Nghiên cứu đặc tính động của thiết bị BTB trong điều kiện lõm điện áp

74 158 0
Nghiên cứu đặc tính động của thiết bị BTB trong điều kiện lõm điện áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Quang Dũng – CB110319 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI NÓI ĐẦU vii Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN TẢI LINH HOẠT FACTS1 1.1 Giới thiệu chung thiết bị FACTS 1.1.1.Tìm hiểu chung thiết bị FACTS 1.1.2 Cấu hình thiết bị FACTS 1.2.Công nghệ truyền tải điện chiều điện áp cao HVDC 1.2.1.Nguyên lí hoạt động hệ thống truyền tải điện chiều điện áp cao HVDC 1.2.2.Một số hệ thống truyền tải điện cao áp chiều giới 1.3 Hệ thống Bac- to-Back 12 Chương 14 VẤN ĐỀ SUY GIẢM ĐIỆN ÁP TRÊN LƯỚI 14 2.1 Những nguyên nhân gây suy giảm điện áp lưới 14 2.2 Các dạng suy giảm điện áp thường gặp 16 Chương 19 HỆ THỐNG BTB (BACK-TO BACK) CÔNG SUẤT 50 MW 19 3.1 Mô hình hệ thống nguyên lý điều khiển 19 3.1.1 Mô hình hệ thống 19 3.1.2 Nguyên lý điều khiển hệ thống 21 3.2 Thiết kế điều khiển 22 3.2.1 Bộ điều chỉnh dòng điện 23 3.2.2 Bộ điều chỉnh điện áp chiều 26 3.2.3 Khâu phát xung SPWM 28 3.3 Tính toán số liệu mô 30 3.4 Kết mô phỏng, sử dụng phần mềm PSCAD/EMTDC 34 i Vũ Quang Dũng – CB110319 3.4.1 Khi hệ thống bình thường 35 3.4.2 Khi hệ thống gặp cố lưới 40 Chương 45 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY GIẢM ĐIỆN ÁP ĐẾN 45 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 45 4.1 Tính toán điện áp dc – link điều kiện suy giảm điện áp 45 4.2 Tính toán thành phần dòng điện công suất 54 KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 58 P1 Các số liệu dùng mô 58 P2 Biến đổi d-q cho (4.19) 59 Trước hết, (4.19) viết thành : 59 P3 Tìm nghiệm phương trình (4.29) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ii Vũ Quang Dũng – CB110319 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu hình thiết bị FACTS Hình 1.2 Tham số ứng dụng van bán dẫn đại Hình 1.3 Cấu hình hệ thống HVDC ………………………… …… Hình 1.4 Bản đồ vị trí tuyến HVDC+/-600kV Itaipu (Paraguay) – Sao Paulo(Brazil)……………………………………………………………………… Hình 1.5 Bản đồ vị trí tuyến HVDC 350kV Leyte – Luzon, Philipines…….…….10 Hình 1.6 Bản đồ vị trí tuyến HVDC +/-500kV Rihand – Delhi, Ấn Độ…… … 11 Hình 1.7 Cấu hình hệ thống BTB 12 Hình 2.1 Suy giảm điện áp khởi động động 14 Hình 2.2 Suy giảm điện áp đóng máy biến áp 15 Hình 2.3 Suy giảm điện áp lỗi pha 15 Hình 2.4 Một số dạng cân điện áp hay gặp 16 Hình 2.5 Sự cố đường dây truyền tải 17 Hình 2.6 Các dạng cân điện áp khu vực 17 Hình 3.1 Hệ thống BTB 50 MVA 19 Hình 3.2 Đấu nối converter cell máy biến áp 20 Hình 3.3 Kết nối máy biến áp 21 Hình 3.4 Sơ đồ mạch tương đương lưới 21 Hình 3.5 Đồ thị vector điện áp hệ thống BTB 22 Hình 3.6 Cấu hình mô hệ thống 23 Hình 3.7 Bộ điều khiển dòng theo luật PI 25 Hình 3.8 Sơ đồ khối điều chỉnh áp 27 Hình 3.9 Sơ đồ mạch nghịch lưu 29 iii Vũ Quang Dũng – CB110319 Hình 3.10 Phát xung SPWM cho IGBT 30 Hình 3.11 Đồ thị đặc tính dòng điện với T=0.1(s) …… 32 Hình 3.12 Đồ thị đặc tính dòng điện với T=0.01(s) …… 32 Hình 3.13 Đồ thị đặc tính dòng điện với T=3(ms) …… 33 Hình 3.14 Đồ thị đặc tính dòng điện với T=1(ms) …… 33 Hình 3.15 - 3.18 Đồ thị điện áp (trường hợp bình thường)……….….…………….35 Hình 3.19 -3.22 Đồ thị dòng điện (trường hợp bình thường) ……37 Hình 3.23 Công suất trao đổi hệ thống (trường hợp bình thường) 39 Hình 3.24 – 3.27 Đồ thị điện áp (trường hợp cố lõm điện áp) 40 Hình 3.28 – 3.31 Đồ thị dòng điện (trường hợp cố lõm điện áp) 42 Hình 3.32 Công suất trao đổi hệ thống có suy giảm điện áp …………….44 Hình 4.1 Đồ thị vec tơ dạng suy giảm điện áp………………………… ……45 Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc mạch máy biến áp 500kV/33kV phía lưới điệp áp 2…………………………….……………………………… 46 iv Vũ Quang Dũng – CB110319 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FACTS Flexible AC Transmission System Hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt STATCOM Static Synchronous Compensators Bộ bù đồng tĩnh UPFC Unified Power Flow Controller Bộ điều khiển dòng công suất hợp BTB Back-To-Back system Hệ thống BTB VSC Voltage-Source Converter Bộ biến đổi nguồn áp SSSC Static Series Compensator Bộ bù tĩnh GTO Gate Turn Off thyristor Thyristo khóa cực điều khiển v Vũ Quang Dũng – CB110319 LỜI CAM ĐOAN Tên : Vũ Quang Dũng Sinh ngày : 22/04/1987 Học viên lớp cao học khóa 2011 - Ngành Điều khiển Tự Động Hóa - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTB TRONG ĐIỀU KIỆN LÕM ĐIỆN ÁP” TS Phạm Việt Phương hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng Ngoài tài liệu tham khảo dẫn cuối luận văn, đảm bảo không chép công trình kết người khác Nếu phát có sai phạm với điều cam đoan trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Vũ Quang Dũng vi Vũ Quang Dũng – CB110319 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học xã hội nhu cầu sử dụng điện tăng cao đời sống sinh hoạt sản xuất, hệ thống truyền tải điện ứng dụng ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng Vì hiểu biết hệ thống việc cần thiết thạc sĩ ngành điện nói chung môn Tự động hóa nói riêng Với việc học lý thuyết thực hành hai việc song song với để giúp học viên có kiến thức sâu rộng Chính làm luận văn tốt nghiệp giúp học viên tiếp cận công nghệ nhanh hiểu rõ công nghệ ứng dụng nhiều Với đề tài : “NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTB TRONG ĐIỀU KIỆN LÕM ĐIỆN ÁP” Tôi thấy đề tài có quy mô ứng dụng thực tế lớn Với cố gắng thân với bảo thầy cô môn đặc biệt thầy Phạm Việt Phương giúp hoàn thành luận văn Trong luận văn cố gắng song với hiểu biết kiến thức học hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý bảo tận tình thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên thực Vũ Quang Dũng vii Vũ Quang Dũng – CB110319 Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN TẢI LINH HOẠT FACTS 1.1 Giới thiệu chung thiết bị FACTS 1.1.1.Tìm hiểu chung thiết bị FACTS Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng điện tăng cao nhiều quốc gia giới, nhiên khó khăn lượng, kinh tế, môi trường trì hoãn việc xây dựng nhà máy điện hệ thống truyền tải điện Trước thực trạng này, vấn đề đặt hệ thống điện phải điều khiển linh hoạt, cung cấp truyền tải tốt hơn, khái niệm hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt FACTS (Flexible AC Transmission System) đưa Các thiết bị FACTS phổ biến ngày bù đồng tĩnh STATCOM (STATic Synchronous Compensator), điều khiển dòng công suất thống UPFC (United Power Flow Controller) hệ thống Back-to-Back (BTB System) sử dụng rộng rãi hệ thống điện với mục đích làm tăng tính ổn định tăng khả truyền tải [4] STATCOM thiết bị FACTS sử dụng biến đổi công suất lớn với van bán dẫn có khả tự chuyển mạch hệ thống điện Vào năm 1991, lần giới, hệ thống STATCOM công suất 80 MW đưa vào lắp đặt hệ thống truyền điện tải trạm biến áp Inuyama Công ty điện lực Kansai Nhật Bản nhằm nâng cao ổn định hệ thống điện [9] Tháng năm 1992, Công ty điện lực Tokyo tập đoàn Toshiba thử nghiệm lắp đặt hệ thống STATCOM-50 MVA sử dụng van GTO (Gate-turn off thyristor) trạm biến áp Shin-Shinano để xác minh hiệu thực tế độ tin cậy lâu dài hệ thống [10] Vào năm 2004, hệ thống STATCOM 80 MVA công ty điện lực Kansai lắp đặt trạm biến áp Kanzaki nhằm trì điện áp ổn định mà không phá vỡ tải trạm gặp cố đột ngột [11] UPFC thiết bị FACTS có khả điều khiển dòng công suất hợp đường dây cách linh hoạt Khái niệm UPFC tiến sĩ Gyugyi đưa lần đầu Vũ Quang Dũng – CB110319 tiên vào năm 1991, hệ thống UPFC lắp đặt sớm trạm biến áp Inez bang Kentucky Mỹ có dung lượng 160 MVA công ty điện lực Hoa Kỳ (AEP), nhằm tăng khả truyền tải điện nâng cáo chất lượng điện áp khu vực Inez [6], [12], [13] Năm 2003, hệ thống UPFC 80 MVA sử dụng van GTO Tổng công ty Điện lực Hàn Quốc (KEPCO) lắp đặt trạm biến áp Kangjin để truyền tải công suất ổn định hệ thống điện khu vực Kangjin [14], [15] Hệ thống Back-to-Back (BTB) bước tiến việc áp dụng biến đổi công suất lớn sử dụng hệ van bán dẫn có khả tự chuyển mạch vào hệ thống truyền tải điện nhằm mục đích điều khiển dòng công suất, biến đổi tần số điều chỉnh điện áp Vào tháng năm 1996, hệ thống BTB 100 MW với phần điện áp chiều 10 kV ABB đưa vào hoạt động nhằm thay đổi tần số lưới điện ba pha 50 Hz lưới điện pha 16 -Hz Bremen, Đức với mục đích phục vụ cho hệ thống tàu điện khu vực [18], [19] 1.1.2 Cấu hình thiết bị FACTS Hình 1.1 Cấu hình thiết bị FACTS Vũ Quang Dũng – CB110319 Hình 1.1 mô tả cấu hình thiết bị FACTS dạng sơ đồ sợi [5] Theo đó, thiết bị STATCOM tạo thành từ biến đổi nguồn áp VSC (Voltage Source Converters), tụ chiều máy biến áp nối dạng shunt STATCOM trao đổi công suất phản kháng với lưới qua VSCs cách bơm vào lưới nguồn dòng điểm đấu nối Cấu hình thiết bị UPFC gồm có hai VSC đấu nối với thông qua liên kết chiều phần xoay chiều chúng nối với lưới thống qua máy biến áp mắc theo kiểu shunt series Cấu hình cho phép UPFC có khả trao đổi công suất tác dụng công suất phản kháng với lưới cách bơm vào lưới dòng điện phía nối shunt điện áp phần nối series Hệ thống BTB có cấu hình tương tự với UPFC, gồm có hai VSC nối với thông liên kết chiều nối với lưới qua máy biến áp mắc kiểu shunt BTB kết nối hai lưới điện khác có khả điều khiển trao đổi công suất tác dụng công suất phản kháng độc lập với nhau, điều chỉnh điện áp, tần số Nhìn chung, thiết bị FACTS đưa sử dụng biến đổi nguồn áp thay sử dụng biến đổi nguồn dòng hiệu suất cao chi phí thấp [4] Về bản, thiết kế biến đổi nguồn áp, dựa hai loại van bán dẫn khác Một sử dụng loại van bán dẫn thông