Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 11 B1: Lớp 11 B6: Tiết 43 + 44: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức -HS biết: + Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ. + Biết khái niệm về đồng phân cấu tạo,đồng phân lập thể. -HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. 2.Về kĩ năng: -Rèn luyện cho HS kĩ năng viết CTCT của các hợp chất hữu cơ. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan. - Mô hình phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en. 2.Học sinh: -Nghiên cứu trớc nội dung bài học. III.Tổ chức các hoạt động giảng dạy: 1.ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số: lớp 11 B1: 11 B6: - ổn định trật tự. 2.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Franklin đã đa ra khái niệm hoá trị ,Kekule đã thiết lập rằng C luôn cóhoá trị 4,năm 1858 nhà bác học Cu-pe đã nêu ra rằng:Các nguyên tử cacbon khác các nguyên tử nguyên tố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng,mạch nhánh và mạch vòng.Năm 1861 But-le-rop đã đa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hoá học.Vậy thuyết cấu tạo hoá học có những nội dung gì?Thế nào là đồng đẳng,đồng phân?Có máy loại đồng phân cơ bản? .Để giải quyết những vấn đề đó,bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV viết CTCT của 2 chất ứng với CTPT:C 2 H 6 O Ghi tính chất cơ bản nhất: CH 3 -CH 2 -OH CH 3 -O-CH 3 CHất lỏng Chất khí Tác dụng với Na Không tác dụng với Na GV yêu cầu HS: Em hãy so sánh 2 chất về thành phần,cấu tạo phân tử,tính chất vật lí,tính chất hoá học. Qua thí dụ trên ,em có nhận xét gì về hoá trị , mối liên hệ giữa trật tự liên kết với chất hoá học? Hoạt động 2: GV viết CTCT của 3 chất trong SGK: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH-CH 3 CH 3 CH 2 -CH 2 CH 2 CH 2 -CH 2 GV đặt cau hỏi: Emcó nhận xét gì về khả năng liên kết của các nguyên tố cacbon trong thí dụ trên. Từ đó GV gợi ý để HS rút ra nội dung của luận điểm 2. Hoạt động 3: GV thuyết trình:But-le-rop khẳng định:Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần nguyên tử và cấu tạo hoá học. GV lấy thí dụ: CH 4 CCl 4 C 5 H 12 Khí Lỏng Lỏng Cháy Không cháy Cháy Em hãy so sánh thành phần,tính chất của các chất. Hoạt động 4: -GV lấy thí dụ dãy đồng đẳng: -Dãy đồng đẳng metan:CH 4 ,C 2 H 6 ,C 3 H 8 . Dãy đồng đẳng ancol etylic:CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH,C 4 H 9 OH . GV yêu cầu HS: +Em hãy viết CTTQ cho từng dãy. +Rút ra quy luật của các chất trong dãy. +Nêu định nghĩa đồng đẳng và giải thích. GV sử dụng một số thí dụ những chất khác nhau I.Thuyết cấu tạo hoá học: 1.Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học: *Luận điểm 1: HS theo dõi thí dụ do GV đa ra,so sánh 2 chất có cùng CTPT,trong các hợp chất đó các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị, do trật tự liên kết khác nhau do đó tính chất khác nhau. Từ nhận xét đó,HS rút ra nội dung của luận điểm 1 nh SGK. *Luận điểm 2: HS nghiên cứu thí dụ ,nhận xét:Các nguyên tử cacbon không những liên kết đợc với nguyên tử nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo các mạch cacbon khác nhau:Mạch thẳng,mạch nhánh,mạch vòng. Từ đó học sinh rút ra nội dung của luận điểm 2 nh SGK. *Luận điểm 3: HS so sánh thành phần,tính chất của các chất trong thí dụ,từ đó rút ra nội dung của luận điểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất,số lợng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học( thứ tự liên kết các nguyên tử ). 2.Hiện t ợng đồng đẳng,đồng phân a.Đồng đẳng: HS nghiên cứu thí dụ,viết công thức tổng quát cho từng dãy và rút ra quy luật: CTTQ:+Dãy đđ metan: C n H 2n+2 . +Dãy đđ ancol etylic: C n H 2n+1 OH. HS rút ra quy luật từ đó nêu định nghĩa đồng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 ngng có tính chất hoá học tơng tự nhau là những chất đồng đẳng,chúng hợp thành dãy đồng đẳng. b.Đồng phân: HS nhận xét và rút ra định nghĩa: 4.Củng cố: -GV củng cố bài bằng bài tập 3 và bài tập 8 SGK: Bài 3: GV gợi ý HS dựa vào số e ở lớp ngoài cùng để viết công thức e và dựa vào hoá trị của các nguyên tố để viết các công thức cấu tạo. Bài 8: GV gợi HS dựa vào đặc điểm phân tử để nhận xét: Cùng 1 chất: a và b ; c và d ; e và h ; g và i. 5.Dặn dò: -Ôn tập lại một số phản ứng hữu cơ đã học từ lớp 9. -Học bài và làm các bài tập :4,5,6,7,9,10/SGK-129.