Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất tinh bột của huyện hoài đức hà nội

89 292 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất tinh bột của huyện hoài đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Hoàng Thị Thùy Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Trần Văn Nhân Hà Nội – Năm 2012 HOÀNG THỊ THÙY LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nơi học tập thời gian qua Tại đây, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm học tập nghiên cứu Nhờ kiến thức kinh nghiệm tích lũy trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Trần Văn Nhân, người định hướng tận tình bảo suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Anh Chị Em Phòng Địa hoá Môi trường - Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình toàn thể bạn bè tận tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, Ngày tháng năm 2012 Hoàng Thị Thuỳ Linh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi sinh hoá, mg/l COD: Chemical Oxygen Deman – Nhu cầu ôxi hoá học, m/l CTR:Chất thải rắn CNXH: Chủ nghĩa xã hội DO : Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan, mgO2/l HTX: Hợp tác xã ∑N:Tổng Nitơ CBNSTP: Chế biến nông sản thực phẩm ∑P: Tổng Photpho QCVN:Quy chuẩn Việt Nam SS :Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng, mg/l SXSH: Sản xuất TCMT: Tiêu chuẩn môi trường UBNDTP: Ủy ban nhân dân thành phố UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI CÙNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 1 LỊCH SỬ LÀNG NGHỀ 1.2.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHỀ HIỆN NAY 2.1 Phân bố làng nghề nước 2.2 Nguyên liệu cho sản xuất 1.2.3 Công nghệ, thiết bị sở hạ tầng sản xuất 1.2.4 Đặc điểm lao động tổ chức sản xuất 10 1.2.5 Giá trị sản lượng làng nghề 13 1.3.MỘT SỐ THÁCH THỨC CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ HIÊN NAY 14 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 18 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 18 2.1.1 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn 18 2.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa 18 2.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 18 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 19 2.2.2 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 19 2.2.3 Phương pháp đồ 19 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC LÀNG NGHỀ NGHIÊN CỨU 20 3.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 21 iii 3.1.3 Khí tượng, thủy văn[11] 21 3.1.4 Dân sinh kinh tế [11] 23 3.1.5 Giao thông 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT 24 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHÍNH 26 3.3.1 Nguồn gây ô nhiễm sinh hoạt 26 3.3.2.Nguồn ô nhiễm chăn nuôi 26 3.3.3.Nguồn ô nhiễm sản xuất 27 3.3.4 Ảnh hưởng hoạt động sản xuất CBTB đến môi trường nước khu vực làng nghề Hoài Đức 29 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 38 4.1.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 38 4.1.1 Hiện trạng thiết bị sản xuất tinh bột làng nghề 40 4.1.2 Ước tính cân vật chất cho sản xuất tinh bột dong sắn 41 4.1.3 Ước tính lượng chất thải từ sản xuất tinh bột 43 4.1.4 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt 49 4.1.5 Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm [12] 55 4.1.6 Thực trạng quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 57 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGUÔN NƯỚC 60 4.2.1 Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian sản xuất 60 4.2.2 Giải pháp giáo dục môi trường 62 4.2.3 Giải pháp quản lý môi trường 63 4.