Các chi tiết của cụm trục các đăng được tính toán kiểm nghiệm bền theo vật liệu chế tạo lựa chọn trong nước và được lắp ráp thử nghiệm rung động trên xe thực, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuậ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của
TS Dương Ngọc Khánh và TS Nguyễn Thanh Quang Đề tài được thực hiện tại
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào
Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012 Tác giả
Nguyễn Hải Sơn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với tư cách là tác giả của bản luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến TS Dương Ngọc Khánh, TS Nguyễn Thanh Quang, các Thầy đã hướng dẫn
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo, điều kiện về cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập và làm luận văn
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người đã động viên và chia sẻ với tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi tham gia học
Tác giả
Nguyễn Hải Sơn
Trang 3M ỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 5
LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 8
Trang 42.3 Thiết kế theo mẫu các chi tiết cụm trục các đăng 27
2.3.1 Trục các đăng mẫu 27
2.3.2 Bản vẽ thiết kế các chi tiết của cụm trục các đăng 28
2.4 Tính bền các chi tiết cụm trục các đăng chế tạo trong nước 37
2.5 Quy trình công nghệ chế tạo cụm trục các đăng 42
2.5.1 Nạng cuối trục các đăng 42
2.5.2 Ống nối 42
2.5.3 Thân dài trục các đăng 42
2.5.4 Trục then hoa 43
2.5.5 Thân ngắn 43
2.5.6 Trục chữ thập 44
2.5.7 Nạng bích nối khớp chữ thập 45
2.5.8 Vòng chặn 45
2.6 Lắp ráp cụm trục các đăng 46
2.7 Sản phẩm cụm trục các đăng chế tạo trong nước 46
2.8 Quy trình kiểm tra chăm sóc và bảo dưỡng cụm trục các đăng 47
2.8.1 Kiểm tra chăm sóc và bảo dưỡng 47
2.8.2 Thay thế các chi tiết cụm trục các đăng 48
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT ĐỘ CÂN BẰNG TRỤC CÁC ĐĂNG CHẾ TẠO TRONG NƯỚC LẮP TRÊN XE TẢI 3 TẤN 52
3.1 Cơ sở lý thuyết cân bằng động trục các đăng 52
3.2 Phương pháp cân bằng trục các đăng 55
3.3 Sử dụng Matlab – simulink giải hệ phương trình cân bằng trục các đăng 57
3.4 Kiểm tra trục các đăng 62
3.4.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 1940-1:2003 (E) 62
CHƯƠNG 4: THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỘ CÂN BẰNG TRỤC CÁC ĐĂNG CHẾ TẠO TRONG NƯỚC 64
4.1 Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm 64
4.2 Thí nghiệm trên xe thực tế 68
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang 6Hình 3.2 Sơ đồ véc tơ biểu diễn mất cân bằng trên trục các đăng 55
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
phát triển thì công nghiệp ô tô là một trong những ngành tiềm năng Trước yêu cầu
Do vậy đề tài “Nghiên cứu độ cân bằng của trục các đăng chế tạo tại Việt
Nam lắp trên xe tải 3 tấn” được hình thành Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên
dụng là bước đi phù hợp trong khả năng công nghệ hiện có của Việt Nam, trước hết
loại
Đề tài được thực hiện tại Bộ môn ô tô và xe chuyên dụng, Viện cơ khí Động
hình động học, xây dựng hệ phương trình vi phân mô tả dao động của cụm trục các đăng Ứng dụng phần mềm Matlab simulink khảo sát dao động của cụm trục các đăng bằng cách giải hệ phương trình vi phân trên Thí nghiệm thực tế trên bệ thử
nghiệm xác định độ rung động của cụm trục các đăng khi lắp lên xe Kết quả được
tài không thể tránh được những sai sót nhất định Kính mong được sự quan tâm góp
Trang 8CHƯƠNG I
T ỔNG QUAN 1.1.
Trang 9T
Trang 101.2 Tình hình nghiên cứu chế tạo trục các đăng trong nước
chưa nhiều, việc ứng dụng các nghiên cứu chế tạo sản xuất trục các đăng còn rất
Trong khuôn khổ luận văn này đề tài nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo
thực tế ở nhiều chế độ làm việc của xe
Các v ấn đề thực hiện trong đề tài
1 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo cụm trục các đăng ô tô tải 3 tấn
động của cụm trục các đăng Ứng dụng phần mềm Matlab simulink khảo sát dao động của cụm trục các đăng bằng cách giải hệ phương trình vi phân trên
trên bệ thử phòng thí nghiệm và khi lắp trên xe so sánh kết quả giữa trục các đăng
1.3 Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trước yêu cầu phải đẩy nhanh quá trình nội địa hóa Chính phủ đã đề ra đối với ngành ô tô chúng ta phải đẩy mạnh các nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí chế tạo
theo
năng công nghệ hiện có của Việt Nam, trước hết phục vụ cho thay thế phụ tùng và
Trang 11Thực hiện nhiệm vụ nâng cao tỉ lệ nội địa hóa các chi tiết ô tô đã được chính
nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm trong nước Các chi tiết của cụm trục các đăng được tính toán kiểm nghiệm bền theo vật liệu chế tạo lựa chọn trong nước và được lắp ráp thử nghiệm rung động trên xe thực, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật tương đương với sản phẩm nhập ngoại từng bước thay thế cho các sản phẩm nhập
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Nâng cao năng lực nội địa hoá phụ tùng ôtô: Nhiệm vụ nâng cao tỉ lệ nội
địa hoá các chi tiết ôtô đã được Chính phủ đề ra (các loại xe thông dụng đạt tỉ lệ nội địa hoá 60% vào năm 2010), tuy nhiên đến thời điểm hiện tại có rất ít các liên doanh cũng như các doanh nghiệp ôtô trong nước đạt được tỉ lệ nội địa hoá theo yêu
tư nghiên cứu công nghệ, trang thiết bị, dây chuyền…nhằm nâng cao hơn nữa năng
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ: Đội ngũ cán bộ kỹ thuật tham gia
cùng sự kết hợp của đội ngũ khoa học kỹ thuật của trường đại học sẽ hoàn thiện
hiện đề tài
- Đáp ứng nhu cầu của thị trường: Do thay đổi chính sách nhập khẩu của
Chính phủ, các cụm tổng thành trên xe ô tô nếu trong nước có khả năng sản xuất được sẽ chịu thuế nhập khẩu thấp nên xu thế tất yếu giảm giá thành xe là sản xuất trong nước
- Từng bước mở rộng năng lực sản xuất: Trên cơ sở nâng cao năng lực thiết
tư công nghệ mới đối với sản phẩm cùng loại
Trang 121.4 Công dụng, phân loại, yêu cầu đối với trục các đăng
1.4.1 Công d ụng
Các đăng và khớp nối là cơ cấu nối và truyền mômen Nó được sử dụng để truyền
lực của ô tô các đăng được dùng để nối giữa hộp số với cầu chủ động (hình 1.1.a)
Vì đặc điểm trên nên truyền động các đăng không những phải bảo đảm động
đổi chiều độ dài của trục các đăng
Ngoài ra để truyền mô men với khoảng cách lớn, thân trục các đăng có thể được chế tạo thành hai phần: một phần gắn lên thân xe, phần còn lại gắn với cầu xe
1.4.2 Phân loại
Các đăng có thể phân loại theo công dụng, đặc điểm động học kết cấu
1.4.2.1 Theo công dụng
Theo công dụng của các đăng, người ta chia thành các loại sau:
- Các đăng nối giữa hộp số với các thiết bị phụ: bơm thủy lực, tời kéo,…
Trang 131.4.2.2 Theo đặc điểm động học
Theo đặc điểm động học của các đăng người ta chia thành các loại sau:
đăng là khác nhau
đăng là bằng nhau
- Các trục các đăng phải đảm bảo quay đều và không sinh ra tải trọng động
trục quay cùng tốc độ
1.5 Các đăng khác tốc
1.5.1 Sơ đồ cấu tạo và động học
Trang 14Cấu tạo của các đăng khác tốc bao gồm nạng chủ động 5, nạng bị động 6 và
Nạng bị động 6 cũng được nối với trục bị động 4 bằng then hoa và cũng có hai lỗ 2
nạng bị động 6
* Động học
Động học của các đăng khác tốc được mô tả trên hình 1.3
Khi trục chủ động A của khớp các đăng quay được một vòng thì trục bị động B
động Sự thay đổi này càng lớn nếu góc α hợp bởi giữa trục chủ động và bị động càng lớn
Trang 15Lợi dụng tính chất động học trên nếu bộ truyền các đăng sử dụng hai khớp các đăng được bố trí theo sơ đồ như hình 1.4.b
Hình 1.4 Bộ truyền các đăng hai khớp chữ thập
Theo sơ đồ này thì trục bị động của khớp các đăng phía trước lại là trục chủ động của khớp các đăng phía sau còn trục bị động của khớp các đăng phía sau cũng
là trục bị động của bộ truyền các đăng Hướng của hai nạng trên trục trung gian phải
động của nó là trục trung gian của bộ truyền sẽ quay không đều Nhưng trục trung
nhưng lại cho trục bị động của khớp các đăng phía sau quay đều Có nghĩa là trục
Điều đó được minh họa thêm trên hình 1.4.a
Để bảo đảm tốc độ góc của trục chủ động và trục bị động của bộ truyền các đăng
trung gian có then hoa di trượt cần chú ý đặc điểm này Chú ý này được chỉ ra trên hình 1.4.c
Trang 161.5.2 Cấu tạo
Thông thường người ta sử dụng loại trục các đăng có hai khớp nối (hình 1.5.a)
Hình 1.5 Cấu tạo chung của trục các đăng
Trong trường hợp khoảng cách truyền tương đối xa khi tốc độ quay của trục các đăng khá lớn trục có xu hướng bị võng và rung động nhiều thì người ta sử dụng trục các đăng hai thân ba khớp và có ổ đỡ trung gian (hình 1.5.b) Với cấu tạo như vậy
võng và rung động khi làm việc ở tốc độ cao
1.6
Hình 1.6 Cấu tạo của khớp các đăng
Trang 17Khớp các đăng bao gồm một trục chữ thập và hai nạng gắn liền với trục chủ động và trục bị động của khớp các đăng Trục chữ thập được liên kết với các lỗ trên hai nạng thông qua các ổ bi kim Vòng bi kim được lắp vào trong nắp và nắp được
đăng làm việc ở tốc độ cao thì người ta sử dụng vòng bi hãm hoặc tấm hãm để cố định nắp vòng bi trong lỗ trên các nạng Các chi tiết của nó được chỉ ra trên hình 1.6
thường được chế tạo bằng ống thép hình trụ rỗng nhằm giảm khối lượng, tăng độ cứng vững và tăng khả năng truyền mô men xoắn
Hình 1.7 Cấu tạo trục các đăng
đổi nên thân trục các đăng thường được chế tạo hai nửa và liên kết với nhau bằng
1.6 Các đăng đồng tốc
1.6.1 Nguyên lý hình thành các đăng đồng tốc kiểu bi
Nguyên lý hình thành các đăng bi có thể xem xét trên cơ sở bộ truyền bánh răng côn ăn khớp có kích thước hình học giống nhau hoàn toàn như trên hình 1.8
Hình 1.8 Nguyên lý hình thành các đăng đồng tốc kiểu bi
Trang 18a: Bộ truyền bánh răng côn có kích thước hình học giống nhau
c: Các đăng đồng tốc bi tự định vị
truyền mômen giữa hai trục chủ động và bị động, điều kiện đồng tốc được thực hiện
Trong trường hợp bộ truyền ăn khớp bi thì các viên bi phải nằm giữa trên mặt
Để giữ cho các viên bi truyền lực luôn nằm trên mặt phẳng phân giác trong kết cấu
- Dùng các vòng định vị (hình 1.8.d)
Thông thường các đăng đồng tốc được sử đụng để truyền lực cho bánh xe chủ động
ở cầu dẫn hướng chủ động, vì góc quay của bánh dẫn hướng về hai phía có thể lên
- Các đăng đồng tốc bi kiểu Veise
- Các đăng đồng tốc kiểu chữ thập kép
Trang 191.6.2 Các đăng đồng tốc kiểu Veise
rãnh tròn này được tạo với rãnh cong tròn có tâm là tâm của khớp với cung cong
có nhiệm vụ truyền lực
Một viên bi thứ 5 nằm giữa tâm khớp, hai phía được tì vào hai nửa trục
1.6.3 Các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa
Loại các đăng đồng tốc kiểu này được sử đụng khá phổ biến trên ô tô du lịch
mô tả trên hình 1.10
Trang 20Hình 1.10 Cấu tạo các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa
tròn Trục bị động là một hốc cầu có sáu nửa rãnh tròn trong, chứa các viên bi Các
vòng định vị dạng cầu Vòng định vị nằm sát với vách cầu của trục chủ động, đóng vai trò tạo mặt phẳng phân giác chứa các viên bi Góc lệch tối đa cho phép giữa hai
Để thay đổi chiều dài của các đăng trong quá trình làm việc thì trục chủ động được ghép then hoa với quả cầu trong của các đăng Khớp được bôi trơn bằng mỡ
và được bao bọc bởi vỏ cao su dạng xếp
1.6.4 Các đăng đồng tốc kiểu Tripod
hoa Trục bị động lắp then hoa với một trạc ba và được cố định trên trục bằng hai
nó Các con lăn vừa quay trên trục vừa có thể di chuyển dọc trên trục của nó Các
Trang 21con lăn bị hạn chế không chạy ra ngoài bởi gờ cao trên rãnh của thân bao hình trụ
Hình 1.11 Cấu tạo Các đăng đồng tốc kiểu Tripod
Chúng thường được bố trí trên các ôtô mini buýt hay pick – up cùng với dạng các đăng đồng tốc bi khác để tạo nên trục truyền với hai đầu là hai loại khớp các đăng khác nhau, được dùng ở hệ thống treo độc lập
Trên hình 1.12 Là cấu tạo của các đăng loại kết hợp được sử dụng trên ôtô
trụ đứng trong hệ treo độc lập đồng thời có khả năng di chuyển dọc trục lớn để bù
Trang 221.6.5 Các đăng đồng tốc kiểu chữ thập kép
khác tốc kép, khi mà chiều dài của đoạn thân trục nối giữa hai khớp các đăng giảm
Hình 1.13 Cấu tạo các đăng đồng tốc kiểu chữ thập kép
Trên đoạn giữa của các đăng đặt hai bộ ổ, hai trục chữ thập liền kề nhau
1.6.6 Khớp nối đàn hồi
hồi Khớp nối đàn hồi thường được sử dụng trong hệ thống truyền lực của một số
Trang 23
Hình 1.14 Cấu tạo một số dạng khớp nối đàn hồi
phép truyền lực với góc thay đổi nhỏ, khi bị hư hỏng dễ dàng thay thế
động và bị động có bố trí mặt bích dạng hai nạng hoặc ba nạng, các nạng này liên
đàn hồi
- Khớp cao su đã thay thế kết cấu dạng đĩa Khớp cao su chế tạo liền khối trên đó có
để các lỗ để phần thân của các chốt bu lông của hai nạng chủ động và bị đông liên
Trang 24CHƯƠNG II
C ỤM TRỤC CÁC ĐĂNG CHẾ TẠO TRONG NƯỚC
2.1 Những yêu cầu cơ bản đối với cụm trục các đăng chế tạo trong nước
đăng và các ổ đỡ
- Có hiệu suất cao
- Tuổi thọ cao
các đăng khác tốc, khớp mềm, khớp cứng
khác nhau, còn ở khớp các đăng đồng tốc trục chủ động và trục bị động quay cùng
Trên ô tô sử dụng chủ yếu các khớp các đăng cứng dạng chữ thập Khớp
Trang 25Trên hình 2.1a là kết cấu của truyền động các đăng điển hình sử dụng trên
động 5 qua hai trục 2 và 4 cùng với ba khớp các đăng, trong đó trục 2 được lắp
bao gồm 3 bộ truyền động các đăng nối giữa hộp số chính 1 với hộp phân phối 6 và
được thể hiện theo hai phương án Phương án thứ nhất (hình 2.1c) công suất được truyền từ hộp số 1 tới hộp phân phối 6 qua truyền động các đăng 2 Tại hộp phân
động các đăng Trên ô tô hiện đại ngày nay thường sử dụng HTTL có sơ đồ như trên hình 2.1d, trong đó có cầu giữa là cầu thông qua, cho phép truyền chuyển động
thường sử dụng sơ đồ như trên hình 2.1e Công suất được truyền từ truyền lực chính
2.2 Kết cấu của cụm trục các đăng chế tạo trong nước
Khớp chữ
thập
Nạng các đăng
Thân nhỏ
Trang 26Các nạng các đăng được chế tạo liền với các mặt bích dùng để nối truyền động các đăng với các bộ phận khác (hộp số và cầu chủ động), hình 2.3
Mối ghép then hoa dạng trượt được chế tạo từ thép hợp kim 20, 15, 12 và tôi
điện cao tần Độ cứng bề mặt sau khi gia công xong phải đạt 61÷64 HRC tại các vị trí lắp ổ bi
được chế tạo từ thép tấm bằng cách uốn tròn thành ống và hàn mép hoặc sử dụng
20) Đường kính của trục các đăng thường được tiêu chuẩn hóa Các then hoa được
HRC
Trục các đăng cần được cân bằng động để giảm tối đa rung động khi nó làm
Trang 27hiện đồng thời cho cả 2 trục Trong quá trình cân bằng động, để tạo đối trọng người
ta thường hàn thêm các tấm kim loại lên thân trục các đăng ở vị trí mất cân bằng
2.3 Thiết kế theo mẫu các chi tiết cụm trục các đăng
công đoạn thiết kế thì một số chi tiết quan trọng như ngõng của trục chữ thập, thân trục các đăng và nạng các đăng sẽ được tính kiểm nghiệm bền để đảm bảo cụm trục các đăng làm việc đủ an toàn Các chi tiết tiêu chuẩn như ổ bi kim, phớt dầu, vú mỡ, phanh hãm, đai ốc, vòng đệm được mua trên thị trường
Trang 282.3.2 Bản vẽ thiết kế cỏc chi tiết của cụm trục cỏc đăng
B ẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 1
C45
01
100 ỉ54
2 3
Mối hàn
Yêu cầu kỹ thuật:
- Các mối hàn đảm bảo đều, đẹp
- Thân các đăng được làm bóng tại các vị
trí hàn
Hải Sơn
Trang 29BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 2
A 0.1 A
Yêu cầu kỹ thuật:
nạng các đăng ≤ 0.1
- Đảm bảo độ song song giữa hai lỗ
nạng các đăng so với mặt chuẩn A theo
bản vẽ
THIếT Kế TRụC CáC ĐĂNG XE Ô TÔ TảI 3 TấN
Trang 30BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 3
Yêu cầu kỹ thuật:
Bảo đảm độ đồng trục và độ trụ theo bản vẽ thiết kế
Trang 31BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 4
40X
01
5
A A
A - A
ỉ 50
ỉ 42
Yêu cầu kỹ thuật:
- Phần then được nhiệt luyện sau gia công,
đạt độ cứng bề mặt then từ 45-47 HRC
100 1
220 15
Trang 32BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 5
Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo độ đồng tâm và vuông góc giữa
Trang 33BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 6
thiết kế trục các đăng xe ô tô tải 3 tấn
8
5
4lỗ ỉ 15
ỉ84
Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo độ đồng tâm và vuông góc giữa
các lỗ theo bản vẽ thiết kế
ỉ 0.1 A A
0.06 A
133 ỉ94
Trang 34BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 7
Trang 35BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 8
Trang 36BẢN VẼ THIẾT KẾ CHI TIẾT 9
A A
R5
4
A-A
Yêu cầu kỹ thuật:
- Chi tiết sau khi gia công phải được kiểm tra đảm bảo độ đồng tâm và vuông
góc giữa các ngõng trục theo bản vẽ
- Trục chữ thập được thấm tôi ni tơ với độ sâu tối thiểu 1.2 mm Độ cứng bề
mặt sau khi gia công phải đạt 61-64 HRC tại các vị trí lắp ổ bi
Trang 372.4 Tính bền các chi tiết cụm trục các đăng chế tạo trong nước
Như vậy với K là khớp các đăng khác tốc thì trục 2 sẽ chịu mô men lớn hơn
Trang 38Khi làm việc đoạn trục 2 sẽ chịu mô men xoắn, uốn, kéo (hoặc nén) Trong
đó ứng xuất xoắn là rất lớn so với các ứng suất còn lại, ta tính bền đoạn trục theo
max 1 1 1
M
Trong đó:
−
Do vậy: τxmax= 2 max
xW
M
5, 673.10− ≈63 MPa
Như vậy giá trị ứng suất cắt cho phép của trục các đăng nằm trong giới hạn cho phép, thoải mãn điều kiện bền
x
θ =
0
2 max180