1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá thực trạng môi trường tại các khu vực đóng quân của cảnh sát biển và đề xuất các giải pháp cải thiện

75 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Đánh giá thực trạng môi trường khu vực đóng quân Cảnh sát biển đề xuất giải pháp cải thiện” thực với hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Thị Nga Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn điều tra, trích dẫn tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 HỌC VIÊN Lê Đại Trung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhƣ nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Nga – nguyên cán Viện KH, CN&MT, ĐHBK HN hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Thủ trƣởng Cục, Chỉ huy Trƣởng Vùng Thủ trƣởng Phòng, Ban quan Cảnh sát biển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập tài liệu thông tin thực tế để phục vụ cho việc viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 HỌC VIÊN Lê Đại Trung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .5 MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN .8 1.1 Đánh giá hoạt động lực lƣợng Cảnh sát biển 1.1.1 Tổng quan lực lƣợng Cảnh sát biển .8 1.1.2 Những kết hoạt động LLCSB 13 1.1.3 Xu phát triển LLCSB thời gian tới 14 1.2 Luật pháp bảo vệ môi trƣờng biển 15 1.3 Điều lệ công tác bảo vệ môi trƣờng Quân đội nhân dân Việt Nam 17 1.3.1 Giới thiệu chung .17 1.3.2 Nội dung .18 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nội dung nghiên cứu .21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Tìm, phân tích tổng hợp tài liệu .21 2.2.2 Tham vấn ý kiến chuyên gia 21 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế 22 2.2.4 Phƣơng pháp thống kê 22 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Hiện trạng môi trƣờng khu vực đóng quân LLCSB 23 3.1.1 Thực trạng môi trƣờng khu vực đóng quân VCSB1 23 3.1.2 Công tác quản lý ô nhiễm môi trƣờng VCSB1 32 3.2 Các hoạt động gây ô nhiễm ảnh hƣởng tới môi trƣờng khu vực đóng quân VCSB1 34 3.2.1 Hoạt động sử dụng dầu cho tàu Cảnh sát biển .34 3.2.2 Hoạt động bảo quản, bảo dƣỡng trang thiết bị .40 3.2.3 Hoạt động sinh hoạt cán chiến sỹ đóng quân VCSB1 46 3.2.4 Các ảnh hƣởng khác .47 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu khu vực đóng quân VCSB1 đồng thời hoàn thiện biện pháp quản lý ô nhiễm môi trƣờng biển 53 3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tới VCSB1 53 3.3.2 Các biện pháp quản lý ô nhiễm môi trƣờng khu vực đóng quân LLCSB khu vực biển Việt Nam 63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng LLCSB Lực lƣợng Cảnh sát biển QCVN Quy chu n Việt Nam VCSB1 Vùng Cảnh sát biển VPHC Vi phạm hành DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Vị trí điểm quan trắc môi trƣờng không khí 24 Bảng 3.2: Kết đo đạc môi trƣờng không khí 24 Bảng 3.3: Kết đo vi khí hậu 25 Bảng 3.4: Kết đo thông số hóa học 26 Bảng 3.5: Vị trí điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt .26 Bảng 3.6: Kết phân tích môi trƣờng nƣớc mặt 27 Bảng 3.7: Kết phân tích nƣớc mặt 28 Bảng 3.8: Chất lƣợng nƣớc ao khu vực Hải đội 30 Bảng 3.9: Kết phân tích nƣớc thải khu vực 31 Bảng 3.10: Lƣợng dầu tiêu hao bến hàng năm VCSB1 16 34 Bảng 3.11: Lƣợng dầu tiêu hao tàu thực nhiệm vụ biển 16 35 Bảng 3.12: Lƣợng xăng, dầu hao hụt cấp phát, tiếp nhận VCSB1 36 Bảng 3.13: Lƣợng xăng, dầu tiêu thụ VCSB1 năm 36 Bảng 3.14: Khối lƣợng chất ô nhiễm phát sinh tiêu hao nhiên liệu năm 2012 VCSB1[28] 37 Bảng 3.15: Lƣợng vật tƣ bảo quản, bảo dƣỡng kiểm sửa cho tàu, thuyền năm VCSB1[18] 41 Bảng 3.16: Lƣợng nƣớc thải lẫn dầu trung bình năm VCSB1 43 Bảng 3.17: Lƣợng giẻ phát sinh trình bảo quản, bảo dƣỡng loại tàu thuyền thuộc VCSB1 .45 Bảng 3.18: Độ m tƣơng đối tới hạn số kim loại nặng .48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí đóng quân LLCSB Việt Nam 13 Hình 3.1: Sơ đồ bể tự hoại xử lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải chăn nuôi 55 Hình 3.2: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nƣớc nhiễm dầu 57 Hình 3.3: Hệ thống xử lý nƣớc thải - Cảng dầu B12 58 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải nhiễm dầu phƣơng pháp phân hủy sinh học .58 Hình 3.5 Sơ đồ xử lý khí lò đốt rác 61 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm bờ biển Đông, biển lớn giới, với diện tích khoảng 3,4 triệu km2, lớn gấp lần biển Nhật Bản Biển Đông biển lớn, nằm tuyến đƣờng giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng, tầm quan trọng đƣợc đứng hàng thứ hai sau Địa Trung Hải Với diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán khoảng 1.000.000 km², chiều dài đƣờng bờ biển 3.260 km Khu vực đƣợc đánh giá khu vực phát triển kinh tế động khu vực nhạy cảm chứa đựng nhiều khả dẫn tới tranh chấp phức tạp Nhờ lợi quốc gia nằm sát đƣờng hàng hải quốc tế, nơi có mật độ tàu biển qua lại vào loại cao nhì giới thuận lợi điều kiện địa lý đƣờng bờ, Việt Nam có nhiều ƣu để xây dựng phát triển hệ thống cảng biển, kể cảng biển nƣớc sâu khắp vùng biển nƣớc Để tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia an ninh, trật tự, an toàn vùng biển thềm lục địa Việt Nam, bƣớc hoàn thiện thiết lập hệ thống pháp luật biển hệ thống tố chức bảo đảm thực thi pháp luật biển, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn, tăng cƣờng công tác quản lý biển Việt Nam Mặt khác, hạn chế chồng chéo sơ hở công tác quản lý biển năm qua, Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng xây dựng lực lƣợng Cảnh sát biển, nhằm thống chức thi hành pháp luật biển Để xây dựng lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình nay, Chính phủ, Bộ Quốc phòng bƣớc đầu tƣ, hoàn thiện công tác xây dựng lực lƣợng CSB từ sở hạ tầng đến biên chế, tổ chức… Các Vùng CSB đƣợc cấu xây dựng suốt dọc bờ biển nƣớc ta, bảo đảm sẵn sàng động thực nhiệm vụ Hoạt động Vùng CSB mà điển hình hoạt động tàu thuyền tiềm n nhiều nguy gây ô nhiễm môi trƣờng rác thải, nƣớc thải sinh hoạt… cố tràn dầu, nƣớc vệ sinh tàu thuyền, nƣớc lacanh… nguồn thải không đƣợc kiểm tra, đánh giá tổng hợp phân loại gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trƣờng sinh thái Trên sở đó, đề tài “Đánh giá thực trạng môi trường khu vực đóng quân Cảnh sát biển đề xuất giải pháp cải thiện” đƣợc đề xuất thực với mong muốn góp phần bảo vệ môi trƣờng biển theo hƣớng phát triển bền vững khu vực đóng quân Cảnh sát biển nói riêng khu vực biển Việt Nam nói chung Mục đích mà đề tài cần đạt đƣợc là: - Đánh giá thực trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng khu vực đóng quân Cảnh sát biển cụ thể khu vực đóng quân Vùng Cảnh sát biển - Đề xuất biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khu vực nghiên cứu biện pháp quản lý ô nhiễm môi trƣờng biển CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đánh giá hoạt động lực lƣợng Cảnh sát biển 1.1.1 Tổng quan lực lƣợng Cảnh sát biển a Sự hình thành phát triển lực lượng Cảnh sát biển Biển Đông có vai trò vô quan trọng Việt Nam mặt chiến lƣợc kinh tế, an ninh, quốc phòng trƣớc mắt nhƣ lâu dài Nhƣ vậy, Việt Nam quốc gia có nhiều lợi biển Với phát triển luật biển quốc tế đại, nƣớc ven biển có chủ quyền mở rộng quyền chủ quyền vùng biển thềm lục địa Ngày 28/03/1998, UBTVQH thông qua Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam đánh dấu đời lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Thực Pháp lệnh trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/1998/NĐ-CP ngày 21/7/1998 quy định tổ chức hoạt động Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Ngày 01/9/1998, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ mắt thành lập Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam sau lần lƣợt quan Cục Cảnh sát biển, Vùng 1, 5, 4, Cảnh sát biển đƣợc thành lập Về Tổ chức biên chế lực lƣợng Cảnh sát biển có 05 lần điều chỉnh Cơ cấu tổ chức lực lƣợng Cảnh sát biển gồm có quan Cục, 13 Phòng chức năng, 04 Vùng Cảnh sát biển, 04 Cụm đặc nhiệm phòng chống tội phạm Ma tuý, 02 Cụm Trinh sát có địa điểm đóng quân tƣơng đối ổn định, quan Cục Cảnh sát biển có trụ sở Hà Nội, Vùng Cảnh sát biển, Cụm đƣợc bố trí tập trung 04 khu vực dọc theo bờ biển đất nƣớc Về thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, lực lƣợng CSB tiến hành xua đuổi hàng nghìn lƣợt tàu, thuyền nƣớc có hành vi vi phạm; trực tiếp kiểm tra, bắt giữ, xử lý theo qui định pháp luật tàu, thuyền xâm phạm sâu vào vùng biển ta xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi đánh bắt thủy hải sản trái phép, buôn bán vận chuyển bất hợp pháp tài nguyên hành vi khác có tính chất xâm hại chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, xâm hại trật tự pháp luật Việt Nam - Nguồn nƣớc thải dẫn khu xử lý bao gồm: Nƣớc xả đáy bể, nƣớc xúc rửa bể, nƣớc làm mát máy bơm, nƣớc lẫn trình nhập, nƣớc mƣa chảy qua khu vực có xăng dầu Tất nguồn nƣớc thải theo hệ thống thoát nƣớc thải tự chảy bể chứa nƣớc thải gạn dầu sơ bộ, nƣớc thải đƣợc lắng, tách sơ Sau trình lắng, tách, phân ly dầu nƣớc, nƣớc thải đƣợc bơm tự chảy qua thiết bị tách dầu học tách dầu lại nƣớc, dầu gạn đƣợc tự chảy bể thu hồi dầu thải Nƣớc tiếp tục chảy công trình xử lý sinh