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU 65 4.3.1 Giải pháp sản xuất 66 4.3.2 Lợi ích việc áp dụng SXSH cho ngành chế biến tinh bột 69 4.4 GIẢM THIỂU NƯỚC THẢI KHU VỰC SẢN XUẤT 70 4.4.1 Đề xuất tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ 70 4.4.2 Đề xuất giảm thiểu công đoạn tách lắng tinh bột 72 iv 4.5 XỬ LÝ NƯỚC THẢI 73 4.5.1 Xử lý nước thải biogas 73 4.5.2 Xử lý nước thải hồ sinh học 73 KẾT LUẬN 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trình độ kỹ thuật làng nghề [3] Bảng 2: Lượng nước thải sinh hoạt[11] 26 Bảng 3: Lượng nước thải chăn nuôi[11] 26 Bảng 4: Đặc trưng chất thải làng nghề chế biến nông sản thực phẩm[9] 27 Bảng 5: Tổng thải trung bình năm làng nghề qua CBNSTP[11] 28 Bảng 6: Khối lượng chất thải rắn số năm làng nghề Cát Quế[11] 30 Bảng 7: Đặc trưng nước thải làng nghề Hoài Đức [5] 33 Bảng 8:Thành phần phân tích nước thải giai đoạn sản xuất tinh bột sắn [5] 33 Bảng 9: Chất lượng nước thải dọc theo hệ thống thoát nước[12] 35 Bảng 10: Diễn biến chất lượng nước sông Đáy (2005 - 2009)[12] 36 Bảng 11: Thành phần hoá học củ dong củ sắn [6] 39 Bảng 12: Định mức tiêu thụ nguyên liệu, điện cho sản xuất tinh bột[4] 40 Bảng 13: Định mức sử dụng nước sản xuất tinh bột làng nghề [4] 40 Bảng 14: Một số thiết bị sử dụng dây chuyền sản xuất làng nghề[4] 41 Bảng 15: Kiểm toán vật chất cho sản xuất sắn nguyên liệu[4] 41 Bảng 16: Kiểm toán vật liệu cho sản xuất dong nguyên liệu[4] 42 Bảng 17: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột [7] 43 Bảng 18: Khối lượng nước thải cho chế biến sản phẩm[4] 45 Bảng 19: Nhu cầu sử dụng nguyên- nhiên – vật liệu số làng nghề[4] 45 Bảng 20: Tổng hợp tiêu làng nghề nhà máy [8] 46 Bảng 21: Vị trí lấy mẫu nước xã Cát Quế (thể hình 11) 49 Bảng 22: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Cát Quế ngày 8/4/2010 49 Bảng 23: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Cát Quế ngày 29/4/2010 50 Bảng 24: Vị trí lấy mẫu nước xã Minh Khai (thể hình 11) 50 Bảng 25: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Minh Khai 51 Bảng 26: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Minh Khai 51 Bảng 27: Vị trí lấy mẫu nước xã Dương Liễu (thể hình 11) 52 Bảng 28: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Dương Liễu 52 Bảng 29: Kết phân tích nước thải làng nghề đợt xã Dương Liễu 53 Bảng 30: Nước thải sản xuất tinh bột làng nghề Dương Liễu 53 Bảng 31: Kết phân tích chất lượng nước làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội 54 Bảng 32: Vị trí lấy mẫu (thể hình 11) 55 Bảng 33: Kết phân tích nước ngầm 55 vi Bảng 34: Bảng 35: Kết phân tích môi trường nước ngầm số làng nghề 56 Các giải pháp SXSH cho làng nghề sản xuất tinh bột 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sự phân bố làng nghề Việt Nam theo khu vực[1] Hình 2: Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm[13] 16 Hình 3: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 20 Hình 4: Nhiệt độ không khí trung bình tháng (ºC)[11] 21 Hình 5: Lượng mưa trung bình tháng (mm)[11] 22 Hình 6: Nước thải làng nghề huyên Hoài Đức 28 Hình 7:Điểm đầu điểm cuối mương thoát nước thải Cát Quế,Dương Liễu 32 Hình 8: Công nghệ chế biến tinh bột sắn, dong Hình 9: Cân vật chất chế biến tinh bột dong Hình 10: Cân vật chất chế biến tinh bột sắn Hình 11: Hiện trạng chất lượng môi trường nước khu vực làng nghề 57 Hình 12: Sơ đồ tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cấp xã 64 Hình 13: Các kỹ thuật sản xuất 66 Hình 14: Sơ đồ tuần hoàn nước sản xuất tinh bột sắn 68 Hình 15: Tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ 71 Hình 16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý tuần