thường, thyristor Silicon Controlled Rectifier (SCR) loại thyristor có khả điều khiển mở xung điều khiển không điều khiển đóng xung mà phải dùng nguồn cung cấp điện áp chuyển mạch Việc phải dùng thêm nguồn phụ nêu làm tiêu tốn công suất phản kháng trình chuyển mạch gặp phải cố chế độ nghịch lưu sóng hài dòng điện bậc thấp gây Tuy nhiên với thành tựu đạt gần công nghệ bán dẫn, hệ van bán dẫn kiểu đời, có khả tự động chuyển trạng thái mở ngắt, chịu dòng áp lớn, đưa vào dùng biến đổi nguồn áp hoàn toàn loại bỏ nhược điểm mà sử dụng van hệ trước gặp phải [3] Các van bán dẫn kiểu biết đến thyristor GTO (Gate Turn Off thyristor), transistor IGBT (Integrated Gate Bipolar Transistor), IGCT (Integrated Gate Commutated Thyristor) Hình 1.2 mô tả khả ứng dụng van bán dẫn dải điện áp dòng điện khác [1] Theo đó, van bán dẫn dạng SCR chịu điện áp / dòng điện mức 12 kV /1.5 kA 4.8 kV /5 kA, với van GTO, GCT, Vũ Quang Dũng – CB110319 f (t )  VS KV vC  A A (  cos 2 ) C.VC 6 g( t )  P A (  cos2 ) C.VC (4.28) (4.29) Khi phương trình (4.20) đưa dạng : d vC  f ( t ).vC  g( t ) dt (4.30) Nghiệm tổng quát phương trình vi phân (4.23) có dạng sau: vC  exp    f ( t )dt      g( t )  exp  f ( t )dt dt  F  4.31 với F số Tính :  f (t )dt   VS KV  A A (  cos 2 )dt C.VC 6 (4.32) Với giá trị K V , VS , C , VC bảng 3.1, ta thấy VS KV A V K  S V 0 6.C.VC 2 12C.VC (4.33) Từ điều kiện (4.35) ta giải phương trình (4.33) (phụ lục 3) Nghiệm (4.33) có dạng sau: vC  vCDC  vCAC (4.34) Trong đó, vCDC vC AC thành phần chiều thành phần xoay chiều biến thiên điện áp dc – link vCDC vC AC tính : vCDC  PA VS KV (6  A) 53 (4.35) Vũ Quang Dũng – CB110319 vCAC  PA sin 2 6CVC (4.36) Từ (4.37) (4.38) tính : vC  PA VS KV (  A ) + PA sin 2 6CVC (4.37) Phương trình (4.39) cho thấy thành phần độ ∆vC điện áp chiều VC trường hợp cố lõm điện áp pha bao gồm biến thiên chiều xoay chiều Thành phần chiều ∆vC phụ thuộc vào hai tham số độ lõm điện áp A hệ số khuếch đại KV điều chỉnh điện áp Thành phần xoay chiều biến thiên điều hòa với tần số lần tần số lưới phụ thuộc vào tham số độ lõm điện áp A 4.2 Tính toán thành phần dòng điện công suất Thế (4.37) vào (4.23) ta có : PKV  A 2P  + A sin 2 i1d   A V  CV  S C  PKV i   P  A sin 2  d  A VS 6CVC (4.38) Dựa vào thông số bảng 3.1, thấy thành phần xoay chiều nhỏ so với thành phần chiều (4.40) (4.41) Do ta tính xấp xỉ i1d i2d sau:  A 2P  i   1d  A V  S  i   P  d  A VS (4.39) 54 Vũ Quang Dũng – CB110319 Khi tượng lõm hoàn toàn xảy ( A=1) : 2P  i  d  VS   i   P  d VS (4.40) Thành phần dòng điện trục q coi Từ dựa vào phương trình (3.4) tính công suất lưới :  p  v1Sd i1d     p  v i 2 Sd d   (4.41) Thay (4.20), (4.21), (4.39) (4.40) vào (4.46) ta có :  2A  p = P  6 A    p     A  P  A P cos 2  6 A 6 A  (4.42) Khi tượng lõm hoàn toàn xảy ( A=1) :  p = P     p   P  P cos 2  5  (4.43) 55 Vũ Quang Dũng – CB110319 Từ phương trình (4.43) ta có nhận xét : p1 thành phần xoay chiều công suất tác dụng lưới không chịu tác động cố lõm điện áp lưới p2 có thành phần xoay chiều tổng vector điện áp phía lưới khác Các giá trị điện áp dc-link, dòng điện công suất phù hợp với mô thể chương 56 Vũ Quang Dũng – CB110319 KẾT LUẬN Với đề tài nghiên cứu đặc tính hoạt động hệ thống BTB đánh giá đề tài rộng có nhiều ứng dụng thực tiễn lý thuyết Chính sau làm xong luận văn giúp tích lũy thêm kinh nghiệm khẳng định lý thuyết học Trong trình làm luận văn gặp nhiều khó khăn nhiều mặt với cố gắng thân với trợ giúp hướng dẫn thầy Phạm Việt Phương tương đối hoàn chỉnh luận văn, nhiên đề tài có phạm vi ứng dụng lớn nên tránh khỏi sai sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! 57 Vũ Quang Dũng – CB110319 PHỤ LỤC P1 Các số liệu dùng mô Các đại lượng Giá trị Các số liệu chung Công suất trao đổi : P 50 MW Điện áp phía lưới : VP 500 kV Điện áp phía ac biến đổi : VS 33 kV Điện áp dc – link : VC 7.0 kV Điện trở pha : R 0.22 Ω Điện cảm pha : L 13.8 mH Điện dung tụ dc – link : C 0.041 F Tỉ số máy biến áp : kba Tham số điều chỉnh dòng : KP 4.6 V/A Khi có suy giảm điện áp Xét ảnh hưởng A Hệ số suy giảm điện Tham số điều chỉnh điện áp :KV A 2.8 A/V 58 Vũ Quang Dũng – CB110319 P2 Biến đổi d-q cho (4.19) Trước hết, (4.19) viết thành :   2A v 2VS sin Suv     2A   v  V  Svw S   sin      2A  v  V S   sin   Swu    cos    (1.1)  cos    Theo công thức biến đổi trục từ ba pha sang α-β (tính theo điện áp dây) : 1  VS  22    V 3  S  0   1     v2 Suv v2 Svw v2 Swu     (1.2) Thế (1.1) vào (1.2) ta có :  2A VS sin  VS cos  2 (1.3)  2A VS sin  VS cos  (1.4) VS  VS   Theo công thức biến đổi từ trục α-β sang d-q (tính theo điện áp dây) : 59 Vũ Quang Dũng – CB110319      V  sin   V  cos        VS   Sd 6 6     V   cos      V  sin      Sq       6 6    (1.5) Thay (1.3) (1.4) vào (1.5) ta có : 3 A A  v  V  VS cos 2 Sd S  3  v  A V sin 2  Sq S P3 Tìm nghiệm phương trình (4.29) Đặt : f (t )  VS KV vC  A A (  cos 2 ) C.VC 6 g( t )  P A (  cos2 ) C.VC  2.1 (2.2) Phương trình (4.23) viết lại công thức sau: d vC  f ( t ).vC  g( t ) dt (2.3) Phương trình vi phân (1.3) có nghiệm tổng quát dạng: vC  exp    f ( t )dt      g( t )  exp  f ( t )dt dt  F Tính thành phần : 60 (2.4) Vũ Quang Dũng – CB110319  f (t )dt    VS KV  A A (  cos 2 )dt C.VC 6 VS KV  A V K A dt   S V cos 2t.dt C.VC C.VC (2.5) Với giá trị: C  0.041;VC  7000;   314;VS  33000 Thay giá trị vào (2.5) rút ra: VS KV A VS KV 33000.KV    3% KV  6.C.VC 2 6C.VC 2. 6.0,041.7000.2.314 Nên loại bỏ thành phần hàm sin công thức (2.5) Từ đó:   f (t ).dt   VS KV  A t C.VC  exp   f (t )dt   exp( VS KV  A t) C.VC  V K  A    PA   g (t )  exp   f (t )dt dt    (1  cos2 ) exp  S V t  .dt (2.6)   C V C V  C C    Đặt 61 Vũ Quang Dũng – CB110319 PA  C1 3C.VC VS KV  A  C2 C.VC Tính thành phần phương trình (1.6)  g (t )  exp   f (t )dt dt   C (1  cos2 ).exp(C t ).dt Đặt  g (t )  exp   f (t )dt dt  X  X  X2 Với : X1   C1.exp(C2t ).dt ; X   C1.cos 2 ).exp(C2t ).dt Tính X1 : X   C1.exp(C2t ).dt  C1 exp  C2t  C2 Tính X2 : Dùng công thức tích phân phần : X   C1.cos2 exp(C2t ).dt du  2.sin 2 dt; u  cos 2 ;    C1  v =  exp  C2t  dv = C1  exp  C2t   C  62 (2.7) Vũ Quang Dũng – CB110319  X   udv=uv-  vdu X2  C1 2C1 cos 2 exp(C2t )  sin 2 exp(C2t ).dt C2 C2  (2.8) Tính tiếp :  sin 2 exp(C t ).dt Lại dùng công thức tính tích phân phần : du  2.cos 2 dt; u  sin 2 ;     v =  exp  C2t  dv = exp C t     C2   sin 2 exp(C2t ).dt  uv-  vdu  sin 2 2  exp  C2t   cos 2  exp  C2t  dt C2 C2  Thế vào (2.8) có : X2   C1 2.C1  sin 2 2. cos 2 exp(C2t )  exp( C t )  X 2  C2 C2  C2 C1C2  Từ rút : X2  C1.C2 cos 2  2.C1.sin 2 exp(C2t ) C22  4 Thay X1 , X2 vừa tìm vào (1.7) X  X1  X 63 Vũ Quang Dũng – CB110319 X C1 C C cos 2  2.C1.sin 2 exp(C2t )  exp(C2t ) 2 C2 C2  4 Thay tất vào (1.4) ta : vC  exp    f ( t )dt      g( t )  exp  f ( t )dt dt  F  C  C C cos 2  2.C1.sin 2 vC  exp(C2t )  exp(C2t )  exp( C t )  C22  4  C2  vC  C1 C1.C2 cos 2  2.C1.sin 2  C2 C22  4 Từ thành phần chiều dao động điện áp vCDC  C1 PA  C2 VS KV   A  Thành phần xoay chiều vCAC  vC AC  vCAC  C1.C2 cos 2  2.C1.sin 2 C22  4 C1 C22  4 2.sin 2  C2 cos 2 C22  4   C  sin  2  tan 1     2    C22  4 C1 64 Vũ Quang Dũng – CB110319 vCAC  PA 12..C.VC VS2 KV2   A   144 C VC2 144 C VC2 sin[2  tan 1 VS KV (6  A) ] 12.C..VC VS2 KV2   A  VS2 KV2   A   144 C VC2 0  1 144 C VC2 144 C VC2 VS KV (6  A) 0 12.C..VC  vCAC  tan 1  VS KV (6  A) 0 12.C..VC PA sin 2 6.C.VC Tóm lại ta tính toán ∆vC theo công thức sau : vC  PA VS KV (  A ) + PA sin 2 6CVC Thay số với trường hợp hoàn toàn pha U (A=1) có vC  2P P  sin 2 5.VS KV 6CVC vC   50000000 50000000  sin 2 5*33000* 2.8 6*314*0.041*7000 vC  216.4  92.47sin 2 (V) 65 Vũ Quang Dũng – CB110319 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Bernet ,“Recent developments of high power converters for industry and traction applications,” IEEE Trans on Power Electron., vol 15, no 6, Nov 2000 [2] B R Andersen, L Xu, P J Horton and P Cartwright, “Topologies for VSC transmission,” in Power Engineering Journal, Jun 2002 [3] J Arrillaga, Y H Liu and N R Watson, Flexible Power Transmission - The HVDC Options, John Wiley & Sons, 2007 [4] N G Hingoroni and L Gyugyi, Understanding FACTS: Concepts and Technology of Flexible AC Transmission Systems, IEEE Press, 1999 [5] G Reed, R Pape and M Takeda, “Advantages of voltage sourced converter (VSC) based design concepts for FACTS and HVDC-link application,” in Proc IEEE Power Eng Soc General Meeting, Toronto, Canada, Jul 2003, vol 3, pp 1816-1821 [6] L Gyugyi, “Unified power-flow control concept for flexible AC transmission systems,” Proc IEE, vol 139, no 4, pp 323-331, Jul 1991 [7] A Edris, R Adapa, M H Baker, L Bohman, K Clark, K Habashi, L Gyugyi,J, Lemay, A S Mehraban, A K Myers, J Reeve, F Sener, D R Torgerson, and R R Wood, “Proposed terms and definitions for flexible AC transmission system (FACTS),” IEEE Trans on Power Del., vol 12, no 4, pp 1848-1853, Oct 1997 [8] C Schauder, “The unified power flow controller-a concept becomes reality,” in IEE Colloquium, Flexible AC Transmission Systems - The FACTS, Ref No 1998/500 [9] S Mori, K Matsuno, T Hasegawa, S Ohnishi, M Takeda, M Seto, S Murakani, and F Ishiguro “Development of a large static VAR generator selfcommutated inverters for improving power system stability,” IEEE Trans on Power Syst., vol 8, no 1, pp 371-377, Feb 1993 [10] F Ichikawa, K Suzuki, T Nakajima, S Irokawa, and T Kitahara, “Development of self-commutated SVC for power system,” in Conf Rec IEEE-PCC Yokohama, pp 609-614, 1993 [11] T Fujii, S Funahashi, N Morishima, M Azuma, H Teramoto, N Iio, H Yonezawa, D Takayama, and Y Shinki, “A 80MVA GCT STATCOM for the Kanzaki substation,” in Conf Rec IEEJ-IPEC 2005, pp 1299-1306 [12] C Schauder, E Stacey, M Lund, L Gyugyi, L Kovalsky, A Keri, A Mehraban, and A Edris, “AEP UPFC project: Installation, commissioning and 66 Vũ Quang Dũng – CB110319 operation of the 160 MVA STATCOM (phase I),” IEEE Trans on Power Del., vol 13, no 4, pp 1530-1535, Oct 1998 [13] B A Renz, A Keri, A Mehraban, C Schauder, L Kovalsky, L Gyugyi, and A Edris, “AEP unified power flow controller performance,” IEEE Trans on Power Del., vol 14, no 4, pp 1374-1381, Oct 1999 [14] J B Choo, J S Yoon, B H Chang, B Han, and K K Koh, “Development of FACTS operation technology to the KEPCO power network-detailed EMTDC model of 80 MVA UPFC,” in Transmission and Distribution Conference and Exhibition 2002: Asia Pacific IEEE/PES, vol 1, pp 354-358, Oct 2002 [15] J B Choo, B H Chang, H S Lee, H S Shin, and K K Koh, “Development of FACTS operation technology to the KEPCO power network - installation and operation,” in Transmission and Distribution Conference and Exhibition 2002: Asia Pacific IEEE/PES, vol 3, pp 2008-2013, Oct 2002 [16] S Y Kim, B H Chang, and D H Baek, “The operation experience of KEPCO UPFC,” in Conf Rec ICEMS2005, vol 3, pp 2502-2505, Sept 2005 [17] M Takasaki, N Gibo, K Takenaka, T Hayashi, H Konishi, S Tanaka, and H Ito,“Control and protection scheme of HVDC system with self-commutated converter in system fault conditions,” IEEJ Trans., vol 118-B, no 12, pp 1363-1373, 1998 (in Japanese) [18] K Sakamoto, M Yajima, T Ishikawa, S Sugimoto, T Sato and H Abe, “Development of a control system for a high-performance self-commutated ac/dc converter,” vol 13, no 1, pp 225-232, Jan 1998 [19] O Gaupp, P Zanini, P Daehler, E Baerlocher, R Boeck, and J Werninger, “Bremen’s 100-MW static frequency link,” in ABB Rev., no 9-10, pp 4-17, 1996 [20] K Kunomura, K Yoshida, K Ito, N Nagayama, M Otsuki, F Aoyama, and T Yoshino, “Electronic frequency converter,” in Conf Rec IEEJ-IPEC 2005, pp 21872191 [21] A Nabae, I Takahashi, and H Akagi, “A new neutral-point-clamped PWM inverter,” IEEE Trans Ind Appl., vol IA-17, no 5, pp 518-523, 1981 [22] H Akagi, Y Kanazawa, and A Nabae, “Instantaneous reactive power compensators comprising switching devices without energy storage components,” IEEE Trans Ind Appl., vol 20, no 3, pp 625-630, 1984 [23] “Voltage Sags in Three-Phase Systems” M.H.J Bollen 67 ... Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTB TRONG ĐIỀU KIỆN LÕM ĐIỆN ÁP TS Phạm Việt Phương hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng Ngoài tài liệu tham khảo dẫn... nhiều Với đề tài : “NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTB TRONG ĐIỀU KIỆN LÕM ĐIỆN ÁP Tôi thấy đề tài có quy mô ứng dụng thực tế lớn Với cố gắng thân với bảo thầy cô môn đặc biệt thầy Phạm... 45 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY GIẢM ĐIỆN ÁP ĐẾN 45 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 45 4.1 Tính toán điện áp dc – link điều kiện suy giảm điện áp 45 4.2 Tính toán thành phần dòng điện công suất

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan