1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Môn học kết cấu ô tô, Ch2 nguyên lý làm việc của động cơ

8 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 447 KB

Nội dung

Nguyên tắc hoạt động cơ bản Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đốt trong xy lanh của động cơ đốt trong. Khi đốt cháy nhiệt độ tăng làm cho khí đốt giãn nở tạo nên áp suất tác dụng lên một pít tông đẩy pít tông này di chuyển đi. Có nhiều loại động cơ đốt trong khác nhau, một phần sử dụng các chu kỳ tuần hoàn khác nhau. Tuy vậy tất cả các động cơ đốt trong đều lặp lại trong một chu trình tuần hoàn chu kỳ làm việc bao gồm 4 bước: Nạp, nén, nổ (đốt) và xả. Xả và nạp là hai bước dùng để thay khí thải bằng khí mới. Nén và nổ dùng để biến đổi năng lượng hóa học (đốt hỗn hợp không khí và nhiên liệu) thông qua nhiệt năng (nhiệt độ) và thế năng (áp suất) thành năng lượng cơ (động năng trong chuyển động quay). Phân loại động cơ đốt trong Trong lịch sử chế tạo động cơ đã có rất nhiều phương án được phác thảo và hiện thực nhưng lại không phù hợp với các cách phân loại dưới đây, thí dụ như động cơ Otto với bộ phun nhiên liệu trực tiếp hay các loại động cơ hoạt động theo nguyên tắc của động cơ diesel nhưng lại có bộ phận đánh lửa. Các phương pháp chế tạo lại có thể được kết hợp rất đa dạng, thí dụ như động cơ có dung tích nhỏ với pít tông tròn và điều khiển qua khe hở theo nguyên tắc Otto (động cơ Wankel) hay động cơ diesel 2 thì có dung tích lớn với bộ điều khiển bằng van (động cơ diesel của tàu thủy). Phần phân loại tổng quát này không liệt kê những trường hợp đặc biệt nhằm để tránh sự khó hiểu.

Chương NLLV động đốt 2.1 Nguyên làm việc động xăng kỳ: Cấu tạo chung: Trục khuỷu động Thanh truyền Xi lanh Pít tông Xu páp nạp Họng hút Trục cam hút Trục cam xả Xu páp xả 10 Nắp quy lát 11 Họng xả H.2.1 12 Bu gi Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên làm việc: Động xăng kỳ hoạt động cách lặp lại liên tục đều đặn kỳ: Hút, nén, nổ xả Kỳ hút H.2.2 Kỳ nén H.2.3 Kỳ nổ H.2.4 (clip: F/Training/ Toyota training/ KT bản, Vinh, Cường dun) Môn học kết cấu ô tô Kỳ xả H.2.5 Chương NLLV động đốt 2.2 Nguyên động Điêzen kỳ: Cấu tạo chung: Xu páp nạp Xu páp xả Vòi phun Buồng cháy Pít tông Thanh truyền Trục khuỷu H.2.6 Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên làm việc: (Clip Toyota/ KTCB) Kỳ nạp (kỳ hút): Xu páp xả đóng xu páp nạp mở Hành trình xuống pít tông hút không khí vào xy lanh qua xu páp nạp lúc mở H.2.7 Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên làm việc: H.2.8 Kỳ nén: Khi píttông hoàn tất hành trình xuống, xupáp nạp đóng lại Với hành trình lên píttông, không khí hút vào xylanh bị nén mạnh đạt đến nhiệt độ cao Tỷ số nén động diesel = (khoảng đến lần so với động xăng) Nhiệt độ buồng cháy = 500 độ C đến 800 độ C Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên làm việc: H.2.9 Kỳ cháy: Khi pít tông gần hoàn tất hành trình lên, vòi phun phun nhiên liệu áp suất cao vào không khí đạt đến áp suất nhiệt độ cao Nhiệt độ cao không khí làm cho nhiên liệu tự bốc cháy, kết gây nên cháy nổ Lực cháy đẩy pít tông xuống làm quay trục khuỷu Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên làm việc: Kỳ xả: Xu páp xả mở pít tông hoàn tất hành trình xuống Sau hành trình lên pít tông làm khí xả, sản phẩm trình cháy, bị đẩy khỏi xy lanh H.2.10 Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt So sánh động xăng động điêzen kỳ: Môn học kết cấu ô ... dun) Môn học kết cấu ô tô Kỳ xả H.2.5 Chương NLLV động đốt 2.2 Nguyên lý động Điêzen kỳ: Cấu tạo chung: Xu páp nạp Xu páp xả Vòi phun Buồng cháy Pít tông Thanh truyền Trục khuỷu H.2.6 Môn học kết. .. lúc mở H.2.7 Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên lý làm việc: H.2.8 Kỳ nén: Khi píttông hoàn tất hành trình xuống, xupáp nạp đóng lại Với hành trình lên píttông, không khí hút vào... số nén động diesel = (khoảng đến lần so với động xăng) Nhiệt độ buồng cháy = 500 độ C đến 800 độ C Môn học kết cấu ô tô Chương NLLV động đốt Nguyên lý làm việc: H.2.9 Kỳ cháy: Khi pít tông gần

Ngày đăng: 17/07/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w