thải công nghiệp NTSH : Nƣớc thải sinh hoạt PO43- : Phot phat QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng VN : Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Water Quality Index (chỉ số chất lƣợng nƣớc) iv LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ vị trí địa lý lƣu vực sông Sặt Bảng 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội tỉnh năm 2010 Bảng 1.3 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp lƣu vực sông Bảng 1.4 Danh mục trạm cấp nƣớc lƣu vực sông Sặt 13 Bảng 1.5 Dự báo dân số nguồn lao động tỉnh Hải Dƣơng 15 Bảng 1.6 Tổng dân số thuộc lƣu vực sông Sặt 15 Bảng 2.1 Kĩ thuật bảo quản mẫu 18 Bảng 2.2 Các phƣơng pháp phân tích 19 Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị qi, BPi 21 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 22 Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 23 Bảng 2.6 Bảng mức đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa vào giá trị WQI 24 Bảng 3.1 Đặc trƣng ô nhiễm số nguồn thải vào sông Sặt 36 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tải lƣợng chất ô nhiễm vào sông Sặt 39 Bảng 3.3 Vị trí điểm lấy mẫu nhánh sông Sặt 36 Bảng 3.5 Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng 12 năm 2011 46 Bảng 3.4 Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng năm 2011 44 Bảng 3.6 Các thông số tính toán số chất lƣợng nƣớc 55 Bảng 3.7 Bảng quy định giá trị qi, BPi 56 Bảng 3.8 Chỉ số chất lƣợng nƣớc thông số lựa chọn 57 Bảng 3.9 Giá trị DO bão hòa điểm quan trắc 58 Bảng 3.10 Phần trăm giá trị DO bão hòa 58 Bảng 3.11 Chỉ số chất lƣợng nƣớc cho thông số DO 58 v LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí sông Sặt đồ tỉnh Hải Dƣơng Hình 1.2 Vị trí khu công nghiệp gần lƣu vực sông Sặt 10 Hình 3.1 Quy trình sản xuất kèm dòng thải Công ty Kim Thụy Phúc 28 Hình 3.2 Quy trình sản xuất nhôm định hình Công ty Tung Kuang 31 Hình 3.3 Vị trí lấy mẫu môi trƣờng lƣu vực sông Sặt 43 Hình 3.4 Hàm lƣợng DO lƣu vực sông Sặt 43 Hình 3.5 Nồng độ COD lƣu vực sông Sặt 49 Hình 3.6 Hàm lƣợng NH4+ lƣu vực sông Sặt 50 Hình 3.7 Hàm lƣợng NO2- lƣu vực sông Sặt 51 Hình 3.8 Hàm lƣợng P-PO43- lƣu vực sông Sặt 51 Hình 3.9 Hàm lƣợng CN- lƣu vực sông Sặt 52 Hình 3.10 Hàm lƣợng dầu mỡ lƣu vực sông Sặt 53 Hình 3.11 Hàm lƣợng Coliform lƣu vực sông Sặt 53 Hình 3.12 Chỉ số chất lƣợng nƣớc vị trí quan trắc 59 vi LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG MỞ ĐẦU Tỉnh Hải Dƣơng nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp với tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình Hƣng Yên Trên địa bàn tỉnh có tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt quan trọng quốc gia chạy qua nhƣ đƣờng quốc lộ 5A, quốc lộ 18, quốc lộ 37, đƣờng sắt Hà Nội – Hải Phòng, Bắc Giang – Phả Lại… Nằm gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân, lại có hệ thống giao thông đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi với 14 sông lớn 2000 sông ngòi nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Hải Dƣơng giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội với địa phƣơng khác Hệ thống sông tỉnh Hải Dƣơng đƣợc chia làm loại hệ thống sông tự nhiên hệ thống sông Bắc Hƣng Hải, hệ thống sông tự nhiên nằm phía Đông Bắc tỉnh (bao gồm sông Thƣơng, sông Phả Lại, sông Thái Bình, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Rạng – sông Bính, sông Đá Vách, sông Văn Úc, sông Lạch Tray…); hệ thống sông Bắc Hƣng Hải nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dƣơng (bao gồm: sông Sặt, sông Đò Đáy, sông Đình Đào, sông Tứ Kỳ, sông Cầu Xe, sông Chi An, Cửu An…) Hệ thống sông địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực nhƣ tiêu thoát lũ, vận tải, cung cấp nƣớc cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp… đồng thời chúng tiếp nhận đồng hóa nguồn thải hoạt động thải Theo kết quan trắc định kỳ trạng môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng hàng năm nhánh sông cho thấy chất lƣợng nƣớc nhánh sông có dấu hiệu bị suy giảm nhiều nơi, có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nhƣ gia tăng dân số; mặt trái trình công nghiệp hóa, đại hóa; sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu; nhận thức ngƣời dân vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa cao; hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng chƣa đảm bảo ngăn chặn đƣợc mức độ gia tăng ô nhiễm… Một sông nằm hệ thống sông Bắc Hƣng Hải có vai trò quan trọng việc cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp , nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt của ngƣời dân và chống ngập ún g cho cả vùng thông qua việc mở cƣ̉a xả LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG cầu, cống đấu nối với sông tƣ̣ nhiên hoặc sƣ̉ dụng các trạm bơm tiêu úng sông Sặt Ngoài , sông cũng phải tiếp nhận chất thải phát sinh tƣ̀ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhƣ nƣớc thải từ khu công nghiệp Đại An, Tân Trƣờng, Phúc Điền nhiều nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác hai bên lƣu vực sông; chăn nuôi nuôi trồng thủy sản sinh hoạt của khu dân cƣ, đặc biệt nƣớc thải đô thị thành phố Hải Dƣơng; vận tải thủy làng nghề Nhƣ thấy sông Sặt nhánh sông quan trọng tỉnh Hải Dƣơng, nhánh sông chịu sức ép lớn nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải đô thị thành phố Hải Dƣơng, đề tài "Kiểm kê thải lượng ô nhiễm nguồn thải vào hệ thống sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dương" góp phần xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, kiểm kê thải lƣợng nguồn thải đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Làm tăng hiệu công tác quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc mặt nhánh sông này, phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng lƣu vực sông Sặt  Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Xác định thải lƣợng nguồn ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt, đồng thời dự báo thải lƣợng nguồn gây ô nhiễm vào sông Sặt đến năm 2020 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sặt Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt dựa vào số ô nhiễm chất lƣợng nƣớc (WQI) Đề xuất giải pháp ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dƣơng  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn là sông Sặt đoạn chảy qua tỉnh Hải Dƣơng Trong tác động tới chất lƣợng nƣớc sông Sặt đƣợc xem xét đến tác động hoạt động sản xuất công nghiệp hoạt động sinh hoạt khu đô thị nơi có dòng sông chảy qua LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG I Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt I.1 Vị trí địa lý, địa hình Sông Sặt sông nội đồng nằm hệ thống thủy nông Bắc Hƣng Hải, lấy nƣớc sông Hồng chảy vào Gia Lâm khu vực Bát Tràng, chảy qua tỉnh Hƣng Yên, vào tỉnh Hải Dƣơng từ phía Tây – thị trấn Kẻ Sặt – huyện Bình Giang, có dòng chảy từ Tây sang Đông, tiếp nhận nƣớc sông Cẩm Giàng khu vực cầu Ghẽ - Cẩm Giàng kết nối với sông Đình Đào qua đập Bá Thủy – Bình Giang, nằm ranh giới huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc chảy qua địa bàn thành phố Hải Dƣơng tới điểm cuối Âu Thuyền – Hải Dƣơng, sông có chiều dài khoảng 19km từ Tây Kẻ Sặt – huyện Bình Giang đến Âu Thuyền – TP.Hải Dƣơng [Hình 1.1], lòng sông có độ rộng từ 50 – 60m, có đoạn 100m, cao trình đáy từ đến – 2,19m [17] Lƣu lƣợng nƣớc sông Sặt thời điểm đo Trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trƣờng – Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hải Dƣơng thực 9,1 - 12,1m3/s Bảng 1.1 Tọa độ vị trí địa lý lƣu vực sông Sặt TT Tọa độ Địa điểm Kinh độ Đông Vĩ độ Bắc Cầu Sặt – Bình Giang 106° 09'0.34" 20°54'55.25" Cẩm Phúc – Cẩm Giàng 106°12'19.81" 20°55'18.19" Trùng Khánh – Gia Lộc 106°14’26.51” 20°54’02.39” Cầu Lộ Cƣơng – TP Hải Dƣơng 106°17'40.05" 20°54'56.73" Âu Thuyền – Hải Dƣơng 106°20'40.44" 20°55'34.03" LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Hình 1.1 Vị trí sông Sặt đồ tỉnh Hải Dƣơng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Lƣu lƣợng nƣớc thải chảy trạm bơm thay đổi theo giờ, trạm bơm nƣớc thải hoạt động gián đoạn với chu kỳ mở máy - lần giờ, bơm dâng nƣớc bể lắng cát đứng, hạt cát có d < 0,25mm đƣợc giữ lại Sau nƣớc chảy vào bể điều hoà Bể điều hòa có nhiệm vụ lƣu trữ nƣớc thải khoảng giờ, nƣớc thải đƣợc xáo trộn nhờ hệ thống máy khuấy (việc xáo trộn nhằm đảm bảo đồng chất lƣợng ổn định lƣu lƣợng nƣớc trƣớc vào dây chuyền xử lý) Từ bể điều hòa nƣớc đƣợc bơm qua thiết bị trộn phản ứng keo tụ Sau nƣớc tự chảy vào bể lắng thứ cấp, nƣớc chuyển động từ dƣới lên với vận tốc nhỏ làm lắng khoảng 60% hàm lƣợng cặn, hàm lƣợng BOD giảm xuống 20 - 30% Sau nƣớc tự chảy bể xử lý sinh học theo mẻ SBR Bể SBR đƣợc sục khí nhờ thiết bị sục khí bề mặt, việc sục khí kết hợp trộn nƣớc thải với bùn hoạt tính có sẵn bể Bùn hoạt tính thực chất vi sinh vật đƣợc trộn với nƣớc thải với không khí có ôxi, chúng phân hủy chất hữu tạo thành cặn lắng xuống bể SBR Nƣớc bể SBR đƣợc gạn khỏi bể thiết bị thu nƣớc bề mặt sau khỏi bể cuối trƣớc xả sông Sặt nƣớc đƣợc khử trùng clo Một phần bùn hoạt tính dƣ từ bể SBR đƣợc bơm bể cô bùn trọng lực, sau đƣợc bơm bùn bơm vào thiết bị ép cặn tạo thành bánh đem chôn lấp 82 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài "Kiểm kê thải lượng ô nhiễm nguồn thải vào hệ thống sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dương", rút số kết luận sau: Sông Sặt nguồn cung cấp nƣớc cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, cho sản xuất sinh hoạt, đồng thời nơi tiếp nhận nguồn thải từ khu công nghiệp nhà máy xí nghiệp nhƣ phần nƣớc thải thành phố Hải Dƣơng, chảy qua thành phố Hải Dƣơng với đoạn dài khoảng 2km nên nơi tạo cảnh quan sinh thái cho đô thị Hải Dƣơng Quá trình kiểm kê nguồn thải cho thấy sông Sặt phải tiếp nhận nhiều nguồn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khác nhau, đặc biệt KCN nằm dọc đƣờng quốc lộ 5A phần nƣớc thải đô thị thành phố Hải Dƣơng với tổng khối lƣợng nƣớc thải 7208 m3/ngày đêm, với TSS phát sinh khoảng 216 kg/ngày, BOD5 340 kg/ngày, COD 670 kg/ngày, NH4+ 103 kg/ngày Việc tính toán phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt cho thấy nƣớc sông Sặt đoạn từ khu vực cầu Sặt đến đoạn trƣớc vào thành phố Hải Dƣơng phù hợp với nƣớc cấp cho mục đích tƣới tiêu mục đích khác tƣơng đƣơng, đoạn sông Sặt đoạn qua thành phố Hải Dƣơng, đặc biệt điểm tiếp nhận nƣớc thải thành phố qua trạm bơm Bình Lâu có chất lƣợng nƣớc sông phù hợp cho giao thông thủy mục đích tƣơng đƣơng khác, mức độ ô nhiễm khu vực nặng khu vực tiếp nhận nƣớc thải KCN Nhƣ thấy chất lƣợng nƣớc sông Sặt không phù hợp cho hoạt động cấp nƣớc sinh hoạt, UBND tỉnh Hải Dƣơng muốn quy hoạch sử dụng nƣớc sông Sặt nhƣ nguồn nƣớc cấp cần thiết phải có giải pháp quản lý chặt chẽ tất nguồn thải vào sông Sặt để sông Sặt có khả phục hồi lại đạt đƣợc chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt (có công nghệ xử lý phù hợp) Căn vào thực trạng công tác quản lý ô nhiễm nƣớc sông Sặt tồn quản lý môi trƣờng nƣớc sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dƣơng luận 83 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG văn đƣa giải pháp quản lý phù hợp nhƣ việc bổ sung văn quy phạm pháp luật, tăng cƣờng nguồn nhân lực thực công tác bảo vệ môi trƣờng cấp, giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân bảo vệ môi trƣờng Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc sở sản xuất thực công tác bảo vệ môi trƣờng Đối với nƣớc thải đô thị Hải Dƣơng cần thiết phải phân lập nƣớc mƣa nƣớc thải thành phố, đồng thời quy hoạch hệ thống xử lý nƣớc thải đô thị xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc thải vào sông Sặt giải pháp khác với mong muốn góp phần làm cho dòng sông trở thành dòng sông Xanh – Sạch – Đẹp, niềm tự hào ngƣời dân Hải Dƣơng 84 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất công tác bảo vệ môi trƣờng KCN Đại An, KCN Phúc Điền, KCN Tân trƣờng, Công ty thực phẩm Vạn Đắc Phúc phục vụ công tác kiểm tra sở gây ô nhiễm năm 2011 Báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trƣờng bệnh viện địa bàn thành phố Hải Dƣơng năm 2009 (BVĐK tỉnh Hải Dƣơng, BVĐK thành phố Hải Dƣơng, BV Lao Phổi) Báo cáo tổng hợp Dự án “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương giai đoạn 20022010”.Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2003), Báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra, khảo sát, đánh giá khả chịu tải môi trường hạ lưu sông Mê Kông xây dựng sở liệu môi trường phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước vùng nghiên cứu” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/ BTNMT – Tiêu chuẩn chất lượng nước Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia năm 2006 “Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Tổng Cục môi trƣờng (2011), Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 việc ban hành Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng (2012), Niêm giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011, Nhà xuất thống kê 10 Nguyễn Thị Khánh Bình (2007), Luận văn thạc sỹ khoa học, ngành kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đề tài “Hiện trạng chất lượng nước 85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG đề xuất số biện pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Cầu địa bàn Thái Nguyên” 11 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng, Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trƣờng Hải Dƣơng, kết đo đạc phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Sặt 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hải Dƣơng, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Các báo cáo có liên quan đến nhánh sông Sặt 13 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng (1999), Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trường thành phố Hải Dương, vùng phụ cận đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường bền vững” 14 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng (2002), Đề tài “Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường tuyên truyền vận động giáo dục cộng đồng tham gia” 15 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng (2001), đề tài nghiên cứu khoa học “Quy hoạch môi trường khu vực sông Sặt, huyện Bình Giang gắn với quy hoạch kinh tế xã hội, đề xuất giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường phát triển bền vững” 16 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng (1999), Đề tài NCKH “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” 17 Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2005), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 18 Trần Xuân Toàn (2009), Luận văn thạc sỹ khoa học, ngành kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đề tài “Khảo sát, đánh giá trạng xử lý nước thải sinh hoạt số khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dương thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho thành phố Hải Dương” 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2006), Dự báo Quy hoạch sử dụng phương pháp nhịp tăng kết tính toán Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020 86 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2009, 2010 21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng hợp dự án “Phân vùng chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dƣơng (2003), Đề tài “Xác định sở khoa học thực tiễn điều khiển tiêu nước hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải để xây dựng vận hành tối ưu cho trạm bơm tiêu huyện, thành phố thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải tỉnh Hải Dương” 23 Http://www.haiduong.gov.vn/vn/doanhnghiep 87 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG PHỤ LỤC Lƣu lƣợng nƣớc thải Công ty KCN Đại An TT Tên doanh nghiệp Loại hình sản xuất Lƣu lƣợng Hệ thống xử (m3/tháng ) lý Nƣớc cấp Công ty TNHH Ván sàn Việt Nam Công ty TNHH Orisel Việt Nam Công ty cổ phần sợi Vĩ Sơn Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam Công ty TNHH dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam Công ty TNHH Laurel Ton Diamonds Việt Nam Sản xuất ván sàn Linh kiện điện tử Kinh doanh sợi Sản xuất dây điện SX dây điện ô tô Sản xuất mạng dây điện Nƣớc thải Bể phốt 2400 1920 650 520 540 432 Bể phốt 5500 4400 Bể phốt 1200 960 Bể phốt 518 414 Bể phốt 273 218 Bể phốt 766 613 620 496 225 180 xây HT xử lý Bể phốt Xây HTXL Công ty TNHH Princeton Biomeditech Thiết bị y tế Việt Nam 10 Công ty TNHH Ge Shen Công ty TNHH Phi Công ty TNHH Hinsitsu Screen Việt Nam SX sản phẩm nhựa May mặc In ấn loại nhãn mác Bể phốt xây HT xử lý Bể phốt Bể phốt xây HT xử LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG lý 11 12 15 16 17 18 19 Công ty TNHH Linh kiện điện 56 3900 3120 550 440 810 648 794 635 Thực phẩm 4458 3566 Đồ gỗ nội thất 2000 1600 25274 20219 10.000 8.000 HTXL 975 780 HTXL 680 544 Bể phốt Tổng 11655 9324 Tổng = Tổng + tổng 36929 29543 Công ty TNHH Thép tử Sản xuất, kinh Dong Bang doanh thép Công ty TNHH Thiết bị Sản xuất đồ điện Liên Đại Việt Nam gia dụng Công ty Cổ phần SX chất phụ Silkroad Hà Nội gia Công ty TNHH Thiên Thực phẩm Sƣ VN chức Công ty cổ phần Masan Hải Dƣơng Công ty TNHH Falcon Việt Nam Tổng II Bể phốt 70 Taishodo Việt Nam Bể phốt xây HT xử lý Bể phốt xây HT xử lý Bể phốt Bể phốt xây HT xử lý Bể phốt xây HT xử lý Bể phốt KCN Đại An mở rộng Cty Cổ phần Nhà máy Sản xuất bia bia Thăng Long rƣợu Công ty TNHH Kefico Thiết bị điều VN khiển tự động Công ty TNHH During Thiết bị điều VN khiển tự động LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG * KCN Phúc Điền Lƣu lƣợng nƣớc thải Công ty KCN Phúc Điền TT Tên Doanh nghiệp Ngành nghề Lƣợng Lƣợng nƣớc sử nƣớc xả dụng thải (m3/tháng) (m3/tháng) 10 11 12 Công ty TNHH Công Chi tiết nhựa cho nghệ Vĩnh Hàn Công ty TNHH Fuji TB điện tử Điện tử Seiko VN Công ty TNHH Công nghiệp Brother VN Công ty CP Trƣờng Phú SX máy in, máy văn phòng Cơ khí Công ty CP Kết cấu KCT TB nâng thép thiết bị nâng Công ty TNHH Matex VN Công ty TNHH Điện tử LEO Công ty TNHH Advanex VN Công ty TNHH Kim SX lò so máy in, máy Fax SX linh kiện máy ATM Sản xuất lò so May mặc Thụy Phúc Công ty TNHH Mizuho TB điện tử VN Công ty TNHH Sansei Chi tiết nhựa VN Công ty TNHH Meijisu Sản xuất nhãn Hệ thống xử lý Bể phốt 2007 1605 1629 1303 Bể phốt 5168 4134 HTXL 282 226 Bể phốt 117 94 Bể phốt 211 169 Bể phốt 381 305 Bể phốt 221 177 940 752 138 110 653 522 178 142 Bể phốt HTXL Bể phốt Bể phốt Bể phốt LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Tongda 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Công ty TNHH Fuji VN Công ty TNHH VN mác TB điện tử Nhựa, điện tử Sanyu Seimitsu Chi nhánh Công ty TNHH ABCD Công ty liên doanh vận SX sản phẩm nhựa Vận tải tải Việt Nhật Công ty TNHH Hà Nội Metal One Công ty TNHH Kuroda Nhựa Kagaku VN Công ty TNHH Atarit Ép dập khuôn Precision VN Công ty TNHH SSK Điện tử, khí VN Công ty TNHH Towada VN Công ty TNHH Taisei Hà Nội Công ty TNHH Công nghệ Nissei VN Nhà máy Siam Steel VN Tổng lƣợng nƣớc SX bảng vi mạch điện tử SX dây dẫn linh kiện điện tử Bể phốt 2,4 90 72 178 144 84 67 Bể phốt 161 129 HTXL 1225 980 Bể phốt 479 383 Bể phốt 65 52 Bể phốt 827 662 Bể phốt 1150 920 Bể phốt 384 307 Bể phốt 77 62 Bể phốt 16.648 13.317 Bể phốt Bể phốt SX sản phẩm nhựa, linh kiện điện tử Kết cấu thép LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG * KCN Tân Trƣờng Lƣu lƣợng nƣớc thải Công ty KCN Tân Trƣờng TT Tên Doanh nghiệp Loại hình sản xuất 6205 4964 HTXL 1746 1397 1065 852 Bể phốt Đệm lót nhựa 347 277 Bể phốt Lĩnh vực bất động sản 94 75 Bể phốt Chi nhánh Công ty TNHH Sankyu Nhật Bản Cho thuê nhà xƣởng máy móc 59 472 Bể phốt Công ty Mascot International VN May mặc 1659 1327 Bể phốt Công ty Uniden VN TNHH SX điện thoại không dây 11009 8807 Bể phốt Công ty Chihua VN TNHH 399 319 Bể phốt 6604 5283 Bể phốt HTXLNT SX linh kiện Hệ thống xử lý Bể phốt HTXL sinh học Công ty TNHH UMC dụng thải (m3/tháng) (m3/tháng) 361 SX Thức ăn gia súc Lƣợng nƣớc xả 451 Công ty TNHH ANT Lƣợng nƣớc sử điện tử Công ty TNHH Điện tử Iriso VN Công ty TNHH Quốc tế Jaguar HN Công ty Valqua VN SX gia công máy khâu TNHH Công ty TNHH Bất động sản (Yas Real Estate) VN 10 Điện tử SX gia công đinh ốc vít HTXLNT sinh hoạt CN loại 11 Công ty TNHH CN Đinh ốc Evergeen VN SX đinh ốc LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 12 Công ty TNHH Pegasus VN SX máy may 454 363 Bể phốt 13 Công ty TNHH Hitachi Cable VN Điện tử 504 403 Bể phốt 14 Công ty TNHH Chính xác Ngân Vƣợng Điện tử 650 520 Bể phốt SX chi tiết nhựa cho 35 29 Bể phốt Dệt nhuộm 902 767 HTXL giặt 15 Công ty IKKA VN TNHH ô tô, xe máy 16 Công ty TNHH VSM Nhật Bản 17 Công ty TNHH VSM Nhật Bản Dệt nhuộm 1042 886 HTXL giặt 18 Công ty TNHH Nishoku Technology Điện tử 1158 984 Bể phốt 19 Công ty CP 105 Xây dựng số Hà Nội Xây dựng 90 77 Bể phốt Xây dựng 517 439 Bể phốt 34990 28179 Công ty CP đầu tƣ 20 phát triển kỹ nghệ xây dựng Tổng lƣợng nƣớc LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Một số hình ảnh sông Sặt Sông Sặt đoạn qua cầu Lộ Cƣơng Sông Sặt đoạn qua KCN Phúc Điền – Cẩm Giàng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Sông Sặt đoạn qua thành phố Hải Dƣơng Nƣớc thải từ trạm bơm Bình Lâu vào sông Sặt (gần cầu Cất) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Nƣớc thải từ trạm bơm Bình Lâu vào sông Sặt khu vực cầu Cất Hiện tƣợng bèo tràn ngập dòng sông Sặt ... tài "Kiểm kê thải lượng ô nhiễm nguồn thải vào hệ thống sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dương" góp phần xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, kiểm kê thải lƣợng nguồn thải đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng... phía Đông Bắc tỉnh (bao gồm sông Thƣơng, sông Phả Lại, sông Thái Bình, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Rạng – sông Bính, sông Đá Vách, sông Văn Úc, sông Lạch Tray…); hệ thống sông Bắc Hƣng Hải. .. nguồn ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt, đồng thời dự báo thải lƣợng nguồn gây ô nhiễm vào sông Sặt đến năm 2020 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sặt Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt dựa vào số ô nhiễm

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo cáo tổng hợp Dự án “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường và kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương giai đoạn 2002- 2010”.Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường và kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương giai đoạn 2002-2010”
4. Báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra, khảo sát, đánh giá khả năng chịu tải môi trường của hạ lưu sông Mê Kông và xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước vùng nghiên cứu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra, khảo sát, đánh giá khả năng chịu tải môi trường của hạ lưu sông Mê Kông và xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước vùng nghiên cứu
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/ BTNMT – Tiêu chuẩn chất lượng nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2006 “Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sông Đồng Nai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sông Đồng Nai
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2006
9. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2012), Niêm giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2012
13. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương (1999), Dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Hải Dương, vùng phụ cận và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Hải Dương, vùng phụ cận và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường bền vững
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương
Năm: 1999
14. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương (2002), Đề tài “Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường và tuyên truyền vận động giáo dục cộng đồng tham gia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường và tuyên truyền vận động giáo dục cộng đồng tham gia
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương
Năm: 2002
15. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương (2001), đề tài nghiên cứu khoa học “Quy hoạch môi trường khu vực sông Sặt, huyện Bình Giang gắn với quy hoạch kinh tế xã hội, đề xuất giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch môi trường khu vực sông Sặt, huyện Bình Giang gắn với quy hoạch kinh tế xã hội, đề xuất giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương
Năm: 2001
16. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương (1999), Đề tài NCKH “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương
Năm: 1999
17. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Hải Dương, tập 1
Tác giả: Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
18. Trần Xuân Toàn (2009), Luận văn thạc sỹ khoa học, ngành kỹ thuật môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đề tài “Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại một số khu đô thị trên địa bàn tỉnh Hải Dương và thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho thành phố Hải Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại một số khu đô thị trên địa bàn tỉnh Hải Dương và thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho thành phố Hải Dương
Tác giả: Trần Xuân Toàn
Năm: 2009
21. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng hợp dự án “Phân vùng chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân vùng chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2012
22. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2003), Đề tài “Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn điều khiển tiêu nước ở hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải để xây dựng vận hành tối ưu cho các trạm bơm tiêu của 7 huyện, thành phố thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải tỉnh Hải Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn điều khiển tiêu nước ở hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải để xây dựng vận hành tối ưu cho các trạm bơm tiêu của 7 huyện, thành phố thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải tỉnh Hải Dương
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương
Năm: 2003
1. Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất và công tác bảo vệ môi trường của KCN Đại An, KCN Phúc Điền, KCN Tân trường, Công ty thực phẩm Vạn Đắc Phúc...phục vụ công tác thanh kiểm tra các cơ sở gây ô nhiễm năm 2011 Khác
2. Báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trường của các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hải Dương năm 2009 (BVĐK tỉnh Hải Dương, BVĐK thành phố Hải Dương, BV Lao và Phổi) Khác
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Khác
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Cục môi trường (2011), Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 về việc ban hành Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước Khác
10. Nguyễn Thị Khánh Bình (2007), Luận văn thạc sỹ khoa học, ngành kỹ thuật môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đề tài “Hiện trạng chất lượng nước Khác
11. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường Hải Dương, các kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường nước sông Sặt Khác
12. Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương, Chi cục Bảo vệ môi trường, Các báo cáo có liên quan đến nhánh sông Sặt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN