1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh hưng yên đến năm

80 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Xuân Hiếu i GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học công nghệ môi trường, thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học cao học trường Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, cô tận tình bảo, định hướng hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Cô cho em lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn hướng dẫn cô, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, định hướng giúp em trình làm việc sau Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp có lời động viên, khuyến khích em suốt trình học tập thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn không khỏi tránh thiếu sót Kính mong thầy cô giáo Viện bạn tận tình bảo góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Xuân Hiếu ii GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CTNH 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phân loại CTNH 1.1.3 Ảnh hưởng CTNH .10 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CTNH 12 1.2.1.Giảm thiểu chất thải nguồn .12 1.2.2 Thu gom, lưu giữ vận chuyển CTNH 13 1.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CTNH HIỆN NAY 14 1.3.1 Tình hình QLCTNH giới 14 1.3.2 Tình hình quản lý CTNH Việt Nam 15 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 22 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HƢNG YÊN 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội 22 2.1.2 Tình hình phát triển công nghiệp 25 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 28 2.2.1 CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp 28 2.2.2 CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 34 2.2.3 CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân 34 iii GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 2.2.4 CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt y tế 35 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLCTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 37 2.3.1 Thực trạng thu gom, phân loại xử lý CTNH 37 2.3.2 Thực trạng quản lý hành .44 2.3.3 Quản lý CTNH KCN 45 2.3.4 Quản lý CTNH huyện, thị xã .46 2.4 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTNH TẠI TỈNH HƢNG YÊN 47 2.4.1 Hạn chế tổ chức, máy cho công tác quản lý môi trường .47 2.4.2 Hạn chế công tác thanh, kiểm tra việc thực cam kết BVMT 47 2.4.3 Hạn chế kiểm kê nguồn phát thải 47 2.4.4 Hạn chế kinh phí cho công tác QLMT 48 2.4.5 Sự tham gia cộng đồng nhiều hạn chế .48 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI NGUY HẠI TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 .50 3.1 DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN 2025 50 3.1.1 Đối với chất thải công nghiệp nguy hại 50 3.1.2 Đối với chất thải y tế nguy hại 51 3.1.3 Dự báo lượng chất thải nông nghiệp nguy hại .52 3.2 PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI NGUY HẠI TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 54 3.2.1 Quan điểm quản lý CTNH cho tỉnh Hưng Yên 54 3.2.2 Đề xuất phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 iv GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tuyến xâm nhập CTNH vào thể người 11 Hình 1.2 Trình tự ưu tiên hệ thống quản lý CTNH 12 Hình 1.3 Sơ đồ kỹ thuật giảm thiểu CTNH 13 Hình 2.2: Mức độ phát sinh CTNH địa bàn huyện 33 Hình 2.3: Thu gom, phân loại CTNH doanh nghiệp 37 Hình 2.4 Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 39 Hình 2.5: Quy trình vận chuyển chất thải nguy hại 42 Hình 2.6 : Lưu giữ CTRCN nguy hại KXL CTR Đại Đồng, Văn Lâm .44 Hình 3.1 Căn lựa chọn phương án quản lý CTNH tỉnh Hưng Yên đến 2025 .56 Hình 3.2 Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin QLCTNH 58 Hình 3.3 Mô hình kết hợp 58 Hình 3.4 Mô hình độc lập 59 Hình 3.5 Mô Hình với Sự Kiểm Soát Cơ Quan Chức Năng .60 Hình 3.6 Quy trình xử lý CTNH lò đốt 62 Hình 3.7 Quy trình xử lý CTNH phương pháp đóng rắn 63 v GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng CTNH phát sinh theo ngành Việt Nam 16 Bảng 1.2 Các loại CTNH Việt Nam cần giám sát đặc biệt .16 Bảng 1.3 CTNH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 17 Bảng 2.1: Danh sách KCN, CCN địa bàn tỉnh Hưng Yên 25 Bảng 2.2: Danh mục nhóm ngành công nghiệp hoạt động thành phần CTNH phát sinh 28 Bảng 2.3: Lượng CTNH thu gom, quản lý địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến 2014 30 Bảng 2.4: Thống kê CTNH theo chủ nguồn thải CTNH đăng ký 31 Bảng2.5: Hiện trạng phát sinh CTR công nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2013 32 Bảng 2.6: Hiện trạng CTNH nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 34 Bảng 2.7: Khối lượng CTR y tế phát sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên 35 Bảng 2.8: Thành phần chất thải rắn bệnh viện 37 Bảng 2.9: Thống kê chủ hành nghề QLCTNH có sở đóng địa bàn tỉnh Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp phép 38 Bảng 2.10: Đơn vị hành nghề QL CTNH địa bàn tỉnh Hưng Yên 38 Bảng 2.11: Số lượng CTNH chủ hành nghề QL CTNH thực thu gom, vận chuyển xử lý địa bàn tỉnh Hưng Yên .40 Bảng 3.1: Dự báo lượng CTR công nghiệp tỉnh Hưng Yên 51 Bảng 3.2: Dự báo CTR y tế phát sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 52 Bảng 3.3: Dự báo khối lượng CTR nông nghiệp phát sinh đến năm 2025 .53 Bảng 3.4: Khối lượng CTR nông nghiệp nguy hại phát sinh đến năm 2025 54 vi GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Chữ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường CP Cổ phần CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTMT Hiện trạng môi trường KCN Khu Công nghiệp KXL Khu xử lý 10 MT Môi trường 11 MTV Một thành viên 12 NĐ Nghị định 13 QLCTNH Quảng lý Chất thải nguy hại 14 RCRA Luật khôi phục bảo vệ tài nguyên Mỹ 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TNMT Tài nguyên môi trường 17 TP Thành phố 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UNEP Liên Hợp Quốc 20 WHO Tổ chức y tế Thế giới 21 CN Công nghiệp vii GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 MỞ ĐẦU Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày gia tăng, mối quan tâm giới vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao rõ rệt Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề toàn cầu mà riêng quốc gia vùng lãnh thổ Thực tiễn chứng minh, không quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia không lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm tảng cho phát triển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) nguyên nhân khó tháo gỡ Trong hoạt động tiêu dùng xã hội, bao gồm tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân, lượng lớn CTNH thải bỏ vào môi trường Hưng Yên, sau 17 năm sau tách từ tỉnh Hải Hưng, diện mạo Hưng Yên hôm hoàn toàn thay đổi Từ tỉnh nông, Hưng Yên trở thành tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao động vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Song hành với tác động tích cực từ trình phát triển công nghiệp KCN Hưng Yên năm gần trình gây sức ép không nhỏ môi trường tỉnh Hưng Yên sức khỏe cộng đồng Theo báo cáo đơn vị hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn (CTR) địa bàn tỉnh việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt CTNH lượng chất thải thu gom, vận chuyển xử lý năm 2010 cụ thể 9456,09 chất thải rắn công nghiệp; 1364,61 chất thải sinh hoạt; 734,18 CTNH CTR công nghiệp CTNH xuất gần tất loại hình sản xuất địa bàn tỉnh Nguy ô nhiễm môi trường CTR công