hoàn nước rửa củ 71 Hình 17: Sơ đồ tái sử dụng nước đánh khử chua 72 Hình 18: Sơ đồ hoạt động hồ sinh học 74 Hình 19: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải làng nghề CBLTTP 74 viii lớn Việc áp dụng sản xuất (SXSH) giảm định mức tiêu hao nguyên liệu sắn củ tươi 20%, phèn 10%, lưu huỳnh 20%, dầu FO 20%, than 12%, điện 25% Từ làm giảm lượng chất thải rắn nước thải phát sinh trình sản xuất, đồng thời hàm lượng chất ô nhiễm nước thải giảm xuống, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt địa bàn xã 4.3.1 Giải pháp sản xuất Các kỹ thuật SXSH: Cách tiếp cận sáng tạo làm cho quy trình sản xuất giảm bớt chất thải dựa số kỹ thuật mô tả Hình 13: Các kỹ thuật sản xuất Áp dụng mô hình vào làng nghề CBNSTP Hoài Đức, tác giả lựa chọn giải pháp sau: Bảng 35: Các giải pháp SXSH cho làng nghề sản xuất tinh bột Các giải pháp SXSH Đầu tư, hoàn Đầu tư máy rửa thiện guồng quay dây chuyền Đầu tư máy liên hoàn cho sản xuất tinh bột sắn Nhóm giải pháp Chi phí đầu tư Đổi thiết bị - triệu đồng/máy Đổi thiết bị 10 triệu đồng/máy 66 Lợi ích Giảm lượng nước tiêu tốn Tiết kiệm điện Thu hồi vỏ nguyên liệu dạng khô dễ xử lý (đốt), giảm ô nhiễm CTR Tăng suất, thu hồi bột cao Tiết kiệm nước Tiết kiệm điện Giải pháp tận thu Trang bị đồng hồ đo điện, nước Đổi thiết bị 200.000 – 300.000 Quản lý sử dụng điện nước Bảo dưỡng máy móc, tra dầu Quản lý nội vi Nhân công, mỡ, phụ kiện… Giảm độ ồn Tăng tuổi thọ cho thiết bị Đầu tư xây dựng hầm biogas (xử lý nước, bã thải) Giảm thiểu nguồn - triệu đồng/chiếc Thu hồi gas cho đun nấu Giảm lượng nước thải CTR Tuần hoàn tái sử dụng lại nước lắng tinh bột cho công đoạn rửa Tuần hoàn nước Không tốn chi phí Tận thu lại bã thải (trồng nấm, làm phân bón, thức ăn cho gia súc, nhiên liệu cho hầm biogas) Tuần hoàn, tái sử dụng làm SP phụ Đầu tư thấp 200.000/tấn bã Giảm lượng nước tiêu thụ Giảm lượng nước thải cần xử lý Tiết kiệm điện cho máy bơm nước Giảm lượng CTR Tạo sản phẩm cho nông nghiệp, chăn nuôi… Cung cấp nấm sò cho vùng Tuy nhiên để giải pháp SXSH áp dụng áp dụng có hiệu trước tiên cần nâng cáo ý thức bảo vệ môi trường người dân sách hỗ trợ quyền địa phương 4.3.1.1 Giải pháp đầu tư, hoàn thiện dây chuyền Hiện công nghệ sản xuất tinh bột làng nghề cải tiến khí hóa nhiều công đoạn: Công đoạn rửa củ bóc vỏ: sử dụng máy rửa cánh guồng, máy quay li tâm, kết hợp rửa, tách tạp bóc vỏ; công đoạn nghiền nhỏ: máy nghiền từ lâu thay cho máy mài, hiệu tách tinh bột thấp Mỗi hộ đầu tư thay máy nghiền lọc tách bã thiết bị liên hoàn kết hợp hai công đoạn nghiền nhỏ tách bã Với thiết bị giảm 30% nước tiết kiệm đáng kể điện a Giải pháp hoàn thiện công nghệ kết hợp giảm thiểu nước thải So với định mức nước thải sản xuất tinh bột quy mô công nghiệp lượng nước thải tiêu tốn cho sản phẩm cao tới 50 - 60% Nguyên nhân chủ yếu sau công đoạn sử dụng nhiều nước, nước thải không tái sử 67 dụng Nước thải thải chung làm nồng độ ô nhiễm giảm đáng kể Nước thải có khối lượng lớn, hàm lượng ô nhiễm thấp (từ 2,0 đến 2,5kg/m3) gây tốn cho trình xử lý Hình 14: Sơ đồ tuần hoàn nước sản xuất tinh bột sắn Tuần hoàn toàn nước lắng tách bột đưa trở lại công đoạn rửa củ Nếu trình rử bóc vỏ liên tục nước rửa vào thiết bị rửa, bóc vỏ: nước từ công đoạn lắng tách bột đưa vào thiết bị rửa củ cuối dòng củ Với công nghệ nguồn phát sinh nước thải dòng từ công đoạn rửa củ, bóc vỏ Lượng thải giảm xuống 50 - 60% Hơn hàm lượng ô nhiễm cao (do giảm lưu lượng) nước xử lý yếm khí thu biogas, hoàn toàn không tốn lượng cho trình xử lý lại thu khí sinh học phục vụ cho sản xuất sinh hoạt 4.3.1.2 Giải pháp tận thu Tuần hoàn tái sử dụng lại nước lắng tinh bột cho công đoạn rửa để giảm lượng nước tiêu thụ, giảm lượng nước thải cần xử lý tiết kiệm lượng sử dụng máy bơm Cho đến toàn vỏ sắn bã sắn thải bỏ quy hoạch, không hợp vệ sinh gây tắc nghẽn, gây bồi lắng hệ thống thoát nước làng Các giải pháp tận thu chất thải:  Tận dụng bã thải rắn làm chất đốt: Phế liệu từ sản xuất tinh bột sắn gồm tạp chất vỏ gỗ chiếm 100 - 150 kg/tấn sản phẩm Tạp chất tận dụng phơi khô làm chất đốt 68  Tận dụng bã thải rắn làm thức ăn gia súc: Sau lọc tách tinh bột thu từ 850 - 900kg/tấn sản phẩm Thông thường lượng bã đươc tận dụng làm thức ăn gia súc cách phơi khô, bán cho sở chế biến thức ăn gia súc  Tận thu sản phẩm bột đen: Sau lắng tinh bột lớp bột đen không sử dụng Lượng bột đen nước làm thức ăn cho gia súc gia cần Tuy nhiên cần có biện pháp lưu trữ sản phẩm để môi trường bị phân hủy tạo mùi hôi thối, khó chịu 4.3.2 Lợi ích việc áp dụng SXSH cho ngành chế biến tinh bột Nếu áp dụng thành công sản xuất cho nhà máy chế biến tinh bột sắn thu kết vô khả quan Cụ thể sau: Giảm lượng độc tính khí thải cách sử dụng NaHSO3 chế phẩm SMB để tẩy trắng thay cho dung dịch SO2 Đây giải pháp hữu hiệu, giảm giá thành, giảm ô nhiễm khí SOx nâng cao chất lượng sản phẩm Giảm việc sử dụng nước việc tách bỏ sỏi đá, đất, cát,…trong trình vận chuyển khô ,thu hồi tái sử dụng nước rửa Như vậy, tiết kiệm lượng nước định đồng thời giúp cho việc bảo quản thiết bị tốt Các biện pháp hạn chế tổn thất tinh bột sắn môi trường như: cải tiến thiết bị khuấy trộn rửa, không loại bỏ lớp vỏ lụa sản xuất, cải tiến máy chặt, dao băm, máy nghiền, thu hồi tinh bột từ bã thải, thu hồi tinh bột lọc túi hay tháp rửa khí,…Như vậy, tránh tổn thất tinh bột giảm thiểu lượng chất thải rắn, mang lại lợi nhuận cho nhà máy Nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn chứa hàm lượng chất hữu cao Việc áp dụng xử lý yếm khí để sinh khí biogas CH4 thu hồi khí làm nhiên liệu cho lò giúp cho nhà máy tiết kiệm nhiều so với việc sử dụng than hay dầu làm chất đốt, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường Tận dụng nhiệt khói thải từ nồi để đun nước cấp cho nồi hay thu hồi tái sử dụng nước ngưng giúp cho nhà máy tiết kiệm phần lượng trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất 69 Việc tận dụng bã sắn làm phân vi sinh, làm chất nuôi trồng nấm, sử dụng mủ sắn để sản xuất sản phẩm phụ giúp nhà máy thu lợi nhuận đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường Như vậy, từ việc giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh cho nhà máy Nhờ giảm lượng chất thải tạo môi trường làm việc an toàn tốt hơn, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Do mà giảm trách nhiệm pháp lý lâu dài việc thải bỏ vật liệu thải, đồng thời làm tăng lòng tin nhà đầu tư, thỏa mãn khách hàng 4.4 GIẢM THIỂU NƯỚC THẢI KHU VỰC SẢN XUẤT Quá trình sản xuất tinh bột từ sắn tươi chế biến sản phẩm từ tinh bột trình công nghệ có nhu cầu sử dụng nước lớn, định mức khoảng  m3/tấn củ tươi tương đương 12,5  13 m3/tấn sản phẩm Lượng nước thải từ trình chiếm khoảng 80  90% tổng lượng nước sử dụng Nước thải công đoạn rửa củ trích ly chiết suất nguồn gây ô nhiễm công nghệ chế biến tinh bột sắn: Nước thải từ công đoạn rửa củ bóc vỏ chứa chủ yếu cát, sạn, hàm lượng chất hữu không cao, pH biến động thường khoảng 6,5  6,8 Trong nước thải từ công đoạn trích ly chiết suất có hàm lượng chất ô nhiễm hữu cao, hàm lượng cặn lơ lửng, cặn khó chuyển hoá lớn (gồm xơ mịn, pectin cặn không tan khác), pH thấp 3,8  5,7 4.4.1 Đề xuất tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ Quá trình rửa củ đồng thời kết hợp với trình tách vỏ máy tách vỏ dạng trục vít Nước thải