Mô hình toán dòng dò rỉ trong máy thủy lực thể tích và khả năng ứng dụng băng thử công suất nhỏ tiến hành kiểm tra đặc tính các máy thủy lực điều chỉnh công suất lớn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
NGUYỄN MẠNH HƯNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Mạnh Hưng MÁYVÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ MÔHÌNHTOÁNDÒNGDÒRỈTRONGMÁYTHỦYLỰCTHỂTÍCHVÀKHẢNĂNGỨNGDỤNGBĂNGTHỬCÔNGSUẤTNHỎTIẾNHÀNHKIỂMTRAĐẶCTÍNHCÁCMÁYTHỦYLỰCĐIỀUCHỈNHCÔNGSUẤTLỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁYVÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ 2009-2012 Hà Nội – 2012 Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng, vẽ Danh mục hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỦYLỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 6 1.1 ỨNGDỤNG CỦA THỦYLỰC 6 1.1.1 Các thiết bị thủylực sử dụng ngành sản xuất vật liêu xây dựng xây dựng 6 1.1.2 Máythủylực sử dụngTrong giao thông vận tải dân dụngcông nghiệp 8 1.1.3 Máythủylực sử dụngcông nghiệp khí, công nghiệp gia công nhựa, gia công hàng dân dụng 10 1.1.4 Trongthủy lợi nhà máythủy điện 12 1.1.5 Máythủylực sử dụng ngành công nghiệp tàu biển 13 1.2 NHU CẦU SỬA CHỮA VÀKIỂMTHỬMÁYTHỦYLỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 14 1.2.1 Nhu cầu sửa chữa máythủylực 14 1.2.2 Các loại băngthửthủylực nước 16 1.2.3 Băngthử nước 18 CHƯƠNG II: HIỆU SUẤTTHỂTÍCHTRONGMÁYTHỦYLỰCVÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔHÌNHBĂNGTHỬ SỐ VÒNG QUAY THẤP 19 2.1 CÁC DẠNG RÒ RỈTRONGMÁYTHỦYLỰC 20 GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 1 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 2.1.1 Dòng rò rỉ bơm động bánh 20 2.1.2 Rò rỉ bơm động cánh gạt 22 2.1.3 Dòng rò rỉ bơm động rotor hướng trục 24 2.1.4 Dòng rò rỉ bơm động rotor hướng kính 27 2.1.5 Dòng rò rỉ xy lanh thiết bị thủylực khác 29 2.2 CÁC BÀI TOÁNMÔ PHỎNG 30 2.2.1 Dòng chảy hai phẳng song song cố định 30 2.2.2 Dòng chảy dọc trục hai trụ tròn 31 2.2.3 Dòng chảy hai phẳng song song có chuyển động theo phương dòng chảy 32 2.2.4 Dòng chảy hai phẳng song song có chuyển động ngược chiều dòng chẩy 36 2.2.5 Dòng chảy hai phẳng song song có chuyển động quay 37 2.3 THỬ NGHIỆM CHỨNG MINH 38 2.3.1 Chọn thiết bị thử nghiệm 38 2.3.2 Chọn băngthửthử nghiệm 40 2.3.3 Phương pháp thử nghiệm 41 2.3.4 Kết thử nghiệm 46 2.4 KẾT LUẬN 52 CHƯƠNG III: TÍNHTOÁN THIẾT KẾ BĂNGTHỬTHỦYLỰC PHỤC VỤ THỬ NGHIỆM CÁC BƠM VÀĐỘNG CƠ THỦYLỰC 53 3.1 CHỨC NĂNG CỦA BĂNGTHỬTHỦYLỰCVÀCÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TẢI KHI THỬ 53 3.1.1 Chức băngthử 53 3.1.2 Các phương pháp gây tải cho thiết bị thủylựcthử 55 GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 2 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.2 THIẾT KẾ SƠ ĐỒTHỦYLỰC CỦA BĂNGTHỬ 57 3.3 TÍNHTOÁN THIẾT KẾ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ THỦYLỰC CHO BĂNGTHỬ 59 3.3.1 Thông số đầu vào 59 3.3.2 Lựa chọn loại bơm nguồn 59 3.3.3 Tính áp suất lưu lượng thiết kế cho bơm 61 3.3.4.Tính chọn động điện dẫn động 61 3.3.5 Xác định kích thước piston 62 3.3.6 Xác định lại lưu lượng áp suất cấp vào hệ thống 63 3.3.7 Tính block xy lanh 63 3.3.8 Toán xác định kích thước đĩa phân phối 64 3.3.9 Chọn ổ lăn 65 3.3.10 Kết luận chọn bơm nguồn 65 3.4 LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ THỦYLỰC 66 3.4.1 Nguyên lý làm việc chung 66 3.4.2 Phân loại độngthủylực 66 3.4.3 Lựa chọn độngthủylực 69 3.5 TÍNH TRỌN VAN VÀ TRẠM NGUỒN 71 3.5.1 Chọn van an toàn 71 3.5.2 Chọn van tiết lưu 71 3.5.3 Tínhtoán đường ống thủylực 72 3.5.4 Tính chọn lọ 73 3.5.5 Tínhtoán thiết kế bể dầu 75 3.5.6 Tínhtoán nhiệt hệ thống thủylực 78 3.5.7 Các thiết bị đo phụ trợ kèm 80 GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 3 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.6 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BĂNGTHỬ 83 3.6.1 Thử bơm 83 3.6.2 Thửđộng 85 3.6.3 Thử xy lanh 87 3.6.4 Thử thiết bị khác 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 4 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ LỜI NÓI ĐẦU Hiện công nghiệp đất nước ta trình thực công nghiệp hóa – đại hóa Trong trình phát triển từ giai đoạn đầu công nghiệp đến máy móc thủylực nhập sử dụng thời gian dài bắt đầu có hỏng hóc cần phải sửa chữa Những máy móc thủylực nước tiêntiến chế tạo lâu nên không sản xuất có sản xuất giá thành nhập cao, mà công nghiệp nước ta chưa sản xuất Vì nhu cầu sửa chữa máy móc cần thiết quan tâm Tại Việt Nam đội ngũ sửa chữa chuyên nghiệp kỹ sư, công nhân đào tạo chuyên ngành hạn chế nên chủ yếu công việc sửa chữa khắc phục cố dựa vào kinh nghiệm Sau sửa chữa xong kết khó kiểmtra để kiểmtra tốn Từ nhu cầu thực tế em chọn đề tài : “Mô hìnhtoándòngdòrỉmáythủylựcthểtíchkhảứngdụngbăngthửcôngsuấtnhỏtiếnhànhthửkiểmtrađặctínhmáythủylựcđiềuchỉnhcôngsuất lớn” làm luận văn Bản luận văn gồm có phần sau: - Chương I : Tổng quan trạng sử dụng thiết bị thủylực nước ta - Chương II : Hiệu suấtthểtíchmáythủylực sở lý thuyết cho môhìnhbăngthử số vòng quay thấp - Chương III: Tínhtoán thiết kế băngthửthủylực số vòng quay thấp phục vụ kiểmthử loại bơm độngthủylực GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 5 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỦYLỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thủylực ngày dần xâm nhập vào hầu hết tất lĩnh vực đời sống công nghiệp, xây dựng dân dụngThủylực ngày chiếm tỷ trọnglớn ngành công nghiệp hầu hết tất thiết bi công nghiêp sử dụng đến thủylực 1.1 ỨNGDỤNG CỦA THỦYLỰC 1.1.1 Các thiết bị thủylực sử dụng ngành sản xuất vật liêu xây dựng xây dựng Thiết bị thủylực ngành sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu thiết bị có côngsuất cao làm việc điều kiện khắc nhiệt Các thiết bị hoạt độngđiều kiện bụi bẩn có nhiều cát làm việc gần 24/24 nhiệt độ môi trường cao đòi hỏi chất lượng thiết bị phải thật tốt phải thường xuyên bảo dưỡng sửa chữa Hình 1.1:Động thủylực quay lô nghiền đập liệu nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa) GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 6 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Hình1.2: Trạm nguồn thủylực hệ thống máy nghiền nhà máy xi măng Hình 1.3 Kích thủylực sử dụng việc lao dầm cầu di chuyển nhà GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 7 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 1.1.2 Máythủylực sử dụngTrong giao thông vận tải dân dụngcông nghiệp Máy xúc thiết bị có hiệu cao việc đào đắp đất đá thay hàng nghìn người Máy xúc đời cách mạng ngành thủylực giúp có công trình thủy lợi xây dựnglớn mà sử dụng sức người phải nhiều năm chi phí tốn kém.Tất loại xe ô tô, xe máy có hệ thống thủylực hệ thống trợ lực tay lái, phanh, đóngmở cửa, dẫn động bánh xe, dẫn động gầu… Hình1.4: Máy xúc ngành khai thác than GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 8 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Hình 1.5 : Hệ thống xy lanh thủylựcđiều khiển máy bay Hình 1.6: Thiết bị thủylực lắp máy xúc GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 9 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Những chất bẩn hệ thống dễ dàng gây nên tượng như: kẹt cấu chấp hành (xy lanh, độngthủy lực), van … Do lọc dầu có nhiệm vụ lọc chất bẩn nói trên, tăng tính ổn định hệ thống Tuy nhiên lọc ngăn ngừa phần định, sau thời gian ta phải tiếnhành thay dầu cho hệ thống 3.5.4.2 Phân loại lọc dầu *) Phân loại theo độtinh lọc Thông thường, người ta phân loại lọc dầu theo kích thước lọc (hay theo độtinh lọc lõi lọc) Bộ lọc dầu phân thành loại sau : - Bộ lọc thô : có khả lọc chất bẩn có kích thước nhỏ 0,1(mm) Bộ lọc thường lắp hệ thống thủylực nhiều phần tử đòi hỏi độ xác cao hay đặt hệ thống mang tính chất lọc phụ Nói chung lọc sử dụng - Bộ lọc trung bình: Kích thước nhỏ lọc 0,001(mm) - Bộ lọc tinh: lọc chất bẩn có kích thước từ – 10 ( m) Bộ lọc sử dụng rộng rãi hệ thống thủylực chất lượng tốt, giá thành chấp nhận - Bộ lọc đặc biệt tinh: có khả lọc kích thước nhở Bộ lọc có giá thành đắt, thường sử dụng hệ thống có sử dụng van servo, van tỉ lệ đòi hỏi độ dầu cao *) Phân loại theo vị trí đặt lọc - Lọc đường hút tránh cặn bẩn vào hệ thống song lọc không vệ sinh thường xuyên dẫn tới tắc đường hút gây hiên tương xâm thực không tốt cho hệ thống có sử dụng thường sử dụng lọc thô - Lọc đường đẩy giúp dầu vào hệ thống song đường đẩy áp suất cao nên lọc có gia thành cao sử dụng Chỉ nên sử dụng cho đường dầu vào van secvo - Lọc dầu đường hồi vị trí lắp lọc hay sử dụngmáy móc thủylực GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 74 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Do đường hồi có áp thấp lọc có giá thành thấp có ưu điểm lọc giữ lại hết cặn hệ thống tránh việc cặn bẩn quay bể Vật liệu lõi lọc có nhiều loại: lọc lưới, lọc lá, sợi thủytinh … Để tínhtoán lưu lượng dầu chảy qua lọc người ta dùngcôngtính lưu lượng chảy qua lọc lưới : Q Ap (l/ph) (.) Trong : - A : diện tíchtoàn bề mặt lọc, (cm2); - p : tổn thất áp suất lọc; - : độ nhớt động học dầu hệ thống; = 32 10-6 (m2/s); - : hệ số lọc, đặc trưng cho lưu lượng dầu chảy qua đơn vị diện tích đơn vị thời gian ; ( Thông thường ta chọn = 0,06 – 0,09 ( lít cm phút lít cm phút ); ) Với tính chất làm việc hệ thống, môi trường làm việc hệ thống ta chọn lọc dầu lọc lá, đặt đường hồi bể có thông số sau : - Hiệu áp lọc : p = (bar); - Hệ số lọc = 0,08 ( lít cm phút ); A=Q*υ/*p=100(cm2) Với thông số ta chọn lọc hãng FILTREC có kĩ mã hiệu sau : ABZFR – S – 0050 – 10 – 15/MA 3.5.5 Tínhtoán thiết kế bể dầu 3.5.5.1 Chức nhiệm vụ bể dầu Trong hệ thống truyền độngthủylựcthểtích bể dầu có chức nhiệm vụ sau: GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 75 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ - Cung cấp dầu cho hệ thống hoạt động - Chứa dầu cho toàn hệ thống - Lắng đọng loại cặn bẩn có dầu trình hoạt động - Tỏa nhiệt cho dầu hệ thống trình làm việc - Gá đặt thiết bị trạm guồn 3.5.5.2 Kết cấu kích thước bể dầu Bể dầu có kết cấu cho cặn bẩn dầu lắng xuống đáy bể, muốn phải hạn chế xoáy dầu bể đến mức thấp Dầu từ ống xả trở bể không xoáy sủi bọt Để đảm bảo cho lưu thông dầu tạo điều kiện làm nguội tốt hơn, bên bể ngăn thành buồng có cửa lưu thông tương ứng phía hai vách ngăn ngang có cửa so le với có kích thước 90x120 (cm) Hai vách ngăn có chiều cao chiều cao bể dầu Mức dầu cao bể dầu 0,7 0,8 chiều cao thành bể Ống hút bơm ống xả cần đặt vị trí đối phải ngập dầu cách đáy bể khoảng (2 3)D (D đường kính ống tương ứng) Đầu ống xả vát góc 450 quay vào mặt thành bể, ta dùng lưới để khử xoáy dầu hồi bể Đáy bể nên làm nghiêng góc 80 để thay dầu qua lỗ cần thiết Bể dầu nên sơn màu sáng để tăng khả xạ nhiệt, tăng khả làm mát hệ thống 3.5.5.3 Tínhtoán sơ kích thước bể dầu Kích thước bể dầu tínhtoán dựa sở đảm bảo mặt tản nhiệt hạn chế đến mức tối đa xoáy dầu trình hoạt động hệ thống Lượng dầu hệ thống đường ống thuỷlực phải điền đầy, gián đoạn Ta chọn bể dầu có dạng hình hộp chữ nhật Các kích thước bể dầu sau: - Chiều ngang bể dầu : a (m) ; - Chiều dài bể : b = k1 a(m) ; - Chiều cao bể : H = k2 a (m); GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 76 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Trong đó: k1 ; k2 hệ số tỉ lệ, thông thường chọn khoảng giá trị sau : k1 = – 3; k2 = – 2; Với thông số kích thước diện tích xung quanh bể dầu : F = 2.b.H + 2.a.H + 2.b.a = 2.k1.a.k2.a + 2.a.k2.a + 2.k1.a.a = 2.a2(k1.k2 + k2 + k1) Diện tích tiếp xúc với dầu (kể đáy bể) xác định bởi: F1 = a2.(k1 + 2.0,8.k2 + 2.0,8.k1.k2) = a2(k1 + 1,6.k2 + 1,6.k1.k2) Diện tích bề mặt không tiếp xúc với dầu (kể nắp) xác định theo công thức sau: F2 = F – F1 = a2(0,4 k1 k2 + 0,4 k2 + k1) Vì điều kiện truyền nhiệt hai loại bề mặt tiếp xúc không tiếp xúc giống ,nên ta tính bề mặt truyền nhiệt Ftn bể dầu tính theo công thức : Ftn = F1 + F2/2 = a2(1,8k1.k2 + 1,8k2 + 1,5k1) Mặt khác thểtích dầu bể là: Vmin = a b h = 0,8 k1 k2 a3 a V 0,8.k1.k (1,8.k1.k 1,8k 1,5k1 ) Ftn V2 .3 V2 (0,8.k k ) Thông thường hệ số chọn khoảng 6,9, thực tế thường chọn = 6,4 Ta tính sơ kích thước bể dầu theo công thức sau : Ta có: Vo .d 02 l 32 d0: Đường kính tiết diện lưu thông đường ống (m) GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 77 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3,14.0,015 2.5 V 32 282,6(l) Tuy nhiên để dự trữ cho trường hợp rò rỉ dầu mát qua trường hợp tháo lắp hệ thống ta chọn sơ thểtích bể dầu V = 300 (l) 6,4.3 0,03 = 1,988 (m2); Ftn .3 V Chọn k1 = 1,5 ; k2 = a 0,03 = 0,38 (m) Lấy a =600 (mm); 0,8.1,5.1 b = k1 a = 1,5 600 = 900(mm); c = k2 a = 600 =600 (mm); Ta thấy kích thước bể dầu a x b x c = 600 x 900 x 600 thuận lợi cho việc bố trí số thiết bị thủylực panel thủy lực, động điện, bơm, van thủy lực, cốc lọc đường hồi … nên ta chọn kích thước kích thước thức Để đảm bảo cho lưu thông dầu tạo điều kiện cho dầu làm mát tốt hơn, kết cấu bên bể chia thành ngăn có khả lưu thông với Các đường ống hút ống xả đặt đối nhau, đầu ống xả vát góc 45o quay vào thành bể 3.5.6 Tínhtoán nhiệt hệ thống thủylực Sau xác định kích thước bể dầu ta cần phải xem xét lại kích thước có đảm bảo điều kiện thoát nhiệt cho dầu không, để hệ thống làm việc ổn định an toàn xác, nhiệt độ dầu không vượt nhiệt độ định Với hệ thống ta chọn giới hạn nhiệt độ 550C Một hệ truyền động có hiệu suất < 100% Phần tổn thất côngsuất biến thành dạng lượng khác mà chủ yếu biến thành nhiệt Các tổn thất hệ thống thủylực tổn thất đường ống dẫn, tổn thất qua van, khóa, lọc dầu … biến thành nhiệt Điều hiển nhiên làm nhiệt độ dầu tăng lên, dẫn đến làm giảm độ nhớt dầu, tăng lượng rò rỉ … Do đó, hạn chế tăng nhiệt độ dầu hệ thống vấn đề quan trọng trình tínhtoán thiết kế hệ thống, đồng thời thu hút nhiều mối quan tâm nhiều chuyên gia GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 78 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Những nguyên nhân gây nên tượng tăng nhiệt độ dầu : - Không giảm tải cho bơm mà xả dầu bể áp suấtlớn - Chất lượng thiết bị thủylực thấp, hiệu suất làm việc thấp - Dùng van tiết lưu tác động vào hoạt động cấu chấp hành - … Ngoài số dạng tổn thất tổn thất dọc đường, tổn thất cục nguyên nhân làm tăng nhiệt hệ thống Trên sở phân tích nguyên nhân trên, người ta đưa phương án để giảm nhiệt cho hệ thống : - Giảm tải cho bơm, xả dầu bể áp suất thấp - Thường xuyên tiếnhành bảo dưỡng thiết bị thủylực để tăng hiệu suất làm việc - Chọn kích thước bể dầu hợp lí để tăng khả xạ nhiệt dầu môi trường - Sử dụng thiết bị làm mát cưỡng (thiết bị sinh hàn) Sau tìm hiểu qua quy trình thử nghiệm thiết bị thủylực em thấy hệ thống cần phải có thiết bị làm mát cưỡng tăng áp suất hệ thống van an toàn nên toàncôngsuấtđộng chuyển thành nhiệt hệ thống Khi thử thời gian thử ngắn nên nhiệt độ hệ thống không tăng nhanh Em chọn làm mát cưỡng sau: 4Y20 với thông số sau: - Môi chất làm mát : H20 - Đường vào dầu thủy lực: PT1” - Đường vào nước : PT2” - Lưu lượng dầu max: 350 l/p - Lưu lượng nước max: 600 l/p - Diện tích trao đổi nhiệt: 1,92 m3 GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 79 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Hình 3.13: Kết cấu làm mát dầu thủylực cưỡng 4Y20 Vậy kích thước bể dầu chọn là: a x b x c = 600 x 900 x 600 3.5.7 Các thiết bị đo phụ trợ kèm 3.5.7.1 Chọn đồng hồ đo lưu lượng đo áp suấtDo thiết bị đo nên đòi hỏi độ xác cao ta chọn đồng hồ đo lưu lượng kết hợp đo áp suất kết nối máytính sau cho đường đẩy cho đường rò rỉ hãng-Webtec Hình 3.14 Thiết bị đo lưu lượng áp suất GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 80 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Có thông số kỹ thuật sau: -Model: LT 50.HPM 460 -Lưu lượng 20=>400 (LPM) -Áp suất tối đa 460 (bar) 3.5.7.2 Chọn đồng hồ đo áp suấtCácđồng hồ đo áp lại chọn loại đồng hồ hiển thị điện tử Các thông số bản: Áp suất làm việc tối đa : 450 (bar) Độ phân dải : 0.1 (bar) Độ xác : 0.5(%) Hình 3.15 Đồng hồ đo áp suất GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 81 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.5.7.3 Chọn cảm biến đo tốc độ qua cửa trục Chọn loại cảm biến quang Hình 3.17 Cảm biến đo vận tốc vòng GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 82 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.6 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BĂNGTHỬ 3.6.1 Thử bơm Băngthửthử bơm có côngsuấtlớn nhiều tốc độ khác cách thay đổi góc nghiêng bơm động để thay đổi lưu lượng cấp tốc độ mômem độngthủylực Nó thử bơm có côngsuấtnhỏ nhiều tốc độ Khi bơm làm việc cấp dầu cho độngthủylực quay, độngthủylựcchỉnh số vòng quay mômen sinh cách chỉnh góc nghiêng bơm động cách đơn giản Độngthủylực dẫn động trực tiếp làm quay bơm thử nghiệm Khi bắt đầu vận hành ta chỉnh góc nghiêng bơm để động quay từ chậm đến nhanh để kiểmtrakhả vận hànhđộ cân bơm Dầu thủylực từ bể dầu qua bơm thử nghiệm đến lọc cao áp qua đo lưu lượng qua van an toàn tạo tải bể Khi bơm đạt vận tốc thử nhiệm ta tăng áp suất làm việc bơm cách chỉnh van an toànđồng thời ghi thông số áp suất lưu lượng vào bảng để xác định đặctính vận hành bơm GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 83 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.6.2 Thửđộng Nối động cần thử vào băngthử theo sơ đồhình vẽ Sau khởi động bơm chỉnh góc nghiêng nhỏ tốc độđộng thấp để kiểmtrakhả vận hành bơm Kiểmtra tốc độ vận hành không tải độngđộng đạt tới vận tốc tínhtoán trước giữ vận tốc khoảng đến phút sau tăng từ từ áp suất bơm thử nên làm cho áp suấtđộngthủylực tăng nên tiếp tục tăng áp suất bơm thử đến áp suấtđộng đạt tới áp suất làm việc định mức động Đọc nghi thông số áp suất lưu lượng vào bảng, từ ta xây dựng đường đặctính thiết bị thử tốc độthử qua ta đánh giá chất lượng độngthửTrong trình thử ta xác định mômen sinh động qua thông số áp suất P đạt lưu lượng riêng động GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 85 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ 3.6.3 Thử xy lanh Lắp đường cấp bơm vào đường xy lanh trước đường vào xy lanh lắp khóa tay Khởi động bơm để cấp dầu vào xy lanh sau để xy lanh hết hành trình Tăng áp suất xy lanh nên 125% áp suất làm việc định mức xy lanh, khóa van tay trước xy lanh lại giữ khoảng thời gian phút áp suất xy lanh giảm 5% đạt Chiều ngược lại làm tương tự, đầu lại xy lanh nối qua cốc lọc dầu xuống bể 3.6.4 Thử thiết bị khác Ngoài thiết bị thủylực ta thử nhiều thiết bị thủylực khác như: Van phân phối, van an toàn, van thủy lực, thiết bị khác GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 87 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên đây, em hoàn thành xong thuyết minh luận văn tốt nghiệp mình, với đầy đủ nội dung nêu nhiệm vụ luận văn Em nhận thấy đề tài luận văn đề tài cần hay, chưa thể tạo thành sản phẩm thực tế, qua trình thực luận văn, em vận dụng kiến thức học kỳ học vừa qua Đồng thời, hiểu biết rèn luyện thêm nhiều kỹ Kết luận Luận văn vị trí, nguyên nhân, cách khắc phục dòngdòrỉmáythủylựcthểtích Đề tài môhìnhtoándòng chẩy máythủylựcthểtích thành toán cụ thểtiếnhành khảo sát giải toánmôhình Đã kết luận dòngdòrỉmáythủylựcthểtích phụ thuộc vào độ trênh áp suấtđộ xác khí mà phụ thuộc vào số vòng quay thiết bị Qua xây dưngbăngthửthủylực với côngsuất thấp, giá thành hạ để kiểmthử thiết bị có côngsuấtlớn Đưa quy trình bước tiếnhànhthử thiết bị băngthửKiếm Nghị Em mong triển khai băngthử thiết kế luận văn thực tế phát triển rộng dãi để kiểmtra nhiều thiết bị thủylực cần thiết tránh tranh cãi sửa chữa thiết bị thủylực GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 88 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ Đề tài hay có nhiều điều cần nghiên cứu e mong thời gian tới nghiên cứu sâu thêm dòngdòrỉmáythủylựcthểtích đưa hệ số để đánh giá, so sánh thiết bị thử tốc độ thấp chạy thực tế Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế chuyên môn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót tồn mặt nội dung cách trình bầy Em mong nhận thêm đánh giá góp ý thầy cô hội đồng, đồng nghiệp bạn bè giúp luận văn em hoàn thiện giúp em vững vàng thêm kiến thức làm hành trang cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Sinh Trường, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Máy tự độngthủy khí tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 89 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Седов А.А Методы подобности и размерности, Издательство “Наука и техника”, Москва, 1984 2.Башта Т.М., Оδъемные гидравлические приводы, Москва, Машиностроение, 1968 3.Раннев А.В., Рейш А.К., Гидравлический экскавтор, Москва, Стройиздат, 1983 Nguyễn Hữu Chí, 1000 toánthủy khí động lực, Nhà xuất giáo dục, Hà nội 1998 Cơ học chất lỏng phần I Cơ học chất lỏng phần II 7.Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tâp I II(Trịnh Chất -Lê văn Uyển) GVHD: TS Hoàng Sinh Trường ~ 90 ~ HV: Nguyễn Mạnh Hưng ... thực tế em chọn đề tài : Mô hình toán dòng dò rỉ máy thủy lực thể tích khả ứng dụng băng thử công suất nhỏ tiến hành thử kiểm tra đặc tính máy thủy lực điều chỉnh công suất lớn” làm luận văn Bản... 52 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG THỬ THỦY LỰC PHỤC VỤ THỬ NGHIỆM CÁC BƠM VÀ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC 53 3.1 CHỨC NĂNG CỦA BĂNG THỬ THỦY LỰC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TẢI KHI THỬ ... loại băng thử thủy lực nước 16 1.2.3 Băng thử nước 18 CHƯƠNG II: HIỆU SUẤT THỂ TÍCH TRONG MÁY THỦY LỰC VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH BĂNG THỬ SỐ VÒNG QUAY THẤP 19 2.1 CÁC