học (xử lý kỵ khí hiếu khí ) Tại ngăn xử lý kị khí (KK) nƣớc thải đƣợc bổ sung chế ph m nhả chậm kích thích phát triển chủng vi sinh vật kỵ khí “ăn dầu”, tăng cƣờng hoạt động phân huỷ dầu - Sau nƣớc thải tiếp tục chảy sang ngăn xử lý hiếu khí (HK), ngăn xử lý hiếu khí nƣớc thải đƣợc bổ sung chế ph m nhả chậm đồng thời sục khí cung cấp nguồn ôxy kích thích phát triển chủng vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân huỷ làm dầu - Sau xử lý bể hiếu khí, nƣớc thải đƣợc chuyển sang ao sinh học, ngăn ao sinh học I, II, III Ở nƣớc đƣợc bổ sung để pha loãng tác nhân bèo, tảo, hoa súng nhằm xử lý toàn hàm lƣợng kim loại nặng (Pb, Zn ) lại nƣớc thải trƣớc xa môi trƣờng - Dầu thu đƣợc qua hệ thống phễu thu dầu bể chứa nƣớc thải (bể điều hòa) thiết bị tách dầu học tự chảy bể thu hồi dầu, sau đƣợc bơm công nghệ pha chế - Cặn lắng ngăn đƣợc vét thủ công theo định kỳ đƣa bể xử lý bùn cặn Nguy n lý XLNT nhiễm d u phương pháp phân huỷ sinh học Bản chất phân huỷ sinh học kích thích phát triển tập đoàn vi sinh vật địa có khả phân hủy dầu chất khác có sẵn tự nhiên, cách thay đổi yếu tố môi trƣờng nhƣ độ thông khí, chất dinh dƣỡng nhƣ nguồn nitơ, phốt pho, chất vi lƣợng, chất hoạt động bề mặt sinh học… tạo điều kiện tối ƣu để vi sinh vật sử dụng thành phần dầu làm dinh dƣỡng cho phát triển hoạt động chúng 59 Vật liệu dùng bể kị khí Thùng đựng than cốc giá thể cho vi sinh vật kị khí ngụ cƣ để phân huỷ dầu Ngoài than cốc có khả thu hạt dầu lên bề mặt nên làm tăng thêm trình làm điều kiện kị khí Ch phẩm - Chế phẩm kị khí dạng viên (Oilcleanser I) + Để cung cấp chất dinh dƣỡng yếu tố vi lƣợng cần thiết cho sinh trƣởng phát triển vi sinh vật tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình khoáng hoá thành phần dầu điều kiện kị khí Điều quan trọng chế ph m chất dinh dƣỡng có chế ph m phải giải phóng từ từ, không làm vi sinh vật bội thực không làm pH môi trƣờng thay đổi + Loại chế ph m dạng viên bổ sung vào bể kị khí chế ph m nhả chậm, thời gian giải phóng hết chất dinh dƣỡng tháng để cung cấp thức ăn cho vi sinh vật hoạt động phân huỷ dầu điều kiện kị khí (Bổ sung chế ph m vào bể kị khí tháng lần) - Chế phẩm hiếu khí dạng bột Oilcleanser III + Chế ph m xử lý làm dầu điều kiện hiếu khí cần thoả mãn yêu cầu: Có khả nhũ hoá dầu, với dầu, không làm pH môi trƣờng thay đổi, không gây độc hại với môi trƣờng sinh vật, giải phóng nguồn nitơ phốt cung cấp dinh dƣỡng cho vi sinh vật phát triển, hoạt động phân huỷ dầu điều kiện hiếu khí + Loại chế ph m dạng tinh thể bổ sung vào bể hiếu khí là: Các loại hoá chất chứa nitơ phốt chất vi lƣợng cung cấp cho vi sinh vật phân huỷ dầu điều kiện hiếu khí 9] 3.4.1.3 Các biện pháp quản lý x lý CTR Chất thải bao gồm: Các loại chất thải chứa dầu mỡ, rác thải văn phòng Có hai phƣơng án xử lý lò đốt rác hợp tiêu chu n thu gom thuê đơn vị chức thu gom, xử lý tất loại rác thải sau đƣợc phân loại 60 Phƣơng án 1: Xử lý lò đốt rác: Rác đƣợc thu hồi theo xe rác đem đốt hàng ngày lò đốt Lò đốt cần đƣợc cải tiến để nâng cao hiệu xử lý khí độc hại sinh trình đốt, sử dụng kỹ thuật hấp thụ khí chất lỏng Quá trình hấp thụ diễn thiết bị hấp thụ có lớp đệm vật liệu rỗng, dung dịch hấp thụ đƣợc tƣới lớp đệm rỗng chảy từ xuống dƣới tạo bề mặt ƣớt lớp đệm để dòng khí tiếp xúc qua Khu vực xử lý lắp hệ thống quạt hút, đ y, hệ thống tháp rửa khí K hí Khí thải từ lò đốt Dung dịch kiềm Nước thải vào hệ thống xử lý nước thải Cặn lắng Hình 3.5: Sơ đồ lý khí lò đốt rác Công nghệ làm khí (Hình 3.5) diễn giải nhƣ sau: - Thu khí qua chụp hút, ống dẫn hệ thống quạt hút buồng hấp thụ - Quá trình hấp thụ khí đƣợc thực tháp hấp thụ nhờ hệ thống phun nƣớc tuần hoàn, tháp có vật liệu đệm rỗng nhựa, buồng cấu tạo nhựa composit, dung dịch nƣớc hấp thụ hỗn hợp Na2CO3 NaOH có pH 810 Nƣớc hấp thụ đƣợc thu gom hệ thống xử lý nƣớc thải 61 Bằng kỹ thuật rửa khí trình bày, chất độc hại bị hấp thụ 90%, không khí thải môi trƣờng đảm bảo tiêu chu n khí thải TCVN-1995, không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng Phƣơng án 2: Thu gom thuê đơn vị chức thu gom, xử lý tất loại rác thải sau đƣợc phân loại Hiện tại, đơn vị dùng phƣơng án để xử lý 3.3 Các chương tr nh ứng phó a) Sự cố tràn d u Hiện đơn vị chƣa có chƣơng trình phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố nói chung cố tràn dầu nói riêng Chính cần đƣa giải pháp quản lý, phƣơng tiện kỹ thuật lực lƣợng, đƣợc thực hành huấn luyện thƣờng xuyên nhƣ nhiệm vụ chuyên môn khác đơn vị * Về phƣơng tiện: Cần đầu tƣ đầy đủ loại phƣơng tiện cho phòng tránh, ứng phó khắc phục cố tràn