Giải pháp quản lý môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất tinh bột của huyện hoài đức hà nội (Trang 72 - 74)

1. 2.2 Nguyên liệu cho sản xuất

4.2.3. Giải pháp quản lý môi trường

4.2.3.1. Cơ cấu qun lý môi trường ti làng ngh

Làng nghề Hoài Đức cần có bộ phận chuyên trách về môi trường. Địa phương cần đưa ra các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường. Các cán bộ kỹ

thuận chuyên trách về môi trường sẽ giúp các cấp quản lý nắm vững tình hình thực

hiện các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường và xử lý chất thải.

Vai trò nhiệm vụ của các cấp trong mô hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường gồm:

 Tổ chức thực hiện công tác vệ sinh môi trường thông qua các hoạt động tại

địa bàn mình phụ trách.

 Theo dõi kết quả đôn đốc và thực hiện các hoạt động vệ sinh môi trường và

nội quy vệ sinh môi trường tạo địa bàn.

 Hướng dẫn giáo dục và tuyên truyền cho nhân dân về công tác vệ sinh môi

64

Hình 12: Sơ đồ tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cấp xã

4.2.3.2. Qun lý môi trường làng ngh

Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đối với các hộ sản xuất trong

làng nghề.

Duy trì đội vệ sinh môi trường cũ làm đầu mối phối hợp cùng các hộ sản xuất

làm nhiệm vụ khơi thông cống rãnh, nạo vét kênh mương thoát nước, xử lý cục bộ

các điểm ùn tắc, thu gom rác thải trong nhân dân. Hoạt động này cần được thực hiện

1 lần/tuần tránh tình trạng chỉ thực hiện khi có tắc. Lãnh đạo thôn có trách nhiệm

giám sát thực hiện.

Trích quỹ môi trường của thôn xã làm phụ cấp cho đội vệ sinh để khuyến

khích thực hiện công tác bảo vệ môi trường

Nghiên cứu sửa đổi và bổ xung quy chế VSMT phù hợp hơn, triển khai thu

phí VSMT – quỹ BVMT. Có chế tài xử lý các hộ sản xuất không nộp các loại phí quy định.

Tuyên truyền, khuyến khích các hộ sản xuất xây dựng bể biogas để xử lý sơ

65

Một số công trình được đầu tư để xử lý chất thải tại xã Dương Liễu như: Công

trình xử lý nước thải, bã thải; Hồ điều hòa đều không hoạt động do kém hiệu quả.

Ban Môi trường của xã, huyện cần huy động vốn để đưa các công trình này vào

hoạt động hoặc đầu tư xây mới công trình để xử lý nước thải phát sinh từ làng nghề

trong toàn huyện

Phối hợp cùng các ban ngành, các hộ sản xuất đầu tư xây dựng hệ thống thu

gom và xử lý nước thải tập trung

4.2.3.3. Qun lý môi trường đối vi tng h sn xut

Bảo hộ lao động

Quy định bắt buộc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động: quần áo, khẩu trang,

găng tay… khi làm việc

Xây dựng quy định an toàn lao động khi sử dụng thiết bị sản xuất như: máy

xay , máy nghiền, lọc, tách…

Bắt buộc áp dụng các quy định án toàn khi vận hành máy xay, máy nghiền…

An toàn về điện

Lắp đặt hệ thống cầu giao thiết bị bảo vệ động cơ, chống cháy nổ và đường

dây an toàn để tránh cháy chập điện hoặc giật điện.

Đối với môi trường chung

Tuân thủ quy định của nhà nước và địa phương về môi trường

Có trách nhiệm thu gom chất thải rắn, nước thải và xử lý sơ bộ nước thải tại

chỗ

Đóng phí VSMT, BVMT theo quy định của địa phương

Bảo vệ môi trường làng nghề là trách nhiệm và nghĩa vụ của các cá nhân, các

cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cộng đồng trong đó trách

nhiệm các hộ sản xuất là lớn nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng nước của khu vực làng nghề sản xuất tinh bột của huyện hoài đức hà nội (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)