1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích hàm lượng kim loại crom trong đất trồng trè trên địa bàn huyên mộc châu tỉnh sơn la

62 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI CROM TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 Sơn La, tháng 6/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI CROM TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hải Giới Tính:Nam Dân tộc: Kinh Nguyễn Văn Huyên Giới Tính:Nam Dân tộc: Kinh Trần Thị Trang Giới Tính:Nữ Lớp: K55 ĐHSP Hóa Học Năm thứ: 03/Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Sư phạm Hóa Học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Hải Người hướng dẫn: ThS Lê Sỹ Bình Sơn La, tháng 6/2017 Dân tộc: Kinh Khoa: Sinh - Hóa LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành môn Hóa vô – phân tích, Khoa Sinh-Hóa, Trường Đại học Tây Bắc Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lê Sỹ Bình tận tình bảo, giúp đỡ, động viên chúng em trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy ThS Nguyễn Đình Thoại, ThS Vi Hữu Việt ThS Hoàng Hải Long tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa thầy cô giáo khoa tạo điều kiện, giúp đỡ, cho chúng em mượn dụng cụ thí nghiệm, hỗ trợ hóa chất để chúng em thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn phòng chức năng, Trung tâm thông tin Thư viện giúp đỡ chúng em trình chúng em thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viện tinh thần vật chất cho chúng em suốt trình thực đề tài Vì thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô độc giả góp ý để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 06 năm 2017 Nhóm đề tài: Nguyễn Văn Hải Nguyễn Văn Huyên Trần Thị Trang MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi .3 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đất trồng 1.1.1 Khái niệm 1.2.2 Thành phần 1.2 Dạng kim loại phương pháp chiết dạng kim loại đất 1.2.1 Dạng kim loại đất 1.2.2 Phương pháp chiết dạng kim loại đất 1.3 Các phương pháp xác định hàm lượng crom 10 1.3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV – VIS) 10 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) .10 1.3.3 Phương pháp phổ Plasma cảm ứng (ICP – MS) 14 1.3.4 Phương pháp điện hóa 14 1.4 Phương pháp đường chuẩn 15 1.4.1 Khoảng tuyến tính đường chuẩn 15 1.4.2 Giới hạn chấp nhận đường chuẩn 16 1.4.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng .17 1.4.4 Độ xác (bao gồm độ chụm độ đúng) 17 1.5 Phương pháp thêm chuẩn 20 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Hóa chất, dụng cụ 21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ 21 2.1.3 Pha dung dịch 21 2.2 Thiết bị .22 2.3 Lấy mẫu xử lí sơ mẫu 22 2.3.1 Lấy mẫu 22 2.3.2 Xử lý sơ mẫu 23 2.4 Quy trình phân tích hàm lượng dạng kim loại 23 2.4.1 Quy trình chiết dạng kim loại .23 2.4.2 Tiến hành giai đoạn chiết .24 2.5 Một số điều kiện tối ưu phép đo FAAS Cr .26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định LOD LOQ Cr phép đo AAS 27 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn Cr 27 3.1.2 Xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) .27 3.2 Dựng đường thêm chuẩn xác định crom 28 3.3 Kết .28 3.3.1 Hàm lượng Crom dạng trao đổi – F1 28 3.3.2 Hàm lượng Crom dạng liên kết với cacbonat – F2 33 3.3.3 Hàm lượng Crom dạng liên kết với Fe-Mn oxi-hidroxit – F3 39 3.3.4 Hàm lượng Crom dạng liên kết với hữu – F4 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kêt luận .52 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Quy trình chiết liên tục Tessier (1979)[20] Bảng 1.2 Quy trình chiết liên tục BCR (1993)[13] Bảng 1.3 Quy trình chiết ngắn Maiz (2000) [16] Bảng 1.4 Quy trình chiết liên tục Hiệp hội Địa chất Canada (GCS) (1999)[19] Bảng 1.5 Quy trình chiết liên tục J.Zerbe (1999)[18] Bảng 1.6 quy trình chiết liên tục cải tiến Tessier ( Vũ Đức Lợi, 2010)[8] .10 Bảng 1.7 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 18 Bảng 2.1: Địa điểm, vị trí lấy mẫu 22 Bảng 3.1 Độ hấp thụ Cr điều kiện tối ưu 27 Bảng 3.2: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 28 Bảng 3.3: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 29 Bảng 3.4: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 29 Bảng 3.5: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 30 Bảng 3.6: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 31 Bảng 3.7: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 31 Bảng 3.8: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 32 Bảng 3.9: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F1 – Mẫu 33 Bảng 3.10: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 33 Bảng 3.11: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 34 Bảng 3.12: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 35 Bảng 3.13: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 35 Bảng 3.14: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 36 Bảng 3.15: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 37 Bảng 3.16: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 37 Bảng 3.17: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F2 – Mẫu 38 Bảng 3.18: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 39 Bảng 3.19: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 39 Bảng 3.20: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 40 Bảng 3.21: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 41 Bảng 3.22: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 41 Bảng 3.23: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 42 Bảng 3.24: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 43 Bảng 3.25: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F3 – Mẫu 43 Bảng 3.26: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 44 Bảng 3.27: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 45 Bảng 3.28: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 45 Bảng 3.29: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 46 Bảng 3.30: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 47 Bảng 3.31: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 47 Bảng 3.32: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 48 Bảng 3.33: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn dạng F4 – Mẫu 49 Bảng 3.34: Hàm lượng phần trăm Crom đất 50 Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy AAS 13 Hình 1.2 Khoảng tuyến tính (linear range) khoảng làm việc (working range) 15 Hình 1.3 Đồ thị chuẩn phương pháp thêm chuẩn 20 Hình 3.1 Đường chuẩn đo Cr dạng F5 .27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry Phổ hấp thụ nguyên tử Abs Absorption Độ hấp thụ quang Flame Atomic Absorption Phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng Spectrometry kĩ thuật lửa Graphite Furnace – Atomic Phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng Absorption Spectrometry kĩ thuật lò graphit Inductively Coupled Plasma Mas Phổ khối lượng dùng Spectrometry lượng plasma cao tần cảm ứng Ppm Part per million Một phần triệu Ppb Part per billion Một phần tỉ F-AAS GF-AAS ICP-MS PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, trồng sống hai môi trường đất lớp khí mặt đất Lá xanh hấp thu CO2 nước từ khí rễ hấp thu H2O, ion khoáng số chất hữu có đất Cây trồng hấp thu nguyên tố C, H, O từ khí dạng CO2 nước thông qua trình quang hợp xanh, tổng hợp nên hợp chất hữu đơn giản dạng cacbonhidrat; nguyên tố khác đất hấp thu dạng ion nhờ chế hấp phụ trao đổi ion rễ mà chất động lực keo protit Cuối nhờ hàng loạt phản ứng sinh tổng hợp thể trồng tác dụng enzim, nhiệt độ… chất hữu đơn giản tổng hợp thành chất hữu hoàn chỉnh tinh bột, xenlulozo, đường, protit, lipit… tích lũy phận dự trữ Phân bón vi sinh vật có vai trò quan trọng trình sinh trưởng phát triển trồng Phân bón trực tiếp cung cấp ion dinh dưỡng, vi sinh vật giúp thúc đẩy trình phân hủy để tạo chất dinh dưỡng dễ tiêu nhằm giúp cho trồng có khả hấp thu dễ dàng Cây chè vậy, nên chất lượng đất trồng có ảnh hưởng đến hàm lượng thành phần chè chè hấp thu chất dinh dưỡng từ đất trồng Từ đó, đất trồng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chè sức khỏe người dùng trà Huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La nơi có diện tích trồng chè lớn nước với đa dạng chủng loại chè Đặc biệt, có nhiều loại chè ngon, đặc sản, tiếng nước nước Để cao chất lượng chè việc cung cấp chất dinh dưỡng cho đất trồng yếu tố quan trọng Vậy cung cấp chất dinh dưỡng cho đất trông hợp lý? Mặt khác, địa bàn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La chưa có nhiều công trình nghiên cứu xác định hàm lượng crom đất trồng chè Hiện nay, có số phương pháp để xác định hàm lượng crom mẫu như: phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS), phương pháp phổ Plasma cảm ứng (ICP-MS), phương pháp điện hóa Trong đó, phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) phương pháp có độ nhạy cao, nhiều trường hợp không cần làm giàu mẫu phân tích Ưu điểm quan trọng phương pháp (AAS) có độ chọn lọc cao Chẳng hạn, phân tích crom tách kim loại khác có mẫu phân tích Phương pháp AAS phương pháp có độ lặp lại tốt Do đó, phương pháp AAS phù hợp để phân tích kim loại với hàm lượng nhỏ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phân tích hàm lượng kim loại Crom đất trồng chè địa bàn Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu Trên giới có số công trình công bố vấn đề nghiên cứu: A Tessie cộng (1979) phân tích hàm lượng kim loại Cd, Co, Cu, Ni, Pb, Zn, Fe Mn mẫu trầm tích theo năm phân đoạn: dạng trao đổi (F1), dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3), dạng liên kết với chất hữu (F4) dạng cặn dư (F5) Độ lệch chuẩn quy trình phân tích phạm vi 10%.[20] J Kalembkiewicz E Soco (2002) phân tích hàm lượng Cr đất trồng theo quy trình chiết liên tục năm giai đoạn dùng dung dịch để chiết MgCl2 (chiết dạng F1), CH3COOH/CH3COONa (chiết dạng F2), NH2OH • HC1 (chiết dạng F3), H2O2 (chiết dạng F4), HNO3, HClO4 (chiết dạng F5) Hàm lượng Cr dạng F1 F2 nhỏ, F3 3,05 mg/kg; F4 4,85 mg/kg; F5 8,70 mg/kg; hàm lượng Cr tổng số 16,6 mg/kg.[17] A Bielicka cộng (2005) chiết Cr mẫu bùn thải nhà máy mạ điện theo năm phân đoạn: dạng trao đổi, dạng hoà tan axit (tương ứng với dạng cacbonat-F2), dạng khử (tương ứng với dạng liên kết với Fe-Mn oxitF3), dạng hữu (F4) dạng cặn dư (F5) Cr(III) mẫu oxy hoá thành dạng Cr(VI) hypobromit môi trường kiềm Cr(VI) tạo phức với 1,5-diphenylcarbohydrazid đo độ hấp thụ quang bước sóng 540 nm Khoảng hàm lượng Cr dạng F1, F2, F3, F4 F5 3.75 - 5.65; 23.25 - 34.55; 93.60 - 119.20; 218.70 - 243.60 540.80 - 577.50 (mg/kg bùn khô).[12] Sadhana Pradhanang (2014) phân tích dạng kim loại Cr, Mn, Fe Ni mẫu trầm tích sông Karra Nêpan sử dụng chiết liên tục theo năm phân đoạn Hàm lượng Cr, Mn, Fe Ni dạng trao đổi (F1), cacbonat (F2), dạng khử (F3), dạng oxi hoá (F4) dạng cặn dư (F5) xác định Hàm lượng kim loại xác định sau: Cr 72–4339.54 mg/kg, Mn 22–411.93 mg/kg, Fe 2967.2332423.0 mg/kg Ni 31.70-180.74 mg/kg.[21] Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.19 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0021   0.0929   g / mL  a 0.0226 Mẫu Bảng 3.20: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0097 TC2 0.6 0.0161 TC3 0.9 0.0226 TC4 1.2 0.0290 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.20 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 40 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0033   0.1534   g / mL  a 0.0215 Mẫu Bảng 3.21: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0118 TC2 0.6 0.0235 TC3 0.9 0.0335 TC4 1.2 0.0443 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.21 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0014   0.0391  g / mL  a 0.0358 Mẫu Bảng 3.22: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0149 TC2 0.6 0.0250 TC3 0.9 0.0355 TC4 1.2 0.0471 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.22 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 41 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0038   0.1064   g / mL  a 0.0357 Mẫu Bảng 3.23: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0121 TC2 0.6 0.0224 TC3 0.9 0.0326 TC4 1.2 0.0436 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.23 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 42 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0015   0.0429   g / mL  a 0.0349 Mẫu Bảng 3.24: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0184 TC2 0.6 0.0368 TC3 0.9 0.0530 TC4 1.2 0.0720 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.24 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0008   0.0135   g / mL  a 0.059 Mẫu Bảng 3.25: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0177 TC2 0.6 0.0351 TC3 0.9 0.0512 TC4 1.2 0.0682 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.25 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 43 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0012   0.0214   g / mL  a 0.0559 3.3.4 Hàm lượng Crom dạng liên kết với hữu – F4 Mẫu Bảng 3.26: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0110 TC2 0.6 0.0209 TC3 0.9 0.0310 TC4 1.2 0.0410 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.26 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 44 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.001  0.0299   g / mL  a 0.0334 Mẫu Bảng 3.27: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0024 TC2 0.6 0.0053 TC3 0.9 0.0092 TC4 1.2 0.0130 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.27 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0015   0.1260   g / mL  a 0.0119 Mẫu Bảng 3.28: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0017 TC2 0.6 0.0086 TC3 0.9 0.0155 TC4 1.2 0.0224 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.28 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 45 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0052  0.2260   g / mL  a 0.023 Mẫu Bảng 3.29: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0117 TC2 0.6 0.0218 TC3 0.9 0.0318 TC4 1.2 0.0417 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.29 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: 46 Cx   b 0.0017   0.0510   g / mL  a 0.0333 Mẫu Bảng 3.30: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0171 TC2 0.6 0.0283 TC3 0.9 0.0398 TC4 1.2 0.0493 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.30 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0066   0.1833   g / mL  a 0.036 Mẫu Bảng 3.31: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0133 TC2 0.6 0.0234 TC3 0.9 0.0330 TC4 1.2 0.0420 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.31 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr 47 Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.004  0.1254   g / mL  a 0.0319 Mẫu Bảng 3.32: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0203 TC2 0.6 0.0363 TC3 0.9 0.0529 TC4 1.2 0.0682 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.32 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: 48 Cx   b 0.0044   0.0824   g / mL  a 0.0534 Mẫu Bảng 3.33: Độ hấp thụ quang mẫu thêm chuẩn Thêm chuẩn C (g/mL) Độ hấp thu quang (Abs) TC1 0.3 0.0193 TC2 0.6 0.0335 TC3 0.9 0.0481 TC4 1.2 0.0624 Xử lí số liệu Excel từ bảng 3.33 ta thu đồ thị thêm chuẩn Cr Từ đồ thị ta có: Nồng độ Crom theo phương pháp thêm chuẩn là: Cx   b 0.0049   0.1020   g / mL  a 0.048 Với hệ số pha loãng nên nồng độ Crom là: Co  Cx    g / mL  Hàm lượng Crom gram đất là: m Co  g 49 Bảng 3.34: Hàm lượng phần trăm Crom đất Dạng F1 F2 F3 F4 F5 Tổng Mẫu  g / g % g / g % g / g % g / g % g / g % g / g đất 1.7425 20.5 0.9900 11.7 1.0462 12.3 0.3737 4.4 4.3300 51.1 8.4824 1.4850 15.1 0.4362 4.4 1.1612 11.8 1.5750 16.0 5.1900 52.7 9.8474 1.4175 9.1 1.4412 11.5 1.9175 15.2 2.8250 22.5 4.9575 41.7 12.5587 0.3237 3.6 2.6250 29.6 0.4887 5.5 0.6375 7.2 4.7900 54.1 8.8649 0.3525 2.5 1.6787 11.9 1.3300 9.4 2.2912 16.3 8.4262 59.9 14.0786 0.9012 10.0 1.0600 11.8 0.5362 6.0 1.5675 17.4 4.9150 54.8 8.9799 0.5675 12.0 0.7512 15.8 0.1687 3.5 1.0300 21.7 2.2225 47.0 4.7399 0.5912 9.5 0.7887 12.7 0.2675 4.3 1.275 20.5 3.2945 53 6.2169 Biểu đồ hàm lượng Crom đất  Từ kết phân tích bảng 3.34 nhận thấy hàm lượng Crom mẫu đất mà phân tích có khác so với kết nghiên cứu số tác giả khác, cụ thể là: Kết chúng tôi: Hàm lượng Crom từ 4,7399  g / g đến 14,0786  g / g Kết nhóm tác giả B.Jankievicz, B.Ptaszynski: Hàm lượng Crom từ 22,73  g / g đến 32.33  g / g Kết nhóm tác giả Badal Kumar, Raviraj Vankayala and L.Uday Kumar: Hàm lượng Crom từ 170,9  g / g đến 551,9  g / g 50 Sự sai khác cấu trúc tầng đất mặt nơi khác khác nhau; phương pháp canh tác mục tiêu sử dụng đất khác nhau… Cần có số đề tài nghiên cứu khác cụ thể vấn đề để đánh giá chinh xác  So sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất – QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn giới hạn tối đa hàm lượng tổng số kim loại Crom tầng đất mặt đất lâm nghiệp 200  g / g Như hàm lượng tổng Crom đất trồng chè địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La chưa vượt qua mức cho phép 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kêt luận Với việc sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hóa ngon lửa (F-AAS) để phân tích, đánh giá hàm lượng Crom mẫu đất trồng chè Chúng thu số kết sau: Xây dựng đường thêm chuẩn xác định Crom tồn dạng F1, F2, F3, F4 Xây dựng đường chuẩn xác định Crom dạng F5 Xác định hàm lượng Crom tổng mẫu đất trồng chè địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trong đó, hàm lượng Crom lớn 14.0786  g / g ứng với mẫu đất lấy Bản Hoa – Xã Tân Lập – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La; hàm lượng Crom nhỏ 4.7399  g / g ứng với mẫu đất lấy Tiểu khu – Xã Chiềng Sơn – Huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La Hàm lượng Cr tồn dạng cặn dư – F5 lớn nhất, chiếm khoảng 50% tổng hàm lượng Cr đất So sánh kết nghiên cứu đề tài với kết số nghiên cứu khác, đánh giá sai khác kết nghiên cứu So sánh hàm lượng tổng Crom đề tài với giới hạn hàm lượng tổng số kim loại Crom theo QCVN Kiến nghị Do điều kiện thời gian nên phạm vi đề tài phân tích mẫu đất trồng chè địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Các kết phân tích đề tài sở để đánh giá sơ hàm lượng Crom mẫu đất trồng chè Chúng cần đề tài nghiên cứu là: Ảnh hưởng phân bón hóa học đến khả hấp thu chè khả tích lũy Crom chè, từ đưa chủng loại hàm lượng phân bón thích hợp cho đất trồng chè để chất lượng chè địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La ngày nâng cao 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần II – Các phản ứng ion dung dịch nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần III, phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo dục Hà Nội Phùng Tiến Đạt (2004), Hóa nông học, NXB Đại học sư phạm Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức lợi (2015) Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – tỉnh Thái Nguyên Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T-20 (3), 152-160) (Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức lợi (2015) Phân tích dạng kim loại chì trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa Học Công nghệ, Tập 53 (số 6A), 209-219 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Tạ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến, Tống Thị Hải Liên (2010), “Phân tích đánh giá tổng hàm lượng kim loại nặng nước, trầm tích động vật thủy sinh khu vực Hồ Tây - Hà Nội”, Tạp chí Hóa, Lý Sinh học, tập 15, trang 245 - 249 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Hồng Quân, Đinh Văn Thuận, Phạm Thị Thu Hà (2015) Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T-20 (3), 161-172 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học‘‘, tập 15, trang 26 Phạm Luận, (2006), “Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử”, NXBĐHQG, Hà Nội 10.Phạm Luận (2000), Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Hồ Việt Quý, (2002), Cơ sở hóa học phân tích đại tập I phương pháp phân tích Lí – Hóa , NXB ĐHSP Hà Nội 53 Tiếng anh 12 A Bielicka, I Bojanowska, A Wiśniewski (2005) Sequential Extraction of Chromium from Galvanic Wastewater Sludge Polish Journal of Environmental Studies, Vol 14, No 2, P 145-148 13 A.M.Ure, P.H Quevauviller, H.Muntau, and B.Griepink (1993), “Speciation of heavy metals in soils and sediment An account of the improvement and harmonization of extraction techniques undertaken under the auspices of the BCR of the commission of the European communities”, International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol 51, pp 135- 151 14 Badal Kumar Mandal, Raviraj Vankayala, and L Uday Kumar (2011), “Speciation of Chromium in Soil and Sludge in the Surrounding Tannery Region, Ranipet, Tamil Nadu” 15 B Jankiewicz, B Ptaszyñski (2004-2005), “Determination of Chromium in Soil of £ódŸ Gardens” 16 Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S (2007), “Trace metal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal area, South China ”, Environment Pollution, vol 147, pp 311-323 17 J Kalembkiewicz, E Soco (2002) Investigations of Sequential Extraction of Chromium from Soil Polish Journal of Environmental Studies, Vol 11, No 3, P.245-25 18 K Fytianos, A Lourantou (2004), “Speciation of element in sediment samples collected at lakes Volvi and Koronia, N Greece”, Environment International, vol 30, pp 11-17 19 Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, vol 70(1), Pages 154-162 20 Tessier A, Campbell P G C and Bisson M (1979) Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals Analytical Chemistry, Vol 51, No 7, pp.844–851 21 Sadhana Pradhanang (2014), Distribution and Fractionation of Heavy Metals in Sediments of Karra River, Hetauda, Nepal, Journal of Institute of Science and Technology, Vol.19 (2), P.123-128 Trang web 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/Mộc_Châu (Huyện) 54 ... cứu kim loại Crom đất trồng chè địa bàn Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La 5.2 Phạm vi Trên địa bàn Huyện Môc Châu Tỉnh Sơn La PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đất trồng [3] 1.1.1 Khái niệm Đất. .. Phân tích hàm lượng kim loại Crom đất trồng chè địa bàn Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La Lịch sử nghiên cứu Trên giới có số công trình công bố vấn đề nghiên cứu: A Tessie cộng (1979) phân tích hàm. .. TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI CROM TRONG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 Sinh viên thực hiện:

Ngày đăng: 16/07/2017, 19:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần II – Các phản ứng ion trong dung dịch nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích phần II – Các phản ứng ion trong dung dịch nước
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần III, các phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích phần III, các phương pháp định lượng hóa học
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Trần Tứ Hiếu, Tạ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến, Tống Thị Hải Liên (2010), “Phân tích đánh giá tổng hàm lượng các kim loại nặng trong nước, trầm tích và động vật thủy sinh khu vực Hồ Tây - Hà Nội”, Tạp chí Hóa, Lý và Sinh học, tập 15, trang 245 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá tổng hàm lượng các kim loại nặng trong nước, trầm tích và động vật thủy sinh khu vực Hồ Tây - Hà Nội”, "Tạp chí Hóa, Lý và Sinh học
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Tạ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến, Tống Thị Hải Liên
Năm: 2010
8. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học‘‘, tập 15, trang 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy, "Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học‘‘
Tác giả: Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh
Năm: 2010
10. Phạm Luận (2000), Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2000
11. Hồ Việt Quý, (2002), Cơ sở hóa học phân tích hiện đại tập I các phương pháp phân tích Lí – Hóa , NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích hiện đại tập I các phương pháp phân tích Lí – Hóa
Tác giả: Hồ Việt Quý
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
13. A.M.Ure, P.H. Quevauviller, H.Muntau, and B.Griepink (1993), “Speciation of heavy metals in soils and sediment. An account of the improvement and harmonization of extraction techniques undertaken under the auspices of the BCR of the commission of the European communities”, International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol. 51, pp. 135- 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speciation of heavy metals in soils and sediment. An account of the improvement and harmonization of extraction techniques undertaken under the auspices of the BCR of the commission of the European communities”, "International Journal of Environmental Analytical Chemistry
Tác giả: A.M.Ure, P.H. Quevauviller, H.Muntau, and B.Griepink
Năm: 1993
14. Badal Kumar Mandal, Raviraj Vankayala, and L. Uday Kumar (2011), “Speciation of Chromium in Soil and Sludge in the Surrounding Tannery Region, Ranipet, Tamil Nadu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speciation of Chromium in Soil and Sludge in the Surrounding Tannery Region, Ranipet, Tamil Nadu
Tác giả: Badal Kumar Mandal, Raviraj Vankayala, and L. Uday Kumar
Năm: 2011
15. B. Jankiewicz, B. Ptaszyủski (2004-2005), “Determination of Chromium in Soil of £ódŸ Gardens” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Chromium in Soil of £ódŸ Gardens
16. Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S (2007), “Trace metal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal area, South China ”, Environment. Pollution, vol. 147, pp. 311-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace metal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal area, South China ”, "Environment. Pollution
Tác giả: Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S
Năm: 2007
18. K. Fytianos, A. Lourantou (2004), “Speciation of element in sediment samples collected at lakes Volvi and Koronia, N. Greece”, Environment International, vol. 30, pp. 11-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speciation of element in sediment samples collected at lakes Volvi and Koronia, N. Greece”, "Environment International
Tác giả: K. Fytianos, A. Lourantou
Năm: 2004
19. Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez (2008), “Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, vol. 70(1), Pages 154-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain)”, "Ecotoxicology and Environmental Safety
Tác giả: Marcos Pérez-López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francisco Soler Rodríguez
Năm: 2008
7. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Hồng Quân, Đinh Văn Thuận, Phạm Thị Thu Hà (2015). Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T-20 (3), 161-172 Khác
12. A. Bielicka, I. Bojanowska, A. Wiśniewski (2005). Sequential Extraction of Chromium from Galvanic Wastewater Sludge. Polish Journal of Environmental Studies, Vol. 14, No. 2, P. 145-148 Khác
17. J. Kalembkiewicz, E. Soco (2002). Investigations of Sequential Extraction of Chromium from Soil. Polish Journal of Environmental Studies, Vol. 11, No. 3, P.245-25 Khác
20. Tessier A, Campbell P. G. C. and Bisson M (1979). Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals. Analytical Chemistry, Vol. 51, No. 7, pp.844–851 Khác
21. Sadhana Pradhanang (2014), Distribution and Fractionation of Heavy Metals in Sediments of Karra River, Hetauda, Nepal, Journal of Institute of Science and Technology, Vol.19 (2), P.123-128.Trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w