nghiệp CTNH gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường Hưng Yên Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu trạng CTNH địa GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 bàn tỉnh Các CTNH không xử lý an toàn tích tụ lâu dài môi trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm không khí, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Với mong muốn CTNH phát sinh hoạt động sống người (sản xuất sinh hoạt) lãnh thổ Việt Nam nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng quản lý xử lý triệt để hạn chế thấp ảnh hưởng đến môi trường, mạnh dạn chọn đề tài: “Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng CTNH trạng quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Chất thải nguy hại: số lượng, thần phần CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên; - Công tác quản lý CTNH: thu gom, vận chuyển, phân loại xử lý CTNH địa bàn tỉnh Hưng Yên Do địa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều Khu công nghiệp với quy mô lớn, CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp lớn với tính chất phức tạp thành phần CTNH đa dạng, nội dung nghiên cứu tập trung vào trạng công tác quản lý CTNH từ sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên từ đề xuất phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 2.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài chọn tỉnh Hưng Yên làm địa bàn nghiên cứu tỉnh Hưng Yên có nhiều vấn đề ô nhiễm công nghiệp, đặc biệt chất thải nguy hại công nghiệp 2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tháng 5/2013 đến tháng 04/2015 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: - Đánh giá trạng CTNH trạng quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hưng Yên - Tính toán dự báo khối lượng CTNH phát sinh tỉnh Hưng Yên tương lai - Đề xuất số phương án quản lý tổng hợp CTNH đến năm 2025 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận CTNH có tính độc hại cao môi trường, cần quản lý cách nghiêm ngặt Đã có quy định từ Trung ương đến địa phương công tác hiệu chưa cao Do đó, sở phân tích đánh giá vấn đề tồn công tác quản lý CTNH, đưa giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quản lý hiệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: * Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin, số liệu từ nguồn tài liệu có liên quan Các nguồn tài liệu thức bao gồm tài liệu từ Sở TN&MT tỉnh Hưng Yên cụ thể từ Chi cục Bảo vệ môi trường; kết công trình nghiên cứu nước; nguồn sách báo, tạp chí; tài liệu, kỷ yếu hội thảo khoa học… Từ khu công nghiệp: Bộ phận môi trường KCN đầu mối công tác quản lý CTNH, từ ta thu thêm nội dung, số liệu thông tin CTNH công tác quản lý CTNH thông tin KCN, kinh phí dành cho công tác quản lý CTNH KCN, hoạt động liên quan đến việc quản lý CTNH GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 cạnh tranh phải lựa chọn công nghệ xử lý đơn giản rẻ tiền nhằm làm giảm giá thành, họ thu gom CTNH đem thải bỏ khỏi tỉnh chi phí thải bỏ thấp nhiều so với chi phí xử lý Nếu kiểm soát quan có chức tỉnh thị trường thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH vận hành theo mô hình mang đến nhiều hậu khó lường trước không kiểm soát lượng CTNH tạo đâu, đâu, xử lý Mô hình độc lập: Chủ nguồn thải CTNH Trả phí Đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH Dịch vụ Trả phí Cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH Dịch vụ Hình 3.4 Mô hình độc lập Theo mô hình hoạt động thu gom, vận chuyển CTNH tách rời khỏi công tác xử lý Các đơn vị thu gom, vận chuyển riêng biệt với đơn vị xử lý, tiêu hủy Mô hình có ưu điểm so với mô hình kết hợp tạo chế giúp đơn vị có chức dề dàng kiểm tra, giám sát trình lưu chuyển CTNH từ nguồn phát sinh, trình vận chuyển, đến nơi xử lý, tiêu hủy cuối Tuy nhiên, tránh khỏi việc chạy theo lợi nhuận mà hai đơn vị thu gom, vận chuyển đơn vị xử lý, tiêu hủy tìm cách giảm giá thành nhằm cạnh tranh với đơn vị khác Các đơn vị thu gom, vận chuyển chọn phương tiện vận chuyển không đảm bảo an toàn mặt kỹ thuật, đơn vị xử lý lựa chọn công nghệ cũ, rẻ tiền không đảm bảo chất lượng CTNH sau xử lý, tiêu hủy Ngoài ra, không loại trừ trường hợp đơn vị thu gom, vận chuyển đơn vị xử lý, tiêu hủy thỏa thuận ngầm với thu gom, vận chuyển loại CTNH mà họ có khả xử lý, tiêu hủy Nhìn chung hai mô hình vai trò điều tiết quản lý quan chức giá cả, chất lượng dịch vụ dẫn đến đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy tự thỏa thuận giá với chủ nguồn thải Còn chất lượng CTNH sau xử lý quan chức kiểm soát thường xuyên đơn vị 59 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Xuất phát từ thực tế nói trên, đòi hỏi phải có kiểm soát quan chức việc điều chỉnh giá chất lượng dịch vụ thu gom, xử lý CTNH để hạn chế việc CTNH thải bỏ môi trường mà không xử lý tốt Thông qua việc xây dựng mức phí thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH áp dụng chung cho toàn tỉnh để từ điều chỉnh giá đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý tránh trường hợp chạy theo lợi nhuận đơn vị sẵn sàng điều chỉnh giá tăng giảm thất thường gây bị động cho chủ nguồn thải đồng thời, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Mô hình đề xuất Mô Hình Với Sự Kiểm Soát Cơ Quan Chức Năng: Chủ nguồn thải CTNH Trả phí Đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH Dịch vụ Trả phí Cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH Dịch vụ Giá Chất lượng Cả Giá Chất lượng Cả CƠ QUAN CHỨC NĂNG Hình 3.5 Mô Hình với Sự Kiểm Soát Cơ Quan Chức Năng 3.2.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý CTNH * Mục tiêu: thực trạng CTNH địa phương, ưu nhược điểm giải pháp công nghệ xử lý CTNH áp dụng địa bàn tỉnh Hưng Yên, tác giả đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý CTNH phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương nhằm đạt hiệu quản lý môi trường cao tiết kiệm chi phi nhất; * Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý - Việc lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH phải vào khối lượng, thành phần, tính chất CTRSH khu vực - Ưu tiên lựa chọn công nghệ tái chế, thu hồi chất thải tạo nguyên liệu lượng, công nghệ hạn chế chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất xây dựng - Việc lựa chọn công nghệ phải đảm bảo hạn chế xử lý triệt để yếu tố gây ô nhiễm môi trường - Lựa chọn công nghệ áp dụng hiệu thực tiễn, cấp giấy phép hoạt động 60 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 - Công nghệ lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế khả thi kỹ thuật * Công nghệ đề xuất: Lò đốt CTNH Công nghệ xử lý đóng rắn CTNH - Do địa hình đặc thù tỉnh Hưng Yên đồi núi, biển, rừng nên việc áp dụng phương pháp xử lý CTNH chôn lấp, bể đóng kén, xử lý lò nung xi măng không phù hợp Công nghệ xử lý phù hợp sử dụng công nghệ đốt lò đốt chất thải có quy mô phù hợp với nguồn phát sinh (ưu điểm giảm chi phí vận chuyển từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý, phù hợp với địa hình) Hầu hết chất thải nguy hại ngành y tế xử lý lò đốt chất thải Địa điểm triển khai lò đốt CTNH bãi chôn lấp rác tập trung theo quy hoạch quản lý CTR tỉnh; điểm trung chuyển rác thải đầu tư nhằm giảm chi phí vận chuyển chất thải, giảm thiểu khối lượng rác phải chôn lấp Thời gian thực hiện: năm 2020 đầu tư xây dựng bãi rác thải thành phố số điểm trung chuyển huyện thuộc khu vực phía Nam tỉnh đảm bảo xử lý 50% lượng CTNH (có thể đốt) phát sinh địa bàn tỉnh; đến năm 2025 thực đầu tư lò đốt bãi rác lại nằm quy hoạch tỉnh đảm bảo xử lý 100% lượng