Luật thương mại là một trong những môn học nhập môn, tiên quyết của một số luật tư về Doanh nghiệp, doanh nhân và hợp đồng kinh tế. Đề cương được tổng hợp từ nhiều kỳ thi, được chỉnh sửa và biên soạn lại phục vụ cho công tác học tập và ôn thi cho các bạn sinh viên, đặc biệt là kinh tế và luật.
Trang 1Đề cương Luật Thương mại 1 _ khoa Luật
1 Khái niệm Luật Thương mại
- Khái niệm luật thương mại: LTM là tổng thể các quy phạm pháp luật do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân vớinhau và với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Phạm vi điều chỉnh: 1.hoạt động thương mại của thương nhân; 2.họat độngmang tính tổ chức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Đối tượng áp dụng: 1 chủ yếu là thương nhân; 2.cơ quan nhà nước có thẩmquyền
- Phân loại hành vi thương mại
+ Dựa vào tính chất: HVTM thuần túy; HVTM phụ thuộc; HVTM hỗn hợp + Dựa vào lĩnh vực phát sinh: HVTM hàng hóa; HVTM dịch vụ; HVTM tronglĩnh vực đầu tư; HVTM trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
2 Phân biệt giữa Luật Thương mại và Luật Dân sự
Trang 2Theo nghĩa truyền thống, luật dân sự là một ngành luật xác định các giới hạn
của quyền lợi tư Nói một cách đơn giản thì nó bao gồm các vấn đề liên quan đếnquyền lợi tư và chủ thể của quyền lợi Những quyền lợi này phát sinh trong giaolưu thường ngày Có nghĩa là bất kỳ thể nhân hoặc pháp nhân nào cũng có thểtham gia các giao dịch dân sự nhằm thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần
Về tính chất và nguồn gốc phát sinh thì luật thương mại là luật của các
thương nhân được hình thành từ các quy tắc nghề nghiệp của các thương gia từthời kỳ Trung cổ ở Châu Âu Nên chủ thể thông thường của luật thương mại là cácthương nhân lấy hành vi thương mại làm nghề nghiệp của mình
Luật dân sự liên quan tới đời sống thường ngày mang nặng chủ nghĩa hìnhthức, đầy chất lý luận, khái quát chung hầu hết đời sống và hoạt động của conngười Còn luật thương mại không coi trọng hình thức, đề cao tính hiệu quả, nhanhchóng và giản đơn của giao dịch Luật thương mại được áp dụng khi người ta thựchành nghề nghiệp thương mại, có ý nghĩa ở một giai đoạn đặc biệt trong cuộc sốngthường ngày Luật thương mại mang tính quốc tế rộng lớn hơn luật dân sự với tínhcách là một ngành luật gắn bó rất chặt chẽ với truyền thống văn hoá- xã hội củamỗi quốc gia
Mặc dù đều là ngành luật tư, có nghĩa là điều tiết quyền lợi tư, nhưng do hoạtđộng thương mại có liên quan nhiều tới trật tự công cộng và đời sống chung củacộng đồng, nên nhà nước can thiệp nhiều và sâu hơn vào các quan hệ này làm chocác thương nhân phải chịu các quy chế ngặt nghèo hơn Ví dụ muốn tham gia cácgiao dịch thương mại thường xuyên thì cần phải tổ chức thành một hình thức nhấtđịnh và phải thoả mãn các điều kiện để được cấp phép cho tiến hành các giao dịchnhất định, khác với thể nhân và pháp nhân rất thanh thản, đầy tự tin và được bảo
hộ khi tham gia các giao dịch dân sự theo ý chí của họ Nói như vậy không cónghĩa là thể nhân và pháp nhân được tự do hoàn toàn trong các giao dịch dân sự
Họ cũng bị ràng buộc vì lợi ích của cộng đồng và người thứ ba Song sự ràng buộc
đó rất hạn chế
Trang 3Do nguồn gốc hình thành các quy tắc khác nhau, chủ thể có đặc điểm khácnhau, phương pháp thực hiện quyền lợi khác nhau, phương pháp nhà nước canthiệp vào quan hệ khác nhau, nên luật thương mại và luật dân sự là hai ngành luậtkhác biệt, nhưng có mối quan hệ hết sức chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
3 Điều kiện Kt-xh ra đời LTM
● Luật thương mại ra đời do yêu cầu mới của đời sống kinh tế xã hội lúc bấy
giờ và do các quy định của luật dân sự không thể đáp ứng được đối với nhữngquan hệ mới phát sinh trong lĩnh vực lưu thông thương mại Lúc đầu người ta chỉbiết tới dân luật Tới thời kỳ thương mại phát triển, người ta nhận thấy có nhu cầuđặc biệt, cần có các quy tắc riêng mới thỏa mãn được
● Lúc bấy giờ, luật thương mại chỉ điều chỉnh các hành vi mua bán hàng hóa
nhằm mục đích kiếm lời Nhưng về sau thì quan niệm “hành vi thương mại” được
mở rộng ra bao gồm tất cả các hành vi :đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa…nhằmmục đích sinh lợi Do đó, phạm vi điều chỉnh của luật thương mại ngày càng được
mở rộng và nội dung của nó ngày càng phong phú hơn
● Nội dung của luật thương mại các nước này được thể hiện tập trung nhất
trong các bộ luật thương mại, đề cập những vấn đề cơ bản như địa vị pháp lý vàcác hoạt động của thương nhân, các giao dịch thương mại, chứng khoán, thươngmại hàng hải, mất khả năng thanh toán và phá sản
● Ở Việt Nam, cùng với việc ban hành Luật thương mại năm 1997 nhưng
trên thực tế đã xuất hiện khái niệm “luật thương mại” Nhưng trong thời gian luậtthương mại chưa được coi là một bộ phận của luật kinh tế Trong thời gian gầnđây, để phù hợp với Hiệp định thương mại VN – Hoa Kỳ cùng như các văn bảnpháp lý của WTO, hoạt động thương mại được pháp luật VN ghi nhận theo nghĩarộng
( Tóm lại là:
1 Yêu cầu mới của đời sống kinh tế lúc bấy giờ
Trang 42 Sự phát triển kinh tế, gia tăng các hoạt động thương mại và giao lưu giữacác dân tộc.
3 Hoạt động buôn bán, thương mại và sự phát triển của dân cư thành thị
4 Các quy định của Luật dân sự không thể đáp ứng các quan hệ mới phát sinhtrong lĩnh vực lưu thông thương mại
5 Trong thời kỳ thương mại phát triển, nảy sinh nhu cầu đặc biệt cần có quy
tắc riêng mới thỏa mãn được.)
4 Phân biệt chủ thể kinh doanh, thương nhân và thực thể kinh doanh
- Thương nhân : Thương nhân là một khái niệm pháp lý, để chỉ tổ chức kinh
tế (doanh nghiệp) hoặc cá nhân - hoạt động trong lĩnh vực thương mại một cáchthường xuyên và có đăng ký kinh doanh
Theo đó, thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nướcngoài công nhận
Còn thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là thương nhân nước
ngoài có Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam
- Chủ thể kinh doanh : Chủ thể kinh doanh là bất kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị
nào theo quy định của pháp luật thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lợi
- Thực thể kinh doanh :
5 Phân biệt doanh nghiệp và công ty
Trang 5- Doanh nghiệp : là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh
- Công ty : Công ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở
lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tưng ứng với phầngóp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong phần vốn củamình góp vào công ti
Câu 6: Lịch sử luật thương mại ở VN?
● Pháp luật thương mại hầu như không được biết đến trong pháp luật VN thờiphong kiến Điều này là do nền thương mại VN lúc bấy giờ còn kém cỏi, chưa có
gì phát triển đáng kể
● Phải đến thời Pháp thuộc ở nước ta mới có những quy định, chế định củaluật thương mại Năm 1864 người Pháp đem bộ luật thương mại của mình áp dụngvào Nam Kỳ và bộ luật đó cũng được áp dụng vào Bắc Kỳ năm 1888
● Năm 1892, Pháp ban hành sắc lệnh quy định việc hành nghề thương mạicủa người Á Đông ngoại quốc và người VN sinh sống tại các nhượng địa Pháp(HN, HP, ĐN) thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật Pháp
● Hoạt động thương mại của các thương nhân trên lãnh thổ VN được điềuchỉnh bằng pháp luật của Pháp, trong trường hợp những người này có vi phạm thìđược xét xử ở các tòa án Pháp và theo pháp luật của Pháp
● Về sau còn có những văn bản quy định từng vấn đề cụ thể như : Đạo luật vềbán và cầm cố cửa hàng thương mại năm 1909; Đạo luật về bảo vệ quyền sở hữucửa hàng thương mại năm 1926;……
● Năm 1942, triều đình Huế ban hành Bộ luật thương mại Trung phần Bộluật này có nội dung cơ bản giống bộ luật thương mại của Pháp, có hiệu lực thihành tại Trung bộ từ ngày 25/1/1944
● Sau cách mạng t8, pháp luật về thương mại vẫn còn hiệu lực trừ những luật
lệ trái với nguyên tắc độc lập của nước VN và chính thể nhân dân cộng hòa
Trang 6● Hòa bình lập lại (1954), đất nước bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độchính trị khác nhau Ở miền Nam, chính phủ cộng hòa đã ban hành nhiều văn bảnpháp luật về thương mại quan trọng Quan trọng hơn hết phải kể đến Bộ luậtthương mại ban hành ngày 20/12/1972 Với sự ra đời của bộ luật thương mại, luậtthương mại VN cộng hòa có 1 bước phát triển đáng kể với nội dung khá phongphú, đề cập nhiều vấn đề của đời sống thương mại lúc đó ở miền Nam Việt Nam.
Câu 7: Luận giải phương pháp điều chỉnh của luật thương mại
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật, trước hết là cách sử dụng pháp luật
để mô hình hoá, điển hình hoá và định hướng các quan hệ xã hội và nó bao gồm:
- Xác định địa vị pháp lý của các bên trong quan hệ xã hội đã được điềuchỉnh hoá, mô hình hoá
- Xác định cơ sở phát sinh và biến đổi hoặc chấm dứt tồn tại của các quan
hệ pháp luật
- Xác định tính chất của các quyền và nghĩa vụ của chủ thể
- Xác định các biện pháp tác động pháp lý đối với những trường hợp viphạm hoặc không thực hiện nghĩa vụ chủ thể, khả năng, tính chất và mức độ củacác chế tài tương ứng
- Xác định những biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện có hiệu quả cácquyền và nghĩa vụ của chủ thể
Ngành luật thương mại có một phương pháp điều chỉnh riêng là sự kết hợpcác yếu tố điều chỉnh chung nêu trên theo đặc trưng của các quan hệ xã hội màluật thương mại bao quát, tức là những biện pháp và cách thức mà nhà nước sửdụng để tác động lên các quan hệ tài sản giữa các thương nhân và những chủ thểkhác khi thực hiện các hành vi thương mại theo bản chất Các thương nhân hoặccác chủ thể khác tham gia các quan hệ thương mại đều là những thực thể độc lập,bình đẳng với nhau về tổ chức và tài sản, không có quan hệ phụ thuộc trên dưới
Trang 7Chính yếu tố này làm cho các thực thể phải thoả thuận với nhau để cùng cólợi Vì nhu cầu lợi ích riêng của mình, họ phải tự định đoạt, tự do cam kết, thoảthuận để xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ của mình Nhưng lẽ tất nhiên là
sự tự định đoạt và tự do cam kết, thoả thuận không trái với trật tự công cộng, đạođức xã hội, không vi phạm các điều cấm và quyền lợi của người thứ ba
Câu 9: Dấu hiệu pháp lý của thương nhân.
- Khái niệm thương nhân: Theo khoản 1 Đ.6 Luật thương mại 2005 quy định :
“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạtđộng thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.”
- Dấu hiệu ( Đặc điểm) của thương nhân
● Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại: Thương nhân là chủ thểthực hiện hành vi thương mại Muốn xem chủ thể là thương nhân haykhông thì phải xem chủ thể đó có thực hiện hành vi thương mại hay không.Thực hiện hành vi thương mại là 1 đặc điểm không thể tách rời thươngnhân, đây là tiêu chí quan trọng để phân biệt thương nhân với các chủ thểkhác không phải là thương nhân
● Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩachính mình và vì lợi ích của bản thân mình: Như vậy, theo tinh thần củapháp luật thương mại, thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang danhnghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình là dấu hiệu cần thiết đểxác định chủ thể tham gia vào các hoạt động thương mại có phải là thươngnhân hay không
● Thương nhân phải thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề nghiệpthường xuyên: Pháp luật thương mại thừa nhận sự cần thiết của 2 yếu tố làtính nghề nghiệp và tính thường xuyên để xác định tư cách thương nhân
Để trở thành thương nhân thì các chủ thể phải thường xuyên thực hiệnnhững hành vi thương mại, điều đó có nghĩa là chủ thể thực hiện hành vithương mại một cách thực tế, lặp đi, lặp lại, kế tiếp, liên tục mang tính nghề
Trang 8nghiệp Các chủ thể thực hiện các hành vi một cách riêng lẻ sẽ không có tưcách là thương nhân Đồng thời, hoạt động thương mại mang tính chất nghềnghiệp của thương nhân phải được hiểu là những hoạt động thường xuyên,liên tục được thương nhân thực hiện nhằm tạo ra những thu nhập chính chothương nhân.
● Thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại: Là khả năng của cánhân, pháp nhân bằng những hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền vànghĩa vụ pháp lý thương mại
● Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh: Đây là một đặc điểm của thươngnhân và cũng có thể coi như là một yêu cầu bắt buộc đối với cá nhân, tổchức muốn trở thành thương nhân ĐKKD là sự ghi nhận bằng văn bản của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền về mặt pháp lý sự ra đời của pháp nhân
Câu 10: Thương nhân thực tế là gì và chế độ trách nhiệm của thương nhân thực tế.
- Thương nhân thực tế là các chủ thể có hoạt động thương mại độc lập, thườngxuyên nhưng chưa thực hiện việc đăng ký kinh doanh và đối tượng này cũngphải chịu sự điều chỉnh của luật thương mại
- Chế độ chịu trách nhiệm của thương nhân thực tế: Do pháp luật đã công nhận “thương nhân thực tế” là không phải thực hiện việc đăng ký kinh doanh và vẫnphải chịu sự điều chỉnh của luật thương mại nên chế độ trách nhiệm củathương nhân thực tế cũng giống như là thương nhân Đó là:
● Phải hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới cáchình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm
● Quyền hoạt động thương mại hợp pháp của thương nhân được NN bảo hộ
● Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ,trung thực cho người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ mà mình kinh doanh
và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đó
Trang 9● Thương nhân thực hiện hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm vềchất lượng, tính hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh.
Câu 11: Tại sao nói công ty là một hành vi thương mại?
- Khái niệm hành vi thương mại: Pháp luật VN đã ghi nhận về hành vi
thương mại bằng một khái niệm có ý nghĩa khái quát hơn là hoạt động thươngmại Theo quy định tại khoản 1 điều 3 luật thương mại 2005 : hoạt động thươngmại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợikhác
- Khái niệm công ty: Điều 2 luật công ty 1990 quy định : công ty là doanh
nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu
lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty
- Đặc điểm của công ty:
● Là sự liên kết của nhiều cá nhân hay pháp nhân, sự liên kết này được thểhiện ở hình thức bên ngoài là một tổ chức
● Các thành viên bỏ ra một số tài sản của mình để góp vào công ty
● Mục đích của việc thành lập công ty là để kinh doanh kiếm lời chia nhau
=>> Qua đó, ta thấy mục đích của việc thành lập và hoạt động công ty chính là
để tìm kiếm lợi nhuận thông qua các việc làm tương ứng với các ngành nghề cụthể Cũng giống như là mục đích của hành vi thương mại Nên có thể nói công ty
là một hành vi thương mại
Câu 12: Các học thuyết về bản chất của công ty cổ phần?
- Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công
ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi
Trang 10là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổphần mà họ sở hữu.
Câu 13: Bình luận định nghĩa doanh nghiệp trong luật Doanh nghiệp 2005?
Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cótên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh.”( khoản 1 điều 4)
- Tên doanh nghiệp:
● Là dấu hiệu đầu tiên xác định chủ thể độc lập
● Là cơ sở để nhà nước quản lý
● Là cơ sở để phân biệt các doanh nghiệp với nhau
- Có tài sản:
● Mục đích của kinh doanh là đưa tài sản ra để thu lợi nhuận
● Là mục đích, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp
- Trụ sở giao dịch ổn định:
● Là cơ sở xác định quốc tịch của doanh nghiệp: cơ sở ở đâu thì quốc tịch là
ở nước đó
● Là cơ sở để áp dụng pháp luật đối với doanh nghiệp
- Phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật: được nha nước cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
● Nhà nước ghi nhận những yếu tố như tư cách của doanh nghiệp, phạm vi,lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
● Nội dung giấy chứng nhận ( điều 25 luật doanh nghiệp)
- Mục đích thành lập: hoạt động kinh doanh
● Sinh lợi nhuận
● Là cơ sở phân biệt với các ngành khác
Trang 11Câu 14: Tại sao nói hợp tác xã là doanh nghiệp?
Vì dựa vào dấu hiệu pháp lý của doanh nghiệp ta thấy:
- Có tên riêng
- Có tài sản
- Có trụ sở ổn định
- Có mục đích kinh doanh
=>> hợp tác xã là hình thức doanh nghiệp tập thể, do các xã viên lập
ra nhằm phát huy sức mạnh tập thể trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh, phát huy tinh thần lao động
- HTX có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm về khối tài sản của mình
- Là 1 tổ chức kinh tế tương trợ
- Cần 1 số thành viên tối thiểu để duy trì hình thức tập thể
- Thành viên của htx: cá nhân, hộ gđ, pháp nhân
- Trong quá trình hoạt động HTX cũng phải quan tâm đến lỗ lãi, thị trường,cạnh tranh, đóng thuế như mọi doanh nghiệp khác
- Là 1 loại hình kinh tế tự chủ, hoạt động trong cơ chế thị trường
- Chức năng của HTX cũng giống như của doanh nghiệp là kinh doanh đểphục vụ lợi ích của xã viên nhưng bên cạnh đó còn là nhằm phát huy sức mạnhcủa tập thể, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của xã viên
Câu 15: Phân tích học thuyết cho rằng công ty là một hợp đồng có lợi ích pháp lý gì?
ND học thuyết: học thuyết mối liên hệ hợp đồng (nexus of contracts) do các nhà kinh tế học phát triển để tạo dựng các mô hình kinh tế Học thuyết này xem công ty là một giả tưởng pháp lý bao gồm một mạng lưới các quan hệ hợp đồng giữa những cá nhân như: chủ sở hữu của lao động, nguyên vật liệu và vốn (đầu
Trang 12vào), cũng như khách hàng của công ty (đầu ra) và những mối liên hệ khác Theo học thuyết này, những giám đốc của công ty là những nhân vật chính có chức năng kết hợp các nguồn lực hiện hữu đã được cung cấp để tiến hành các hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận tối đa Những người nắm giữ cổ phần trong công
ty không được xem là những chủ sở hữu của công ty mà chỉ là những người cung cấp vốn, cùng với những người nắm giữ cổ phiếu và những chủ nợ khác chờ đợi thu nhập từ hoạt động đầu tư Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, người nắm giữ
cổ phần cũng có thể tham gia quản lý công ty như những giám đốc
Xuất phát từ cơ sở công ty là một hợp đồng, trong đó thể hiện tự do ý chí,
tự do lập hội, tự do kinh doanh của các thành viên
Nhiều quy tắc của luật công ty đã mượn kỹ thuật của hợp đồng: công typhải thỏa mãn các điều kiện về sự hữu hiệu của hợp đồng (sự thỏa thuận, năng lực,đối tượng) và các quy tắc điều hành của cty có thể giải thích bằng hợp đồng ( giảmđốc đc ủy quyền để quản lý công ty)
Lợi ích:
● Giải quyết mối quan hệ giữa công ty với các thành viên
● Mối quan hệ giữa các thành viên với nhau
● Mối quan hệ giữa công ty với bên thứ 3, công ty với nhà nước
Câu 16: Phân tích học thuyết cho rằng công ty là một thực thể?
ND học thuyết: học thuyết hư cấu hay thực thể nhân tạo (fiction or
artificial entity theory) xem công ty là một pháp nhân hay một thực thể nhân tạo được thiết lập bởi nhà chức trách Học thuyết này bắt nguồn từ Luật La Mã và luật giáo hội với quan niệm về persona ficta
Nếu cho rằng công ty là một hợp đồng không thể giải thích đầy được bảnchất pháp lý của công ty: nếu là hợp đồng thì công ty có tự do ý chí, tự do thànhlập nhưng công ty phải đăng kí để thành lập => không còn tự do ý chí nữa ngoài
ra khi hoạt động, người điều hành công ty được pháp luật trao cho các quyền nhất
Trang 13định hay như việc điều lệ công ty có thể được sửa đổi bởi đa số thành viên, trong
khi việc sửa đổi hợp đồng phải đc sự nhất trí của tất cả cá bên kí kết
Câu 17: Phân biệt giữa hợp tác xã và công ty?
Khái
niệm
Điều 2 luật công ty 1990 quy định: công ty
là doanh nghiệp trong đó các thành viên
cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận,
cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp
và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi phần vốn của
mình góp vào công ty
Điều 1 luật hợp tác xã 2003 quy định: Hợptác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cánhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọichung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung,
tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quyđịnh của Luật này để phát huy sức mạnhtập thể của từng xã viên tham gia hợp tác
xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quảcác hoạt động sản xuất, kinh doanh và nângcao đời sống vật chất, tinh thần, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Thành
lập
Khoản 1 điều 13 luật doanh nghiệp 2005
quy định : Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ
chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành
lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam
theo quy định của Luật này, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này
Do người lao động, tổ chức, pháp nhân cónhu cầu tự nguyện lập nên
Tư cách
pháp lý
Có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ và có tài sản độc lập với các thành
viên trong công ty
Có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tở chứcchặt chẽ và có tài sản độc lập với các xãviên
Đăng ký
kinh
doanh
Là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt
pháp lý cho công ty (thừa nhận tư cách
pháp lý của công ty) và công ty sẽ được
Chỉ có tư cách pháp nhân sau khi đăng kýkinh doanh, do đó việc đăng ký kinh doanh
là trách nhiệm của hợp tác xã
Trang 14đảm bảo về mặt pháp lý kể từ khi hoàn tất
thủ tục đăng ký kinh doanh
Vốn Các thành viên góp vốn Các thành viên góp vốn và quản lý dân
chủ
Trách
nhiệm
tài sản
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong số vốn cam kết góp vào
Trong phạm vi vốn góp của mình,xã viêncùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi
ro, thiệt hại, các khoản lỗ của hợp tác xã
Tìm kiếm lợi nhuận và các quan hệ kinh tế,
phân phối và quản lý công ty trên cơ sở đối
vốn
Cũng là tìm kiếm lợi nhuận nhưng bêncạnh đó là sự phát huy sức mạnh tập thể,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
xã viên
Câu 18: Phân biệt giữa công ty TNHH 1 thành viên với doanh nghiệp tư
nhân.
Tiêu chí Công ty TNHH 1 thành viên Doanh nghiệp tư nhân
Chủ sở hữu Là 1 cá nhân hay 1 tổ chức Là 1 cá nhân duy nhất
Vốn - Chủ sở hữu công ty phải
xác định và tách biệt tài sảncủa chủ sở hữu công ty và tàisản của công ty
- Phải làm thủ tục chuyểnquyền sở hữu tài sản theo điều
29 luật doanh nghiệp 2005
- Trong mọi trường hợpkhông phải yêu cầu vốn phápđịnh
- Tài sản của cá nhân trởthành tài sản của doanhnghiệp Không phân biệtrõ ràng giữa phần vốn vàtài sản đưa vào kinhdoanh với tài sản thuộcchủ sở hữu doanh nghiệp
Trang 15Thuế thu
nhập cá
nhân
đối với phần thu nhập còn lạisau khi DN đã nộp thuế thunhập DN
Quản lý
doanh
nghiệp
Trực tiếp quản lý và có nhữngquyền năng nhất định ( điều 64Luật doanh nghiệp 2005)
Chủ sở hữu tự mình hoặc thuêngười khác quản lý, điều hànhhoạt động kinh doanh
đề liên quan tới tài chính vàhoạt động của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ
chức
Theo 1 trật tự, chặt chẽ và phứctạp hơn ( điều 67 -> điều 72 luậtdoanh nghiệp 2005)
Vốn điều lệ Không được phép giảm vốn điều
lệ, chỉ được tăng bằng cách là chủ
sở hữu đầu tư, người khác gópvốn Và phải đăng ký với cơ quanđăng ký kinh doanh
Khi giảm nhỏ hơn mức đăng
ký phải khai báo với cơ quanđăng ký kinh doanh Chủdoanh nghiệp toàn quyềntrong việc tăng, giảm vốn điềulệ
Phân phối
lợi nhuận
Chia lợi nhuận cho các thành viênkhi kinh doanh có lãi, hoàn thànhnhiệm vụ với nhà nước và đảm
Thuộc hoàn toàn về chủdoanh nghiệp sau khi đã hoànthiện đầy đủ nhiệm vụ với bên
Trang 16bảo thanh toán đủ các khoản nợ vànhiệm vụ đến hạn phải trả khác.
thứ 3
Khác Chỉ được quyền rút vốn = cách
chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn
bộ số vốn cho tổ chức hoặc cánhân khác
Có thể cho thuê, bán lại doanhnghiệp
Câu 19 luật Doanh nghiệp và Luật thương mại
- luật Tm: đưa ra các quy tắc chung, quy chế của thương nhân
- luật DN: điều chỉnh các hành vi thương mại, công ty
Câu 20 : Mối quan hệ Luật DN vs Luật DN NN
Luật DN: thống nhất các thực thể kinh doanh, là bước tiến lớn, tạo ra quy tắc pháp
lý chung cho tất cả các thực thể KD=> tạo ra sự bình đẳng, k còn phân biệt về DNNhà nước, tư nhân, nước ngoài
VD: LDN quy định: 1/7/2010: các doanh nghiệp NN phải cổ phần hóa hoặc trởthành công ty TNHH 1 thành viên
Câu 21: Mối quan hệ giữa luật doanh nghiệp và luật dân sự
Bộ luật dân sự thông qua việc quy định các vấn đề như: tài sản và sở hữu,bảo vệ quyền sở hữu, hợp đồng, sở hữu trí tuệ… BLDS đã quy định những chuẩnmực pháp lý cho các quan hệ thương mại phát triển trong môi trường thuận lợi,đưa lại cho mỗi giao dịch độ tin cậy pháp lí cao
Cùng vs những văn bản PL khác trong hệ thống PL kinh tế, BLDS gópphần xây dựng khung pháp lí cần thiết cho sự vận hành của nên kinh tế thị trường,
Trang 17tạo môi trường pháp lí thuận lợi và thống nhất cho thương nhân hoạt động và pháttriển
Câu 22 : Luật công ty điều tiết các quan hệ gì?
Những quan hệ phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động, phát triển và kếtthúc hoạt động của công ty
Câu 23 : Các nguyên tắc chủ yếu của luật công ty?
1 Tự do ý chí: thành lập, hoạt động, chấm dứt
2 Tự do lập hội
3 Tự do kinh doanh: chọn ngành nghề, người đại diện, loại hình công ty…
Câu 24 : Sự thể hiện nguyên tắc bình đẳng trong LDN 2005 ?
⇨ các DN đc đối xử như nhau: được điều chỉnh bởi cùng 1luật, được ưu đãinhư nhau
- Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinhdoanh, được nhà nước khuyến khích ưu đãi và tạo điều kiện thuâmk lợitham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng
- Kinh doanh xuất , nhập khẩu
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu của kinh doanh
- Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinhdoanh và khả năng cạnh tranh
- Tự chủ quyết định công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ
Trang 18- Khiếu nại và tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại tố cáo
- TRực tiếp hoặc thông quy người địa diện theo ủy quyền tham gia tố tụngtheo quy định của PL
Câu 25 : Sự thể hiện nguyên tắc hiệu quả trong luật doanh nghiệp 2005???
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định củapháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chínhxác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán
- Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật
- Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật vềlao động;
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêuchuẩn đã đăng ký hoặc công bố
- Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định
kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính củadoanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định;
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xãhội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danhlam thắng cảnh
Câu 26 Chức năng chủ yếu của luật Tm
- Điều chỉnh các quan hệ như:
o Các hoạt động thương mại của thương nhân: đâu tư, mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại
Trang 19o Các hoạt đọng mang tính tổ chức của cơ quan nhà nước có thẩmquyền liên quan trực tiếp đến hđ thương mại: đăng kí kd, kiểm tra,giám sát hoạt động tm
- Đối tượng áp dụng: thương nhân
Câu 27: Nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng của người quản lý công ty nhằm bảo đảm chức năng gì của luật thương mại?
Luật Doanh Nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật này có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý vàhoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh vàdoanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ,quy định về nhóm công ty
Câu 28: Nội dung của Nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng của người quản lý công ty
Nghĩa vụ trung thực, cẩn trọng của người quản lý công ti được qui địnhtại Điểm a, khoản 2, điều 134: Quyền nghĩa vụ của thành viên hợp danh- Luậtdoanh nghiệp 2005: “tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh mộtcách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ti
và tất cả các thành viên”
Câu 29: Tại sao pháp luật cần qui định chặt chẽ về quản trị công ty
cổ phần và công ty hợp vốn cổ phần hơn các loại hình công ty khác?
Pháp luật cần qui định chặt chẽ về quản trị công ty cổ phần và công ty hợpvốn cổ phần hơn các loại hình công ty khác bởi vì:
Sự lạm dụng của công ty cổ phần có thể được thể hiện dưới những dạng sau:
+ Thứ nhất, Thành lập công ty cổ phần với mục đích lừa đảo trong huy động
vốn
Do công ty được công khai mua bán cổ phiếu cho dân cư trong đó có những người
Trang 20không am hiểu về kinh doanh, hơn nữa công ty cổ phần được vay vốn trong côngchúng bằng phát hành trái phiếu nên nhiều người đã thành lập công ty cổ phầnmục đích là thu hút các nguồn vốn sau đó tìm cách chạy trốn
+ Thứ hai, Cổ phiếu là một loại giấy từ có giá trị nên có thể được chuyển
nhượng tự do trên thị trường vốn Nếu luật pháp không quy định chặt chẽ thì rất dễtạo điều kiện cho việc đầu cơ cổ phiếu, tạo ra tình trạng thừa vốn và thiếu vốn giảtạo gây thiệt hại cho cổ đông
+ Thứ ba, Trong công ty cổ phần thường có rất nhiều cổ đông nên khả năng
tham gia quản lý và kiểm tra hoạt động của các cổ đông có phần hạn chế Vì cónhiều cổ đông nên trong quá trình hoạt động dễ phân chia các cổ đông có nhómquyền lợi khác nhau, thậm chí chống đối nhau Các cổ đông có ít cổphần thường
dễ bị chèn ép, bị bóc lột (cần có cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số)
+ Thứ tư, Nguyên tắc cổ phần là bình đẳng nhưng trong thực tiễn người ta dễ
tạo ra các cổ phiếu có quyền biểu quyết nhiều hơn Như vậy, trong công ty, các cổphiếu này đã có nhiều quyền quản lý hơn các cổ phiếu khác dẫn tới việc ảnhhưởng tới quản lý của công ty (Luật doanh nghiệp chỉ quy định 2 đối tượng cóquyền ưu đãi biểu quyết: cổ đông sáng lập và tổ chức Chính phủ uỷ quyền - hợplý)
Câu 30: tại sao có sự khác biệt trong quy trình quản trị công ty CP, cty TNHH…
Do đặc thù của mỗi công ty là khác nhau: cách thức hoạt động, mục đích hoạtđộng
Câu 31: Tại sao công ti trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên được xem là có tư cách pháp nhân còn doanh nghiệp tư nhân lại không được coi là pháp nhân?
Trang 21Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên được xem là có tư cách pháp nhân
vì nó có đủ các điều kiện để được công nhận là pháp nhân, qui định tại điều 84 Bộluật dân sự 2005, đó là:
Luật doanh nghiệp 2005 (có hiệu lực 1-7-2006) quy định các loại hìnhdoanh nghiệp, trong đó có quy định về doanh nghiệp tư nhân (từ điều 141 đến điều145) Theo đó, thì doanh nghiệp tư nhân là:
- Doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
- Vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tư nhân tự đăng ký Chủ doanh nghiệp có toànquyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Chủ doanh nghiệp có thể trực tiếp quản lý hoặc thuê người khác quản lýdoanh nghiệp Chủ doanh nghiệp là người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp, chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê doanh nghiệp hoặc bán doanh nghiệpcủa mình
- Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân.Theo quy định của Luậtdoanh nghiệp 2005, doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp duy nhấtkhông có tư cách pháp nhân; bởi lẽ doanh nghiệp tư nhân không có sự độc lập vềtài sản
Tiêu chuẩn đầu tiên để xét tính độc lập về tài sản của một doanh nghiệp làtài sản của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanhnghiệp Doanh nghiệp tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế
nó không hội đủ điều kiện cơ bản để có được tư cách pháp nhân
Câu 32: Yếu tố chịu trách nhiệm hữu hạn hay chịu trách nhiệm vô hạn có phải là yếu tố xác định tư cách pháp nhân hay không? Tại sao?
Trang 22Pháp nhân: Là một thực thể pháp lý có các dấu hiệu: (i) được thành lập haythừa nhận một cách hợp pháp; (ii) Có tài sản riêng; (iii) Tự chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của mình bằng số tài sản riêng đó và (iv) Là nguyên đơn hay bị đơntrước các cơ quan tài phán
Mục đích của việc xác lập tư cách pháp nhân là thực hiện sự tách bạch về mặttài sản Khi có sự tách bạch về tài sản thì tư cách pháp nhân được hình thành và hệquả của nó là pháp nhân có tính chịu trách nhiệm hữu hạn Điều đó có nghĩa là tưcách pháp nhân quy định tính chịu trách nhiệm hữu hạn chứ không phải tính chịutrách nhiệm hữu hạn dẫn đến hình thành tư cách pháp nhân
Như vậy, yếu tố chịu trách nhiệm vô hạn hay chịu trách nhiệm vô hạn không
phải là yếu tố xác định tư cách pháp nhân mà pháp nhân là yếu tố xác định tráchnhiệm hữu hạn hay trách nhiệm vô hạn
Câu 33: Việc xác định tư cách pháp nhân cho công ty để làm gì?
Việc quy định tư cách pháp nhân cho một tổ chức hay đúng hơn là việc hìnhthành khái niệm pháp nhân đem lại nhiều lợi ích Giáo sư Jean Claude Ricci dẫn rađây hai lợi ích cơ bản sau đây:
Thứ nhất, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được đơn
giản hóa Pháp nhân cho phép đơn giản hóa pháp luật Chúng ta hãy đặt giả thiết làkhông có pháp nhân mà chỉ có các thể nhân Khi đó, mỗi thể nhân thành viên đều
sẽ phải tham gia vào việc ký kết các giao dịch pháp lý Hậu quả sẽ rất phức tạp
Thứ hai, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được ổn định
lâu dài Đây là một yếu tố hết sức quan trọng Người ta thường hay nói rằng, phápnhân không gặp phải những thay đổi bất ngờ như thể nhân Thời gian tồn tại củamột pháp nhân thường dài hơn cuộc sống của một con người Và hoạt động củapháp nhân có thể kéo dài, thậm chí rất dài Pháp nhân không bị ảnh hưởng bởinhững biến cố xảy ra đối với thành viên của nó
Trang 23Nếu đối chiếu bản chất của loại hình công ty hợp danh vào hai lợi ích đượcdẫn ra trên, thì có thể thấy sự không phù hợp cơ bản khi quy định công ty hợpdanh có tư cách pháp nhân.
Đối chiếu với lợi ích thứ nhất, công ty hợp danh không cần đến tư cách phápnhân để làm đơn giản hóa pháp luật Bản chất của các quy định của công ty hợpdanh là tôn trọng tính thỏa thuận giữa các thành viên hợp danh và các nguyên tắc
về đại diện Số lượng thành viên hợp danh trong công ty hợp danh rất ít Đặc biệt,theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, mô hình công ty hợp danh ở ViệtNam là mô hình đóng kín giữa những thân hữu có thể tin tưởng lẫn nhau Mộtthành viên có quyền đại diện cho các thành viên còn lại trong việc ký kết giao dịchvới bên thứ ba mà không gặp trở ngại nào
Đối chiếu với lợi ích thứ hai, khác với các loại hình công ty cổ phần hay công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trong trường hợp gặp sự cố đối vớithành viên hợp danh thì có thể chấm dứt sự tồn tại của nó Chẳng hạn, nếu công tyhợp danh chỉ có hai thành viên hợp danh mà một người đột ngột qua đời thì công
ty hợp danh đứng trước nguy cơ giải thế rất cao nếu thành viên còn lại không tìmđược người để tiếp tục hợp danh
Câu 34: Tại sao công ti hợp danh có tư cách pháp nhân? Điều này
có mâu thuẫn gì với các qui định về pháp nhân của Bộ luật dân sự 2005 hay không?
Tư cách pháp lý của công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam là một đặc
điểm mang tính đặc thù Theo quy định hiện hành, công ty hợp danh có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Khi xây
dựng Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định công ty hợp danh có tư cách phápnhân đã dẫn đến nhiều tranh cãi Một số quan điểm cho rằng, không nên côngnhận tư cách pháp nhân của công ty bởi hai lý do chính như sau:
Trang 24Thứ nhất, việc thừa nhận tư cách pháp nhân mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự.
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi hội đủ bốn điều kiện: được thànhlập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập; có tài sản độc lập với
cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mìnhtham gia các quan hệ một cách độc lập
Thứ hai, hầu hết các nước trên thế giới đều quy định công ty hợp danh không
có tư cách pháp nhân
Quan điểm ngược lại cho rằng, khó có thể chứng minh việc thừa nhận tư cáchpháp nhân của công ty hợp danh là mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự và nếu chứngminh được thì cũng không có ảnh hưởng gì về lý luận pháp lý, bởi Bộ luật Dân sự
là luật chung còn Luật Doanh nghiệp là luật chuyên ngành; việc thừa nhận này có
thể coi là một ngoại lệ của Bộ luật Dân sự Đồng thời, khi trích dẫn pháp luật nước
ngoài cho rằng công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân, những người việndẫn đã không xem xét cụ thể những quy định để công ty hợp danh có thể tham giagiao dịch với người thứ ba và tham gia hoạt động tố tụng
Để chứng minh cho tính hợp lý của việc thừa nhận tư cách pháp nhân củacông ty hợp danh, ngoài việc phản biện hai ý nêu trên, một số nhà khoa học đưa ra
thêm hai lý do sau: trước hết, pháp luật Việt Nam quy định rằng tổ chức tham gia
một ngành nghề nào đó phải có tư cách pháp nhân
Vì vậy, việc thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh cho phép loại
hình doanh nghiệp này được quyền tham gia những ngành nghề đó; thứ hai, việc
thừa nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh là điều đơn giản và dễ dànghơn việc xây dựng một loạt khái niệm pháp luật và kỹ thuật pháp lý khác để công
ty hợp danh có thể tham gia giao dịch với bên thứ ba và tham gia vào hoạt động tốtụng
Đó là những tranh luận từ trước khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 được banhành Đến thời điểm này, các quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã đi
Trang 25vào cuộc sống Việc xem xét tính đúng đắn của các quan điểm trên có thể thôngqua mấy điểm sau đây:
Một là, những quy định về tính độc lập về tài sản của công ty hợp danh là
chưa triệt để Luật Doanh nghiệp năm 2005 tại 132.1 có quy định về việc chuyểnquyền sở hữu tài sản góp vốn của thành viên thành tài sản của công ty để khẳngđịnh tính độc lập về tài sản của công ty hợp danh với các thành viên tạo ra nó Tuynhiên, Luật Doanh nghiệp lại đồng thời quy định chế độ chịu trách nhiệm vô hạncủa thành viên hợp danh đối với các nghĩa vụ của của công ty Chế độ này đượchiểu là thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình củamình về các nghĩa vụ của công ty Cụ thể hơn, đối với những khoản nợ của công
ty, thành viên hợp danh có nghĩa vụ chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lạicủa công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty Như
vậy, thành viên hợp danh sẽ phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình,
không kể là tài sản đã chuyển quyền sở hữu cho công ty hay tài sản của cá nhânkhông đưa vào tài sản công ty
Thêm vào đó, 94.3 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Thành viên phápnhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự
do pháp nhân xác lập, thực hiện” Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của thành viên
hợp danh, như đã nói ở trên, xác lập việc các thành viên hợp danh chịu tráchnhiệm trả nợ bằng tài sản cá nhân của mình đối với các khoản nợ công ty không cókhả năng thanh toán Nếu chiểu đặc điểm này vào 94.3 thì trái hoàn toàn
Hai là, nguyên tắc lex generalis – lex specialis thông thường chỉ áp dụng khi
chính luật được coi là luật riêng (lex specialis) tự xác định ưu tiên trong nội dungcủa luật đó Ví dụ, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Cạnh tranh năm 2004
tự xác định tính ưu tiên áp dụng so với luật khác Cụ thể, Luật Cạnh tranh có quyđịnh: “Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của luật này với quy định củaluật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụngquy định của luật này” Trong khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 không có những
Trang 26quy định tương tự Vì vậy, khẳng định việc quy định tư cách pháp nhân cho công
ty hợp danh là một ngoại lệ so với những quy định của luật chung là Bộ luật Dân
sự chỉ đơn thuần là suy luận mang tính học thuật, không có giá trị pháp lý xácđịnh
Câu 35: Các hệ quả pháp lý của việc thừa nhận công ty hợp danh có
tư cách pháp nhân được thể hiện trong Luật doanh nghiêp 2005 như thế nào?
Tại điểm 2 điều 130 Luật doanh nghiệp 2005 qui định : “Công ty hợp danh
có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh”
và từ đó sẽ được hưởng quyền lợi cũng như thực hiện nghĩa vụ của 1 pháp nhân:
Thứ nhất, việc cho phép đơn giản hóa pháp luật Chúng ta hãy đặt giả thiết
là không có pháp nhân mà chỉ có các thể nhân Khi đó, mỗi thể nhân thành viênđều sẽ phải tham gia vào việc ký kết các giao dịch pháp lý Hậu quả sẽ rất phứctạp, sự hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được đơn giản hóa Theođiểm b điều 134 LDN 2005 thì thành viên hợp danh có thể : “Nhân danh công tytiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký; đàmphán và ký kết hợp đồng, thoả thuận hoặc giao ước với những điều kiện mà thànhviên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty” Nếu không có pháp nhân, muốn
ký kết hợp đồng, chẳng lẽ phải kiếm cho đủ tất cả chữ ký của các thể nhân liênquan Đó là còn chưa kể đến kiến thức của mỗi người, nếu bên khách hàng khôngthiện chí, các thể nhân có thể bị mắc bẫy, và cán cân lợi ích sẽ nghiêng hẳn về phíakhách hàng, doanh nghiệp có thể bị thiệt hại khá lớn
Thứ hai, việc hình thành pháp nhân làm cho đời sống pháp luật được ổn định lâu
dài Đây là một yếu tố hết sức quan trọng Người ta thường hay nói rằng, phápnhân không gặp phải những thay đổi bất ngờ như thể nhân Thời gian tồn tại củamột pháp nhân phụ thuộc vào thời điểm chấm dứt của pháp nhân chứ không nhưthể nhân Sự kéo dài của thể nhân phụ thuộc vào cuộc sống của một con người Và
Trang 27hoạt động của pháp nhân có thể kéo dài, thậm chí rất dài Pháp nhân không bị ảnhhưởng bởi những biến cố xảy ra đối với thành viên của nó.
Câu 36 : Tại sao không có công ty hợp danh chỉ có 1 thành viên hợp danh duy nhất?
Công ti hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ti, cùng nhaukinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài cácthành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình về các ngĩa vụ của công ti;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản trong phạm vi sốvốn đã góp vào công ti” (Điều 130, khoản 1)
Định nghĩa này cho thấy, công ti hợp danh theo quan niệm của Luật Doanhnghiệp năm 2005 phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, có nghĩa là hai ngườichịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ của công ti Bảnchất của công ti hợp danh đúng nghĩa là sự liên kết của các thương nhân đơn lẻ đểkinh doanh dưới một tên hãng chung Vì vậy, công ti hợp danh phải có từ haithành viên hợp trở lên, nếu không thì sẽ vẫn chỉ là thương nhân đơn lẻ
Câu 37: Công ty hợp vốn đơn giản hoặc công ty hợp vốn cổ phần chỉ
có 1 thành viên nhận vốn được không?
Công ty hợp vốn đơn giản có nhiều khía cạnh tương tự như công ty hợp vốn
cổ phần, nhưng nó có điểm khác biệt cơ bản với công ty này là ở chỗ vốn của nókhông được đại diện bởi những chứng khoán có thể chuyển nhượng Công ty hợpvốn đơn giản có thời thịnh hành dưới Chế độ cũ của Pháp2, nó cho phép mộtthương nhân có ý tưởng kinh doanh nhưng không có vốn được tận dụng phần vốngóp của thành viên góp vốn – người nắm giữ vốn nhưng không thể tự tiến hànhcác hoạt động thương mại do quy chế của mình, như quý tộc, tăng lữ, thẩm phán…
Trang 28Dưới sự lấn át của công ty cố phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpvốn đã trở nên lỗi thời
Thông thường, những công ty này được ra đời trên cơ sở chuyển đổi từ công
ty hợp danh để có thể kết nạp người thừa kế của thành viên hợp danh đã chết làmthành viên hợp vốn do thừa kế này chưa thành niên (nên không có tư cách thươngnhân và do vậy không thể là thành viên hợp danh
Công ty hợp vốn đơn giản, giống như công ty hợp vốn cổ phần, là một công
ty bất bình đẳng, cho phép hợp tác giữa những nhà kinh doanh (thành viên hợpdanh) và nhà đầu tư (thành viên hợp vốn)
Thành viên hợp danh (có thể chỉ có 1 thành viên hợp danh duy nhất trongcông ty), có địa vị pháp lý tương tự như thành viên hợp danh của công ty hợpdanh Họ phải có tư cách thương nhân, có quyền rất lớn trong việc quản lý công ty
và phải chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới đối với mọi khoản nợ của công ty.Ngược lại, thành viên góp vốn có một vị trí thứ hai trong công ty bởi lẽ họ gánhchịu ít rủi ro hơn Họ không phải có tư cách thương nhân và trách nhiệm của họchỉ giới hạn trong phạm vi vốn góp của mình Và khác với trong công ty hợp vốn
cổ phần, thành viên hợp vốn không phải là cổ đông công ty Như vậy, có thể nói, công ty hợp vốn đơn giản có bản chất giống như công ty hợpdanh mà trong đó có thành viên góp vốn theo Luật Doanh nghiệp năm 1999 củaViệt Nam
Câu 38: Có sự “ không phân biệt rạch ròi giữa tài sản của công ty với tài sản của thành viên trong công ty hợp danh” không?
Theo điều 132-Luật doanh nghiệp 2005 thì tài sản của công ti hợp danh gồm:
1 Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sỏ hữu cho côngty
2 Tài sản tạo lập được mang tên công ty
Trang 293 Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh doanh do các thành viên hợpdanh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh cácngành, nghề kinh doanh đã đăng ký của công ty do các thành viên hợp danhnhân danh cá nhân thực hiện.
4 Các tài sản theo qui định của pháp luật
Bên cạnh đó tại khoản 2 điều 134 về quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp
danh quy định:điểm c Không được sử dụng tài sản công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác
Vả lại, công ty hợp danh được công nhận là 1 pháp nhân Mà theo như khoản
3 điều 8: Pháp nhân- BLDS thì : Pháp nhân “có tài sản độc lập với cá nhân, tổchức khác và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó”
Như vậy, không thể có sự “không phân biệt rạch ròi giữa tài sản công ty với tài
sản của thành viên trong công ty hợp danh”
Tuy nhiên, cũng tại khoản 2 điều 134 quy định điểm đ Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty và điểm e Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty trong trường hợp kinh doanh bi thua lỗ Nhưng điểm này cũng không mang lại hệ quả là có sự
“không phân biệt rạch ròi giữa tài sản của công ty với tài sản của thành viên trongcông ty hợp danh” Trường hợp mà điều khoản đề cập đến là trường hợp rủi rotrong kinh doanh gây ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tài chính của công ty và cácthành viên phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình Tất cả những đóng gópcủa các thành viên đối với công ty đều được ghi nhận bằng văn bản cụ thể Vì vậykhông có chuyện “không phân biệt rạch ròi giữa tài sản công ty và tài sản củathành viên trong công ty hợp danh”
Trang 30Câu 39: Vai trò pháp lý của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh?
Công ty hợp danh bắt buộc phải có thành viên hợp danh( ít nhất là 2 thànhviên) Thành viên hợp danh phải là cá nhân
Trách nhiệm tài sản của các thành viên hợp danh đối với các nghĩa vụ củacông ti là vô hạn và liên đới Chủ nợ có quyền yêu cầu bất cứ thành viên hợp danhnào thanh toán các khoản nợ của công ti đối với chủ nợ Mặt khác, các thành viênhợp danh phải bằng toàn bộ tài sản của mình( tài sản đầu tư vào kinh doanh và tàisản dân sự) chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ti
Thành viên hợp danh là những người quyết định sự tồn tại và phát triển củacông ti cả về mặt pháp lý và thực tế Trong quá trình hoạt động, các thành viênhợp danh được hưởng những quyền lợi cơ bản và quan trọng của thành viên công
ti đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ tương xứng để bảo vệ quyền lợi củacông ti và những người liên quan Các quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danhđược qui định trong Luật doanh nghiệp và điều lệ công ti
Câu 40 : Ý nghĩa pháp lý của chế độ trách nhiệm hữu hạn
Để hiểu rõ hơn ý nghĩa của chế độ trách nhiệm hữu hạn, ta nên so sánh nóvới hình thức khác
Đầu tiên, so sánh công ty TNHH 1 thành viên với hình thức doanh nghiệp.Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 thì doanh nghiệp tư nhân có thể đượcxem là doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân (1) Với bản chất chịu tráchnhiệm vô hạn cho chủ sở hữu như vậy, doanh nghiệp tư nhân chứa đựng nhiều rủi
ro cho chính sở hữu chủ doanh nghiệp khi mà họ phải tự chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tạicùng một thời điểm thì mỗi nhà đầu tư cá nhân chỉ được thành lập và duy trì mộtdoanh nghiệp tư nhân mà thôi (cũng như không phải là thành viên hợp danh củabất kỳ một công ty hợp danh nào khác)
Trang 31Trong khi đó, công ty TNHH một thành viên lại có tư cách pháp nhân, chịu tráchnhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn cá nhân chủ sở hữu đăng ký vào công ty vàkhông bị hạn chế về số lượng công ty TNHH mà một nhà đầu tư cá nhân là thànhviên góp vốn được phép thành lập
Với những quy định như vậy, rõ ràng so với công ty cổ phần hay công tyTNHH, doanh nghiệp tư nhân chứa đựng nhiều rủi ro và hạn chế hơn
Với hành lang pháp lý hiện hành, doanh nghiệp tư nhân muốn chuyển đổisang loại hình doanh nghiệp khác ngoài công ty TNHH một thành viên chẳng hạnnhư công ty cổ phần, thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ có thể giải thể doanhnghiệp tư nhân và thành lập doanh nghiệp mới Điều này vừa mất nhiều thời gian,mất đi một số giá trị doanh nghiệp hiện có (thương hiệu, uy tín kinh doanh, nguồnkhách hàng quen thuộc ) gây gián đoạn cho các giao dịch đang tồn tại, và thậmchí trong một số trường hợp làm ảnh hưởng bất lợi cho các bên có liên quan hơn lànếu được phép chuyển đổi
Công ty TNHH một thành viên giúp hạn chế rủi ro cho thành viên góp vốnkhi mà trong mọi trường hợp thành viên góp vốn vẫn phải chịu trách nhiệm chỉtrong phạm vi số vốn cam kết góp của thành viên góp vốn đó vào công ty, và khimuốn chuyển sang hình thức hợp tác làm ăn chung với các đối tác khác thì có thểchuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần một cách
dễ dàng
Câu 41: Sự tiến triển của các hình thức công ty
Hiện nay có hai khuynh hướng xây dựng pháp luật về các loại hình công ty.Khuynh hướng thứ nhất là, pháp luật thừa nhận và điều chỉnh các mô hình công ty
đã tồn tại trong thực tế với một vài ngoại lệ Khuynh hướng thứ hai là, pháp luậtkhai sinh ra các hình thức công ty Khuynh hướng này xuất hiện ở các nướcXHCN cũ nơi mà các hình thức công ty tư doanh bị xoá bỏ trong nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, nay cần làm chúng hồi sinh Các nước phảitheo khuynh hướng này thường thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về các loại hình
Trang 32công ty, nên thường có các qui định không đầy đủ Chẳng hạn ở Việt Nam, Hiếnpháp 1992 qui định nguyên tắc tự do kinh doanh tại Điều 57, nhưng Luật Doanhnghiệp 1999 hạn chế rất nhiều hình thức công ty
Theo nguyên tắc tự do khế ước, các nhà đầu tư hoàn toàn có quyền tự dothoả thuận tạo ra các hình thức kinh doanh Nhưng do sự kiểm soát của nhà làmluật, họ phải khép mình trong khuôn khổ nhất định Thực tiễn lịch sử cho thấy, tự
do đã dẫn tới phát triển kinh tế Nên vấn đề kiểm soát trong lĩnh vực luật tư chỉnên gói gọn trong sự cần thiết nhằm đảm bảo tính trung thực, thiện chí, và lợi íchchung của cộng đồng và người thứ ba
Trong tất cả các hình thức công ty, có ba hình thức công ty cơ bản mà từ đóngười ta phát triển thêm các hình thức công ty khác:
Thứ nhất, công ty hợp danh là hình thức công ty xuất hiện sớm nhất trong
lịch sử mà người ta tìm thấy dấu tích qua Bộ luật Hammurabi Các thành viên củacông ty mặc nhiên được coi là có tư cách thương gia và liên đới chịu trách nhiệm
vô hạn đối với các khoản nợ của công ty Cơ sở để lập nên công ty này là tư cách
cá nhân và sự tin cậy lẫn nhau Nên nó là công ty đối nhân, có nghĩa là nhấn mạnhtới mối quan hệ giữa các thành viên của công ty
Thứ hai, công ty hợp vốn đơn giản hay công ty hợp tư đơn thường cũng là
một loại hình công ty xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài người Công tynày có hai loại thành viên khác nhau và không bình đẳng với nhau là thành viênxuất vốn, và thành viên nhận vốn hay còn gọi là thành viên quản trị (quản lý và sửdụng vốn) Các thành viên nhận vốn có tư cách thương gia, có trách nhiệm vànghĩa vụ giống các thành viên của công ty hợp danh Họ liên đới chịu trách nhiệm
vô hạn về các khoản nợ của công ty Các thành viên xuất vốn không có tư cáchthương gia và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tới phần vốn góp vào công ty Loạihình công ty này nhấn mạnh tới hay kết hợp giữa các yếu tố: quan hệ giữa cácthành viên và chế độ trách nhiệm
Trang 33Thứ ba, công ty cổ phần là một hình thức công ty có thể có dấu tích từ thời
La Mã cổ đại, nhưng mới chỉ được chú ý từ Thế kỷ 18 và được pháp luật chínhthức công nhận năm 1867 ở Pháp, năm 1870 ở Đức Đây là loại hình công ty cótrách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm đối với cáckhoản nợ của công ty tới phần vốn góp của mình Loại công ty này được xem làcông ty đối vốn, có nghĩa là vốn có giá trị trước hết, không kể đến nhân thân ngườigóp vốn Và vốn cơ bản của công ty được chia thành các cổ phần Công ty đượcphát hành chứng khoán động sản Hình thức công ty này không nhấn mạnh tới mốiquan hệ giữa các thành viên mà chỉ nhấn mạnh tới vốn, tính chất trách nhiệm hữuhạn, và khả năng huy động vốn
Các hình thức công ty phát triển từ ba hình thức công ty cơ bản trên bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, khác với công ty hợp danh, có các thành
viên không có tư cách thương gia và không liên đới chịu trách nhiệm vô hạn vớicác khoản nợ của công ty; khác với công ty cổ phần, có bộ máy gọn nhẹ và khôngphát hành cổ phiếu Số lượng thành viên của công ty bị khống chế và thường là cóquan hệ gần gũi Phần vốn của các thành viên không được chuyển đổi tự do Vìvậy có quan điểm cho rằng, đây là loại công ty đối nhân Nhưng có quan điểmngược lại cho rằng, đây là công ty đối vốn
- Công ty hợp vốn cổ phần là một loại công ty ở giữa công ty hợp vốn đơn
giản và công ty cổ phần Công ty này có hai loại thành viên là: Thành viên xuấtvốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn như ở công ty hợp vốn đơn giản, nhưng lại có cổphần như ở công ty cổ phần; Thành viên nhận vốn có cổ phần trong công ty,nhưng lại có tư cách thương gia phải chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới với cácthành viên nhận vốn khác như ở công ty hợp danh
- Công ty dự phần là một loại hình công ty không có tư cách pháp nhân do
các thành viên lập ra theo cách liên kết của công ty hợp danh, nhưng không đăng
ký Công ty này không có tài sản riêng và không có trụ sở
Trang 34- Công ty công- tư hợp doanh đang tồn tại rất nhiều trên thế giới Xét về
mặt hình thức, thì công ty này cũng giống các công ty thương mại, nhưng người tagọi nó theo xuất xứ vốn Trong dạng công ty này, có phần vốn tư nhân và phầnvốn của nhà nước, nhưng nhà nước chi phối tổ chức và hoạt động
Câu 42 : Học thuyết mối liên hệ hợp đồng về bản chất của công ty cổ phần có ý nghĩa gì trong công ty cổ phần hiện nay?
Học thuyết mối liên hệ hợp đồng (nexus of contracts) do các nhà kinh tế họcphát triển để tạo dựng các mô hình kinh tế Học thuyết này xem công ty là một giảtưởng pháp lý bao gồm một mạng lưới các quan hệ hợp đồng giữa những cá nhânnhư: chủ sở hữu của lao động, nguyên vật liệu và vốn (đầu vào), cũng như kháchhàng của công ty (đầu ra) và những mối liên hệ khác Theo học thuyết này, nhữnggiám đốc của công ty là những nhân vật chính có chức năng kết hợp các nguồn lựchiện hữu đã được cung cấp để tiến hành các hoạt động nhằm mang lại lợi nhuậntối đa Những người nắm giữ cổ phần trong công ty không được xem là những chủ
sở hữu của công ty mà chỉ là những người cung cấp vốn, cùng với những ngườinắm giữ cổ phiếu và những chủ nợ khác chờ đợi thu nhập từ hoạt động đầu tư.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, người nắm giữ cổ phần cũng có thể tham giaquản lý công ty như những giám đốc
Học thuyết hợp đồng thường được sử dụng để giải quyết mối quan hệ giữacác thành viên của công ty với nhau; mối quan hệ giữa các thành viên của công tyvới bản thân công ty; và mối quan hệ giữa công ty và nhà nước
Câu 43: Nội dung tư cách thương nhân của các thành viên hợp danh?
Xét về bản chất, từ thủa ban đầu, công ty hợp danh là sự liên kết giữa các
thương nhân đơn lẻ để cùng nhau hoạt động dưới một tên hãng chung
Trang 35Các thành viên của công ti hợp danh mặc nhiên được coi là có tư cách thươnggia và liên đới chịu trách nhiệm với các khoản nợ của công ti
Theo Điều 95, khoản 1b, Dự thảo Luật Doanh nghiệp (chung), thành viênhợp danh phải là cá nhân Vậy, theo Dự thảo Luật Doanh nghiệp (chung), thànhviên hợp danh không thể là một pháp nhân Tại sao một pháp nhân không thể làthành viên hợp danh của CTHD? Trong thực tế pháp lý CH Pháp, nhất là tronglĩnh vực tín dụng, bất động sản hay thương mại quốc tế, phần lớn CTHD do cácthành viên là pháp nhân thành lập Vì vậy, chúng ta nên xem xét lại khi chỉ chophép cá nhân là thành viên hợp danh
Các thành viên của công ti hợp danh mặc nhiên được coi là có tư cách thươnggia và liên đới chịu trách nhiệm với các khoản nợ của công ti
Câu 44 Vấn đề phá hạn được qui định như thế nào trong Luật Doanh nghiệp 2005?
Phá hạn: là trách nhiệm về mặt vật chất của 1 thành viên vượt ra khỏi giới
hạn phải chịu (tức là bồi thường thiệt hại)
Ví dụ: Khi góp vốn, có thành viên góp vốn = tài sản không phải tiền mặt, vd như
căn nhà, đất mà định giá cao hơn bình thường thì các thành viên (tất cả) phải chịutrách nhiệm liên đới tương ứng với sự chênh lệch giá cả đó ứng với tỉ lệ góp vốn.(Vì khi định giá, tất cả các thành viên đều phải nhất trí) Xem cụ thể hơn tại điều
30 luật DN
1 số quy định cụ thể: (luật DN)
Điều 62 Điều 66 Điều 94
Câu 45: Phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp đinh
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp
trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty
Trang 36Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thànhlập doanh nghiệp.
Vốn pháp định hay vốn điều lệ đều là số vốn ban đầu do các nhà đầu tư bỏ
ra để cùng góp vào Công ty làm vốn sản suất kinh doanh của Công ty Đối với một số lĩnh vực kinh doanh, pháp luật có quy định mức tối thiểu đối vốnđầu tư sản xuất kinh doanh, bắt buộc các Nhà đầu tư nếu muốn kinh doanh cácngành nghề này thì phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu tối thiểu phải bằng mứcquy định của pháp luật về vốn đầu tư ban đầu đối với ngành nghề mà nhà đầu tưđăng ký kinh doanh (nhà đầu tư phải chứng được với cơ quan quản lý nhà nướcrằng mình đã có đủ số vốn đầu tư ban đầu tối thiểu bằng mức mà pháp luật quyđịnh)
Vốn điều lệ là số vốn do các nhà đầu tư cam kết với nhau sẽ đóng góp vào
Công ty (trong thời hạn pháp luật quy định) để đầu tư làm vốn sản xuất kinh doanhcủa Công ty Số vốn này được ghi trong điều lệ của Công ty và số vốn này tốithiểu phải bằng vốn pháp định nếu Pháp luật có quy định về vốn pháp định đốingành nghề kinh doanh của Công ty Mỗi nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về mọihoạt động của Công ty bằng số vốn góp của mình
Như vậy, vốn pháp định là một phần (hoặc toàn bộ) của vốn điều lệ, vốn
pháp định có thể có hoặc không, nếu có thì bắt buộc các nhà đầu tư sáng lập Công
ty phải góp một số vốn để cùng đầu tư sản xuất kinh doanh không nhỏ hơn số vốnpháp định này Vốn điều lệ là một phần (hoặc toàn bộ) của vốn sản xuất kinhdoanh, số vốn này do các nhà đầu tư tự nguyện cùng góp vào Công ty để làm vốnsản xuất kinh doanh (sự tự nguyện này sẽ trở thành sự ràng buộc khi các nhà đầu
tư chấp thuận ký vào bản điều lệ hoạt động của Công ty)
Câu 46: Các qui định của Luật doanh nghiệp 2005 về vốn có biểu quyết?
Trang 37Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở
hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hộiđồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong
một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty
1 Vốn điều lệ là gì?
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp
trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,
giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật,các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn củacông ty
2 Ai là người có quyền góp vốn điều lệ?
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các
chủ sở hữu chung của công ty Tổ chức, cá nhân được mua cổ phần của công ty cổphần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy địnhcủa Luật doanh nghiệp, trừ những trường hợp sau đây:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụngtài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
- Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của phápluật về cán bộ, công chức
3 Ý nghĩa của vốn điều lệ:
- Là sự cam kết mức trách nhiệm vật chất của các thành viên với khách hàng,đối tác;
- Là vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp;
Trang 38- Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh đối vớicác thành viên góp vốn.
Câu 47 : Phân tích định nghĩa: “Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty”
Góp vốn vào công ty có tư cách pháp nhân Là việc một người, thông
qua hợp đồng góp vốn, chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối với tài sảncủa mình cho công ty có tư cách pháp nhân và đổi lại, họ trở thành chủ sở hữu đối
với Phần Vốn Góp của công ty đó Đối với chủ sở hữu Phần Vốn Góp Chìa
khoá để phân chia quyền lực và lợi ích tài chính trong công ty Bằng việc góp vốn,người góp vốn được nhận Phần Vốn Góp có giá trị tương ứng với giá trị tài sảngóp vốn Giá trị Phần Vốn Góp là tham số cho rất nhiều quyền của chủ sở hữuPhần Vốn Góp: có số phiếu biểu quyết tương ứng Phần Vốn Góp; được chia lợinhuận tương ứng Phần Vốn Góp; nhận giá trị tài sản có ròng khi giải thể hoặc phásản công ty tương ứng Phần Vốn Góp;
Hợp đồng góp vốn vào công ty có tư cách pháp nhân và hợp đồng mua bánđều là các hợp đồng có tác dụng chuyển quyền sở hữu một tài sản (tài sản gópvốn; tài sản bán) và xác lập quyền sở hữu đối với một tài sản khác (Phần Vốn Góp
- trong hợp đồng góp vốn; tiền - trong hợp đồng mua bán) Bởi vậy, ta nói rằng,giống như hợp đồng mua bán, hợp đồng góp vốn vào công ty là một hợp đồngchuyển nhượng tài sản có đền bù Một cách hợp lý, ta có thể áp dụng các quy định
về thời điểm chuyển quyền sở hữu và chịu rủi ro đối với tài sản của hợp đồng muabán cho trường hợp góp vốn vào công ty
Câu 48: Góp vốn bằng tri thức hoặc bằng công việc có được không?
Theo Khoản 4 Điều 4 của Luật doanh nghiệp thì “Góp vốn là việc đưa tài sảnvào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty Tàisản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền
Trang 39sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sảnkhác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty”.
Như vậy, các thành viên hoàn toàn có thể góp vốn bằng tri thức hoặc bằng
công việc Và khi đăng kí kinh doanh cần lưu ý đến điểm này, theo điều 30 Luậtdoanh nghiệp:
1 Tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệp định giá
2 Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn được định giácao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đôngsáng lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản kháccủa công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sảngóp vốn tại thời điểm kết thúc định giá
3 Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do doanh nghiệp và người gópvốn thoả thuận định giá hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá.Trường hợp tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốnphải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận; nếu tài sản góp vốn đượcđịnh giá cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn hoặc tổchức định giá và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cùng liên đớichịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng
số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thờiđiểm kết thúc định giá
Trang 40Câu 49: Luật doanh nghiệp có các qui định gì về “người liên quan”? Các qui định này nhằm mục đích gì?
Luật doanh nghiệp có các qui định về “người liên quan” ngay tại chương I: Những qui định chung: Người có liên quan là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếphoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con
b) Công ty con đối với công ty mẹ;
c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp;
d) Người quản lý doanh nghiệp;
đ) Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối;
e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a,
b, c, d và đ khoản này;
g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e
và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó;
h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phầnhoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty
Câu 50 : Phân tích những đảm bảo của nhà nước đối với doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005? Tại sao nhà nước phải đưa ra những đảm bảo như vậy?