Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nội dung thực đề tài Phƣơng pháp thực đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ HẦM BIOGAS 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.1.1 Chất thải rắn - phân 1.1.2.Nƣớc thải 1.1.3.Khí thải tiếng ồn 1.2.TỔNG QUAN VỀ HẦM BIOGAS 1.2.1 Lịch sử phát triển công nghệ biogas 1.2.2 Một số vấn đề công nghệ biogas 11 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN TAM DƢƠNG 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình, địa mạo 18 2.1.3 Khí hậu 18 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 19 2.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI 20 i Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường 2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế 20 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 21 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HẦM BIOGAS 22 3.1 HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ 22 3.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG 24 3.3 HIỆU QUẢ Xà HỘI 33 CHƢƠNG 4: 36 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẦM BIOGAS 36 4.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HẦM BIOGAS 36 4.1.1 Tiềm từ chế sách 36 4.1.2 Đánh giá tiềm qua khảo thực tế 39 4.2 ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẦM BIOGAS TẠI ĐỊA PHƢƠNG 40 4.2.1 Đề xuất xây 40 4.2.2 Đề xuất khắc phục hoàn thiện đối hầm hoạt động 43 KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 53 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn tự lập nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Để hồn thành luận văn này, tơi sử dụng tài liệu đƣợc ghi mục Tài liệu tham khảo, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu mà khơng đƣợc liệt kê Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung hình thức kỷ luật Hà Nội, ngày 13 tháng 03 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Trƣờng iii Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, giáo, mơn, phịng, khoa Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị kiến thức thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới côgiáo PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phòng thống kê huyện Tam Dương Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người bạn, giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Trƣờng iv Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn BOD Nhu cầu oxy sinh hóa UBND Ủy ban nhân dân KSH Khí sinh học VSV Vi sinh vật COD Nhu cầu oxy hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng v Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày Bảng 1.2.Thành phần số nguyên tố đa lƣợng phân gia súc, gia cầm (%) Bảng 1.3 Thành phần vi sinh vật chất thải chăn nuôi lợn Bảng 1.4 Tổng lƣợng nƣớc thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009– 2011 Bảng 1.5 Đặc tính sản lƣợng khí sinh học số nguyên liệu 15 Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu huyện Tam Dƣơng 18 Bảng 2.2 Tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001– 2010 21 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2005-2010 21 Bảng 3.1 Chi phí xây dựng hầm biogas vịm cầu nắp cố định gạch 22 (V=14 m3) 22 Bảng 3.2 Chi phí – lợi ích hộ đầu tƣ xây dựng hầm biogas 24 Bảng 3.3 Điểm lấy mẫu nƣớc thải trƣớc sau hầm Biogas 24 Bảng 3.4 Kết phân tích tiêu nƣớc thải trƣớc sau hầm biogas 27 Bảng 3.5 Kết phân tích tiêu nƣớc thải trƣớc sau hầm biogas 28 Bảng 4.1 Quy mô chăn nuôi huyện Tam Dƣơng 36 ảng 4.2 Tổng lƣợng phân gia súc, gia cầm thải huyện Tam Dƣơng qua năm 2010 – 2012 37 Bảng 4.3 Tổng lƣợng nƣớc thải tiết chăn nuôi gia súc huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 4.4 Số lƣợng hầm biogas đƣợc hỗ trợ xây dựng huyện Tam Dƣơng giai đoạn 2006 – 2010 38 Bảng 4.5 Những cố thƣờng gặp cách khắc phục hầm ủ biogas nắp cố định dạng vòm cầu 44 vi Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Viện Khoa học Công nghệ Môi trường DAN H MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1 KT2 13 Hình 2.1 Sơ đồ hành huyện Tam Dƣơng 17 Hình 3.1.Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm đƣợc hộ sử dụng hầm biogas 23 Hình 3.2.Chỉ tiêu TSS trƣớc sau hầm biogas 29 Hình 3.3.Chỉ tiêu BOD5 trƣớc sau hầm biogas 30 Hình 3.4.Chỉ tiêu COD trƣớc sau hầm biogas 30 Hình 3.5.Chỉ tiêu tổng N trƣớc sau hầm biogas 31 Hình 3.6.Chỉ tiêu tổng P trƣớc sau hầm biogas 31 Hình 3.7.Tổng coliform nƣớc thải trƣớc sau hầm biogas 32 vii Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành cung cấp lƣợng protein động vật chủ yếu bữa ăn hàng ngày gia đình Đó hình thức đƣợc phát triển rộng rãi vùng nông thôn, mà ngƣời dân tận dụng diện tích đất trống quanh nhà nhƣ nguồn thức ăn tự nhiên phong phú để tăng thêm thu nhập cho gia đình Hiện nay, hình thức chăn ni truyền thống nhƣ chuồng trại nằm bên cạnh nhà ở, chí số nơi ngƣời ta nuôi súc vật nhà, hay thải chất bẩn trực tiếp sông gây mùi khó chịu, làm vẻ mỹ quan mơi trƣờng, làm nhiễm dịng sơng, kênh rạch Lƣợng chất thải chăn nuôi thải môi trƣờng chƣa qua xử lý trở thành mối đe dọa trực tiếp tới sức khoẻ ngƣời, vật nuôi môi trƣờng lý tƣởng cho ruồi nhặng, muỗi côn trùng phát triển Mật độ sống cao loài nguyên nhân gây bất tiện sinh hoạt, chúng ký chủ trung giantruyền nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ngƣời vật ni ên cạnh đó, mùi thối phân gia cầm, gia súc mối phiền toái đáng kể khơng cho hộ chăn ni mà cịn ảnh hƣởng đến hộ dân sống gần khu vực chăn nuôi Nhiều nhà khoa học cho biết, mùi hôi thối phân gây ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời gây số bệnh nhƣ đau họng, khó thở, viêm da, ngứa Trƣớc thực trạng đó, để ngành chăn ni phát triển hiệu bền vững, địi hỏi phải có biện pháp xử lý hữu hiệu Thực tế, có nhiều dự án nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân việc giải chất thải từ hoạt động chăn nuôi để giảm nguy ô nhiễm nhƣ tận dụng lại chất thải chăn nuôi làm nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp khác Trong đó, việc tận dụng chất thải chăn nuôi để tạo Khí sinh học giải pháp hiệu giảm đƣợc nguy ô nhiễm, giải đƣợc toán lƣợng phục vụ cho sinh hoạt, mà giải pháp kinh tế cho ngƣời dân nông thôn Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá tiềm phát triển mô hình hầm biogas xử lý chất thải chăn ni quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Tam Dương”đƣợc thực hƣớng đến mục tiêu phát triển hầm biogas hộ chăn ni quy mơ hộ gia đình, nhằm góp phần giải vấn nạn ô nhiễm đe dọa môi trƣờng nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn địa phƣơng Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng, lợi ích chăn ni quy mơ hộ gia đình ảnh hƣởng tới mơi trƣờng nông thôn Điều tra, đánh giá hiệu kinh tế môi trƣờng từ việc xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas quy mơ hộ gia đình Đánh giá tiềm phát triển hầm biogas quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Tam Dƣơng Đề xuất giải pháp khắc phục hầm sử dụng hƣớng phát triển mô hình xây đồng thời nâng cao nhận thức cho ngƣời dân công tác quản lý, vận hành sử dụng hầm biogas Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Chất thải chăn nuôi loại gia súc, gia cầm hình thức tái sử dụng lƣợng chất thải hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc Các hộ chăn ni quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Tam Dƣơng Nội dung thực đề tài Tổng quan chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Tổng quan biogas dạng hầm biogas Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tam Dƣơng Khảo sát thực tế quy mô, sản lƣợng chăn nuôi gia súc gia cầm địa bàn huyện Thu thập số liệu chất thải chăn ni hình thức xử lý sử dụng chất thải chăn nuôi Khảo sát tình hình sử dụng cơng trình biogas có Đánh giá tiềm phát triển hầm biogas địa bàn huyện Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình hầm biogas nhƣ khắc phục cải tạo hầm biogas sử dụng Phƣơng pháp thực đề tài - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo công bố Bộ NN&PTNT, từ phòng ban huyện (Phòng TN&MT, NN&PTNT, Thống kê,…), báo cáo huyện phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, kế hoạch tài liệu liên quan đến tình hình chăn ni việc triển khai áp dụng mơ hình hầm biogas, số liệu từ sách, báo,… Số liệu sơ cấp: Thu thập cách khảo sát, điều tra, vấn đối tƣợng thông qua 100 phiếu điều tra sở chăn ni quy mơ hộ gia đình (Kèm theo phụ lục phiếu điều tra) Mục đích phiếu điều tra đƣợc xây dựng nhằm đánh giá hiệu mặt kinh tế môi trƣờng từ việc xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas hộ chăn nuôi tiến hành xây dựng hầm biogas đánh tiềm phát triển mơ hình hầm biogas hộ chƣa có hầm để từ nhân rộng mơ hình hầm iogas địa bàn toàn huyện - Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá: Thống kê, tổng hợp phân tích số liệu khảo sát đƣợc Xử lý số liệu đánh giá vấn đề dựa khía cạnh mơi trƣờng kinh tế Từ đề xuất giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu mơ hình hầmủ biogas địa phƣơng Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Là cán phụ trách mơi trƣờng địa phƣơng có trách nhiệm với hộ gia đình việc xây dựng vận hành cơng trình KSH có hiệu + Giới thiệu tổ thợ xây để hộ gia đình lựa chọn + Hỗ trợ hộ gia đình xây dựng cơng trình KSH, ký hợp đồng xây dựng cơng trình KSH với tổ thợ xây + Hƣớng dẫn hộ gia đình lựa chọn kiểu, cỡ cơng trình, bố trí mặt xây dựng, lựa chọn vật liệu, thiết bị sử dụng KSH phù hợp với điều kiện kinh tế kế hoạch phát triển chăn nuôi hộ gia đình + Hƣớng dẫn hộ gia đình cách chuẩn bị phân nạp, vận hành, bảo dƣỡng cơng trình thiết bị sử dụng Hoạt động tuyên truyền - Tổ chức tuyên truyền xã, huyện thông qua việc phát tài liệu đƣa tin phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng - Tổ chức cho hộ chăn ni tham quan mơ hình điểm xây dựng sử dụng hiệu cơng trình KSH Quản lý chất lƣợng Cơng trình phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra xây dựng Khi công trình xây dựng xong, phải đƣợc thử kín nƣớc, kín khí, lắp đặt đƣờng ống, bếp đậy nắp bể phân giải Kiểm tra tình trạng hoạt động cơng trình cơng tác bảo hành thợ xây với cơng trình có cố xảy Giải khiếu nại hộ chăn nuôi chất lƣợng vận hành cơng trình đề biện pháp quản lý đảm bảo cơng trình hoạt động bình thƣờng Các giải pháp hỗ trợ Biện pháp hỗ trợ từ quyền địa phương + Hỗ trợ kỹ thuật Triển khai lớp huấn luyện cho đội ngũ kỹ thuật viên thợ xây địa phƣơng từ tuyến tỉnh đến tuyến xã Kỹ thuật viên xã ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp với hộ chăn ni việc xây dựng cơng trình từ khâu tuyên truyền, 42 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT vận động, giới thiệu tổ thợ xây đƣợc dự án đào tạo cấp chứng để hộ gia đình lựa chọn, giám sát xây dựng cơng trình, hƣớng dẫn hộ chăn ni sử dụng cơng trình, nghiệm thu, giải cố, hỗ trợ văn bản, hợp đồng thủ tục hành cho hộ chăn ni Hỗ trợ tài Các hộ chăn ni có nhu cầu xây dựng cơng trình KSH đƣợc hỗ trợ triệu đồng/cơng trình từ nguồn ngân sách tỉnh nguồn hợp pháp khác theo định số 14/2012/QĐ-UBND UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 24/5/2012 việc ban hành quy định thực chế hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2015 Hỗ trợ từ viện nghiên cứu Các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Năng lƣợng, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành nghiên cứu cải tiến công nghệ hầm biogas quy mô gia đình Nghiên cứu tập trung vào việc cải tiến cấu trúc hệ thống hầm biogas, ứng dụng vật liệu nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu suất, tăng tuổi thọ, thuận lợi xây lắp, sử dụng hạ giá thành sản phẩm 4.2.2 Đề xuất khắc phục hoàn thiện đối hầm hoạt động a.Cơ sở đề xuất Mặc dù công nghệ biogas đem lại hiệu thiết thực, nhiên đến công nghệ chƣa phát triển mạnh rộng khắp nhƣ mong đợi Nhiều cơng trình sau vào hoạt động thời gian ngắn xảy cố rò rỉ, thất khí Nƣớc thải chất thải sau qua hầm biogas chƣa đƣợc xử lý triệt để nên tình trạng nhiễm mơi trƣờng tồn Hiện phƣơng pháp xử lý loại chất thải sử dụng làm phân bón cho nông nghiệp, làm thức ăn cho cá vừa mang lại lợi ích kinh tế đồng thời giảm thiểu tối đa mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng Kết tổng hợp đƣợc từ phiếu điều tra 20 hộ 43 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Kết điều tra Số hộ Tỷ lệ (%) Diễn giải Hoạt động hầm + ình thƣờng + Gặp cố Lƣợng khí sản xuất + Luôn đủ + Thừa + Thiếu Trong trình sử dụng, thiết bị hay hỏng + Bếp + Đèn + Van khóa + Ống dẫn khí Đánh giá khả xử lý chất thải hầm Biogas + Xử lý tốt + ình thƣờng + Không đáng kể b.Các biện pháp khắc phục với hầm biogas 15 75 25 10 40 50 10 16 20 10 10 80 100 50 50 20 0 100 0 Hiện loại hầm đƣợc sử dụng phổ biến kiểu hầm nắp cố định dạng vòm cầu hầm iogas dạng vòm sản xuất vật liệu composite Đối với hầm dạng vịm xây gạch có ƣu điểm diện tích bề mặt nhỏ, khơng có góc cạnh nên giảm tổn thất khí tránh đƣợc nguy rạn nứt Tuy nhiên kiểu hầm lại đòi hỏi thợ xây phải có tay nghề tính cẩn thận cao Nếu xây trát không tốt dễ gây tổn thất khí Bảng 4.5 Những cố thƣờng gặp cách khắc phục hầm ủ biogas nắp cố định dạng vòm cầu Hiện tƣợng Cách khắc phục Nguyên nhân Do ngun liệu bị nhiễm độc Có hay khơng có khí Do khơng đủ vi sinh vật Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu Chờ thêm thời gian Kiểm tra chỗ có khả 44 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Do có chỗ bị rị rỉ bị rị rỉ vịm chứa khí ỏ bớt váng, đảm bảo tỷ lệ pha Do lớp váng dày loãng Do lƣợng nguyên liệu nạp bổ sung chƣa đủ Thừa khí sử dụngkhông nạp đƣợc vào bể Do nguyên liệu nhiều Pha loãng nguyên