1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tài liệu môn kiến thức chung ngành thuế

11 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

MÔN KIẾN THỨC CHUNG I Chức nhiệm vụ Ngành Thuế Câu Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tổng cục Thuế Trả lời: Theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Thuế sau: Tổng cục Thuế quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế); tổ chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, dấu có hình Quốc huy, tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước trụ sở thành phố Hà Nội Nhiệm vụ quyền hạn: Tổng cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trình Bộ trưởng Bộ Tài để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét định: a) Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo Nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ quản lý thuế; b) Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng quản lý thuế; c) Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Trình Bộ trưởng Bộ Tài xem xét, định: a) Dự thảo thông tư văn khác quản lý thuế; b) Kế hoạch hoạt động hàng năm ngành thuế Ban hành văn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, văn quy phạm nội bộ, văn cá biệt thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Thuế Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án quản lý thuế sau cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế Tổ chức hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; tổ chức công tác hỗ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ kế toán thuế nghiệp vụ khác có liên quan Quyết định trình cấp có thẩm quyền định việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, xóa tiền nợ thuế, tiền phạt thuế Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật 10 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 11 Yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; yêu cầu tổ chức tín dụng, tổ chức cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế 12 Ủy nhiệm cho quan, tổ chức trực tiếp thu số khoản thuế theo quy định pháp luật 13 Ấn định thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành thuế 14 Lập hồ sơ kiến nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế; thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế 15 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuế theo phân công, phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài quy định pháp luật 16 Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế; đại hóa sở vật chất kỹ thuật ngành thuế 17 Tổ chức quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; thực công tác thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định 18 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật thuế; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng tài sản, kinh phí giao theo quy định pháp luật 19 Quản lý tổ chức máy, biên chế; thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Tổng cục Thuế theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Tài quy định pháp luật 20 Thực cải cách hành theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt 21 Tổ chức quản lý công tác thi đua – khen thưởng ngành thuế quan thuế, người nộp thuế, tổ chức, cá nhân khác có thành tích xuất sắc công tác quản lý thuế chấp hành nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật 22 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao; thực chế quản lý tài biên chế theo quy định quan có thẩm quyền 23 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Tài giao theo quy định pháp luật Câu Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tổng cục thuế có nhiệm vụ trình Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định văn nào? Được quyền ban hành văn nào? Trả lời: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tổng cục thuế có nhiệm vụ trình Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định văn quy phạm pháp luật quy định quản lý thuế, cụ thể là: Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo Nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ quản lý thuế Câu Tư cách pháp nhân quan thuế Trả lời: Theo Quyết định số 76/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tư cách pháp nhân quan quản lý thuế là: Tổng cục Thuế có tư cách pháp nhân, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước sử dụng dấu hình quốc huy Cục Thuế tỉnh, Chi cục Thuế huyện có tư cách pháp nhân, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước có dấu riêng 3 Công chức thuế cấp trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, số hiệu, phương tiện làm việc theo quy định Thủ tướng Chính phủ Câu Chức quyền hạn Cục thuế Trả lời: Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 Bộ Tài quy định chức quyền hạn Cục thuế, cụ thể sau: Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Cục Thuế) tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức tổ chức thực công tác quản lý thuế, phí, lệ phí khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ ngành thuế địa bàn theo quy định pháp luật Cục thuế có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn Cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định Luật Quản lý thuế, luật thuế, quy định pháp luật có liên quan khác nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Tổ chức, đạo, hướng dẫn triển khai thực thống văn quy phạm pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế địa bàn tỉnh, thành phố Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương lập dự toán thu ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo quy định pháp luật thuế; đôn đốc người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế Thực nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế địa bàn thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Tổ chức thực dự toán thu thuế hàng năm giao, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế; trực tiếp thực việc quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế theo quy định pháp luật quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế Hướng dẫn, đạo, kiểm tra Chi cục Thuế việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế Trực tiếp tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế, toán thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế, tổ chức cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế 10 Tổ chức thực kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế 11 Giải khiếu nại, tố cáo thuế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý Cục trưởng Cục thuế theo quy định pháp luật; xử lý vi phạm hành thuế, lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế 12 Tổ chức thực thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn thuế; lập báo cáo tình hình kết thu thuế báo cáo khác phục vụ cho việc đạo, điều hành quan cấp trên, Uỷ ban nhân dân đồng cấp quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình kết công tác Cục Thuế 13 Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế, quy định Tổng cục Thuế chuyên môn nghiệp vụ quản lý nội bộ; kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vướng mắc phát sinh, vấn đề vượt thẩm quyền giải Cục Thuế 14 Quyết định đề nghị cấp có thẩm quyền định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định pháp luật 15 Được yêu cầu người nộp thuế, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân không thực trách nhiệm việc phối hợp với quan thuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nước 16 Được ấn định thuế, thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế theo quy định pháp luật; thông báo phương tiện thông tin đại chúng người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế 17 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế 18 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 19 Tổ chức tiếp nhận triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin phương pháp quản lý đại vào hoạt động Cục Thuế 20 Quản lý máy, biên chế, công chức, viên chức, lao động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Cục Thuế theo quy định Nhà nước ngành thuế 21 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao theo quy định pháp luật 22 Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế giao Câu Chức năng, nhiệm vụ Chi cục Thuế Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Chi cục Thuế) tổ chức trực thuộc Cục Thuế, có chức tổ chức thực công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ ngành thuế địa bàn theo quy định pháp luật Chi cục Thuế có tư cách pháp nhân, dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn Chi cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui định Luật Quản lý thuế, luật thuế, qui định pháp luật khác có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Tổ chức triển khai thực thống văn qui phạm pháp luật thuế; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế địa bàn; Tổ chức thực dự toán thu thuế hàng năm giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương công tác lập chấp hành dự toán thu ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao; Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế địa bàn thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Kiến nghị với Cục trưởng Cục Thuế vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế, quy trình chuyên môn nghiệp vụ, quy định quản lý nội vấn đề vượt thẩm quyền giải Chi cục Thuế Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo qui định pháp luật thuế quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ ngành; đôn đốc người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước 6 Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế địa bàn; Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, toán thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế tổ chức, cá nhân uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp thẩm quyền quản lý Chi cục trưởng Chi cục Thuế; Quyết định đề nghị cấp có thẩm quyền định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định pháp luật; Được quyền yêu cầu người nộp thuế, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân không thực trách nhiệm việc phối hợp với quan thuế để thực nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước; 10 Được quyền ấn định thuế, thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế theo quy định pháp luật; thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế; 11 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế lỗi quan thuế, theo quy định pháp luật; giữ bí mật thông tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật; 12 Tổ chức thực thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn thuế; lập báo cáo tình hình kết thu thuế báo cáo khác phục vụ cho việc đạo, điều hành quan cấp trên, Uỷ ban nhân dân đồng cấp quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình kết công tác Chi cục Thuế 13 Tổ chức thực kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo thuế khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ công chức, viên chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý Chi cục trưởng Chi cục Thuế theo quy định pháp luật 14 Xử lý vi phạm hành thuế, lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định Luật quản lý thuế pháp luật khác có liên quan 15 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 16 Thực nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế 17 Tổ chức tiếp nhận triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin phương pháp quản lý đại vào hoạt động Chi cục Thuế 18 Quản lý máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Chi cục Thuế theo quy định Nhà nước ngành thuế 19 Quản lý kinh phí, tài sản giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế theo quy định pháp luật ngành 20 Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Thuế giao II VỀ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Câu Nêu nghĩa vụ cán bộ, công chức? Trả lời: Điều 8, Điều 9, Điều 10 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 quy định nghĩa cụ cán bộ, công chức cụ thể sau: - Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia + Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ + Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao + Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật Cán công chức, cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa công sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Câu Nêu Quyền cán bộ, công chức Trả lời: Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 quy định quyền cán bộ, công chức cụ thể sau: - Quyền cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ + Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ + Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật + Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao + Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ + Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ - Quyền cán bộ, công chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương + Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi theo quy định pháp luật + Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật - Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi Cán bộ, công chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tiền lương toán thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ - Các quyền khác cán bộ, công chức Cán bộ, công chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành công vụ xem xét hưởng chế độ, sách thương binh xem xét để công nhận liệt sĩ quyền khác theo quy định pháp luật Câu Nêu điều cán bộ, công chức không làm? Trả lời: Điều 18, Điều 19, Điều 20 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 quy định điều cán bộ, công chức không làm cụ thể sau: - Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ + Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công + Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật + Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi + Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức - Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật nhà nước + Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức + Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước + Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách người phải áp dụng quy định Điều - Những việc khác cán bộ, công chức không làm Ngoài việc không làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, công chức không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Câu Quy định Biệt phái Công chức Trả lời: Điều 53 Luật cán công chức số 22/2008/QH12 quy định điều cán bộ, công chức không làm cụ thể sau: Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Thời hạn biệt phái không 03 năm, trừ số ngành, lĩnh vực Chính phủ quy định Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái Công chức biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc 10 thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái có trách nhiệm bố trí công việc phù hợp cho công chức hết thời hạn biệt phái Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi 11 ... vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền... ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo... quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ kế toán thuế nghiệp vụ khác có liên

Ngày đăng: 17/07/2017, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w