dầu: + Trang bị, lắp đặt hệ thống phao luồng, báo hiệu hàng hải cho tàu vào cảng an toàn, tránh đâm va + Trang bị sẵn sàng loại phƣơng tiện từ thô sơ nhƣ cuốc xẻng, xô thùng… đến số loại chuyên dùng nhƣ phao quây, xuồng máy, xitec chứa dầu tạm thời, hệ thống thông tin liên lạc… * Về tổ chức thực hiện: + Tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức, hƣớng dẫn cho cán bộ, chiến sỹ tác động cố tràn dầu đến môi trƣờng sinh thái sức khỏe ngƣời + Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống đƣờng ống, bơm dẫn dầu, thiết bị chứa máy móc thiết bị, tàu thuyền Làm tốt công tác bảo trì, bảo dƣỡng + Chỉ huy lập triển khai kế hoạch phòng ngừa, ứng phó khắc phục cố Trong kế hoạch phải xác định khả năng, kịch bản, vùng nhạy cảm sinh thái, lực lƣợng phƣơng tiện tham gia hệ thống huy, giám sát, thông tin liên lạc, đơn vị lực lƣợng phối kết hợp… 62 + Khi xảy cố báo động, thông tin kịp thời sử dụng nguồn lực chỗ, phối hợp với đơn vị chức thực ứng cứu, khắc phục cố b) Sự cố cháy nổ bồn ăng, d u Sự cố xảy cháy nổ bồn chứa xăng, dầu đơn vị công ty xăng dầu giáp phía Nam khu vực quan Hải đội 101/Vùng CSB1 Khi cần đầu tƣ thiết bị hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyền tin có cố Với hệ thống liên lạc nội cần phải có ngƣời trực thƣờng xuyên để thông báo kịp đến phòng, ban khác đơn vị Kênh liên lạc bên phải đảm bảo thông suốt liên tục để gọi lực lƣợng cứu hộ chuyên nghiệp nhƣ kịp thời xin ý kiến đạo cấp Gần vị trí có khả xảy cố phải bố trí hệ thống báo động Cơ sở bố trí nhân phụ trách cố chỗ, ngƣời chịu trách nhiệm cố Các địa liên lạc để ứng cứu cố đƣợc cung cấp trƣớc cho ngƣời làm việc trực sẵn sàng cho cố Sau xác định có cố, thông tin truyền bao gồm nội dung diễn biến cố, tác động nguy hại trƣờng, vị trí diễn cố, tình trạng trƣờng tổn thất ban đầu Cần phải tổ chức, thành lập lớp tập huấn thƣờng xuyên cho quân nhân, cán diễn tập tình thoát hiểm cho đơn vị xảy cố cháy nổ bồn chứa xăng dầu đơn vị công ty xăng dầu bên cạnh 3.3.2 Các biện pháp quản lý ô nhiễm môi trƣờng khu vực đóng quân LLCSB khu vực biển Việt Nam 3.3.2.1 Về mặt pháp lý Việt Nam quốc gia biển, có diện tích biển gấp lần lãnh thổ đất liền, dân số vùng duyên hải biển đảo chiếm 30% nƣớc Để phát triển bền vững kinh tế biển, Chiến lƣợc Biển Việt Nam đến năm 2020 khẳng định rõ mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển Trong đó, đặc biệt trọng công tác BVMT sinh thái biển, hải đảo, việc phát huy, khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển Việt Nam tƣơng xứng với tiềm sẵn có nhiệm vụ vô 63 cấp bách ngành, cấp bối cảnh Cần phải có hệ thống giải pháp đồng phối hợp chặt chẽ thực hiện, cụ thể: - Đ y mạnh công tác điều tra tài nguyên biển BVMT biển; Phát triển khoa học - công nghệ biển; Xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển mạnh ngành dịch vụ; Xây dựng tuyến đƣờng ven biển, có số đoạn cao tốc tuyến vận tải cao tốc biển - Xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đ y mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học - công nghệ, phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển Nhà nƣớc nên bố trí nguồn ngân sách thích hợp để đầu tƣ cho công tác bảo vệ gìn giữ môi trƣờng biển, cần trọng việc mua sắm phƣơng tiện đại thông tin liệu khoa học môi trƣờng, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát hiện, chế ngự xử lý ô nhiễm môi trƣờng biển - Phát triển mạnh hệ thống cảng biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chu n khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nƣớc sâu miền đất nƣớc, tạo cửa mở lớn vƣơn biển thông thƣơng với giới - Nâng cao vai trò lực quan quản lý nhà nƣớc, xây dựng sách chế cho ngƣ dân hoạt động biển Thu hút cƣ dân vùng duyên hải lực lƣợng tham gia khai thác kinh tế biển, sách khuyến khích chế hợp lý để bảo đảm thực thi việc bảo vệ gìn giữ môi trƣờng sinh thái biển đảo bền vững 7,8] Để thực mục tiêu áp lực cho môi trƣờng biển không nhỏ cần có giải pháp cụ thể bảo vệ, quản lý môi trƣờng biển nhƣ sau: 1) Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm môi trƣờng biển từ tàu, có việc sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể bảo vệ môi trƣờng biển Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 a) Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 (Luật số 52/2005/QH11) dành điều (điều 55 - điều 58) quy định nội dung bảo vệ môi trƣờng biển Nội dung 64 điều thể tƣơng đối đầy đủ đối tƣợng gây ô nhiễm, đối tƣợng tài nguyên môi trƣờng biển cần bảo vệ Tuy nhiên, hoạt động khai thác tài nguyên biển tác nhân gây ô nhiễm biển thƣờng xuyên nhất, mức độ gây hại lớn dầu khoáng (nhiên liệu, chất bôi trơn, dung môi công nghiệp) đối tƣợng gây ô nhiễm có số lƣợng lớn tàu, thuyền, phƣơng tiện hoạt động biển gây chƣa đƣợc quy định rõ nội dung Việt Nam quốc gia thành viên Công ƣớc MARPOL 73/78 Ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu thuyền, có quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu từ hoạt động tàu, thuyền Đây thuận lợi để nội luật hóa luật quốc tế mà nƣớc ta tham gia sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005 nhằm tăng cƣờng quy định cụ thể chi tiết việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng biển tàu thuyền gây biển vùng nƣớc nội thủy Việt Nam b) Nghiên cứu ban hành tiếp văn quy phạm pháp luật (Nghị định Chính phủ, Thông tƣ liên tịch, Thông tƣ Bộ ngành) hƣớng dẫn, quy định nội dung, biện pháp quản lý ô nhiễm dầu từ tàu vùng biển nƣớc ta, có vùng nƣớc cảng biển - Bộ Tài nguyên môi trƣờng chủ trì phối hợp với Bộ Giao thông vận tải Bộ ngành có liên quan đề xuất với Chính phủ ban hành Nghị định quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý nƣớc thải cặn dầu từ tàu cảng biển theo hƣớng loại hoạt động công ích - Bộ Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với Bộ ngành có liên quan nghiên cứu soạn thảo ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn quy định hoạt động thu gom nƣớc thải nhiễm dầu, cặn dầu từ tàu cảng biển Việt Nam Bởi vì, theo phân cấp hoạt động cảng biển thuộc quyền quản lý nhà nƣớc ngành Giao thông vận tải - Bộ Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng ban hành Thông tƣ liên tịch quy định việc xả nƣớc thải nhiễm dầu, cặn dầu thu gom từ tàu lên cảng biển để xử lý; quy định phí cho dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý nƣớc thải nhiễm dầu, cặn dầu thu gom từ tàu biển 65 c) Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành biển thuộc th m quyền LLCSBVN nhằm xây dựng hệ thống pháp luật xử lý vi phạm biển toàn diện, đồng hiệu Hiện nay, số quy định pháp luật xử lý VPHC biển lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thuộc th m quyền LLCSBVN thực tế khó triển khai, triển khai đƣợc thực tế Qua tổng kết 08 năm công tác xử phạt VPHC biển LLCSB Việt Nam qua năm cho thấy, số lƣợng tàu thuyền bị LLCSBVN tiến hành kiểm tra cao (khoảng 10.000 lƣợt tàu thuyền), số lƣợng tàu bị xử phạt VPHC lĩnh vực hàng hải khoảng 3.000 tàu, thuyền Có lỗi vi phạm thƣờng xuyên diễn ra, bị LLCSBVN phát xử phạt Tuy nhiên, có hành vi vi phạm đƣợc quy định Nghị định số 137/2004/NĐ-CP chƣa bị phát xử lý lần Cụ thể, hành vi nhƣ: đầy đủ trang thiết bị lọc dầu, nƣớc la canh theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên; thiết bị lọc dầu không hoạt động đƣợc; xả, thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ, chất có chứa chất thải nguy hại chất có hại khác không theo quy định; vi phạm quy định khác phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng biển tàu, thuyền gây ra… d) Bên cạnh việc nghiên cứu, ban hành Quy định công tác bảo vệ môi trƣờng lực lƣợng Cảnh sát biển cần thiết để đƣa khung pháp lý cho cán bộ, chiến sỹ thực tốt công tác bảo vệ môi trƣờng đơn vị đồng thời sở để tuyên truyền BVMT biển cho ngƣ dân hoạt động biển Vì lực lƣợng Cảnh sát biển có đặc thù khu vực hoạt động, có phƣợng tiện, trang bị chuyên dụng cho mục đích kiểm tra, kiểm soát trì pháp luật biển nên việc áp dụng Quy định công tác bảo vệ môi trƣờng Quân đội chƣa sát với tình hình thực tế đơn vị Quy hoạch hệ thống thu gom, lƣu giữ, lý nƣớc thải lẫn dầu cặn dầu, chất thải rắn từ tàu: Cần nghiên cứu bổ sung quy hoạch hệ thống thu 66 gom, lƣu giữ, xử lý nƣớc thải lẫn dầu cặn dầu, chất thải rắn từ tàu cảng biển nƣớc ta Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 (Quyết định 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009) có nhóm cảng biển lớn đƣợc hình thành theo chiều dài đất nƣớc dọc bờ biển, bao gồm: - Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Nình đến Ninh Bình; - Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; - Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; - Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Ninh Thuận; - Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm Công Đảo sông Soài Rạp thuộc Long An Tiền Giang) - Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) Nhiều cảng biển lớn đƣợc xây dựng đƣa vào khai thác phục vụ kinh tế quốc dân Tuy nhiên, quy hoạch thiếu phần quy hoạch hệ thống trạm thu gom, lƣu giữ, xử lý nƣớc thải lẫn dầu cặn dầu, chất thải rắn từ tàu cụm cảng biển Mặc dù, Việt Nam thành viên tham gia phụ lục I – Công ƣớc MARPOL 73/78 từ năm 1991 Do đó, cần phải bổ sung vào quy hoạch hệ thống cảng biển quy định cảng biển lớn tất nhóm cảng biển phải xây dựng trạm xử lý nƣớc thải từ tàu biển đồng từ khâu thu gom đến khâu xử lý cuối Thực tế, mật độ tàu thuyền tập trung cảng khác nhau, nhu cầu thải nƣớc thải nhiễm dầu khác Nếu xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý nƣớc thải tất cảng gây lãng phí không khai thác đƣợc triệt để hiệu xử lý hệ thống Vì nhóm cảng phải xây dựng hệ thống xử lý hoàn thiện cảng trọng điểm (là cảng đại cả, có mật độ tàu bè qua lại đông đúc, vị trí thuận tiện) Còn cảng nhỏ khác tối thiểu phải có đƣợc trang thiết bị thu gom nƣớc thải sau thu gom đƣợc vận chuyển đến trạm xử lý cảng trọng điểm nhóm 67 Theo số liệu phần trạng môi trƣờng khu vực đóng quân Cảnh sát biển lƣợng nƣớc thải, chất thải rắn chứa dầu phát sinh từ hoạt động lực lƣợng không đáng kể nên đầu tƣ hệ thống xử lý hoàn thiện chƣa cần thiết Tuy nhiên, việc đầu tƣ trang thiết bị thu gom nƣớc thải, chất thải rắn lẫn dầu để đƣa đến hệ thống xử lý hoàn thiện cần thiết 3.3.2.2 Về khoa học công nghệ a) Bộ Giao thông vận tải giao Cục Hàng hải Việt Nam chủ trì xây dựng mô hình tổ chức thu gom, tồn lƣu, vận chuyển xử lý chất thải tàu biển cảng biển Đặc biệt đầu tƣ thí điểm ngân sách nhà nƣớc trạm thu gom, xử lý chất thải từ tàu biển (năm 2014- 2015); trọng mô hình đầu tƣ đồng hệ thống thu gom, tồn lƣu, xử lý chất thải lẫn dầu từ tàu biển cảng biển Quảng Ninh theo mô hình xây dựng b) Bộ Khoa học Công nghệ nghiên cứu hỗ trợ mô hình công nghệ xử lý nƣớc thải nhiễm dầu thu gom từ tàu biển phù hợp để áp dụng trạm xử lý đặt cảng biển có quy hoạch trạm, đặc biệt công nghệ xử lý nƣớc thải sau phân ly tái chế dầu thu hồi (mô hình công nghệ đƣợc thiết kế theo TCVN) c) Từng bƣớc áp dụng giải pháp sản xuất lĩnh vực hàng hải, đặc biệt công tác thu gom nƣớc thải lẫn dầu Ví dụ nhƣ xử lý nƣớc thải lẫn dầu sau phân ly công nghệ sinh học công nghệ khác thân thiện môi trƣờng Nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận Kết hợp thu hồi với tái chế dầu thải cách hiệu 3.3.2.3 Về giáo dục nâng cao ý thức môi trường cho người dân cán chi n sỹ CSB a Tổ chức hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực đóng quân Đây hoạt động cần thực thƣờng xuyên tuần, tháng với hoạt động lao động khác nhằm hình thành ý thức, thói quen cho đội giữ gìn vệ sinh khu vực đóng quân đẹp, thoáng mát Các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trƣờng bao gồm: - Chăm sóc xanh, hoa cảnh, cảnh đơn vị: Làm cỏ, cắt tỉa vàng, cành khô, vun đất, cho phân bón,… 68 - Quét dọn thu gom rác thải đơn vị: sân, đƣờng đi, khu vui chơi giải trí, quanh khu làm việc, trƣớc cổng quan, vỉa hè dọc hành lang… - Bảo vệ, giữ gìn nguồn nƣớc, vệ sinh cống thoát nƣớc, hệ thống nƣớc thải - Tổ chức phát quang, làm thông thoáng môi trƣờng sống b Tổ chức thi tìm hiểu môi trường - Thi đố vui hiểu biết môi trường: Nội dung thi bao gồm hiểu biết vấn đề sau: + Luật Bảo vệ môi trƣờng + Hiểu biết đội vấn đề môi trƣờng nay: ngƣời, tài nguyên, khai thác, sử dụng tài nguyên, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, phát triển bền vững, biện pháp để hạn chế, khắc phục trì ổn định, phát triển bền vững môi trƣờng + Nhận thức thể hành động đội với môi trƣờng toàn cầu, với đất nƣớc Việt Nam khu vực địa phƣơng nơi đóng quân + Sự quan tâm đội với vấn đề nảy sinh môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, biện pháp bảo vệ môi trƣờng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng học cấp học từ phổ thông đến cao đẳng, đại học + Những vấn đề khác có liên quan đến môi trƣờng - Thi tiểu phẩm tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường: Nội dung thi phong phú, đa dạng thể loại hình thức tổ chức: + Tiểu ph m tuyên truyền môi trƣờng xanh, sạch, đẹp + Tiểu ph m nhằm phê bình, cảnh báo tác hại việc sử dụng loại chất hoá học cho trồng, vật nuôi môi trƣờng sinh thái… + Tiểu ph m khai thác tài nguyên: nƣớc, đất, rừng, thú hoang dã…làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái phát triển bền vững + Tiểu ph m phát triển dân số, thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội… + Tiểu ph m phát triển công nghiệp, đô thị hoá, phát triển giao thông làm ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, làm tính ổn định môi trƣờng 69 + Tiểu ph m thời trang, hoá trang…nhằm tuyên truyền việc tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng - Tổ chức cho đội thực công tác nghiên cứu khoa học: Mục đích hoạt động nhằm giáo dục đội có hiểu biết pháp luật chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng, có kiến thức môi trƣờng để tự giác thực bảo vệ môi trƣờng thông qua công tác nghiên cứu khoa học Các nội dung nghiên cứu hƣớng đến chủ đề: sản xuất phân bón từ rác thải sinh hoạt; Ứng dụng chế ph m vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh từ phế thải nông nghiệp (rơm rạ, lõi ngô, vỏ cà phê…); sản xuất xăng, dầu sinh học từ dầu mỡ thải… c) Tổ chức chi n dịch môi trường Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói riêng trở thành vấn đề thời cấp bách quốc gia, cộng đồng hành tinh Đấy vấn đề sống nhân loại Vì vậy, việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân đội mục tiêu cần đƣợc ý ƣu tiên Hàng năm, quan chủ trì môi trƣờng LLCSB có hƣớng dẫn đơn vị thực hƣởng ứng Ngày môi trƣờng giới, Tuần lễ quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng Bảo vệ môi để phát triển bền vững trở thành xu tất yếu thời đại Việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng cán bộ, công nhân viên chức làm quân đội việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo trƣờng tồn trái đất – nhà chung 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá trạng môi trƣờng khu vực đóng quân VCSB1, luận văn đạt đƣợc kết sau đây: Hiện trạng môi trƣờng khu vực đóng quân VCSB1: thông số môi trƣờng nằm giới hạn mà Quy chu n, Tiêu chu n môi trƣờng hành quy định Đơn vị chƣa có biện pháp xử lý lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động quan mà đơn vị hợp đồng thuê xử lý Hệ thống văn pháp luật chƣa đồng bộ, thiếu chế tài, thiếu giải pháp cụ thể pháp luật, tài chính, công nghệ xử lý gây khó khăn cho trình thực quản lý ô nhiễm chất thải chứa dầu vùng biển nƣớc ta Tác giả luận văn đề xuất số giải pháp quản lý ô nhiễm môi trƣờng biển khu vực đóng quân nói chung vùng biển nƣớc ta nói riêng nhƣ: Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm môi trƣờng biển từ tàu; Quy hoạch hệ thống thu gom, lƣu giữ, xử lý nƣớc thải lẫn dầu cặn dầu, chất thải rắn từ tàu; Các giải pháp khoa học công nghệ; Các giải pháp quản lý giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cán chiến sỹ LLCSB nhƣ ngƣời dân sinh sống gần khu vực đóng quân Các giải pháp có tính khả thi đồng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ luật Hàng hải Việt Nam, số 40/2005/QH11 [2] Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2012), “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2012, Môi trường nước mặt lục địa” [3] Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011), “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Ch t thải rắn” [4] Công ty TNHH thành viên cảng Quảng Ninh, http://www.quangninhport.com.vn [5] Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật biển 1982; Cục Đăng kiểm Việt Nam (2010), Công ƣớc quốc tế MARPOL 73/78 [7] Đoàn Thị Vân (2009), Pháp luật phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển [8] Đinh Phƣợng Quỳnh (2011), Pháp luật BVMT Việt Nam - Thực trạng giải pháp [9] Hoàng Việt Cƣờng (2004), Công nghệ phân huỷ sinh học- Giải pháp su t xanh x lý ô nhiễm d u, Tạp chí Tiêu chu n đo lƣờng chất lƣợng số 1+2 [10] Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 [11] Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều pháp lệnh lực lƣợng CSB Việt Nam [12] Nghị định 96/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 [13] Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Chính Phủ việc “X lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường” [14] Nghị định số 137/2004/NĐ-CP Chính phủ việc “Xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nƣớc CHXHCN Việt Nam” [15] Phòng Kỹ thuật - Cục Cảnh sát biển, Định mức chi phí vật tƣ bảo quản cho tàu, thuyền CSB năm 72 [16] Phòng Kỹ thuật - Cục Cảnh sát biển, Định mức tiêu thụ xăng, dầu tàu CSB [17] Nhà xuất Quân đội (2010), Điều lệ công tác BVMT Quân đội nhân dân Việt Nam [18] Ngô Kim Định (2010), Giảm thiểu tác động môi trường hoạt động phương tiện thủy, Tạp chí Cánh Buồm số 168 tháng 08/2010 [19] Nguyễn Bá Diễn (2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống ô nhiễm d u vùng biển, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật số 24/2008, Đại học Quốc gia [20] Nguyễn Bá Diễn (2011), Tổng quan pháp luật phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm d u tr n biển, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật số 27/2011, Đại học Quốc gia [21] Nguyễn Hồng Thao (2003), Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam – Luật pháp thực tiễn, Nhà xuất Thống kê [22] Quy chu n Việt Nam QCVN08:2008/BTNMT: Chất lƣợng nƣớc mặt [23] Quy chu n Việt Nam QCVN14:2008/BTNMT: Nƣớc thải sinh hoạt [24] Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ Công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam [25] Trung tâm Quan trắc – Phân tích môi trƣờng biển Hải quân (2012), Báo cáo kiểm tra đánh giá tổng hợp phân loại nguồn thải, đề u t biện pháp quản lý lý môi trường phục vụ cho hoạt động quan VC Hải đội 101 [26] Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam TIẾNG ANH: [27] ASEAN Ports Association (2004) Best practices manual on port saferty, health, environmet and security association Prepared and Published by the Permanent Secretariat of the ASEAN Ports Association, July 2004 [28] WHO (1993) Asessment of sources of air, water and lan pollution 73 ... là: - Đánh giá thực trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng khu vực đóng quân Cảnh sát biển cụ thể khu vực đóng quân Vùng Cảnh sát biển - Đề xuất biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi. .. kiểm tra, đánh giá tổng hợp phân loại gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trƣờng sinh thái Trên sở đó, đề tài Đánh giá thực trạng môi trường khu vực đóng quân Cảnh sát biển đề xuất giải pháp cải thiện”... trí đóng quân CSB - Nghiên cứu trạng môi trƣờng không khí, nƣớc, chất thải rắn VCSB1 - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý môi trƣờng khu vực đóng quân VCSB1 - Đề xuất giải pháp quản lý hiệu môi trƣờng

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ Tài nguyên môi trường (2012), “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2012, Môi trường nước mặt lục địa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2012, Môi trường nước mặt lục địa
Tác giả: Bộ Tài nguyên môi trường
Năm: 2012
[3]. Bộ Tài nguyên môi trường (2011), “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Ch t thải rắn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ áo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Ch t thải rắn
Tác giả: Bộ Tài nguyên môi trường
Năm: 2011
[9]. Hoàng Việt Cường (2004), Công nghệ phân huỷ sinh học- Giải pháp năng su t xanh trong x lý ô nhiễm d u , Tạp chí Tiêu chu n đo lường chất lượng số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ phân huỷ sinh học- Giải pháp năng su t xanh trong x lý ô nhiễm d u
Tác giả: Hoàng Việt Cường
Năm: 2004
[13]. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về việc “X lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: X lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
[14]. Nghị định số 137/2004/NĐ-CP của Chính phủ về việc “Xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam
[18]. Ngô Kim Định (2010), Giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động của các phương tiện thủy, Tạp chí Cánh Buồm số 168 tháng 08/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động của các phương tiện thủy
Tác giả: Ngô Kim Định
Năm: 2010
[20]. Nguyễn Bá Diễn (2011), Tổng quan pháp luật về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm d u tr n biển, Tạp chí khoa học Kinh tế - Luật số 27/2011, Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan pháp luật về phòng, chống và bồi thường thiệt hại do ô nhiễm d u tr n biển
Tác giả: Nguyễn Bá Diễn
Năm: 2011
[21]. Nguyễn Hồng Thao (2003), Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam – Luật pháp và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam – Luật pháp và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
[4]. Công ty TNHH một thành viên cảng Quảng Ninh , http://www.quangninhport.com.vn Link
[7]. Đoàn Thị Vân (2009), Pháp luật về phòng chống ô nhiễm dầu từ tàu biển Khác
[8]. Đinh Phƣợng Quỳnh (2011), Pháp luật về BVMT ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Khác
[10]. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khác
[11]. Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh lực lượng CSB Việt Nam Khác
[12]. Nghị định 96/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Khác
[15]. Phòng Kỹ thuật - Cục Cảnh sát biển, Định mức chi phí vật tƣ bảo quản cho tàu, thuyền CSB trong 1 năm Khác
[16]. Phòng Kỹ thuật - Cục Cảnh sát biển, Định mức tiêu thụ xăng, dầu của các tàu CSB Khác
[17]. Nhà xuất bản Quân đội (2010), Điều lệ công tác BVMT Quân đội nhân dân Việt Nam Khác
[22]. Quy chu n Việt Nam QCVN08:2008/BTNMT: Chất lượng nước mặt Khác
[23]. Quy chu n Việt Nam QCVN14:2008/BTNMT: Nước thải sinh hoạt Khác
[24]. Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về Công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w