CTNH phát sinh địa bàn tỉnh - Lượng CTNH bùn thải Hưng Yên đáng kể nên công nghệ xử lý đóng rắn phù hợp mặt khác trình đô thị hóa hưng yên diễn mạnh mẽ, nhu cầu gạch không nung (một phần sản xuất từ CTNH đóng rắn) tăng theo Lượng bùn thải có chứa thành phần nguy hại có xu hướng ngày tăng chiếm khoảng 30% tổng lượng CTNH phát sinh địa bàn tỉnh cần cải tiến công nghệ để sử dụng lượng bùn thải làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất gạch (đóng rắn CTNH) nhằm giảm chi phí xử lý lượng CTNH Thời gian thực đến năm 2020 xử lý 50% đến năm 2025 xử lý 85% lượng bùn phát sinh phương pháp đóng rắn a Công nghệ sử dụng lò đốt: 61 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Hình 3.6 Quy trình xử lý CTNH lò đốt Mô tả công nghệ Các loại chất thải cần đốt đưa vào lò đốt theo mẻ, nhiên liệu sử dụng để đốt dầu DO Tại lò đốt sơ cấp nhiên liệu phun vào lò đốt qua béc đốt để đốt cháy chất thải trì nhiệt độ lò đốt nhiệt độ (550 – 6500C) Khí sinh sau đốt từ lò đốt sơ cấp dẫn qua lò đốt thứ cấp nhằm đốt cháy thành phần lại khí thải nhiệt độ cao (khoảng 1000 – 1.2000C) Tương tự lò đốt sơ cấp, lò thứ cấp nhiên liệu dầu DO phun vào nhằm trì nhiệt độ lò đốt Khí sinh từ lò đốt chất thải dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt nhằm giảm nhiệt độ xuống 3000C để tránh hình thành độc chất Dioxin/Furan Dòng khí sau hạ nhiệt độ dẫn qua thiết bị hấp thụ, bên có lớp đệm vòng sứ Nhờ trình tiếp xúc pha khí pha lỏng (dung dịch NaOH) thành phần khí acid như: HCl, HF, COX, SOx, NOx, bụi loại bỏ khỏi khí thải trước xả thải môi trường qua ống khói cao 20m Phần dung dịch hấp thụ tuần hoàn lại bổ sung NaOH thường xuyên nhằm đảm bảo nồng độ cho trình xử lý Theo định kỳ phần dung dịch xả thải vào hệ thống xử lý nước thải thay dung dịch Nhiệt lượng sinh từ trình xử lý tận dụng để sấy khô loại chất thải bùn thải nhằm hạn chế việc phát thải nhiệt môi trường tiết kiệm nhiên liệu cho trình xử lý Cặn tro sinh từ trình đốt tiến hành hóa rắn trước chôn lấp an toàn 62 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 b Công nghệ đóng rắn: Hình 3.7 Quy trình xử lý CTNH phƣơng pháp đóng rắn Mô tả công nghệ Chất thải cần hóa rắn nghiền tới kích thước thích hợp, sau đưa vào máy trộn theo mẻ Các chất phụ gia xi măng, cát polymer bổ sung vào để thực trình hòa trộn khô, sau tiếp tục bổ sung nước vào để thực trình hòa trộn ướt Quá trình khuấy trộn diễn làm cho thành phần hỗn hợp hòa trộn tạo thành hỗn hợp đồng Sau thời gian hòa trộn cần thiết, hỗn hợp cho vào khuôn lập phương Sau 28 ngày bảo dưỡng khối rắn, trình đóng rắn diễn làm cho thành phần ô nhiễm hoàn toàn bị cô lập Khối rắn kiểm tra cường độ chịu nén, khả rò rỉ lưu giữ cẩn thận kho Hiện địa bàn tỉnh Hưng Yên có đơn vị cấp phép xử lý CTNH, khu xử lý nằm phía Bắc tỉnh, huyện (thành phố) khu vực phía Nam tỉnh gặp nhiều khó khăn việc xử lý CTNH phải vận chuyển xa Do vậy, tác giả đề xuất tỉnh cho xây dựng thêm khu xử lý CTNH tập trung phục vụ nhu cầu xử lý CTNH cho doanh nghiệp phía nam tỉnh nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển CTNH hạn chế cố phải vận chuyển CTNH xa; Căn phân bố KCN mà mức độ phát sinh CTNH dự báo tới năm 2025, tác giả đề xuất vị trí đặt tác giả đề xuất vị trí đặt trạm xử lý CTNH nằm khuôn viên Khu xử lý xã Vũ Xá, huyện Kim Động thuộc quy hoạch quản lý CTR tỉnh Hưng Yên đến năm 2015 63 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3.2.2.4 Giải pháp Đào tạo, nâng cao nhận thức lực QLCTNH Hiện nay, mức độ nhận thức kiến thức CTNH bên tham gia, trừ số ngoại lệ, nói chung thấp, thập chí không tồn Vì vậy, cần có cải thiện nhận thức kiến thức lĩnh vực Các chủ nguồn thải công ty QLCTNH thường thiếu nhận thức kiến thức về: - Quy chế QLCTNH; - Tác động tiềm CTNH; - Các định nghĩa phân loại CTNH; - Nhu cầu tách riêng, lưu giữ dán nhãn phù hợp; - Kế hoạch trường hợp khẩn cấp Các chủ nguồn thải CTNH thiếu kiến thức tránh phát sinh, tái sử dụng thu hồi CTNH, bao gồm công nghệ Các công ty QLCTNH cần tăng kiến thức về: - Xử lý CTNH; - Thu gom vận chuyển; - Các kế hoạch trường hợp khẩn cấp, đặc biệt trường hợp đổ tràn tai nạn giao thông Cán Sở TN&MT, Ban quản lý KCN, Phòng TN&MT huyện, tỉnh cần có lực để: - Đào tạo nâng cao nhận thức chủ nguồn thải CTNH, công ty QLCTNH cộng đồng; - Ngoài cần đào tạo kiểm soát, cưỡng chế nhiệm vụ khác giao cho Sở TN&MT, Ban quản lý KCN Do đó, cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức kiến thức CTNH Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho cán QLCTNH: Kiến thức QLNN; Các quy định nhà nước BVMT, QLCTNH; Tác động khả giảm thiểu chất thải nguồn; Phân loại biện pháp xử lý, tiêu hủy CTRCN, CTNH… 64 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu thu đề tài tác giả luận văn đến số kết luận sau: Luận văn đánh giá trạng phát sinh CTNH, thống kê số lượng, thành phần CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên năm gần Lượng CTNH phát sinh tăng dần qua năm, đến năm 2014 mức ~60 tấn/ngày Khu vực phía Bắc tỉnh Hưng Yên (nơi tập trung phần lớn khu công nghiệp) có lượng phát sinh CTNH lớn Luận văn đánh giá rút tồn tại, hạn chế công tác QLCTNH địa bàn tỉnh: - Công tác phân loại, QLCTNH nguồn thực chưa cao, thiếu trang thiết bị nhân lực thu gom; - Công tác kiểm kê nguồn phát thải chưa quan tâm đầu tư mức, đợt kiểm kê thường tháng/1 lần, chưa mang tính cập nhật xác; nguồn CTNH từ Nông nghiệp, từ sinh hoạt chưa kiểm kê xác - Nhận thức chung doanh nghiệp an toàn, sức khoẻ môi trường QLCTNH mức giới hạn Vấn đề xã hội hoá dịch vụ QLCNNH chưa hợp lý - Công tác tuyên truyền, truyền thông triển khai với hình thức quy mô hạn hẹp nên chưa thực sâu vào cộng đồng - Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm dừng lại mức nhắc nhở, chưa xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm nên tính răn đe chưa cao Căn trạng phát sinh CTNH, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2025, luận văn dự báo lượng phát sinh CTNH năm 2025; Luận văn đề xuất số giải pháp để khắc phục tồn đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hưng Yên gồm: - Xây dựng chương trình quản lý CTNH mang tính liên ngành; 65 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 - Ứng dụng công nghệ thông tin việc kê khai CTNH nhằm nâng cao độ xác giúp quan chức quản lý hồ sơ chủ nguồn thải dễ dàng hơn; - Chuyển đổi hình thức quản lý CTNH sang Mô Hình Với Sự Kiểm Soát Cơ Quan Chức Năng nhằm nâng cao hiệu quả; - Lựa chọn công nghệ xử lý CTNH phương pháp sử dụng lò đốt phương pháp đống rắn để phù hợp với tình hình địa phương; - Đề xuất xây thêm khu xử lý CTNH tập trung khu vực phía Nam tỉnh nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển CTNH hạn chế cố phải vận chuyển CTNH xa; - Đào tạo, nâng cao nhận thức lực quản lý CTNH; - UBND tỉnh cần chỉnh sửa, bổ sung số định, quy chế ban hành cho phù hợp với phù hợp với đối tượng cụ thể; xây dựng chế, sách minh bạch bên liên quan công tác QLMT; - Cần khẩn trương hoàn tất quy hoạch tổng thể hệ thống QLCTNH Sớm xây dựng khu xử lý CTNH cho khu vực phía Nam tỉnh để giảm chi phí vận chuyển CTNH xa 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên & Môi Trường, 2011, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011, Thông tư số 12 2011-TTBTNMT ngày 14 2011 quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, 2014, Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2013, NXB thống kê, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, NXB trị quốc gia, Hà Nội Sở Tài nguyên môi trường Hưng Yên, Báo cáo quản lý CTNH chủ nguồn thải chủ quản lý CTNH năm 2011, 2012, 2013, 2014 Sở Tài nguyên môi trường Hưng Yên, 2013, Báo cáo Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt chất thải công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên, 2014, Báo cáo kết quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên, 2014, Báo cáo tình hình quản lý sử dụng kinh phí nghiệp môi trường từ năm 2008 – 2013, Hưng Yên Sở Y tế tỉnh Hưng Yên, 2012, Báo cáo chất thải y tế tỉnh Hưng Yên năm 2012 10 Tổng cục môi trường, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, tr 86 11 Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh, 2005, Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trung tâm NC&QH Môi trường đô thị - nông thôn, 2012, Báo cáo điều tra khảo sát chất thải nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2012 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, 2012, Quyết định số 248 QĐ-UBND ngày 16/2/2012 Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025 14 Văn phòng Chính phủ, 2011, Quyết định số 2111/QĐ-TTg ngày 28/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, Hà Nội 67 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Tiếng Anh: 15 C Visvanathan anh J Tranker, Environmental Engineering & Management, School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, P.O Box 4, Klong Luang, Pathumthani 12120, Thailand, A Comparative Analysis Municipal Solid Waste Management in Asia 16 Dr Seong-Key Lee (1992), Solid and Hazardous Wastes Management Asian Institute of Technology - Bangkok, Thailand 17 IGES, (2005), Waste Management and Recycling in Asia 18 Martin N Sara (1994), Standard Handbook for Solid and Hazardous Waste Facility Assessment, Lewis Publishers, and imprint of CRC Press 68 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 PHỤ LỤC Mẫu kê khai cho doanh nghiệp TÊN CÔNG TY Số: … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …., ngày… tháng….năm 2011 ĐỀ CƢƠNG BÁO CÁO Việc chấp hành Pháp luật bảo vệ môi trƣờng Thông tin chung: - Tên đơn vị, tổ chức (doanh nghiệp): … - Địa chỉ: … Số điện thoại: … Fax: … - Diện tích: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư số: … Ngày cấp: … Nơi cấp: … - Lĩnh vực hoạt động: … - Nguyên liệu đầu vào (loại nguyên liệu, khối lượng/tháng): … - Sản phẩm (tên sản phẩm, khối lượng/tháng): … - Tổng số cán bộ, công nhân viên đơn vị thời điểm tại: … - Thời gian dự án thức vào hoạt động: (ngày … tháng … năm …) Việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng: 2.1 Việc lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc Đề án bảo vệ môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường) việc thực nội dung báo cáo - Số định, ngày … tháng … năm … phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc Đề án bảo vệ môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường) quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) - Việc thực nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc Đề án bảo vệ môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường): + Việc thực kiểm soát ô nhiễm môi trường định kỳ: … + Việc xin xác nhận thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án: … + Việc xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận: … 2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn biện pháp xử lý 69 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 - Rác thải sinh hoạt, rác thải văn phòng gồm: …; khối lượng … kg/tháng Biện pháp quản lý xử lý: … - Rác thải công nghiệp/sản xuất gồm: …; khối lượng … kg/tháng Biện pháp quản lý xử lý: … - Rác thải nguy hại gồm: …; khối lượng … kg/tháng Biện pháp quản lý xử lý: … Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số … ngày cấp … nơi cấp … 2.3 Tình hình phát sinh khí thải biện pháp xử lý - Nguồn phát sinh: … - Biện pháp xử lý: … Mô tả hoạt động quy trình ứng phó xảy cố hệ thống xử lý (nếu có) 2.4 Tình hình phát sinh nước thải biện pháp xử lý - Nguồn phát sinh: … - Lưu lượng: … m3/tháng - Biện pháp xử lý: … Mô tả hoạt động quy trình ứng phó xảy cố hệ thống xử lý (nếu có) Kiến nghị đề xuất đơn vị Kiến nghị, đề xuất doanh nghiệp liên quan đến nội dung kiểm tra sách pháp luật việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước hoạt động sản xuất kinh doanh (nếu có)./ ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP 70 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Mẫu Công văn thông báo UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hưng Yên, ngày Số: tháng năm 2012 /STNMT-BVMT V/v kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Kính gửi: Thực Kế hoạch số 01/KH-STNMT ngày 14/02/2012 Giám đốc sở Tài nguyên Môi trường Kiểm tra việc thực Luật Bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh năm 2012; Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành kiểm tra việc thực Luật Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên với nội dung cụ thể sau: Nội dung kiểm tra 1.1 Đối với đơn vị sở sản xuất, kinh doanh - Kiểm tra việc Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường; đề án bảo vệ môi trường; - Kiểm tra việc thực kiểm soát ô nhiễm môi trường định kỳ; - Tình hình quản lý chất thải sở; phương án, biện pháp phòng chống, ứng phó cố môi trường; - Xây dựng, vận hành hệ thống xử lý chất thải; nhật ký, sổ sách theo dõi hoạt động hệ thống xử lý chất thải; - Thực chế độ báo cáo định kỳ cho quan quản lý nhà nước môi trường công tác bảo vệ môi trường sở; - Lấy mẫu phân tích đánh giá chất thải sau thiết bị xử lý làm sở phân loại báo cáo UBND tỉnh định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý theo quy định 1.2 Đối với làng nghề, khu công nghiệp, dòng sông: - Giám sát chất lượng nước thải đầu trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp; khảo sát thực trạng môi trường làng nghề, chất lượng môi trường số dòng sông địa bàn tỉnh Thành phần 71 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 - Lãnh đạo Sở; - Chi cục bảo vệ môi trường; - Đại diện phòng Tài nguyên Môi trường huyện/thành phố (có liên quan) - Đại diện Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh (có liên quan); - Đơn vị thực lấy mẫu môi trường Thời gian, địa điểm - Thời gian: Theo thời gian ghi danh sách sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề kiểm tra kèm theo - Địa điểm làm việc: trụ sở đơn vị kiểm tra Đề nghị đơn vị kiểm tra chuẩn bị báo cáo theo nội dung văn (theo mẫu gửi kèm) để làm việc với đoàn kiểm tra./ Nơi nhận: - Như kính gửi, - Lãnh đạo sở, - Lưu VT, BVMTKSON KT GIÁM ĐỐC 72 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Các văn pháp lý áp dụng  Thông tư 12/2011/BTNMT Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH,  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường  Nghị định 59/2007/NĐ-CP quy định quản lý CTR  Các Tiêu chuẩn hành: TCVN 6707:2009 – Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa CTNH; QCVN 07:2009 – Ngưỡng CTNH  Quy định Bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hưng Yên ban hành kèm theo Quyết định 12/2010/QĐ-UBND ngày 29/4/2010  Chỉ thị 04/2009/VT-UBND Về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh  Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 73 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu ... PGS.TS Nguy n Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI... PGS.TS Nguy n Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI... GVHD: PGS.TS Nguy n Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 1.2 CÁC NGUY N TẮC TRONG QUẢN LÝ CTNH Theo thứ

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN