Nghiên cứu đặc tính động của động cơ không đồng bộ ba pha tuyến tính đơn biên

79 9 0
Nghiên cứu đặc tính động của động cơ không đồng bộ ba pha tuyến tính đơn biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN BÌNH TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA TUYẾN TÍNH ĐƠN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN BÌNH TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA TUYẾN TÍNH ĐƠN BIÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 8520201 Người hướng dẫn: TS TRƯƠNG MINH TẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Nội dung luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ TUYẾN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN Q TRÌNH Q ĐỘ 1.1 Những đặc điểm hệ truyền động thẳng 1.1.1 Phương pháp tạo chuyển động tuyến tính gián tiếp 1.1.2 Phương pháp tạo chuyển động tuyến tính trực tiếp: 1.1.3 Những nhược điểm tồn hệ thống sử dụng động tuyến tính: 1.2 Lịch sử phát triển ứng dụng động tuyến tính 1.2.1 Vài nét lịch sử phát triển động tuyến tính 1.2.2 Những ứng dụng động tuyến tính áp dụng thực tiễn 10 1.3 Phân loại động tuyến tính 12 1.3.1 Sơ lược động tuyến tính 12 1.3.2 Các dạng cấu tạo động tuyến tính 13 1.3.3 Phân loại động tuyến tính 15 1.4 Cấu tạo, nguyên lý làm việc động khơng đồng tuyến tính đơn biên 18 1.5 Phương pháp giải tốn q trình độ 24 Kết luận chương 1: 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỐN ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA TUYẾN TÍNH ĐƠN BIÊN 28 2.1 Những đặc điểm khác biệt động tuyến tính so với động quay trịn truyền thống: 28 2.2 Thành phần phản ảnh hiệu ứng đầu cuối dịng điện xốy 30 2.3 Mơ hình tốn động khơng đồng tuyến tính đơn biên khơng xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xoáy: 34 2.3.1 Hệ phương trình ĐCKĐBTT 34 2.3.2 Biến đổi hệ tọa độ phương trình đặc tính động ĐCKĐBTT 37 2.3.2.1 Nguyên lý biến đổi biến từ pha thành pha 37 2.3.2.2 Biến đổi hệ phương trình vi phân ĐCKĐBTT 40 2.3.2.3 Hệ phương trình vi phân ĐCKĐBTT hệ tọa độ pha tổng quát uv 41 2.4 Mơ hình tốn động khơng đồng tuyến tính đơn biên có xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 44 2.4.1 Mơ hình động hệ tọa độ αβ 45 2.4.2 Mơ hình động hệ tọa độ dq 46 2.5 Ứng dụng Matlab/Simulink xây dựng mơ hình mơ động khơng đồng tuyến tính đơn biên 48 Kết luận chương 51 CHƯƠNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA TUYẾN TÍNH ĐƠN BIÊN ỨNG DỤNG CHO THANG MÁY 52 3.1 Giới thiệu chung 52 3.2 Khảo sát đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên ứng dụng thang máy 53 3.2.1 Trường hợp không tải 54 3.2.2 Trường hợp mang tải 57 3.2.3 Trường hợp tần số nguồn điện giảm 1% (49,5Hz) 60 3.2.4 Trường hợp nguồn điện đối xứng 61 3.2.5 Trường hợp điện trở phần sơ cấp 62 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN CHUNG 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCTT: Động tuyến tính ĐCKĐBTT: Động khơng đồng tuyến tính ĐB: Đồng KĐB: Không đồng BLDC (Brushless Direct Current): Một chiều không chổi than HSST (High Speed Surface Transportation): Giao thông mặt đất tốc độ cao FMS (Flexible Manufacturing System): Hệ thống sản xuất linh hoạt CNC (Computer Numerical Control): Điều khiển số máy tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung STT Trang Hình 1: JFK Newyork (từ Wikipedia) Hình 2: Green Line Yokohama – Nhật Bản (từ Wikipedia) Hình 3: Ứng dụng động điện tuyến tính thang máy Hình 4: Ứng dụng động tuyến tính gia cơng kim loại robot Hình 1.1 Tạo chuyển động thẳng sử dụng đai truyền 6 Hình 1.2 Tạo chuyển động thẳng sử dụng trục vít Hình 1.3 Tạo chuyển động thẳng sử dụng động tuyến tính Hình 1.4 Các ứng dụng động tuyến tính 10 Hình 1.5 Các ứng dụng dây chuyền sử dụng động tuyến tính 11 10 Hình 1.6 Hình ảnh tàu Transrapid đoạn đường chạy 12 thử nghiệm 11 Hình 1.7 Nguyên lý chuyển đổi từ động quay sang 13 động tuyến tính 12 13 Hình 1.8 Động tuyến tính phẳng với mặt trượt đơn Hình 1.9 Động tuyến tính phẳng có dạng kết cấu lược 13 14 14 Hình 1.10 Động tuyến tính có kết cấu dạng hình ống 15 15 Hình 1.11 Các biến dạng động tuyến tính 15 16 Hình 1.12 Động tuyến tính dạng Stator dài dạng 16 phẳng dạng ống 17 18 19 20 21 Hình 1.13 Động tuyến tính dạng Stator ngắn dạng phẳng dạng ống Hình 1.14 Phân loại động tuyên tính theo nguyên lý làm việc kết cấu hình học Hình 1.15 So sánh mật độ lực ĐCTT làm việc theo nguyên lý KĐB ĐB Hình 1.16: Mơ hình động khơng đồng tuyến tính đơn biên Hình 1.17: Quan hệ bán kính động KĐB quay 16 17 18 19 20 chiều dài động KĐB tuyến tính 22 Hình 1.18: Các thành phần lực động KĐB tuyến 22 tính 23 Hình 2.1 Sự phân bố từ thơng bên động tuyến 29 tính dạng Sator ngắn làm việc theo nguyên lý cảm ứng 24 Hình 2.2: Hình dáng từ thơng khe hở khơng khí 31 dịng điện xốy 25 26 27 Hình 2.3: Quan hệ v, ξ f(ξ) Hình 2.4: Mạch điện tương đương pha có xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy ĐCKĐBTT Hình 2.5: Sơ đồ biến đổi máy điện xoay chiều pha 33 34 38 28 Hình 2.6: Sơ đồ biến đổi ĐCKĐBTT hệ tọa độ pha tổng quát uv 42 29 Hình 2.7: Mơ hình ĐCKĐBTT hệ tọa độ αβ 46 30 Hình 2.8: Mơ hình ĐCKĐBTT hệ tọa độ dq 48 Hình 2.9 Mơ hình ĐCKĐBTT đơn biên khơng có xét 31 đến hiệu ứng mơ MATLAB/Simulink (hệ 49 tọa độ αβ) Hình 2.10 Mơ hình ĐCKĐBTT đơn biên có xét đến 32 hiệu ứng mô MATLAB/Simulink (hệ tọa độ 50 αβ) 33 34 35 Hình 2.11 Khối biến đổi điện áp theo biến đổi Park Hình 3.1 Mơ hình thang máy sử dụng động tuyến tính Hình 3.2 Đặc tính ĐCKĐBTT không tải trường hợp 51 52 54 không xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 36 Hình 3.3 Đặc tính ĐCKĐBTT khơng tải trường hợp 55 xét hiệu ứng đầu cuối 37 Hình 3.4 Đặc tính ĐCKĐBTT khơng tải trường hợp 56 xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 38 Hình 3.5 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải trường hợp 58 xét hiệu ứng đầu cuối 39 Hình 3.6 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải trường hợp xét 58 hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 40 Hình 3.7 Đặc tính ĐCKĐBTT mang tải 57,14% 59 54 500kg; hành khách: người (mỗi người 75kg); sđm = 10%; R1 = 0,00356 Ω; R2 = 0,2055 Ω; X1 = 0,1371 Ω; Xm = 1,1795 Ω Đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên ứng dụng thang máy khảo sát trình khởi động, lúc xảy trình độ, động chuyển từ trạng thái tốc độ (đứng yên) đến tốc độ định mức 3.2.1 Trường hợp khơng tải Trường hợp khảo sát đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên với thông số nêu trên, phần sơ cấp chuyển động dọc theo phần thứ cấp (khơng mang tải: cabin, hành khách), đặc tính khảo sát trường hợp: Không xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy; Xét đến hiệu ứng đầu cuối; Xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy a) Đáp ứng lực c) Đáp ứng dịng điện b) Đáp ứng tốc độ d) Đáp ứng từ thơng Hình 3.2 Đặc tính ĐCKĐBTT khơng tải trường hợp khơng xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 55 a) Đáp ứng lực c) Đáp ứng dòng điện b) Đáp ứng tốc độ d) Đáp ứng từ thông Hình 3.3 Đặc tính ĐCKĐBTT khơng tải trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ 56 c) Đáp ứng dòng điện d) Đáp ứng từ thơng Hình 3.4 Đặc tính ĐCKĐBTT không tải trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy Qua kết nhận được, ta nhận thấy yếu tố tượng hiệu ứng đầu cuối, dịng xốy ĐCKĐBTT có ảnh hướng lớn đến đặc tính động ĐCKĐBTT Nhằm đánh giá cách xác ảnh hưởng tượng tách thành trường hợp hình 3.2, 3.3 3.4 Thực chất việc có giá trị nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố, cịn q trình thực, chúng ln xảy đồng thời, gây nên ảnh hưởng tổng hợp đến đặc tính động Hình 3.3 trường hợp nghiên cứu đặc tính động ĐCKĐBTT (khơng tải) xét đến ảnh hưởng tượng hiệu ứng đầu cuối, ta nhận thấy đáp ứng lực, tốc độ, dịng điện, từ thơng có thay đổi rõ rệt Lực độ lớn 60kN nhỏ 0,5kN so với Hình 3.2 khơng xét Trị số lực cực đại đạt 19,5kN nhỏ so với lực cực đại đạt Hình 3.2 (20,5kN) Trị số biên độ dòng điện cực đại chu kỳ đầu thay đổi Từ thơng chế độ xác lập giảm so với Hình 3.2 khoảng 0,05Tesla Thời gian khởi động 0,5s lớn so với 0,45s Hình 3.2 Trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy, mức độ ảnh hưởng lớn có tượng dao động trạng thái xác lập, Hình 3.4 kết tính tốn giải toán xét đến ảnh hưởng đồng thời yếu tố Qua 57 kết đồ thị, ta nhận thấy trị số lực độ cực đại trường hợp tổng quát đạt giá trị 58KN (giảm 3,33% so với trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối giảm 4,13% so với trường hợp không xét) Trị số lực cực đại đạt 18kN (giảm 7,69% so với trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối giảm 12,19% so với trường hợp không xét) Qua việc tính tốn đây, ta nhận thấy ảnh hưởng tượng đầu cuối dịng xốy ĐCKĐBTT đơn biên đáng kể, vấn đề cần xem xét thiết kế chế tạo máy điện khơng đồng tuyến tính 3.2.2 Trường hợp mang tải Chúng ta nghiên cứu số kết sau thay đổi tải Hình 3.5, 3.6, 3.7 biểu diện đường cong lực, tốc độ, dòng điện ứng với giá trị khác tải Xét trường hợp ĐCKĐBTT đơn biên với phần sơ cấp chuyển động dọc theo phần thứ cấp mang đầy tải gồm: cabin hành khách, đặc tính động khảo sát trường hợp: Xét đến hiệu ứng đầu cuối; Xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ 58 c) Đáp ứng dịng điện Hình 3.5 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ c) Đáp ứng dịng điện Hình 3.6 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy 59 Trường hợp ĐCKĐBTT đơn biên với phần sơ cấp chuyển động dọc theo phần thứ cấp mang tải 57,14% (chỉ có cabin khơng có hành khách), đặc tính động khảo sát trường hợp tổng quát: Xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ c) Đáp ứng dịng điện Hình 3.7 Đặc tính ĐCKĐBTT mang tải 57,14% trường hợp xét hiệu ứng đầu cuối dịng xốy Khi khởi động ĐCKĐBTT với tải lớn dẫn đến kết thời gian khởi động bị kéo dài Chẳng hạn, thời gian khởi động đầy tải 0,7s lớn 0,3s so với động mang tải 57,14% (xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy) Chú ý khởi động động với lực tải lớn khó khăn, chí khơng khởi động được, thang máy lực tải thuộc loại lực động bị kéo ngược lại thời điểm lực đạt giá trị cực tiểu 60 Về trị số lực độ cực đại trị số lực cực đại không bị thay đổi thay đổi lực tải Trị số dòng điện cực đại giá trị dịng điện trung bình thời gian khởi động không bị ảnh hưởng lực tải thay đổi 3.2.3 Trường hợp tần số nguồn điện giảm 1% (49,5Hz) Trường hợp khảo sát đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên với phần sơ cấp chuyển động dọc theo phần thứ cấp mang đầy tải (cabin hành khách), đặc tính động khảo sát trường hợp tổng quát: Xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ c) Đáp ứng dịng điện Hình 3.8 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải tần số nguồn điện giảm 1% Khảo sát đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên trường hợp tần số nguồn điện cung cấp giảm 1% (49,5Hz) so với tần số công nghiệp 50Hz Hình 3.8, tốc độ động giảm, trị số lực độ cực đại trị số lực 61 cực đại tăng so với Hình 3.6, điều lý giải: vùng làm việc tốc độ thấp hơn, ảnh hưởng tượng hiệu ứng đầu cuối ĐCKĐBTT giảm thấp 3.2.4 Trường hợp nguồn điện đối xứng Xét trường hợp khác liên quan đến tính đối xứng nguồn điện cung cấp cho động cơ, điện áp pha A giảm 5% so với điện áp pha lại, khảo sát đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên với phần sơ cấp chuyển động dọc theo phần thứ cấp mang đầy tải (cabin hành khách), đặc tính động khảo sát trường hợp tổng quát: Xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ c) Đáp ứng dịng điện Hình 3.9 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải nguồn điện đối xứng 62 Qua kết Hình 3.9 ta nhận thấy, dịng điện pha A có biên độ lớn so với pha cịn lại, thời gian khởi động kéo dài đến 0,8s đáp ứng lực tốc độ dao động chế độ xác lập, điều gây tượng “giật” vận hành hệ thống thang máy 3.2.5 Trường hợp điện trở phần sơ cấp Mục ta nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tăng điện trở phần sơ cấp Trong thực tế vận hành ĐCKĐBTT đơn biên ứng dụng thang máy không khởi động điều kiện bình thường mà phải khởi động chí nhiều lần thời gian làm việc Như khởi động động điện trở phần sơ cấp thực tế thay đổi Như chắc chắn làm ảnh hưởng đến đặc tính động động Sau xét trường hợp thay đổi điện trở phần sơ cấp thay đổi tăng 30% so với bình thường a) Đáp ứng lực b) Đáp ứng tốc độ c) Đáp ứng dòng điện Hình 3.10 Đặc tính ĐCKĐBTT đầy tải điện trở phần sơ cấp tăng 30% 63 Như nói lần khởi động khác nhau, diễn biến trình động khác ảnh hưởng nhiệt độ (do phát nhiệt động mơi trường) Trên hình 3.10 (so với Hình 3.6) ta nhận thấy: Khi điện trở phần sơ cấp tăng lên biên độ dịng khởi động cực đại dịng trung bình giảm xuống Trị số lực độ cực đại lực cực đại giảm, thời gian khởi động bị kéo dài lượng tiêu tốn cho trình khởi động tăng lên Kết luận chương - Hiệu ứng đầu cuối dịng xốy ĐCKĐBTT có ảnh hưởng định đến trạng thái làm việc động cơ, làm suy giảm độ lớn lực thay đổi hình dáng đường đặc tính lực động ĐCKĐBTT đơn biên - Đã phân tích cho trường hợp riêng khảo sát ảnh hưởng trường hợp đến đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên như: không tải, thấp tải, đầy tải, tần số thay đổi, nguồn điện áp không đối xứng, điện trở phần sơ cấp Kết cho thấy, đặc tính động thay đổi theo thay đổi chế độ làm việc động - Vấn đề sử dụng ĐCKĐBTT đơn biên cho hệ truyền động thang máy mở triển vọng cho việc ứng dụng động vào phụ tải mang tính chất Hệ thống đạt tiêu tốc độ, thời gian đáp ứng nhanh yêu cầu an toàn vận hành 64 KẾT LUẬN CHUNG Nội dung đề tài phần giúp cho người đọc nắm nhiều kiến thức liên quan đến động tuyến tính; mơ hình tốn đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên, cụ thể sau: - Tác động hiệu ứng đầu cuối dịng xốy làm thay đổi thành phần điện cảm gây tổn hao động cơ, đặc trưng Lm(1-f(ξ)) R2f(ξ) Tốc độ làm việc cao, hai thành phần thay đổi lớn, tức ảnh hưởng hiệu ứng đầu cuối dịng xốy mạnh - Bằng cách sử dụng mơ hình máy điện tổng qt pha, biến đổi hệ phương trình mơ tả động hệ tọa độ thích hợp Mơ hình động có xét đên hiệu ứng đầu cuối dịng xốy viết hệ tọa độ vng góc tổng quat uv mơ hình viết hệ tọa độ đặc biệt αβ dq Đồng thời xây dựng mơ hình mơ loại máy điện phần mềm Matlab/Simulink - Việc xây dựng mô hình động ĐCKĐBTT có xét đến hiệu ứng đầu cuối dịng xốy để nghiên cứu đặc tính lực động việc làm cần thiết Qua đó, kết nhận tảng để tìm kiếm chiến lược điều khiển tối ưu nhằm nâng cao chất lượng hệ thống truyền động ĐCKĐBTT - Đã khảo sát đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên ứng dụng thang máy cho trường hợp riêng như: không tải, thấp tải, đầy tải, tần số thay đổi, nguồn điện áp không đối xứng, điện trở phần sơ cấp Kết cho thấy, đặc tính động thay đổi theo thay đổi chế độ làm việc ĐCKĐBTT đơn biên - Vấn đề sử dụng ĐCKĐBTT đơn biên cho hệ truyền động thang máy mở triển vọng cho việc ứng dụng động vào phụ tải mang tính 65 chất Hệ thống đạt tiêu tốc độ, thời gian đáp ứng nhanh yêu cầu an tồn vận hành Trong q trình nghiên cứu, đề tài có hướng mở rộng vấn đề liên quan để luận văn phát triển - Tiếp tục đặt vấn đề nghiên cứu giải pháp giảm ảnh hưởng hiệu ứng, ví dụ thay đổi cấu trúc máy… - Nghiên cứu đặc tính động ĐCKĐBTT đơn biên ứng dụng thang máy cấp từ biến tần - Mở rộng nghiên cứu cho loại động tuyến tính khác, ví dụ cho truyền động tuyến tính tác động nhanh, tốc độ lớn, siêu lớn… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Bảng, Phương Xuân Nhàn, Nguyễn Thế Thắng, Lý thuyết mạch, 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1972 [2] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện tập 1& Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2001 [3] Trương Minh Tấn, Nguyễn Thế Công, Lê Văn Doanh; Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng đầu cuối động không đồng tuyến tính; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường đại học kỹ thuật, trang 63-67, số 66, 2008 [4] Nguyễn Hồng Quang, Nghiên cứu hệ điều khiển chuyển động tuyến tính sử dụng động Polysolenoid, đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Thái Nguyên, 2017 [5] Rolf Hellinger, Peter Mnich (2009) Linear Motor-Powered Transportation: History, Present Status, and Future Outlook Proceedings of the IEEE, Vol 97, No 11, pp 1892 – 1990 [6] D.M.Etter, Engineering Problem Sloving with Matlab, Prentice Hall International, Inc, 1993 [7] S.Ratnajeevan, H.Hoole, Finite elements, electromagnetics and design, Printed in Netherland, 1995 [8] Sarveswara prasad bhamidi (2005) Design of a single sided linear induction motor using a user interactive computer program A Thesis presented to the faculty of the Graduate School University of MissouriColumbia [9] Viet Nam Hoang (2003) Design of a single sided linear motor Bachelor of electrical engineering project, School of information technology and electrical engineering, University of Queensland???[51] Xiaolin Zhou (2006) Advanced Propulsion Systems for Linear Motion with High Performance Requirements A dessertation submitted to Oregon State University [10] J Duncan and C Eng, Linear induction motor equivalent circuit model Proc.IEE, Vol.130, No 1, pp.51-57, 1983 [11] J.H Sung, K Nam (1999) A New Approach to Vector Control for a Linear Induction Motor Considering End Effects IEEE IAS annual meeting, pp.2284-2289, 1999 [12] Aye Mya Mhway, Nan Win Aung, May Nwe Yee Tun; Design of SingleSided Linear Induction Motor Used in Elevator, International Journal of Science and Engineering Applications, Volume 7–Issue 10,386-390, 2018, ISSN:-2319– 7560 [13] Yamada, Nakamura; Vertical Motion Analysis of Linear Induction Motor Elevator, Faculty of Engineering, Shinshu University, 1995 [14].http://en.wikipedia.org/wiki/Linear_motor [15].http://www.baldor.com/products/linear_motors.asp [16].http://www.todaysmachiningworld.com/the-line-on-linear-how-linearmotor-works/ [17].http://motionsystemdesign.com/linear-motion/linear-motors-leadingrevolution - 20100301 [18].http://www.memagazine.org/backissues/membersonly/march98/features/ linear/linear.html ... vấn đề: ? ?Nghiên cứu đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên? ?? Mục đích nghiên cứu: Xây dựng mơ hình tốn để nghiên cứu đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên có... sát đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên ứng dụng cho thang máy Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Động không đồng ba pha tuyến tính đơn biên - Phạm vi nghiên. .. nghiên cứu: + Nghiên cứu hiệu ứng đầu cuối dịng xốy động khơng đồng ba pha tuyến tính đơn biên + Nghiên cứu xây dựng mơ hình tốn, đặc tính động khảo sát đặc tính động động khơng đồng ba pha tuyến tính

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan