1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G A 24-25

5 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ 24 NỘI DUNG BÀI DẠY : TTPPCT : 24 1. Nhảy cao : Ôn cách xác đònh điểm giậm nhảy và hướng chạy đà TUẦN 13 Học đo đà và điều chỉnh đà NS : 26/11/07 2. Chạy bền : Luyện tập chạy bền PHẦN VÀ NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT I.PHẦN CHUẨN BỊ 1.Nhận lớp 2.Khởi động: 3.Bài cũ 8/1: 8/2: 8/3: -Xoay các khớp: cổ tay , cổ chân ,khớp gối, khớp hông, khớp vai, ép ngang, ép dọc; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông , đá lăng …… Nhảy cao : cách xác đònh điểm giậm nhảy và hướng chạy đà II.PHẦN CƠ BẢN 1 . Nhảy cao: -Ôn : cách xác đònh điểm giậm nhảy và hướng chạy đà ; - Học đo đà và điều chỉnh đà 2. Chạy bền : Luyện tập chạy bền *Yêu cầu :Học sinh nắm và biết xác đònh chuẩn xác điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Biết cách đo đà và điều chỉnh đà ; Vận dụng được vào trong tập luyện Tập luyện tự giác , tích cực , biết tự đảm bảo an toàn trong quá trình tập . -Cách 1:Như hình vẽ:Nội dung lý thuyết xem SGK trang 50. -Cách 2: GV có thể kẻ sẵn ô giậm nhảy và hướng chạy đà chung cho học sinh cả lớp chạy đà rồi điều chỉnh dần điểm giậm nhảy của từng người cho hợp lý. - Sau khi đã xác đònh được điểm giậm nhảy và hướng chạy đà,có thể tiến hành bằng cách đo từ điểm giậm nhảy ngược lại với hướng chạy đà.mỗi bước chạy đà tương đương với hai bước đi thường. Thông thường chạy đà bước lẻ:3,5,7,9,11 bước.do đó trước khi chạy đà chân giậm nhảy đặt ở sau. Nếu sau khi chạy đà mà chân giậm nhảy đặt đúng điểm giậm nhảy là đúng.nếu bàn chân giậm nhảy đặt xa quá hoặc gần quá so với điểm giậm nhảy,thì điều chỉnh đường chạy đà ngắn lại hoặc dài ra một khoảng tương đương.việc điều chỉnh để tìm ra đường chạy đà cho hợp lý là một việc khó.cần thử đà và chạy đà nhiều lần. *Yêu cầu:-Học sinh thực hiện chạy nghiêm túc,không bỏ vòng,không đi bộ,biết hít thở và thả lỏng sau khi chạy. Tập luyện tự giác và tích cực . Nam 600m Nữ 500m. III.PHẦN KẾT THÚC 1.Củng cố 2.Hồi tónh 3.Dặn dò,bài tập về nhà Nhảy cao : cách đo và điều chỉnh đà … Gập người , rũ chân , rũ tay thả lỏng Nhảy cao – Chạy bền MỤC TIÊU: - Nắm được cách đo và điều chỉnh đà , biết vận dụng vào trong tập luyện GIÁO ÁN SỐ 24 - ø Thực hiện được tương đối tốt kỹ thuật chạy đà TTPPCT 24 - Rèn sức bền , sức mạnh , ý thức tự giác , tích cực trong tập luyện NG : 30/11/07 ĐIẠ ĐIỂM: Sân thể dục, Dụng cụ :còi TDTT , cột và xà nhảy cao LVĐ PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY 5’-7’ 1-2hs - GV nhận lớp kiểm tra só số,GV giới thiệu nội dung bài học .         - Đội hình khởi động :         - LT điều khiển lớp khởi động         - Tập bổ trợ theo từng hàng di chuyển – GV hướng dẫn lớp tập - Bài cũ : gọi học sinh thực hành , GV nhận xét và cho điểm GV 33-35’ 25-27’ 3-5l 2-3l/ đt 8’ 1l * Nhảy cao: -Giáo viên nhắc lại cho học sinh cách xác đònh điểm giậm nhảy và hướng chạy đà. Làm mẫu kết hợp với phân tích cách đo đà và điều chỉnh đà .Lớp quan sát -Tổ chức cho học sinh tập bằng cách chia nhóm. - GV quan sát và nhắc nhở , hướng dẫn các nhóm tập luyện . ( Các nhóm tập không thực hiện nhảy qua xà) Đội hình tập : -        GV    *Chạy bền: -Giáo viên hướng dẫn hs thực hiện. -GV chia nhóm chạy mỗi nhóm 8-10hs hoặc nhóm nam nữ. -Khi học sinh chạy GV quan sát nhắc nhở GV Đội hình tập : 5’ *Củng cố bài :Gọi nhóm 2-3 hs thực hành ,         GV nhận xét và nhắc lại kỹ thuật cơ bản .         *BTVN: - Chạy bền : 1-2 lần / ngày ( vào sáng hoặc chiều )         -Nhảy cao : Tập các động tác bổ trợ cho nhảy cao         -Tập chạy đà giậm nhảy GV GIÁO ÁN SỐ 25 NỘI DUNG BÀI DẠY : TTPPCT : 25 1. Nhảy cao : Ôn động tác bổ trợ chạy đà ; Học đặt chân giậm vào điểm TUẦN 14 giậm nhảy , đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng , đà 3 bước giậm NS : 02/12/07 nhảy đá lăng , giai đoạn “qua xà” 2. Chạy bền : Luyện tập chạy bền PHẦN VÀ NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT I.PHẦN CHUẨN BỊ 1.Nhận lớp 2.Khởi động: 3.Bài cũ 8/1: 8/2: 8/3: -Xoay các khớp: cổ tay , cổ chân ,khớp gối, khớp hông, khớp vai, ép ngang, ép dọc; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông , đá lăng …… Nhảy cao : Đo đà và điều chỉnh đà II.PHẦN CƠ BẢN 1 . Nhảy cao: -Ôn : động tác bổ trợ chạy đà. -Học: + Đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy. +Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. +Đà 3bước giậm nhảy đá lăng. +Giai đoạn qua xà. 2. Chạy bền : Luyện tập chạy bền *Yêu cầu :Học sinh nắm được cách đặt chân vào điểm giậm nhảy, biết giậm nhảy đá lăng và thực hiện được kó thuật giai đoạn trên không ( qua xà) ; Vận dụng được vào trong tập luyện. Tập luyện tự giác , tích cực , biết tự đảm bảo an toàn trong quá trình tập . -Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà: yêu cầu khi thực hiện động tác nhanh mạnh . -Đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy như hình vẽ. khi thực hiện bàn chân giậm nhảy ở bước đà cuối cùng tiếp đất vào điểm giậm nhảy bằng gót chân, sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn. -Chuẩn bò: Đứng theo hướng chạy đà chân giậm nhảy ở phía sau co gối mũi chân chạm đất,hai tay buông tự nhiên. -Động tác:+ Bước 1 chân giậm nhảy ra trước dài hơn,đặt gót chân chạm đất phía trước. Bước 2: đưa nhanh chân lăng ra trước bước này dài hơn 3 bước đà cuối, không đổ người ra sau trước khi thời kỳ chống.Bước 3 bước chân giậm nhảy chủ động đặt chân giậm nhảy và đá mạnh chân lăng lên cao. -Nội dung đà ba bước giậm nhảy đá lăng thực hiện như trên. -Nội dung qua xà như hình vẽ : hình 1 nhìn xuôi theo hướng chạy đà, hình 2 nhìn đối diện hướng chạy đà.(Nội dung phân tích kỹ thuật SGV Trang 48). H.1 H.2 *Yêu cầu:-Học sinh thực hiện chạy nghiêm túc,không bỏ vòng, không đi bộ, biết hít thở và thả lỏng sau khi chạy. Tập luyện tự giác và tích cực . Nam 600m Nữ 500m. III.PHẦN KẾT THÚC 1.Củng cố 2.Hồi tónh 3.Dặn dò,bài tập về nhà Nhảy cao : đà 3 bước giậm nhảy đá lăng – qua xà … Gập người , rũ chân , rũ tay thả lỏng Nhảy cao – Chạy bền MỤC TIÊU: - Nắm được cách đặt chân vào điểm giậm nhảy, biết chạy đà -giậm nhảy GIÁO ÁN SỐ 25 đá lăng ; thực hiện được giai đoạn qua xà. Tập khá tốt các động tác bổ trợ TTPPCT 25 - Rèn sức bền, ý thức tự giác , tích cực trong tập luyện NG : 05/12/07 ĐIẠ ĐIỂM: Sân thể dục, Dụng cụ :còi TDTT , cột và xà nhảy cao LVĐ PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY 5’-7’ 1-2hs - GV nhận lớp kiểm tra só số,GV giới thiệu nội dung bài học .         - Đội hình khởi động :         - LT điều khiển lớp khởi động         - Tập bổ trợ theo từng hàng di chuyển – GV hướng dẫn lớp tập - Bài cũ : gọi học sinh thực hành , GV nhận xét và cho điểm GV 33-35’ 27-29’ 2-3l/đt 7-10l/ đt 6’ 1l * Nhảy cao: - Tập bổ trợ : chạy đà chính diện (phương pháp tập và đội hình xem giáo án 22) - GV làm mẫu kỹ thuật chạy đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng ; hướng dẫn lớp tập đồng loạt (1bước đà) và tập theo hàng ngang ( 3bước đà ) GV hướng dẫn kết hợp với sửa sai . Đội hình tập như đội hình khởi động . -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách đặt chân giậmvào điểm giậm nhảy và giậm nhảy qua xà . Làm mẫu kết hợp với phân tích kỹ thuật. Lớp quan sát -Tổ chức cho học sinh tập bằng cách chia nhóm ( chia lớp thành 2 nhóm). - GV quan sát và nhắc nhở , hướng dẫn các nhóm tập luyện . Đội hình tập : -        GV    *Chạy bền: -Giáo viên hướng dẫn hs thực hiện. -GV chia nhóm chạy mỗi nhóm 8-13hs hoặc nhóm nam nữ. -Khi học sinh chạy GV quan sát nhắc nhở GV Đội hình tập : 5’ *Củng cố bài :Gọi nhóm 2-3 hs thực hành ,         GV nhận xét và nhắc lại kỹ thuật cơ bản .         *BTVN: - Chạy bền : 1-2 lần / ngày ( vào sáng hoặc chiều )         -Nhảy cao : Tập các động tác bổ trợ cho nhảy cao         -Tập chạy đà giậm nhảy đá lăng GV . 8/3: -Xoay các khớp: cổ tay , cổ chân ,khớp g i, khớp hông, khớp vai, ép ngang, ép dọc; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy g t chạm mông , đá lăng ……. hông, khớp vai, ép ngang, ép dọc; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy g t chạm mông , đá lăng …… Nhảy cao : cách xác đònh điểm giậm nhảy và hướng chạy đà

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w