sinh suốt trình rửa củ Quá trình làm phát sinh nước thải liên tục lưu lượng nước sử dụng thường không kiểm soát Việc giảm thiểu lượng nước thải phát sinh công đoạn hoàn toàn áp dụng biện pháp kiểm soát lưu lượng nước sử dụng tái sử dụng nước rửa củ Thông thường khối lượng củ cho lần rửa xay 3-5tấn, tiêu tốn lượng nước khoảng 4-7 m3 nước Thay thải bỏ lần rửa củ, lượng nước hoàn toàn tái sử dụng sau cho lắng để loại bỏ chất cặn 70 Củ sắn Nước thải rửa củ Nước Rửa củ , tách vỏ Nước thải rửa củ xử lý sơ Xay , nghiền Tuần hoàn Hình 15: Tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ Nước rửa củ Song chắn rác Bể lắng cát Mô tơ khuấy Phèn Bể khuấy tạo Bể lắng Bể chứa Hình 16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý tuần hoàn nước rửa củ Nước thải rửa củ từ hệ thống máy bóc vỏ cho qua lưới chắn rác dẫn bể keo tụ, nước thải cho thêm phèn, nhờ hoạt động cánh khuấy trình keo tụ tạo diễn tạo cặn lớn để loại bỏ cặn sau nước thải dẫn qua bể lắng để lắng cặn Nước thải sau lắng lưu bể chứa, tái sử dụng lại cho rửa củ tưới Tận dụng lượng nước vừa tiết kiệm lượng nước sử dụng đồng thời giảm lượng nước thải cần phải xử lý - Tận dụng hệ thống xử lý nước thải xây dựng sau dọn vệ sinh lại để xử lý nước thải rửa củ mà xây dựng thêm Diện tích mặt không lớn 71 - Không ảnh hưởng tới trình sản xuất sản phẩm - Đơn giản, dễ thực 4.4.2 Đề xuất giảm thiểu công đoạn tách lắng tinh bột Các công đoạn sản xuất bao gồm: Xay nghiền, lọc tách bã, đánh khử chua, tách bột lừng …Đây công đoạn gây ô nhiễm môi trường lớn lượng tinh bột bị thất thoát theo nước thải Có thể xem xét giải pháp liên quan đến kỹ thuật băm nhỏ, lọc, trích ly, tách bã giải pháp tuần hoàn, tái sử dụng nước rửa Thu gom hoàn toàn nước đánh khử chua công đoạn đánh khử chua tinh bột nước thải chứa hàm lượng tinh bột đồng thời tận dụng để tuần hoàn lại cho công đoạn sau tách bột lừng bột nhì Giải pháp vừa giúp tiết kiệm lượng nước sử dụng cho công đoạn tách bột nhì khỏi bột mà vừa giảm lượng nước thải cần xử lý Tách nước gạn bột Bột chua Bột nhì lẫn bột Nước thải Gạn bột có lẫn bột Khử chua Tuần hoàn Bột nhì Bột Hình 17: Sơ đồ tái sử dụng nước đánh khử chua Giải pháp mang tính hiệu môi trường cao vừa tiết kiệm lượng tài nguyên nước sử dụng cho giai đoạn tách bột lừng bột nhì đồng thời vừa giảm lượng nước phải thải tiết kiệm chi phí cần xử lý 72 4.5 XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.5.1 Xử lý nước thải biogas Phương pháp xử lý bể biogas phương pháp xử lý kỵ khí thích hợp cho xử lý nguồn nước thải chứa nhiều chất hữu phù hợp với điều kiện khí hậu đa phương với nhiệt độ 23oC Phương trình trình kị khí sau: n(C6H10O5) + nH20 VSVKK -> nCO2 + 3nCH4 + E Lượng khí hình thành từ việc chuyển hóa 1kg BOD xấp xỉ 0,74m3 khí; khí mêtan chiếm khoảng 60 - 70%, khí cácbônic khoảng 30%, số khí lại chiếm tỷ lệ thấp N2, H2S Xử lý biogas có nhiều cách sử dụng sử dụng túi sinh khí chất dẻo, hầm có nắp trôi cố định Xây dựng hầm biogas kết hợp với xây dựng lại chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh vừa để xử lý phân rác thải vừa tạo khí sinh học phục vụ đờ sống sinh hoạt Mô hình phù hợp với làng nghề CBNSTP kết hợp với chăn nuôi Hoài Đức 4.5.2 Xử lý nước thải hồ sinh học Hồ thiết kế hồ sinh học háo khí Do hiệu xuất làm việc hồ phụ thuộc vào vi khuẩn ưa khí Quá trình ôxy hóa vi khuẩn hoạt động diệp lục hóa trực tiếp vật chất hữu Các loại thực vật hoạt động trực tiếp loại tảo lục loại bèo tấm, bèo cái, bèo lục bình… Đồng thời kết hợp thả cá để đẩy nhanh trình làm nước thải trước chuyển vào hệ thống thoát nước chung Vị trí hồ tận dụng phần mương chứa nước thải Diện tích hồ phải 1.500m2 sâu 2,5m nên cần có biện pháp quy hoạch cho diện tích lòng hồ đủ lớn Dựa điều kiện môi trường tự nhiên, thành phần tính chất nước thải từ hộ sản xuất khu vực nghiên cứu, công nghệ xử lý đề cập áp dụng cho hộ sản xuất mô tả hình bao gồm bước xử lý: 73 Hình 18: Sơ đồ hoạt động hồ sinh học  Song chắn rác hố ga  Hầm biogas  Hệ thống cống rãnh vận chuyển nước thải đến hồ sinh hoạc yếm khí  Hồ sinh học yếm khí Hình 19: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải làng nghề CBLTTP Chương nêu số biện pháp nhằm giảm lượng chất ô nhiễm phát sinh, tăng hiệu sản xuất biện pháp giảm thiểu nước thải khu vực sản 74 xuất với hai đề xuất dễ thực hiện, không tốn chi phí đem lại hiệu cao + Tuần hoàn tái sử dụng nước rửa củ + Giảm thiểu công đoạn tách lắng tinh bột ( thu gom hoàn toàn nước đánh khử chua) Giải pháp dễ áp dụng hộ sản xuất mang lại hiệu sản xuất lớn tiết kiệm nước sử dụng, giảm lượng lớn nước thải, tiếp kiệm lượng từ giảm chi phí sản xuất Nhìn chung để đem lại hiệu công tác bảo vệ làng nghề huyện Hoài Đức cần phối hợp đồng biện pháp quản lý từ việc áp dụng quy định Bảo vệ môi trường, quy hoạch xây dựng công trình xử lý ô nhiễm địa phương xây dựng chủ trương xử lý chất thải nguồn từ hộ sản xuất Việc phối hợp hộ sản xuất quyền địa phương mang lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường cải thiện môi trường làng nghề 75 KẾT LUẬN Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề, có làng nghề truyền thống sản xuất tinh bột sắn chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm “Công nghiệp hoá nông thôn” Để phát triển làng nghề cách bền vững cần áp dụng giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm phòng ngừa, giảm thiểu xử lý ô nhiễm, bước cải thiện môi trường làng nghề Tuỳ theo khả kinh phí, điều kiện kỹ thuật nhận thức người dân làng nghề mà áp dụng đồng thời nhiều giải pháp lựa chọn theo thứ tự ưu tiên nhằm bước cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm huyện Hoài Đức sản phẩm miến, bánh da…với công nghệ lạc hậu thải lượng nước thải lớn chưa qua xử lý môi trường Về trạng môi trường: Hiện ba xã Minh Khai, Cát Quế, Dương Liễu bị ô nhiễm phạm vi toàn xã (hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn cho phép lần , Coliform vượt quy chuẩn cho phép 6200 xã Minh Khai), chủ yếu nước thải bã thải Mùa vụ sản xuất khoảng từ tháng âm lịch đến tháng năm sau, đồng thời thời điểm lượng thải tập trung nhiều nhất, (khoảng 60% lượng thải năm) với hệ thống cống nhỏ, xuống cấp không thông thoát kịp, dẫn đến tượng ùn tắc nước thải Lượng nước thải bã thải nhiều, không xử lý kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm (hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép lần ) cảnh quan môi trường xã Đây vấn đề cộm làng nghề chế biến NSTP nói chung làng nghề nói riêng Mặc dù huyện Hoài Đức nói chung xã Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai nói riêng có sách biện pháp xử lý chất thải cải thiện chất lượng môi trường nước Nhưng hầu hết giải pháp hiệu dẫn đến môi trường làng nghề ngày ô nhiễm nghiêm trọng đến mức báo động Dọc theo kênh mương nước thải ứ động, mùi hôi thối bốc lên ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tiếp nhận sông Đáy,sông Nhuệ Nước thải không qua xử lý ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người dân sản xuất mà ảnh hưởng 76 đến môi trường lân cận Vậy vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề nhằm sản xuất hiệu gắn với cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống Luận văn đề xuất số giải pháp: Đề xuất quy hoạch không gian sản xuất Giải pháp giáo dục môi trường Giải pháp quản lý môi trường Giải pháp sản xuất Giảm thiểu nước thải khu sản xuất Xử lý nước thải biogas, hồ sinh học Các giải pháp đưa khả thi với chi phí chấp nhân đặc biệt có biện pháp đầu tư tiền, dễ thực mà đem lại hiệu kinh tế giảm thiểu phát thải môi trường Các giải pháp mang lại hiệu định thực không đồng khó mang lại hiệu cải thiện môi trường rõ rệt Do để cải thiện chất lượng môi trường làng nghề cần phối hợp quyền địa phương hộ sản xuất đồng thời cần có hỗ trợ ban ngành liên quan kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên vấn đề quản lý môi trường làng nghề gặp nhiều khó khăn chủ yếu nguyên nhân: Các văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề thiếu chưa đủ dẫn đến áp dụng loại làng nghề nhiều không phù hợp Chức BVMT làng nghề cấp quản lý (Bộ, ngành địa phương) chưa rõ ràng, kết hợp cấp quản lý nhiều hạn chế Công tác quy hoạch khu/cụm công nghiệp tập trung cho làng nghề nhiều khó khăn Tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề yếu chưa phát huy hiệu 77 Nhân lực, tài công nghệ cho BVMT làng nghề không đáp ứng nhu cầu Đầu tư cho BVMT làng nghề chưa tương xứng Chưa huy động đầy đủ nguồn lực xã hội BVMT làng nghề Những nguyên nhân dẫn đến môi trường làng nghề nói chung làng nghề Hoài Đức nói riêng chưa cải thiện Trong thời gian tới yêu cầu chất lượng môi trường trọng đòi hỏi phải có giải pháp xử lý nôi nhiễm cải thiện môi trường làng nghề tiến đến xây dựng làng nghề thân thiện với môi trường 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí công nghiệp, 25/12/2008 Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi, 2005, Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Tuấn Hiệp, 2007, Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường phát triển theo hướng bền vững cho làng nghề chế biến tinh bột sắn - Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây Hà Đức Hồ, 2001, Chế biến tinh bột sắn, dong riềng qui mô hộ gia đình, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Thái, (2004), Xử lý bã thải từ công nghiệp chế biến tinh bột phương pháp củ khí điều kiện khí hậu Việt Nam, Luận án PTSKH Kinh tế, Đại học Xây dựng Đỗ thị Minh Thi, 2010, Đánh giá ô nhiễm làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Hoài Hảo huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp khắc phục Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tây (2006), Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tỉnh Hà Tây 10 UBND xã Dương Liễu, 2007, 2008, 2009, Báo cáo đầy đủ làng nghề Dương Liễu 11 UBND huyện Hoài Đức, 2007, Báo cáo môi trường làng nghề Hoài Đức 12 Bùi Hữu Việt, 2010, Đánh giá trạng, nguyên nhân, khoanh vùng ô nhiễm môi trường đất nước tỉnh Hà Tây đề xuất giải pháp phòng, tránh, giảm 79 thiểu ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng 13 www.vst.vista.gov.vn, 2008 Môi trường phát triển bền vững: Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn 14 Trần Minh Yến, 2003, Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học 80 ... HÀ NỘI - HOÀNG THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI... lượng nước khu vực làng nghề sản xuất Tinh Bột huyện Hoài Đức – Hà Nội Đề tài nhằm đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải thiện tình hình môi trường làng nghề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ Ở HÀ... môi trường nước ngầm số làng nghề 56 Các giải pháp SXSH cho làng nghề sản xuất tinh bột 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sự phân bố làng nghề Việt Nam theo khu vực[ 1] Hình 2: Làng nghề chế

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Bìa phụ

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan