1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành nghề điện tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

91 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc dƣới giúp đỡ tần tình thầy giáo, đồng nghiệp quan hữu quan, luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thành Với tình cảm trân thành đó, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sƣ phạm kỹ thuật - trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt khoá học trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Việt Dũng ngƣời quan tâm hƣớng dẫn dành thời gian, công sức giúp suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, cán bộ, viên chức toàn thể bạn đồng nghiệp trƣờng CĐNCN – Thanh hóa; đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc dẫn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Định 1 LỜI CAM ĐOAN Luận văn với tên đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá” đƣợc hoàn thành cố gắng nỗ lực thân hƣớng dẫn tận tình PGS-TS Trần Việt Dũng Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Định C MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .1 Lời cam đoan Mục lục .3 Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận việc nâng cao chất lƣợng dạy học 10 thực hành nghề 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Quá trình dạy học mối quan hệ dạy học 10 1.1.2 Dạy học thực hành 12 1.1.3 Chất lƣợng dạy học 14 1.2 Một số vấn đề dạy học trƣờng dạy nghề 16 1.2.1 Bản chất, nhiệm vụ quy luật trình dạy học 16 1.2.2 Quá trình nhận thức tích cực học sinh 22 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học trƣờng dạy 24 nghề 1.3.1 Mục tiêu dạy học 24 1.3.2 Nội dung dạy học 25 1.3.3 Giáo viên 25 1.3.4 Chƣơng trình đào tạo 26 1.3.5 Phƣơng pháp dạy học 27 1.3.6 Cơ sở vật chất 27 1.3.7 Kiểm tra đánh giá 28 1.3.8 Các yếu tố khác 28 1.3.9 Kết luận chƣơng 29 Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng dạy học thực hành nghề Điện 30 trƣờng Cao Đẳng nghề công nghiệpThanh Hóa 2.1 Giới thiệu trƣờng 30 2.1.1 Tóm tắt trình hình thành phát triển nhà trƣờng 31 2.1.2 Tổ chức máy hoạt động nhà trƣờng 31 2.1.3 Cơ cấu ngành nghề 32 2.1.4 Quản lý hoạt động dạy học Trƣờng CĐNCN – Thanh hóa 33 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên Khoa Điện trƣờng CĐNCN – Thanh hóa 37 2.2.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên Khoa Điện 37 2.2.2 Về số lƣợng đội ngũ giáo viên 37 2.2.3 Về trình độ đội ngũ giáo viên 38 2.3 Thực trạng dạy học thực hành nghề Điện khoa Điện trƣờng 40 CĐNCN – Thanh Hóa 2.3.1 Về môn học 40 2.3.2 Về ngƣời học 45 2.3.3 Về đội ngũ giáo viên 45 49 2.3.4 Về phƣơng pháp dạy học 50 2.3.5 Về trang thiết bị dạy học thực hành 2.3.6 Về kết học tập 52 2.3.7 Tình hình quản lý Khoa xƣởng thực hành Điện dạy học 52 thực hành 2.4 Kết luận Chƣơng 55 Chƣơng 3: Những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy 57 học thực hành Nghề Điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa 57 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học 3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề 57 Điện 3.2.1 Tích cực hoá hoạt động nhận thức ngƣời học cách tăng cƣờng sử dụng phần mềm dạy học để đổi phƣơng pháp soạn giảng thực hành 57 64 3.2.2 Biện pháp bồi dƣỡng giáo viên Xƣởng thực hành Điện 72 3.2.3 Bổ sung thay thiết bị thực hành 75 3.2.4 Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học 76 3.3 Thực thử nghiệm biện pháp 76 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 76 3.3.2 Tiến hành thử nghiệm 78 3.3.3 Kết thử nghiệm 80 3.3.4 Kết luận sau thử nghiệm 81 3.4 Kết thăm dò ý kiến biện pháp đề xuất 82 3.5 Kết luận chƣơng 83 Kết luận kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐNCN Cao đẳng nghề công nghiệp CĐ CNKTĐ Cao đẳng công nghệ kỷ thuật Điện CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐHSPKT Đại Học Sƣ Phạm Kỷ Thuật ĐNGV Đội ngũ giáo viên CĐNCN Cao Đẳng nghề công nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phƣơng pháp dạy học THĐ Thực hành Điện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bƣớc vào kỷ XXI đầy hứa hẹn Cả nƣớc dốc sức vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa với tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Bởi cần có đội ngũ lao động trí thức nhƣ lao động kỹ thuật có tay nghề cao ngày lớn Nhận thức rõ vai trò giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, Nghị Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định "Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng…" [14, tr.207] Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thị trƣờng lao động, trƣờng, sở đào tạo nghề Việt nam không cách khác, cần có biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học Riêng Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa việc dạy học môn thực hành, lý thuyết nói chung môn học thực hành Điện nói riêng vấn đề băn khoăn, trăn trở ngƣời học ngƣời dạy việc tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kỷ việc vận dụng chúng vào thực tiễn Các môn học thực hành dùng giảng dạy Xƣởng THĐ (Khoa Điện) Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa môn học thực hành dùng để giảng dạy cho đối tƣợng học sinh CĐNĐCN, Trung cấp nghề sơ cấp nghề có liên quan đến kiến thức số môn học lý thuyết nghề Điện riêng rẽ nhƣ: Máy điện, Truyền động điện, Tự động khống chế, Trang bị điện, Khí cụ điện Hay nói cách khác học sinh muốn xuống Xƣởng THĐ để học tốt môn học phải đƣợc học môn học lý thuyết Do quỹ thời gian đào tạo có hạn việc phân phối lịch học cho lớp chƣa hợp lý môn học khó số môn thực hành, giáo viên cao tuổi có bề dày kinh nghiệm sƣ phạm, tay nghề cao lại bất cập sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học đại nhƣ máy hệ cao, phần mềm dạy học, thiết kế giảng máy tính thông qua Projector Còn ĐNGV Giáo viên trẻ có kiến thức chuyên môn, sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học đại lại non tay nghề, lực sƣ phạm , dẫn đến qúa trình vận dụng kiến thức để truyền đạt cho ngƣời học tiếp thu học sinh chƣa tốt gặp nhiều khó khăn, kể thiết bị thiếu thốn, hƣ hỏng ảnh hƣởng đến việc hình thành rèn luyện kỷ học sinh, nên kết học tập chƣa cao Cho đến trƣờng chƣa có công trình nghiên cứu tìm biện pháp việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn học Mặt khác, giáo viên dạy thực hành nghề Điện nên vấn đề chất lƣợng dạy học nghề điều trăn trở nhất, làm để nâng cao chất lƣợng dạy học để đào tạo đƣợc nhân lực trình độ cao đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề Điện trường CĐNCN – Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Quá trình dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa - Đối tƣợng nghiên cứu: Những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao chất lƣợng dạy học Trƣờng dạy nghề (DN) - Đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian hạn hẹp, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành môn điện công nghiệp Khoa Điện Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỹ yếu hội thảo - Phƣơng pháp điều tra: Khảo sát phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phƣơng pháp quan sát, dự - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục đào tạo - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thống kê số liệu - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung chính: có chƣơng, kết luận kiến nghị, có tài liệu tham khảo phụ lục CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quá trình dạy học mối quan hệ dạy học a Quá trình dạy học Từ trƣớc đến có nhiều quan điểm khác trình dạy học, song ta nói cách tổng quát trình dạy, học nhƣ sau: “ Quá trình dạy học thống biện chứng hai thành tố trình dạy học” [ 13, tr.134] - Quá trình dạy trình hoạt động giáo viên nhằm tổ chức điều khiển trình học học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp…, theo mục tiêu đề - Quá trình học trình hoạt động học sinh nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…, để hoàn thiện nhân cách tạo tiền đề cho ngƣời học có khả hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp mình, trở thành ngƣời có ích cho xã hội Quá trình dạy học theo tiếp cận hệ thống bao gồm tập hợp thành tố cấu trúc có quan hệ biện chứng với Hệ thống tồn môi trƣờng Môi trƣờng thành tố hệ thống có tƣơng tác lẫn Ở thời điểm định trình dạy học bao gồm thành tố nhƣ: - Mục đích, nhiệm vụ dạy học - Nội dung, phƣơng pháp dạy học - Hình thức tổ chức dạy học - Giáo viên (ngƣời hoạt động dạy) - Học sinh (ngƣời hoạt động học) - Phƣơng tiện kỷ thuật dạy học 10 * Hình thức thử nghiệm: Tác giả có trao đổi thảo luận với giáo viên Xƣởng THĐ nhằm phổ biến thống ý tƣởng mục đích, phƣơng pháp nội dung chuyên môn cần tiến hành Dự giờ, quan sát biểu diễn biến trình hướng dẫn ban đầu, trình luyện tập (hướng dẫn thường xuyên) Đánh giá kết thông qua tập (mạch điện) vừa hoàn thành HS Các giảng mẫu thuộc chƣơng trình môn học Trang bị điện em Hình thức thử nghiệm đƣợc tiến hành thực khách quan (không báo trƣớc để em tự nhiên đón nhận phƣơng pháp học này) Các lớp, giảng giáo viên đƣợc tiến hành thử nghiệm nhƣ sau: - Giáo viên dạy thử nghiệm thứ nhất: Thầy Trần Anh Hiếu, giáo viên Xƣởng THĐ Thực giảng thứ 1: “ Lắp đặt mạch điện khởi động động điện không đồng xoay chiều pha cách đổi nối / ” thuộc Học trình 2- Phần I môn Trang bị điện Cho lớp C7Đ2 (gồm 46 học sinh chia làm nhóm): Dạy lớp (nhóm) thử nghiệm: C7Đ2 - N1; Số học sinh: 23 Dạy lớp (nhóm) đối chứng: Số học sinh: 23 C7Đ2 - N2; - Giáo viên dạy thử nghiệm thứ hai: Thầy Nguyễn Văn Đạt, giáo viên Xƣởng THĐ Thực giảng thứ 2: “ Lắp đặt mạch điện điều khiển động điện không đồng xoay chiều pha có cấp tốc độ / ” thuộc Học trình 2- Phần I môn Trang bị điện Cho lớp C7Đ4 (gồm 47 học sinh chia làm nhóm): Dạy lớp (nhóm) thử nghiệm: C7Đ4 - N1; Số học sinh: 23 Dạy lớp (nhóm) đối chứng: C7Đ4 - N2; Số học sinh: 24 - Giáo viên dạy thử nghiệm thứ ba: Do tác giả thực Bài giảng thứ 3: “Sữa chữa mạch điện máy tiện T616” thuộc Học trình 1Phần I môn Trang bị điện Cho lớp C7Đ5 (gồm 45 học sinh chia làm nhóm): Dạy lớp (nhóm) thử nghiệm: C7Đ5 - N1; Số học sinh: 23 Dạy lớp (nhóm) đối chứng: C7Đ5 – N2; Số học sinh: 22 * Phương pháp thực hiện: 77 - Với lớp dạy đối chứng, giáo viên tiến hành trình giảng theo phƣơng pháp truyền thống bình thƣờng nhƣ hàng ngày Quá trình lên lớp thầy sử dụng phấn bảng, thầy thuyết trình chủ yếu trò nghe ghi chép - Các lớp dạy đƣợc thực nghiệm, giáo viên trình giảng phƣơng pháp sử dụng hiệu ứng phần mềm Powerpoint kết hợp với số phƣơng pháp dạy học tích cực Với hỗ trợ Computer Projecter - Sau giảng lý thuyết hƣớng dẫn ban đầu (45’), giáo viên phân công học sinh vào vị trí tiến hành luyện tập (hướng dẫn thường xuyên), hƣớng dẫn kết thúc giáo viên kiểm tra đánh giá cho kết 3.3.3 Kết thử nghiệm Bảng 3.1: Kết học tập giảng thứ Xếp loại Lớp (Nhóm) Yếu Số Khá giỏi Trung bình Số % lượng % lượng Số % lượng C7Đ5 - N1 0 13 56,5 10 43,5 C7Đ5 - N2 4,3 18 78,3 17,4 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI GIẢNG TL % 100% 78,3% 80 56,5% 60 43,5% 40 17,4% 20 4,3% Yếu Trung