1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quoc trieu hinh luat

12 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Quốc triều Hình luật (Luật Hồng Đức) Trong trình xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, nhà Lê lấy quan điểm nho giáo làm hệ tư tưởng, đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, thương nòi, lấy dân làm gốc, quan tâm đến đời sống muôn dân Đó yếu tố chi phối việc soạn thảo văn luật pháp biểu đậm nét khắp chương hình luật Lê triều, hay gọi Luật Hồng Đức Bố cục Quốc triều hình luật có 13 chương, ghi chép (5 có chương/quyển có chương), gồm 722 điều Ngoài ra, trước vào chương điều Quốc triều hình luật có đồ biểu quy định hạng để tang tang phục, kích thước hình cụ (roi, trượng, gông, dây sắt v.v) Bố trí cụ thể sau: Chương Danh lệ: 49 điều quy định vấn đề có tính chất chi phối nội dung chương điều khác (quy định thập ác, ngũ hình, bát nghị, chuộc tội tiền v.v) Chương Vệ cấm: 47 điều quy định việc bảo vệ cung cấm, kinh thành tội cấm vệ Chương Vi chế: 144 điều quy định hình phạt cho hành vi sai trái quan lại, tội chức vụ Chương Quân chính: 43 điều quy định trừng phạt hành vi sai trái tướng, sĩ, tội quân Chương Hộ hôn: 58 điều quy định hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân-gia đình tội phạm lĩnh vực Chương Điền sản: 59 điều, 32 điều ban đầu 27 điều bổ sung sau (14 điều điền sản tăng thêm, điều luật hương hỏa, điều châm chước bổ sung luật hương hỏa) quy định ruộng đất, thừa kế, hương hỏa tội phạm lĩnh vực Chương Thông gian: 10 điều quy định tội phạm tình dục Chương Đạo tặc: 54 điều quy định tội trộm cướp, giết người số tội trị phản nước hại vua Chương Đấu tụng: 50 điều quy định nhóm tội đánh (ẩu đả) tội vu cáo, lăng mạ v.v 10 Chương Trá ngụy: 38 điều quy định tội giả mạo, lừa dối 11 Chương Tạp luật: 92 điều quy định tội không thuộc nhóm tội danh 12 Chương Bộ vong: 13 điều quy định việc bắt tội phạm chạy trốn tội thuộc lĩnh vực 13 Chương Đoán ngục: 65 điều quy định việc xử án, giam giữ can phạm tội phạm lĩnh vực Hai chương cuối có số quy định tố tụng, chưa hoàn chỉnh 2 Các quy định dân Trong luật Hồng Đức, quan hệ dân đề cập tới nhiều lĩnh vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng thừa kế ruộng đất Sở hữu hợp đồng QTHL phản ánh hai chế độ sở hữu ruộng đất thời kỳ phong kiến là: sở hữu nhà nước (ruộng công) sở hữu tư nhân (ruộng tư) Trong luật Hồng Đức, có chế độ lộc điền-công điền tương đối toàn diện vấn đề ruộng đất công nên luật quyền sở hữu nhà nước ruộng đất thể thành chế tài áp dụng hành vi vi phạm chế độ sử dụng ruộng đất công như: không bán ruộng đất công (điều 342), không chiếm ruộng đất công hạn mức (điều 343), không nhận bậy ruộng đất công giao cho người khác (điều 344), cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (điều 347), không để bỏ hoang ruộng đất công (điều 350), cấm biến ruộng đất công thành tư (điều 353), không ẩn lậu để trốn thuế (điều 345) v.v Bên cạnh việc bảo hộ quyền sở hữu tư nhân/ hợp đồng ruộng đất tư quy định rõ ràng Chẳng hạn, cấm xâm lấn ruộng đất người khác (điều 357), cấm tá điền tranh ruộng đất chủ (điều 356), cấm ức hiếp để mua ruộng đất người khác (điều 355) v.v Qua số quy định trên, thấy luật điều chỉnh loại hợp đồng ruộng đất: • Mua bán ruộng đất • Cầm cố ruộng đất • Thuê mướn ruộng đất Về hình thức, hợp đồng thường phải lập thành văn tự bên tham gia hợp đồng với chứng thực quan viên có thẩm quyền Thừa kế Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm nhà làm luật thời Lê gần gũi với quan điểm đại thừa kế Cụ thể: Khi cha mẹ sống, không phát sinh quan hệ thừa kế nhằm bảo vệ trì trường tồn gia đình, dòng họ Thứ hai quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật ) với điều 374-377, 380, 388 Điểm đáng ý luật Hồng Đức, người gái có quyền thừa kế ngang với người trai Đây điểm tiến thấy luật phong kiến khác Thứ ba, luật phân định nguồn gốc tài sản vợ chồng, gồm có: tài sản riêng người tài sản chung hai vợ chồng Việc phân định góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho cha mẹ chết chia tài sản cho bên sống hai vợ chồng chết trước Thừa kế điểm bật luật pháp triều Lê Bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân, trừng trị nghiêm khắc hành vi ức hiếp, đục khoét dân lành quan lại Vua Lê Thánh Tông ý thức hành động lại lấy dân làm quý Ông chăm lo chu đáo đến ấm no cho dân Một biện pháp hữu hiệu cách cải cách pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất, quyền gốc cho việc thực quyền đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cho người nông dân Trong Bộ luật Hồng Đức có điều luật quy định việc trừng phạt hành vi vi phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng định đoạt ruộng đất người nông dân như: Tranh giành đất đai trái với chúc thư (đ.354), nhận bừa ruộng đất người khác (đ.344), hà hiếp, hại để mua ruộng đất người khác (đ.355), tá điền cấy rẽ mà trở mặt ăn cướp (đ.356), xâm lấn bờ cõi ruộng đất, nhổ bỏ giới mốc (đ.357), chặt khu mộ địa người khác (đ.358), cấy trộm vào phần đất, phần mộ người khác, chôn cất trộm vào ruộng người khác (đ.359), ruộng đất tranh chấp mà đánh người để gặt lấy lúa má (đ.360), cấy rẽ ruộng công hay tư, không báo cho chủ mà tự tiện đến gặt (đ.361), nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất ao đầm nhân dân, từ mẫu trở lên xử tội phạt, từ năm mẫu trở lên xử tội biếm Quan tam phẩm trở xuống xử tăng thêm hai bậc phải bồi thường luật định (đ.370) Bộ luật Hồng Đức có điều quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất cho trẻ em người già như: "Chồng chết nhỏ, vợ tái bán điền sản (đ.377), cha mẹ sống mà bán trộm điền sản (đ.378), người họ tự tiện bán ruộng đứa cháu mồ côi (đ.379) bị xử phạt" Các quy định hình Các nguyên tắc chủ đạo Hình luật nội dung trọng yếu có tính chất chủ đạo, bao trùm toàn nội dung luật Các nguyên tắc hình chủ yếu là: • Vô luật bất thành hình (điều 642, 683, 685, 708, 722): quy định khép tội luật có quy định, không thêm bớt tội danh, áp dụng hình phạt quy định tương tự luật hình đại • Chiếu cố (điều 1, 3-5, 8, 10, 16, 17, 680): quy định chiếu cố địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em người già cả), tàn tật, phụ nữ v.v • Chuộc tội tiền (điều 6, 16, 21, 22, 24): tội danh trượng, biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ, lưu, tử, thích chữ Tuy nhiên tội thập ác (mười tội nguy hiểm cho quyền) tội đánh roi (có tính chất răn đe, giáo dục) không cho chuộc • Trách nhiệm hình (điều 16, 35, 38, 411, 412): đề cập tới quy định tuổi chịu trách nhiệm hình việc chịu trách nhiệm hình thay cho người khác • Miễn, giảm trách nhiệm hình (điều 18, 19, 450, 499, 553): quy định miễn, giảm trách nhiệm hình trường hợp tự vệ đáng, tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, thi hành mệnh lệnh, tự thú (trừ thập ác, giết người) • Thưởng người tố giác, trừng phạt người che giấu (điều 25, 39, 411, 504) Chính sách hình nghiêm độ lượng Tính nghiêm minh sách hình Bộ luật Hồng Đức trước hết thể chỗ tội ác coi tội nặng Các tội gọi "tội ác" gồm có 10 loại: "Thập ác" bao gồm: Mưu phản tội xâm phạm đến an ninh tổ quốc, đến vẹn toàn lãnh thổ quốc gia 2 Mưu đại nghịch tội chống lại tính mạng, tài sản nhà vua Mưu chống đối tội làm gián điệp cấu kết với nước chống lại tổ quốc Ác nghịch tội đánh giết ông bà, cha mẹ, bác, cô dì, anh chị em ruột thịt Bất đạo tội thể tính đặc biệt man rợ, tàn ác giết người trở lên lúc, giết xong lại chặt nạn nhân thành mảnh, dùng thuốc độc giết người Đại bất kính tội ăn trộm đồ thờ cúng lăng miếu nhà vua, làm giả ấn tín nhà vua, bất cẩn việc chăm nom thuốc thang, ăn uống phục dịch nhu cầu khác nhà vua Bất hiếu tội tố cáo dùng lời lẽ để chửi mắng, bỏ đói, bỏ rét ông bà, cha mẹ, có tang ông bà cha mẹ lại không để tang mà nhởn nhơ vui chơi Bất mục giết đem bán người họ từ hàng phải để tang từ tháng trở lên, đánh đập tố cáo chồng Bất nghĩa tội giết quan chức hạt, học trò giết thầy học, chồng chết mà không cử (để tang - thích tác giả) mà lại vui chơi, ăn mặc thường 10 Nổi loạn tội loạn luân Như theo sách hình nhà vua Lê Thánh Tông thể Bộ luật Hồng Đức tội xâm phạm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đến quyền lợi Nhà Vua, loại tội xâm phạm đến phong mỹ tục như: Bất đạo, bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân coi tội ác, thường bị xử phạt với hình thức cao tử hình Giữ cho đất nước phòng bị quân xâm lược nước Trong luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên, vùng biển, cửa quan Các hành vi xâm phạm an ninh toàn vẹn lãnh thổ bị trừng trị nghiêm khắc Trong BLHD có nhiều điều quy định rõ việc xử phạt hành vi VD: "Người trốn qua cửa quan khỏi biên giới sang nước khác bị chém" (đ.71) "Những người bán ruộng đất bờ cõi cho người nước bị chém" (đ.74) Vua Lê Thánh Tông ban hành đạo dụ, sắc quy định việc kê khai, kiểm tra dân số toàn vương quốc, đặt luật lệ chế độ binh dịch mà ngày gọi Nghĩa vụ quân sự; Đặt phép quân điền với việc xây dựng quân đội quy, thiện chiến làm cho đất nước tình trạng đầy đủ sức mạnh để đập tan mưu toan xâm lược Giữ nghiêm kỷ cương phép nước Người xưa có nói: "Mọi rối loạn rối loạn kỷ cương Giữ nghiêm kỷ cương phải giữ gìn từ kỷ cương hàng ngày, từ điều tưởng chừng nhỏ nhặt Kỷ cương nhỏ nhặt không giữ giữ kỷ cương phép nước" Khi ban hành dụ: "Hiệu định quan chế", nhà vua nói rõ:"Từ cháu ta nên biết thể chế ban hành việc bất đắc dĩ Một pháp độ định, nên kính giữ noi theo Chớ có cậy thông minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điển ngửa nghiêng để tự hãm vào điều bất hiếu Kẻ làm bầy giúp giập, nên kính giữ phép thường, cố giúp vua ngươi, khiến noi công trước, để tránh khỏi tội lỗi Bằng dám có dẫn xằng phép trước, luận càn đến quan, đối chức, thị bầy phản nghịch, làm rối loạn phép nước bị giết bỏ chợ không thương, gia thuộc bị đầy nơi biên viễn để rõ tội làm không trung, muôn đời sau biết đến ý sáng chế lập pháp ngự vậy" Vua Lê Thánh Tông đặc biệt đề cao trách nhiệm quan lại Ông nói: "Các quan viên người gân guốc xóm làng nhờ mà phong tục Vậy phải lấy lễ, nghĩa, liêm, sĩ mà dạy dân khiến cho dân xu hướng chữ nhân, chữ nhượng, bỏ hết lòng gian phi, dân an cư, lạc nghiệp, giàu có đông đúc, tiếng người trưởng giả làng" Tội phạm • Phân loại theo hình phạt (ngũ hình hình phạt khác) • Theo vô ý hay cố ý phạm tội • Theo âm mưu phạm tội hành vi phạm tội • Tính chất đồng phạm • Các nhóm tội cụ thể • Thập ác: Là 10 trọng tội nguy hiểm như: o Các tội liên quan đến vương quyền: mưu phản, mưu đại nghịch (điều 2, 411), mưu bạn (phản bội tổ quốc-điều 412), đại bất kính (430, 431) o Các tội liên quan đến quan hệ hôn nhân-gia đình: ác nghịch (điều 416), bất hiếu (nhiều điều, chẳng hạn điều 475), bất mục, bất nghĩa, nội loạn o Tội liên quan đến tiêu chí đạo đức hàng đầu Nho giáo: bất đạo (420 421) • Các nhóm tội phạm khác: bao gồm tội liên quan đến an toàn thân thể vua, nghi lễ cung đình, xâm phạm trật tự công cộng, quản lý hành chính, thể thức nghi lễ triều đình, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tội phạm quân sự, xâm phạm chế độ sở hữu ruộng đất, xâm phạm chế độ hôn nhân-gia đình, tội tình dục, tội xâm phạm chế độ tư pháp v.v Hình phạt Quan niệm hình phạt luật chi tiết cứng nhắc với khung hình phạt thường cố định, có tính đến tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ (điều 41) Các hình phạt cụ thể có ngũ hình hình phạt khác Ngũ hình Ngũ hình quy định điều bao gồm: xuy, trượng, đồ, lưu, tử • Xuy (đánh roi) có bậc: 10, 20, 30, 40, 50 roi, kèm phạt tiền biếm chức, áp dụng cho nam nữ • Trượng (đánh gậy) có bậc: 60, 70, 80, 90 100 trượng, áp dụng cho nam • Đồ có bậc là: o Dịch đinh kèm 80 trượng cho nam dịch phụ kèm 50 roi cho nữ Dịch đinh/dịch phụ có nhiều hạng là:  Thuộc đinh: phục dịch viện (dành cho quan chức có tội)  Quân đinh: phục dịch sảnh  Khao đinh: phục dịch trại lính Xã đinh: phục dịch xã (dành cho thường dân nam có tội) Thứ phụ: phục dịch công việc làng (dành cho thường dân nữ có tội)  Viên phụ: làm công việc vườn (dành cho vợ quan chức)  Tang thất phụ: phục dịch nơi nuôi tằm, phạm tội nặng o Tượng phường binh (quét dọn chuồng voi kèm 80 trượng thích chữ vào mặt) cho nam xuy thất tỳ (nấu cơm nuôi quân kèm 50 roi thích chữ vào cổ) cho nữ o Chủng điền binh (lính lao động đồn điền nhà nước kèm 80 trượng thích vào cổ chữ, phải đeo xiềng) cho nam thung thất tỳ (xay thóc giã gạo kho thóc thuế nhà nước kèm 50 roi thích vào cổ chữ) cho nữ Lưu tức lưu đày nơi xa, có bậc là: o Lưu cận châu, đày làm việc nặng Nghệ An với hình phạt phụ thích vào mặt chữ, đánh 90 trượng, đeo xiềng dành cho nam đánh 50 roi cho nữ o Lưu ngoại châu: Lưu đày đến Bố Chánh, Quảng Bình Phụ hình có 90 trượng, thích chữ vào mặt, đeo xiềng vòng dành cho nam đánh 50 roi cho nữ o Lưu viễn châu: đày Cao Bằng Phụ hình gồm 100 trượng, thích 10 chữ vào mặt, đeo xiềng vòng cho nam, đánh 50 roi cho nữ Tử (giết chết) có bậc là: o Giảo (thắt cổ), trảm (chém đầu) o Khiêu (chém bêu đầu) o Lăng trì (tùng xẻo) tức xẻo miếng thịt mổ bụng, moi ruột chết, sau bị cắt rời chân tay bẻ gãy hết xương   • • Các hình phạt khác Ngoài ngũ hình, luật Hồng Đức áp dụng hình phạt khác như: • Biếm tư (điều 27, 46) bao gồm bậc từ đến tư có quy định cho chuộc tội biếm tiền theo điều 22 Biếm tư hiểu hình thức làm hạ thấp tư cách người bị phạt Ngoài người bị phạt biếm tư phải chịu hình phạt đánh roi (xuy trượng) • Phạt tiền (điều 26) có bậc: 300-500 quan, 60-200 quan 5-50 quan Ngoài có quy định tiền bồi thường tang vật (điều 28), tiền đền mạng (điều 29) • Tịch thu tài sản có bậc tịch thu toàn gia sản (nặng theo điều 426, 430) tịch thu phần tài sản (nhẹ, điều 88, 523) • Thích chữ vào cổ mặt: Được áp dụng hình phạt phụ tội lưu, đồ, trượng, xuy • Xung vợ làm nô tỳ Chỉ áp dụng tội mưu phản, mưu đại nghịch, mưu bạn thập ác (điều 411, 412) Các quy định hôn nhân-gia đình Các nguyên tắc lĩnh vực hôn nhân luật là: hôn nhân không tự do, đa thê xác lập chế độ gia đình gia trưởng Nó thể lễ nghĩa Nho giáo, trật tự xã hộigia đình phong kiến, nhiên có số điểm tiến Hôn nhân Trong lĩnh vực hôn nhân, luật điều chỉnh quan hệ kết hôn, chấm dứt hôn nhân (do chết ly hôn) Kết hôn Trong quan hệ kết hôn, luật quy định điều kiện để kết hôn là: có đồng ý cha mẹ (điều 314), không kết hôn người họ hàng thân thích (điều 319), cấm kết hôn có tang cha, mẹ hay chồng (điều 317), cấm kết hôn ông, bà, cha hay mẹ bị giam cầm, tù tội (điều 318), cấm anh (em) lấy vợ góa em (anh), trò lấy vợ góa thày (điều 324), với số quy định khác điều 316, 323, 334, 338, 339 Tuy nhiên, luật Hồng Đức không quy định tuổi kết hôn, Thiên Nam dư hạ tập (phần lệ Hồng Đức hôn giá) có viết: "Con trai 18 tuổi, gái 16 tuổi thành hôn", có lẽ tồn văn khác thời quy định điều Luật Hồng Đức quy định hình thức thủ tục kết hôn đính hôn thành hôn (các điều 314, 315, 322) Lưu ý luật Hồng Đức cho thấy hôn nhân có giá trị pháp lý từ sau lễ đính hôn Ví dụ điều 315 quy định: Gả gái nhận đồ sính lễ mà lại không gả phải phạt 80 trượng Còn người gái phải gả cho người hỏi trước Tuy nhiên, thời gian từ lễ đính hôn thành hôn mà hai bên bị ác tật hay phạm tội bên có quyền từ hôn Chấm dứt hôn nhân Luật Hồng Đức quy định trường hợp chấm dứt hôn nhân là: người chết, ly hôn Về trường hợp chấm dứt hôn nhân hai người chết cần lưu ý quan hệ hôn nhân thực chấm dứt người chết vợ, chồng chết chấm dứt sau mãn tang Quy định đặt cách gián tiếp điều 320 Về trường hợp ly hôn có ba nhóm sau: Buộc phải ly hôn (các điều 317, 318, 323, 324, 334) hôn nhân vi phạm quy định cấm kết hôn Ly hôn lỗi người vợ: Điều 310 quy định người chồng phải ly hôn người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chồng) như: không con, ghen tuông, ác tật (mắc bệnh phong, hủi), dâm đãng, không kính cha mẹ, lời, trộm cắp Ly hôn lỗi người chồng: Các điều 308 / 333 quy định người vợ có quyền trình quan xin ly hôn khi: chồng bỏ lửng vợ tháng không lại (có quan xã làm chứng), trừ chồng có việc phải xa hay rể lấy điều thị phi mắng nhiếc cha mẹ vợ Quan hệ gia đình Trong lĩnh vực quan hệ gia đình, luật điều chỉnh quan hệ quan hệ nhân thân vợ chồng, cha mẹ cái, thân thuộc khác (vợ cả-vợ lẽ, anh-chị-em, cha mẹ-con nuôi, vai trò người tôn trưởng tức trưởng họ) Quan hệ vợ-chồng: Phong tục tập quán lễ nghĩa Nho giáo điều chỉnh quan hệ vợ-chồng, nhiên luật Hồng Đức có quy định nhằm điều chỉnh quyền nghĩa vụ nhân thân như: Nghĩa vụ phải chung sống nơi phải có trách nhiệm với (các điều 321 308, 309), không ngược đãi vợ (điều 482), nghĩa vụ chung thủy (điều 401, 405), nghĩa vụ để tang (các điều 2, 7) • Quan hệ cha mẹ-con cái: Đề cập tới nghĩa vụ quyền nhân thân cái, bao gồm: nghĩa vụ phải lời phụng dưỡng cha mẹ, ông bà (khoản điều 2), nghĩa vụ chịu tội roi, trượng thay cho ông bà, cha mẹ (điều 38), nghĩa vụ không kiện cáo ông bà-cha mẹ (điều 511), nghĩa vụ che dấu tội cho ông bà, cha mẹ (các điều 9, 504), ngoại trừ trường hợp cha mẹ hay ông bà phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch, cha mẹ nuôi giết đẻ hay mẹ đẻ-mẹ kế giết cha phép tố cáo nghĩa vụ để tang ông bà-cha mẹ (điều 2) • Quan hệ nhân thân khác: Đề cập tới quan hệ vợ cả-vợ lẽ (các điều 309, 481, 483, 484) nhà chồng, anh-chị-em (các điều 487, 512), nuôi nuôi (các điều 380, 381, 506) vai trò người trưởng họ (điều 35) Trong quan hệ vợ cả-vợ lẽ quy định nghĩa vụ họ với chồng nhà chồng họ phải tuân thủ trật tự thê thiếp vợ nói chung ưu tiên Về quan hệ anh-chị-em người anh trưởng có quyền nghĩa vụ em, cha mẹ chết, đồng thời bảo vệ hòa thuận gia đình (phạt nặng đánh lộn, kiện cáo nhau) Việc nhận nuôi nuôi phải lập thành văn phải đối xử đẻ ngược lại, nuôi phải có nghĩa vụ đẻ cha mẹ nuôi • Bênh vực bảo vệ quyền lợi phụ nữ Triều Lê triều đại trọng Nho giáo, tức quy định khắt khe Nho giáo với người phụ nữ “tam tòng tứ đức” coi trọng Tuy nhiên luật đương thời triều đình có số điều luật coi cách tân bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Một số điều luật quy định: "Phàm chồng bỏ lửng vợ năm tháng không lại (vợ trình với quan sở quan xã làm chứng) vợ Nếu vợ có hạn năm Vì việc quan xa không theo luật Nếu bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợ phải tội biếm (đ.308)" Cùng với mục đích bênh vực phụ nữ, Bộ luật Hồng Đức có điều quy định rằng: "Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản cho phép người gái kêu quan mà trả lại đồ lễ Nếu người gái bị ác tật hay phạm tội trả lại đồ lễ, trái luật bị phạt 80 trượng (đ.322)" hoặc: "Những nhà quyền mà ức hiếp lấy gái nhà lương dân, xử tội phạt biếm, hay đồ (đ.338)" - Hai chương "Hộ hôn" "Điền sản" hai chương đặc sắc Bộ luật Hồng Đức Có 53/722 điều luật (7%) bàn hôn nhân - gia đình; 30/722 điều luật (4%) bàn việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Qua hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân đặc biệt vai trò người phụ - Người vợ, lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng không làm điều đạo hay đồng ý chồng Nhưng thực tế, địa vị người vợ chồng thay đổi nhiều tùy thuộc theo vị trí xã hội kinh tế họ Cũng giống chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng tham gia hoạt động kinh tế Đó điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc Trong lao động, người phụ nữ trả công ngang với người thợ nam, "không có phân biệt tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà"(1) Điều 23 "Quốc triều hình luât" quy định tiền công nhật cho nô tỳ 30 đồng Việc trả công ngang rõ ràng cho thấy lao động phụ nữ đánh giá cao vị trí người phụ nữ tôn trọng xã hội - Điều 322 - "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, hôn nhân không coi chuyển giao hoàn toàn cô gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Không thế, luật pháp bảo vệ người phụ nữ Họ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hợp chồng không chăm nom, săn sóc vợ tháng (1 năm - vợ có con) Nếu vợ đem đơn đến công đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa là, người chồng không làm tròn nghĩa vụ với vợ người vợ không buộc phải làm tròn bổn phận Quy định luật Trung Quốc văn cổ luật trước hay sau triều Lê Ngay luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định: Vợ, nàng dâu phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn không bỏ phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ Tuy nhiên, ly hôn phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp (tam bất khứ): để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại bà để trở Đồng thời, hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly hôn không đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền đòi chia nửa số Điều 167 - Hồng Đức thiện thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hôn: Giấy ly hôn làm hình thức hợp đồng, người vợ người chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tôn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến - Quan hệ nhân thân vợ chồng sau ly hôn hoàn toàn chấm dứt, hai bên có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm - Thông thường, ly hôn không lỗi người vợ phần tài sản riêng (gồm điền sản tư trang), người vợ có quyền mang nhà Trong trường hợp có lỗi; thường tự ý người vợ không đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng, "người vợ mà gian dâm, tài sản phải trả cho chồng" - Ngoài ra, việc phân chia thừa kế tài sản tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay Pháp luật quy định cụ thể điều 374, 375 376 (Quốc triều hình luật) Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng trình hôn nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người - Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng - Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng "Quốc triều hình luật" không nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) không gạt hẳn động sản thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm - Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai - gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, trai trưởng dùng gái trưởng" (điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, giao cho cháu gái ngành trưởng" - Về việc áp dụng hình phạt "ngũ hình", có phân biệt đàn ông đàn bà: không áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà áp dụng riêng loại tội "đồ" cho đàn ông đàn bà (điều - Quốc triều hình luật) Các quy định tố tụng Mặc dù không tách bạch thành chương riêng rẽ, luật Hồng Đức thể số khái niệm luật tố tụng đại như: • Thẩm quyền trình tự tố tụng cấp quyền (điều 672) • Thủ tục tố tụng (phần lớn hai chương cuối) đơn kiện- đơn tố cáo (các điều 508, 513, 698), thủ tục tra khảo (các điều 546, 660, 665, 667, 668, 714, 716), thủ tục xử án (các điều 671, 709), phương pháp xử án (các điều 670, 683, 686, 708, 714, 720, 722), thủ tục bắt người (các điều 646, 658, 659, 663, 676, 680, 701-704) Các điểm tiến khác Khuyến khích nuôi dưỡng phong mỹ tục Trong Bộ luật Hồng Đức có điều đặt với mục đích để bảo vệ phong mỹ tục Ví dụ: Để khuyến khích tình thương yêu đồng loại, đồng tộc, đồng bào, Bộ luật Hồng Đức có quy định điều luật như: "Thôn, phường phải giúp đỡ kẻ ốm đau không nơi nương tựa, phải chôn cất người chết đường" (đ.294); "Phải chăm sóc người cô tàn tật không nơi nương tựa" (đ.295), "bắt trẻ lạc phải báo quan" (đ.604), "có người chết đường, dân sở phải chôn cất" (đ.607) Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp tảng ổn định kinh tế xã hội Dưới chế độ phong kiến, nông nghiệp tảng xã hội Quả đúng, Nhà Vua anh minh ấy, từ ngày đầu lên trị lấy việc mở mang nông nghiệp làm trọng Trước hết, việc cải cách hành chính, Nhà Vua đặt quan chuyên trách việc chấn hưng nông nghiệp đặt bốn quan mới: Sở tầm tang chuyên chăm lo khuyến khích việc trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa; Sở thực thái chuyên lo việc trồng rau; Sở điền mục chuyên lo việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Sở đồn điền chuyên lo việc ruộng đất Ông đặt thêm chức quan mới: Quan Hà đê để chăm lo việc đắp đê, hộ đê, phòng chống bão lụt Nhà vua Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc đắp đập, tu sửa đê điều để đề phòng bão lụt Trong Bộ luật Hồng Đức có hai điều quy định tỷ mỉ vấn đề này: "Việc sửa đê sông lớn ngày mồng 10 tháng giêng, người xã đường đê phải đến nhận phần đắp đê, hạn hai tháng đến ngày mồng 10 tháng làm xong Những đường đê đắp hạn tháng phải đắp xong Quan lộ phải đến xem xét, quan coi đê phải đốc thúc hàng ngày Nếu không cố gắng làm để hạn mà không xong quan lộ bị phạt, quan giám bị biếm Quân lính dân binh không theo thời hạn đến làm không chăm sửa đê, để hạn không xong bị trượng biếm" Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh Để tạo thuận tiện cho việc mua bán, lẽ dĩ nhiên phải có nơi buôn bán Nhà Vua Lê Thánh Tông khuyến dụ quan rằng: "Trong dân gian có dân có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân Các xã chưa có chợ lập thêm chợ Những ngày họp chợ không trùng hay trước ngày họp chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng nhau" Có thể thời Lê Thánh Tông chợ mở mang nhiều xã lớn xã gần thường có chợ chung, họp hàng ngày Trung tâm buôn bán nông thôn lưu lại đến ngày chợ phiên thường mở vào ngày định tháng Chợ phiên nơi mua bán sầm uất, có nhiều mặt hàng Chính nhờ quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng phát triển Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp tồn phát triển đến tận ngày nay, có lịch sử hình thành 500 năm - Nghĩa từ thời gian triều vua Lê Thánh Tông Phường Yên Thái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng nhiều phường khác nhắc đến tên người Việt Nam, ai lấy làm tự hào di sản cha ông để lại cho cháu Dưới thời trị Vua Lê Thánh Tông hàng hoá từ kinh đô Thăng Long nơi trung tâm buôn bán địa phương nước, luôn tấp nập xuôi ngược dòng suối cuộn chảy ngày đêm không ngừng Tóm lại, Bộ luật Hồng Đức phản ánh rõ nét giá trị tích cực Nho giáo, nói xác Nho giáo tiếp biến, tương tác, chia sẻ, thâu hóa để biến đổi trở thành Nho giáo Việt Nam Chắc chắn, tác động tích cực giúp người sống hòa thuận, hiếu nghĩa, có trước sau, có dưới, coi trọng việc học suốt đời, coi việc học để tự tu tự tỉnh, rèn luyện liêm sỉ, biết xấu hổ tiết độ dục vọng giá trị bất diệt Nho giáo Việt Nam

Ngày đăng: 17/07/2017, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w