liệu Do ống nạp bị tắc Thơng ống nạp Lắp phận lọc khí nhƣ : lọc, Do có nhiều khí H2S bình lọc Khơng có khí sinh Do dịch phân bị nhiễm độc đƣợc nơi sử Nạp lại toàn nguyên liệu Dùng nƣớc kiểm tra lại chỗ Do rị rỉ Khí không tới ớt lƣợng nguyên liệu nạp vào Do nhiều chất khơ Khí có mùi thối Tăng ngun liệu nạp sung có khả bị rị rỉ Do đƣờng ống nhỏ Thay ống dẫn Phát chộ tắc cách phân dụng đoạn để kiểm tra, xử lý chỗ Do tắc đƣờng ống cố Tăng áp suất khí hay đợi áp suất Ngọn lửa yếu Do áp suất yếu cao sử dụng Do lỗ đốt rộng Thay bếp Ngọn lửa chập Do nƣớc ngƣng đọng chờn đƣờng ống Xả nƣớc đọng (Nguồn : Nguyễn Quang Khải cộng sự, 2003)[16] 45 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT KẾT LUẬN Kết luận Trong thời gian qua với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi, mặt nông thơn có nhiều đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Trong nông nghiệp giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn (trên 60%) Năm 2012 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 273.269 triệu đồng (chiếm 65,06% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp) Tổng đàn gia súc gia cầm liên tục tăng giữ ổn định qua năm Năm 2011 tổng đàn lợn có 71.727 con, gia cầm có 2.098.497 Đến năm 2012 dịch bệnh tai xanh cúm gia cầm bùng phát mạnh nên tổng đàn gia súc, gia cầm có giảm nhƣng giữ mức cao, cụ thể tổng đàn lợn có 55.363 con, đàn trâu bị có 13.764 con, đàn gia cầm cịn 2.050.033 (Thống kê thƣờng niên huyện Tam Dƣơng 2012,2013) - Ngành chăn nuôi huyện phát triển mạnh gây áp lực lớn đến môi trƣờng Việc phát triển chăn nuôi tự phát, chƣa có quy hoạch, sở chăn ni nằm xen lẫn khu dân cƣ thải trực tiếp môi trƣờng lƣợng lớn chất thải làm bốc mùi hôi thối, làm tắc nghẽn kênh mƣơng, gây ô nhiễm nghiêm trọng thủy vực Với số lƣợng đàn gia súc, gia cầm huyện, năm thải gần 200 nghìn chất thải rắn, 80 nghìn nƣớc thải tiết - Phát triển hệ thống hầm biogas huyện Tam Dƣơng mang lại hiệu kinh tế, môi trƣờng xã hội + Về kinh tế: Hầm biogas giảm đƣợc nhiều chi phí cho ngƣời nơng dân, giảm cơng lao động vệ sinh chuồng trại, tiết kiệm đƣợc thời gian Khí sinh học thu đƣợc thay nhiên liệu đốt theo phƣơng pháp truyền thống Bình quân năm hộ xây dựng hầm biogas tiết kiệm đƣợc 3.869,9 triệu đồng/năm từ việc thay nhiên liệu đốt, phân bón + Về môi trƣờng: Xây dựng hầm biogas giảm thiểu đƣợc ô nhiễm môi trƣờng, thay đổi cách quản lý chất thải nông hộ Sau xây dựng hầm biogas khơng cịn tình trạng ngƣời dân thải trực tiếp nƣớc thải chăn nuôi chƣa qua xử lý môi trƣờng Tuy nhiên, lƣợng chất thải lớn, hầm biogas nhỏ nên lƣợng chất thải 46 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT chƣa đƣợc xử lý xả môi trƣờng cịn lớn, kết phân tích mẫu nƣớc cho thấy 100% số mẫu vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nhƣ hàm lƣợng TSS vƣợt giới hạn cho phép từ đến 14,5 lần; hàm lƣợng OD5 vƣợt từ 3,95 đến 23,37 lần; hàm lƣợng COD vƣợt từ 2, 13 – 14,93 lần Nguyên nhân chủ yếu ngƣời dân chƣa nắm đƣợc kỹ thuật vận hành hầm, nạp nhiều chất thải cho hầm, chăn nuôi lớn nhƣng xây dựng hầm nhỏ + Về xã hội: Đời sống tinh thần, sức khỏe ngƣời dân đƣợc quan tâm, phụ nữ trẻ em Mối quan hệ cộng đồng đƣợc cải thiện, giảm việc khiếu nại, tranh cãi chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng Phát triển hầm biogas tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng dịch vụ phát triển Cơng tác xã hội hóa mơi trƣờng đạt đƣợc kết cao đƣợc xã hội quan tâm Kiến nghị Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, phát triển chăn nuôi gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Nhiều hầm biogas đƣợc xây dựng nhƣng việc quản lý, vận hành hầm nơng hộ cịn hạn chế, chƣa phát huy hết tác dụng hầm biogas Để cải thiện ô nhiễm môi trƣờng nông thơn, khắc phục có hiệu nhiễm mơi trƣờng sở chăn ni, sử dụng có hiệu hầm biogas, xin đƣa số kiến nghị nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi nhƣ sau: - Đối với cấp quản lý cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ cho ngƣời nông dân phát triển chăn nuôi xử lý chất thải - Cần tổ chức đợt tập huấn để tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đầy đủ lợi ích việc xử lý chất thải chăn nuôi; tuyên truyền cho ngƣời dân nắm đƣợc kỹ thuật vận hành sử dụng hầm biogas để nâng cao hiệu xử lý hầm Khi xây dựng hầm biogas nơng hộ phải tính tốn kích thƣớc hầm phù hợp với quy mô chăn nuôi hƣớng mở rộng tƣơng lai - Đối với hộ chăn ni phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất kinh doanh 47 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT - Cộng đồng cần tăng cƣờng hình thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng để bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi Cần đƣa quy định bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc thôn, làng Các hộ chăn nuôi lớn phải thu gom chất thải xây dựng hệ thống xử lý đảm bảo - Đối với chất thải sau Biogas cần đƣợc tận dụng lại cách hiệu nhƣ: Bón phân cho dau màu, nơng nghiệp, làm thức ăn cho cá… vừa đem lại lợi ích kinh tế giảm thiểu tối đa nguy gây ô nhiễm môi trƣờng 48 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đánh giá tiềm phát triển mơ hình hầm Biogas xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Tam Dƣơng (Đối với hộ xây dựng hầm Biogas) I Thông tin chung Tên chủ sở chăn nuôi: Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Phƣơng tiện liên lạc:………………………………………………………… Tổng số hộ gia đình:…………………………………………… Tổng số lao động:… ……… ngƣời (từ 15 - 60 tuổi) Tình hình chăn ni gia đình: Lợn……………………………….con Trâu bị………………………… Gia cầm…………………………… Vật nuôi khác………………………con II Thông tin nhận thức, hoạt động cơng trình khí sinh học (Biogas) Theo ông (bà) hoạt động sau địa phương gây ảnh hưởng đếnmôi trường? Từ chăn nuôi Từ sinh hoạt Từ trồng trọt nông nghiệp Các hoạt động công nghiệp Từ nguồn khác:……………… 2.Sự cần thiết xử lý nhiễm mơi trường từ chăn ni có vị trí nào? Rất quan trọng Quan trọng ình thƣờng Không quan trọng 3.Từ nguồn thông tin khiến ông (bà) định xây dựng hầm biogas? Từ thơng tin đại chúng Từ chƣơng trình, dự án hỗ trợ Từ bạn bè, hàng xóm Tự tìm hiểu, nghiên cứu Từ cán địa phƣơng Khác Theo ông (bà) giá thành xây dựng biogas địa phương Q cao Trung bình Thấp Theo ơng (bà) lợi ích việc xây dựng hầm biogas Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Cải thiện ô nhiễm khu chăn nuôi, nhà Có lƣợng thay tiết kiệm chi phí Dùng bã thải hầm Biogas thay phân bón hố học Tiết kiệm thời gian Khác Nếu khơng dự án hỗ trợ ơng (bà) có xây dựng hầm biogas khơng? Có Khơng 49 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Theo Ơng (bà) có cần mở đợt tập huấn biogas? Rất cần thiết Cần thiết ình thƣờng Khơng cần thiết III Thơng tin cơng trình khí sinh học (hầm Biogas) Gia đình ơng bà xây dựng loại mơ hình hầm biogas nào? Số lượng, kích thước bể, kinh phí đầu tư Số lƣợng bể biogas:……… bể, tổng thể tích:… .…m3 Thể tích bể:………………….….m3; Năm xây dựng:……………… Tổng tiền đầu tƣ xây dựng:…… ………… ……… triệu đồng, Nguồn vốn cho xây dựng hầm biogas: Tự có 100% Một phần tự có vay mƣợn Vay mƣợn 100% Ơng (bà) nhận hỗ trợ từ dự án? Hỗ trợ tài Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng, giám sát Tập huấn kỹ thuật Không - Khoản tiền đƣợc hỗ trợ:…………… …… triệu đồng Hiện hầm biogas gia đình có cịn hoạt động khơng? Có Khơng Nếu khơng Từ sử dụng hầm biogas có cố khơng? Khơng Có Kích thước hầm biogas có cịn phù hợp với gia đình khơng? Phù hợp Cơng trình q lớn Cơng trình q nhỏ Theo ơng bà hiệu lớn mà hầm Biogas mang lại gia đình Kinh tế Mơi trƣờng Hiệu khác Vận hành sử dụng Ông (bà) sử dụng khí sinh học để: Chạy máy phát điện Bếp đun nấu Đèn khí sinh học Khác Các loại nguyên liệu nạp cho hầm biogas thời gian qua Phân gia súc Phân gia cầm Từ thực vật Khác 50 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT Trong thời gian qua gia đình có đủ lượng chất thải để nạp cho hầm biogas khơng? Đủ Khơng Nếu khơng, sao? Hàng ngày gia đình cung cấp số lượng phân, nước, phế thải cho hầm biogas nào? Cho toàn phân, nƣớc rửa vào bể phân huỷ Chỉ cho nƣớc rửa vào bể phân huỷ Chỉ cho phân xuống bể phân huỷ Ảnh hƣởng công trình khí sinh học đến kinh tế, xã hội mơi trƣờng Theo ơng (bà) tính tốn khoản tiền gia đình mua nhiên liệu trước sau có biogas (tính với giá thị trường nay)? TT Nếu khơng có biogas Khi có biogas Nhiên liệu Kg, lít, Kg, lít, vnđ/tháng vnđ/tháng kWh kWh Củi đun (từ thu lƣợm mua) Dầu hoả Gas Than củi Than Điện Khác Ơng (bà) có sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón khơng? Có Khơng - Nếu không, ông (bà) cho biết nguyên nhân: Không biết phƣơng pháp sử dụng Dạng lỏng khó vận chuyển Số lƣợng q nên khơng sử dụng Ngun nhân khác - Nếu có gia đình thường sử dụng phụ phẩm dạng nào? Lỏng Chế thành phân ủ Khác Ơng bà có sử dụng bã thải khí sinh học cho vật ni khơng? Có, cho ni trồng thuỷ sản Có, loại vật ni khác (ghi rõ): Khơng Ơng (bà) đánh mức độ nhiễm khơng khí nhà bếp dùng biogas: - Khói bếp: Vẫn bình thƣờng Giảm Giảm nhiều 51 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT - Mùi gas: Nhiều Ít Khơng có Ơng bà có ý định mở rộng quy mơ chăn ni khơng? Có Khơng Lượng khí sinh học từ bể biogas có đủ dùng khơng? Chƣa đủ Chỉ đủ vào mùa hè Luôn đủ Thừa Nếu thừa khí, ơng (bà) xử lý nào? Cho hàng xóm Đốt bỏ Xả trực tiếp môi trƣờng Cách khác, ghi rõ………………………… 8.Ông (bà) đánh khả xử lý chất thải hầm biogas(so sánh trước sau có biogas) Xử lý tốt ình thƣờng Xử lý khơng đáng kể Ơng (bà) đánh giá vệ sinh môi trường sử dụng công trình khí sinh học, mật độ muỗi loại trùng khác có thay đổi khơng? Tăng Giảm Khơng ý 52 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đánh giá tiềm phát triển mơ hình hầm Biogas xử lý chất thải chăn ni quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Tam Dƣơng (Đối với hộ chưa xây dựng hầm Biogas) I Thông tin chung Tên chủ sở chăn nuôi: Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Phƣơng tiện liên lạc:………………………………………………………… Tổng số hộ gia đình:…………………………………………… Tình hình chăn ni gia đình: Lợn……….con; Trâu bị……… Gia cầm… con; Vật ni khác……………con II Thơng tin cơng trình khí sinh học (Biogas) 1.Ơng (bà) có quan tâm đến hầm biogas xử lý chất thải chăn ni khơng? Có Khơng Khơng quan tâm 2.Đánh giá ông (bà) hiệu hầm biogas xử lý chất thải chăn ni? Tốt Bình thƣơng Khơng đáng kể 3.Ơng (bà) có thấy cần thiết phải xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Lý ông (bà)chưa xây dựng hầm biogas? Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Không cần thiết Nếu xây dựng hầm biogas loại mơ hình gia đình xây dựng? Xây gạch hầm đúc sẵn vật liệu composit Loại khác Hướng đầu tư chăn nuôi gia đình thời gian tới Tăng giảm Duy trì nhƣ 53 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Quy mơ chăn ni hộ gia đình Xây dựng lắp đặt hầm biogas 54 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Đồn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn ni, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, truy cập từ http://www.vinhphuc.gov.vn Cục chăn ni (2011), Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình Cục chăn ni - Chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam (2011), Khảo sát người sử dụng khí sinh học 2010-2011 Đào Lệ Hằng (2013), Bản tin Lãnh đạo số 01-2013, Trang xúc tiến thƣơng mại – Bộ NN&PTNT, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thể chế, sách quản lý môi trường chăn nuôi, truy cập ngày 29/3/2013 từ http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/Default.aspx Đào Lệ Hằng (2011), Báo cáo Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi,Hà Nội, 2011 Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân (2005),Tình hình quản lý chất thải chăn ni số huyện TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, Tạp chí chăn ni số 1-2005 Nguyễn Quang Khải (2009), Nghề sản xuất khí sinh học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lị mổ, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số năm 2005 10 Trung tâm TN&BVMT tỉnh Vĩnh Phúc, Các mơ hình hầm biogas – kỹ thuật xây dựng vận hành, năm 2007, 2008, 2009 11 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dƣơng (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương năm 2013, số 10/KH-UBND ngày 28/01/2013 12 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dƣơng (2012), Niên giám thống kê huyện Tam Dương năm 2012,2013 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2001-2012), Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 2001 – 2013 14 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dƣơng (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển 55 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CNMT kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Lê Văn Căn, 1975 Sổ tay phân bón NXB Giải phóng TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quang Khải,2003, Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình 56 ... XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG 24 3.3 HIỆU QUẢ Xà HỘI 33 CHƢƠNG 4: 36 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẦM BIOGAS 36 4.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HẦM... quy mô, sản lƣợng chăn nuôi gia súc gia cầm địa bàn huyện Thu thập số liệu chất thải chăn ni hình thức xử lý sử dụng chất thải chăn ni Khảo sát tình hình sử dụng cơng trình biogas có Đánh giá tiềm. .. gồm CPXD ban đầu) 3.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG Qua báo cáo nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải chăn nuôi đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi hầm iogas địa bàn huyện Tam Dƣơng