bình Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 78 Khá giỏi Xếp loại Bảng 3.2: Kết học tập giảng thứ Xếp loại Lớp (Nhóm) Yếu Số Khá giỏi Trung bình Số % lượng Số % lượng % lượng CĐNĐCN 3B N1 0 15 65,2 34,8 CĐNĐCN 3B N2 8,3 19 79,2 12,5 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI GIẢNG TL % 100% 79,2% 80 65,2% 60 40 34,8% 20 12,5% 8,3% Yếu Xếp loại Khá giỏi Trung bình Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng Bảng 3.3: Kết học tập giảng thứ Xếp loại Lớp (Nhóm) Yếu Số % lượng CĐCNKTĐ 35A N1 CĐ CNKTĐ 35A N2 Khá giỏi Trung bình Số % lượng Số % lượng 12 52,1 11 47,9 9,1 15 68,2 22,7 79 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI GIẢNG TL % 100% 80 68,2% 60 52,1% 47,9% 40 20 22,7% 9,1% Yếu Trung bình Khá giỏi Xếp loại Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 3.3.4 Kết luận sau thử nghiệm Theo bảng kết học tập với trình thử nghiệm biện pháp ta thấy: - Học sinh hứng thú học tập hơn, dễ tiếp thu, biết đƣợc cách dây, đấu dây hiểu đƣợc mạch để sữa chữa mạch - Kết học tập học sinh đƣợc nâng cao rõ rệt - Tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp thử nghiệm cao nhiều so với lớp không thử nghiệm - Khối lƣợng kiến thức đƣợc truyền tải giảng nhiều đảm bảo thời gian quy định hƣớng dẫn ban đầu Vì ngƣời học có thêm nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Tuy nhiên, việc chuẩn bị cho giảng công phu hơn, cẩn thận Tất nhiên để kết học tập nâng cao sử dụng biện pháp với trang thiết bị cần phải đảm bảo đầy đủ có chất lƣợng cho giảng dạy nhƣ cho học sinh thực tập Tính khả thi biện pháp: áp dụng biện pháp “Sử dụng phần mềm Powerpoint vào soạn giảng thực hành (phần hướng dẫn ban đầu) dạy học 80 thực hành Khoa Điện -Trƣờng CĐNCN – Thanh hóa biện pháp “kích thích say mê nghề nghiệp giáo viên tính tích cực học thực hành học sinh” điều cần thiết dễ dàng thực cho giáo viên dễ tiếp thu vận dụng để học thực hành cho học sinh Qua kết thử nghiệm bƣớc đầu biện pháp ta thấy chất lƣợng dạy học thực hành Khoa Điện -Trƣờng CĐNCN – Thanh hóa đƣợc nâng lên Chất lƣợng lƣợng dạy học thực hành môn học lại đƣợc nâng cao thực tốt đầy đủ biện pháp đƣợc nêu đề tài 3.4 Kết thăm dò ý kiến biện pháp đề xuất Do thời gian có hạn điều kiện chƣa cho phép nên biện pháp đề xuất lại chƣa đƣợc áp dụng đƣợc hết vào thực tế Nhƣng tác giả lấy ý kiến ĐNGV Khoa Điện mức độ khả thi biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học đƣợc đƣa đề tài Số lƣợng mức độ đánh giá T Các biện pháp T Tích cực hoá hoạt động nhận Rất khả thi Khả thi Không khảthi Số TL Số TL Số TL lƣợng % lƣợng % lƣợng % 15 48.4 29 22.6 15 48.4 25.8 25.8 16 51.6 29 19.4 22.6 14 45.2 10 32.3 thức học sinh Biện pháp bồi dƣỡng giáo viên Xƣởng thực THĐ Bổ sung thay thiết bị xƣởng thực tập Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học Các kết sở để đánh giá biện pháp lựa chọn, để đánh giá đắn cần phải đƣợc kiểm nghiệm hoạt động thực tế Tuy nhiên nói biện pháp nâng cao chất lƣợng 81 dạy học thực hành nghề điện nghiên cứu luận văn đƣợc đông đảo ĐNGV cho hợp lý, có mức độ khả thi cao Tôi nghĩ biện pháp đƣợc thực cách nghiêm túc chất lƣợng dạy học thực hành Khoa Điện nói riêng tất môn học khác Khoa, trƣờng nói chung đƣợc nâng lên 3.5 Kết luận Chƣơng Chƣơng luận văn đề xuất đến giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Việc thực giải pháp đem lại lợi ích định cho phía nhà trƣờng, ngƣời học đơn vị sử dụng lao động, cụ thể: - Các giải pháp dạy học thực hành đƣợc để xuất sở quan niệm phổ biến đào tạo nghề, phù hợp với định hƣớng phát triểm công tác dạy nghề nƣớc ta, nhƣ công tác dạy nghề trƣờng CĐNCN Thanh Hoá - Những giải pháp đƣợc để xuất tập trung khắc phục hạn chế phát huy ƣu điểm đào tạo nghề trƣờng CĐNCN Thanh Hoá - Nhà trƣờng nâng cao vị xã hội, có hội phát triển mở rộng qui mô - Ngƣời học đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ phía sở đào tạo thuận lợi trình học tập nhƣ sau tốt nghiệp - Phía sở sử dụng lao động tuyển dụng đƣợc lao động theo mục tiêu sở đề số lƣợng chất lƣợng 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ A Kết luận Dạy học thực hành có tầm quan trọng đặc biệt môn học THĐ thuộc Khoa Điện, có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa, từ đặc thù môn học nhƣ phân tích luận văn Kết học tập thấp, kiến thức lý thuyết môn ứng dụng vào môn nhiều, kiến thức lý thuyết nghề môn khó tiếp thu, khó việc rèn luyện kỹ lắp đấu sữa chữa mạch điện Việc nâng cao nâng cao chất lƣợng dạy học môn học vấn đề cần thiết, đề tài tập trung vào nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành, môn học nằm chƣơng trình thực hành ngành Điện Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa Đề tài đạt số kết sau: Làm rõ vai trò giáo viên, vai trò học sinh, nhiệm vụ trình dạy học, chất lƣợng dạy học, khái niệm dạy học thực hành sở xác định sở lý luận đƣa số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện Đề tài tiến hành nghiên cứu đƣa đƣợc thực trạng dạy học thực hành nghề Điện Trƣờng CĐNCN Thanh Hóa Trên sở lý luận thực tiễn, thực trạng dạy học môn học Khoa Điện; đề tài mạnh dạn đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề Điện B Kiến nghị Qua kết nghiên cứu, tác giả xin đƣa số kiến nghị với mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề Điện Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa nhƣ sau: Tăng cƣờng biện pháp đào tạo bồi cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Xƣởng THĐ ( Khoa Điện) - Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa vấn đề nhƣ đƣợc trình bày luận văn 83 Động viên khuyến khích giáo viên áp dụng phƣơng pháp dạy học đại vào chƣơng trình môn học, ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm vào giảng dạy môn học có khối lƣợng kiến thức rộng sâu, môn thực hành đòi hỏi việc tƣ duy, kiến thức lý thuyết rèn luyện kỷ nâng cao Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, thi giáo viên dạy giỏi hàng năm Bố trí thời thời khoá biểu hợp lý khoa học, bổ sung thay thiết bị thực tập 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2003), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp cận hoạt động dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07 – 14, Hà Nội Nguyễn Minh Đƣờng (2000), Đào tạo giáo viên dạy nghề bối cảnh lịch sử mới, Kỹ yếu hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (14/7/2004), Chất lượng giáo dục giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, WWW.edu.vn.Việt Nam Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa họccông nghệ, Đại Học BKHN 10 Nguyễn Hùng Lƣợng (1996), Các giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề, Viện NCPTGD Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Ngọc (2001), Bài giảng lý luận chuyên ngành 12 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Thị Tuyết Oanh tập thể tác giả (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm 14 Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỷ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện kỷ thuật Quân 85 15 Trần Thúc Trình (1989), Phương pháp thực nghiệm sư phạm, tạp chí KHGD số 13 16 Triết học Mác – Lênin ( tập thể tác giả ) BGD&ĐT HN Tháng năm 1991 17 Tiêu chuẩn Pháp NFX 50 – 109 18 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 1997 19 Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), Nhà xuất Khoa học xã hội 20 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nhà xuất Giáo dục 21 V.Ôkôn năm (1978), Những sơ việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 22 Phạm Viết Vƣơng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Vụ Đại Học, Bộ GD&ĐT 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ( Dùng cho giáo viên Xưởng THĐ) Để có đánh giá đắn, khách quan góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành Xƣởng THĐ - Khoa Điện, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo nhà trƣờng giai đoạn Xin đồng chí vui lòng cung cấp thông tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (Xin điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu x vào ô ) Họ tên :…………………….…… Nam , Nữ Ngày, tháng, năm sinh Đơn vị công tác : ………………………… Thâm niên giảng dạy: ……………… năm Trình độ học vấn: Tiến sỹ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ tay nghề ( bậc thợ ):…………………… Chuyên ngành đào tạo: ………………………… Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung Chuyên tu, Tại chức Tại sở đào tạo: ( Trƣờng, Viện…)…………………… Chứng nghiệp vụ : Sƣ phạm bậc Sƣ phạm bậc 10 Trình độ ngoại ngữ : Ngoại ngữ A B C Sau C Anh Nga Khác 11 Trình độ tin học: A B C Khác ……… 12 Xin đồng chí cho biết mức độ sử dụng CNTT để soạn giáo án mình: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 13 Các khoá bồi dƣỡng từ năm 2001 đến nay: 87 Tên chuyên ngành bồi dƣỡng Nơi đào tạo Thời gian 14 Tham gia hoạt động NCKH từ 2001 đến nay: - Số đề tài tham gia:……………………………………… - Số đề tài đồng chí chủ trì nghiên cứu:…………………… 15 Những khó khăn việc NCKH: Về khả Về kinh phí Về chế quản lý Về phƣơng tiện sở vật chất 16 Số giảng dạy trung bình năm học (Từ 2005 đến nay): Số dạy lý thuyết…… Số dạy thực hành……… 17 Những khó khăn đồng chí gặp phải giảng dạy: Xác định mục tiêu môn học Phƣơng pháp giảng dạy Thiếu phƣơng tiện, thiết bị giảng dạy Công tác kiểm tra đánh giá Hạn chế ngƣời học Bố trí thời khoá biểu Vấn đề khác 18 Mức độ quan tâm đồng chí đến môn học mình: Không quan tâm Đôi quan tâm Quan tâm Rất quan tâm 19 Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay, đồng chí thấy cần phải đƣợc bồi dƣỡng thêm mặt sau đây? Trình độ chuyên môn Trình độ tay nghề Nghiệp vụ sƣ phạm CNTT Ngoại ngữ Vấn đề khác 20 Trình độ học vấn đồng chí muốn đạt đƣợc từ đến năm tiếp theo: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ 88 Khác ( Ghi cụ thể)… 21 Xin đồng chí cho biết khó khăn ĐNGV Xƣởng THĐ Khoa Điện - Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa: - Nhận thức vị trí, vai trò ĐNGV chƣa mức giáo viên có điều kiện tiếp thu kỹ thuật, công nghệ - Nhà trƣờng chƣa có sách, chế độ đãi ngộ, tạo điều kiện tốt ĐNGV - Bản thân ĐNGV Xƣởng THĐ hạn chế về: Năng lực sƣ phạm Năng lực chuyên môn v Trình độ tay nghề - Nội dung chƣơng trình đào tạo, thời khoá biểu chƣa phù hợp Xin chân thành cảm ơn Đồng chí đóng góp ý kiến! Thanh Hóa, ngày……tháng… năm 2016 Ký tên 89 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến ĐNGV Khoa Điện biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề Điện Để nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành Nhằm phục vụ cho công tác xây dựng phát triển nhà trƣờng thời gian tới Xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề dƣới đây: (Xin đánh dấu x vào ô , điền thêm vào chỗ trống ) Họ tên :…………………….…… Nam , Nữ Ngày, tháng, năm sinh Đơn vị công tác : ………………………… Trình độ học vấn: Tiến sỹ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ lý luận trị: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Khác Xin đồng chí cho biết ý kiến (đánh dấu x vào ô trống) biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện Khoa Điện - Trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Rất thi khả Khả thi Không khả thi Sử dụng phần mềm Powerpoint vào xây dựng giảng thực hành Biện pháp bồi dƣỡng giáo viên Xƣởng thực THĐ Bổ sung thay thiết bị thực tập Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học Kích thích say mê nghề nghiê nghiệp GV& tính tích cực học Xin đồng chí cho biết ý kiến khác biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện Khoa Điện 90 Xin chân thành cảm ơn Đồng chí đóng góp ý kiến! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 Ký tên 91 ... nâng cao chất lƣợng dạy học Trƣờng dạy nghề (DN) - Đánh giá thực trạng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện. .. nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề Điện trường CĐNCN – Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề điện trƣờng CĐNCN – Thanh Hóa. .. CAM ĐOAN Luận văn với tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành nghề điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá” đƣợc hoàn thành cố gắng nỗ lực thân hƣớng dẫn

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2003), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
2. Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản việt nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội
Năm: 2001
3. Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp cận hoạt động dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hoạt động dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX 07 – 14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
7. Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Văn Giang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
8. Phạm Minh Hạc (14/7/2004), Chất lượng giáo dục và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, WWW.edu.vn.Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
9. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học- công nghệ, Đại Học BKHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học- công nghệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
10. Nguyễn Hùng Lƣợng (1996), Các giải pháp bồi dưỡng giáo viên trong các trường dạy nghề, Viện NCPTGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp bồi dưỡng giáo viên trong các trường dạy nghề
Tác giả: Nguyễn Hùng Lƣợng
Năm: 1996
12. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Trần Thị Tuyết Oanh và tập thể tác giả (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2006
14. Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỷ thuật dạy học hiện đại trong nhà trường quân sự, Học viện kỷ thuật Quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện kỷ thuật dạy học hiện đại trong nhà trường quân sự
Tác giả: Ngô Xuân Quyết
Năm: 1985
15. Trần Thúc Trình (1989), Phương pháp thực nghiệm sư phạm, tạp chí KHGD số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tác giả: Trần Thúc Trình
Năm: 1989
16. Triết học Mác – Lênin ( tập thể tác giả ) BGD&ĐT HN Tháng 8 năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác – Lênin ( tập thể tác giả )
18. Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng 1997
19. Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1987
20. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
21. V.Ôkôn năm (1978), Những cơ sơ của việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sơ của việc dạy học nêu vấn đề
Tác giả: V.Ôkôn năm
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1978
22. Phạm Viết Vương (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Vụ Đại Học, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Viết Vương
Năm: 1995
11. Nguyễn Xuân Ngọc (2001), Bài giảng về lý luận chuyên ngành Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w