MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt nam có điều kiện tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú đã tạo điều kiện cho nước ta có điều kiện phát triển kinh tếxã hội, đặc biệt là vùng ven biển, nhưng chính sựu phát triển kinh tếxã hội của đất nước cũng là tiềm năng gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường xung quanh, trong đó có môi trường biển. Thanh Hoá có bờ biển dài 102 km (từ cửa Càn, Nga Sơn đến Hà Nẫm, Tĩnh Gia); vùng lãnh hải rộng hơn 1,7 vạn km2. Vùng biển và ven biển Thanh Hoá có tài nguyên khá phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên du lịch biển….. Theo khảo sát, tình trạng ô nhiễm môi trường biển tỉnh Thanh Hóa chủ yếu do các hoạt động từ dân cư, các khu du lịch, các hoạt động trồng trọt chăn nuôi….., khiến tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn…., trở thành vấn đề môi trường của tỉnh Thanh Hóa Hằng năm, có hàng nghìn tấn rác thải được đổ trực tiếp ra biển từ các con đường khác nhau cùng với đó các con sông cũng mang theo hàng nghìn tấn chất thải đổ vào môi trường biển. Do sự phát triển của cuộc sống nên hằng ngày lượng rác thải từ các khu dân cư, khách du lịch, lượng rác thải ở nông thôn, các khu vực nuôi trồng thủy hải sản thải ra môi trường ngày càng lớn. Trong khi đó,việc quy hoạch về môi trường còn nhiều hạn chế,khó khăn nên việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường còn nhiều vấn đề nan giải. Do vậy, việc đánh giá tải lượng chất thải môi trường ven biển tỉnh Thanh Hóa để đề ra các công tác, hướng bảo vệ môi trường từ các hoạt ven biển là hết sức quan trọng và cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, trong khuôn khổ luận văn em đã thực hiện đề tài: ‘’Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung Đánh giá tải lượng chất thải có nguồn gốc khác nhau ảnh hưởng tới môi trường biển khu vực từ Thanh Hóa để phục vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường biển. Mục tiêu cụ thể Xác định các nguồn ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường biển khu vực biển Thanh Hóa. Đánh giá tải lượng chất thải đổ trực tiếp vào môi trường biển từ các nguồn từ các khu dân cư, đô thị ven biển, các hoạt động du lịch, trọng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản ven bờ. Đánh giá ảnh hưởng của tải lượng chất thải đến môi trường biển khu vực Thanh Hóa. Đề xuất giải pháp quản lý nguồn ô nhiễm nhằm bảo về môi trường đới bờ ven biển tỉnh Thanh Hóa bộ theo hướng phát triển bền vững ,phục vụ quản lý nhà nước về môi trường biển. 3. Nôi dung nghiên cứu của đề tài Giới hạn nội dụng thực hiện của đồ án tập trung vào 2 nhiệm vụ chính sau: Điều tra, đánh giá tải lượng chất thải từ sông ra biển (không bao gồm chất thải rắn); Điều tra, đánh giá tải lượng chất thải ở vùng ven biển (không bao gồm chất thải rắn);
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI ẢNH HƯỚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực : Vũ Cơng Chính Chun ngành đào tạo : Quản lí Biển Lớp : DH3QB1 Niên khóa : 2013-2017 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Hương Liên HÀ NỘI, 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH THANH HÓA Giao viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Hương Liên Sinh viên thực Vũ Cơng Chính LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực công bố theo quy định Các kết nghiên cứu em tự tìm hiểu, phân tích khách quan Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu khơng em xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Vũ Cơng Chính LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Hương Liên tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn đồng thời tạo điều kiện để em có kết tốt Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Biển Hải Đảo Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho nghiên cứu mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách cững tự tin Em xin chân thành cảm ơn anh chị Cục kiểm soát Tài Nguyên bảo vệ Môi Trường biển hải đảo,đặc biệt anh chị Phòng Quản lý chất thải Bảo tồn môi trường biển tận tâm hướng dẫn, truyền dạy cho em kiến thức, phương thức tiếp cận kiến thức suốt trình học tập khoa, tạo tảng kiến thức để em đạt kết tốt trình học tập làm việc Cuối em kính chúc q thầy, cơ, anh, chị dồi sức khỏe thành công nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt nam có điều kiện tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú tạo điều kiện cho nước ta có điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt vùng ven biển, sựu phát triển kinh tế-xã hội đất nước tiềm gây ô nhiễm nặng nề đến mơi trường xung quanh, có mơi trường biển Thanh Hố có bờ biển dài 102 km (từ cửa Càn, Nga Sơn đến Hà Nẫm, Tĩnh Gia); vùng lãnh hải rộng 1,7 vạn km2 Vùng biển ven biển Thanh Hố có tài ngun phong phú, đa dạng, bật tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên du lịch biển… Theo khảo sát, tình trạng nhiễm mơi trường biển tỉnh Thanh Hóa chủ yếu hoạt động từ dân cư, khu du lịch, hoạt động trồng trọt chăn ni… , khiến tình trạng nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn…., trở thành vấn đề môi trường tỉnh Thanh Hóa Hằng năm, có hàng nghìn rác thải đổ trực tiếp biển từ đường khác với sơng mang theo hàng nghìn chất thải đổ vào mơi trường biển Do phát triển sống nên ngày lượng rác thải từ khu dân cư, khách du lịch, lượng rác thải nông thôn, khu vực nuôi trồng thủy hải sản thải môi trường ngày lớn Trong đó, việc quy hoạch mơi trường cịn nhiều hạn chế, khó khăn nên việc giải vấn đề nhiễm mơi trường cịn nhiều vấn đề nan giải Do vậy, việc đánh giá tải lượng chất thải môi trường ven biển tỉnh Thanh Hóa để đề cơng tác, hướng bảo vệ môi trường từ hoạt ven biển quan trọng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, khn khổ luận văn em thực đề tài: ‘’Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa’’ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung Đánh giá tải lượng chất thải có nguồn gốc khác ảnh hưởng tới mơi trường biển khu vực từ Thanh Hóa để phục vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển - Mục tiêu cụ thể Xác định nguồn ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường biển khu vực biển Thanh Hóa Đánh giá tải lượng chất thải đổ trực tiếp vào môi trường biển từ nguồn từ khu dân cư, đô thị ven biển, hoạt động du lịch, trọng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản ven bờ Đánh giá ảnh hưởng tải lượng chất thải đến mơi trường biển khu vực Thanh Hóa Đề xuất giải pháp quản lý nguồn ô nhiễm nhằm bảo môi trường đới bờ ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng phát triển bền vững ,phục vụ quản lý nhà nước môi trường biển Nôi dung nghiên cứu đề tài Giới hạn nội dụng thực đồ án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Điều tra, đánh giá tải lượng chất thải từ sông biển (không bao gồm chất thải rắn); - Điều tra, đánh giá tải lượng chất thải vùng ven biển (không bao gồm chất thải rắn); CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình chất thải ven biển giới - Khái niệm liên quan Chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải gọi rác sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Phân loại Rà soát quy định rõ trách nhiệm Uỷ ban nhân dân từ cấp tính tới cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm quan chun mơn; trách nhiệm quan tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; trách nhiễm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác quản lý chất thải Việc quy định rõ trách nhiệm hệ thống quản lý môi trường nhằm tăng cường hiệu lực hiệu quản lý mơi trường nói chung chất thải nói riêng Bên cạnh quy định trách nhiệm quan quản lý, cần phải qui định trách nhiệm tổ chức /cá nhân xả thải có biện pháp xử phạt nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật xả thải Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hướng dẫn thực Nghị định số 38/2015/ NĐ–CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải Đây cơng cụ quan trọng để kiểm sốt xả thải Một số tiêu chuẩn quốc gia xả thải cho số lĩnh vực cần xây dựng rà xoát, bổ sung sửa đổi gồm : nước thải công nghiệp, nước thải dằn tàu, nước thải đô thị Triển khai hiệu công cụ pháp lý công tác quản lý chất thải bao gồm : chứng nhận dảm bảo môi trường sở xử lý chất thải sinh hoạt, sở xử lý chất thải công nghiệp thông thường trước vào hoạt động Nghiên cứu xây dựng chế sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích việc thu gom, vận chuyện đàu tư sở xử lý chất thải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trước mắt tập trung vào huyện thị xã tỉnh có lực quản lý môi trường tốt huyện thị xã khác Sầm Sơn, Tỉnh Gia Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại việc đầu tư thiết bị, công nghiệp xử lý chất thải nguy hại theo hướng thân thiện với môi trường nhằm phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam nói chung khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng; khuyến khích sở hoạt động làng nghề việc chuyển đổi mơ hình sản xuất (áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường…) lắp đặt thiết bị / hệ thống xử lý chất thải để giảm thiểu tác động môi trường 3.3.2 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh tuyên truyền giới thiệu vai trò quan trọng quản lý chất thải nhằm thực thi tốt quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị đinh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới cấp, ngành, cộng đồng dân cư, tổ chức , cá nhân Tăng cường trao đổi, tham quan học tập kinh nghiệm ngồi quản lý chất thải, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải địa phương Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục môi trường nói chung vào quản lý chất thải nói riêng vào chương trình khóa cấp học phổ thông Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực để phục vụ cho công tác quản lý chất thải; trước hết cần tập trung đào tạo lực quản lý chất thải cho cán cấp tỉnh Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khóa tập huấn luyện cho doanh nghiệp sản xuất hơn, doanh nghiệp giảm thải phát sinh chất thải; tuyên truyền việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải theo quy định pháp luật Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sơ liệu trang thông tin điện tử chất thải; tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý , xử lý chất thải 3.3.3 Giải pháp đầu tư tài Huy động nguồn lực đầu tư vào xử lý chất thải gồm: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỷ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân nước ngồi Mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải có sách ưu đãi thuế, phí lệ phí Rà sốt, nghiên cứu giảm thiểu thủ tục trình triển khai vay vốn gồm nguồn vốn ưu đãi để thực dự án xử lý chất thải, phù hợp với điều kiện Việt Nam Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải; đẩy mạnh hợp tác công-tư lĩnh vực xử lý chất thải Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải Xây dựng sách mua sắm công để ưu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm sau trình tái chế, xử lý chất thải Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mô liên vùng, liên tỉnh Bố trí kinh phí đầu tư sở xử lý chất thải nguy hại công ích vùng, miền cịn gặp nhiều khó khăn khơng có sở xử lý tỉnh miền núi, hải đảo… 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ kĩ thuật nâng cao kĩ thuật công nghệ Tăng cường phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Việc giám sát quản lý chất thải rắn góp phần giảm thiểu gián tiếp đến ô nhiễm môi trường biển Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ sẵn có tốt nhất, cơng nghệ thân thiện với mơi trường Đẩy mạnh việc xây dựng quy mơ hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất rắn nhằm lựa chọn mơ hình phù hợp để nhân rộng Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trường thay thể công nghệ cũ, lạc hậu sở tái chế 3.3.5 Giải pháp đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao, trao đổi trình độ kĩ thuật với tổ chức quốc tế Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, xử lý chất thải Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý, xử lý chất thải Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải 3.4 Một số giải pháp cụ thể quản lý môi trường Như biết, ô nhiễm môi trường hoạt động phát triển kinh tế tế gây chủ yếu Một số đối tượng có khả nhiễm lớn đến mơi trường gồm hoạt động du lịch, hàng hải, khoản, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí, khai thác khống sản, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp, phát triển dân cư, thị… Nếu có biện pháp quản lý từ nguồn nhiễm khơng giảm thiểu nhiễm cho mơi trường biển nói riêng mơi trường nói chung Các biện pháp quản lý nguồn nhiễm gồm : - Xây dựng tiêu chuẩn xả thải : theo quy định khoản 1, điều 46 Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo, nước thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh đất liền phải đạt tiêu chuẩn môi trường Như vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn xả thải sở pháo lý kỹ thuật quan trọng để quan lý chất thải từ nguồn Hiện này, tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi có Tuy nhiên, tiêu chuẩn mơi trường cho ngành khác gồm khai khống, ni trồng thủy sản, hải cảng, trồng trọt….vẫn thiếu Để đảm bảo thực thi luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo cần tiến hành xây dựng vào hoàn thiện tiêu chuẩn thải tiêu chuẩn môi trường cho ngành để làm sở kiểm soát chất thải từ đất liền biển Bên cạnh cần tiến hành rà sốt tiêu chuẩn xả thải có để dần nâng mức tiêu chuẩn xả thải, góp phần hạn chế xả thải chất bẩn ngồi mơi trường biển - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Bộ tiêu chuẩn thải sở để quản lý nguồn ô nhiễm Tuy vậy, việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải quan trọng Trong điều kiện thực tế vừa thiếu tiêu chuẩn xả thải tổ chức, cá nhân xả thải ngồi mơi trường chưa thực tự giác chấp hành quy định xả thải việc tăng cường kiển tra, giám sát xả thải mang ý nghĩa lớn nhằm cáo buộc tổ chức, cá nhân tăng cường ý thức chấp hành quy định xả thải - Áp dụng công nghệ, kỹ thuật quản lý chất thải: nay, việc sử lý chất thải nước ta nói chung cịn đơn giản tỷ lệ xử lý chất thải chưa cao làm cho chất thải xả vào môi trường lớn Trong điều kiện kinh tế- xã hội lạc hậu, cần phải tầng bước áp dụng kỹ thuật thu gom xử lý nước thải, chất thải phu hợp nhằm hạn chế tối đa phát thải chất vào môi trường, góp phần quan trọng giảm thiểu nhiễm mơi trường - Xây dựng sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tăng cường đầu tư vào hệ thống xả thải thu gom chất thải chỗ Các sách phù hợp thúc đẩy tổ chức/cá nhân xẳ thải tự nguyện đầu tư kỹ thuật công nghệ vào thu gom xử lý chất thải, nước thải Tóm lại, giải pháp giảm thiểu tác động mơi trường vừa cần có giải pháp định hướng vừa cần có giải pháo cụ thể Các giải pháp định hướng mang tính chất chung, thu hút quan tâm cộng đồng, xã hội cần phải tiến hành lâu dài thường xuyên Các giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến trách nhiệm quan quản lý môi trường tổ chức, cá nhân xả thải môi trường Trong điều kiện quản lý môi trường tổ chức, cá nhân xả thải môi trường Trong điều kiện quản lý môi trường nước ta nay, có nhiều giải pháp định hướng quản lý mơi trường giải pháp cụ thể coi có hiệu Các giải pháp cụ thể nhằm xác định rõ vai trò trách nhiệm quan quản lý môi trường, trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức/cá nhân xả thải môi trường nhằn bước cải thiện môi trường biển nói riêng, mơi trường nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu: ‘’Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa ‘’đã nêu mục tiêu, nhiệm vụ, khối lượng cụ thể sau: - Đã điều tra, khảo sát xác định nguồn thải lớn khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa đổ biển Các đối tượng thải trực tiếp vào môi trường biển gồm khu đô thị, dân cư, khu du lịch, khu công nghiệp, vùng canh tác nông nghiệp, chăn nuôi vùng ni trồng thủy sản Tính tốn tải lượng chất thải vào mơi trường biển: Đối với tính tốn tải lượng chất thải, báo cáo tính tốn xác định tải lượng cụ thể huyện ven biển, huyện xác định tải lượng đối tượng có khả gây nhiễm đến môi trường biển, xác định tải lượng chất thải tầng sông Đối với đánh giá tải lượng chất thải, sở kết tính toán tải lượng tầng yhuyeejn ven biển tầng sơng, dự án có nhận xét, đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng chúng tới môi trường biển Cấc nguồn thải xả thải vùng ven biển gồm xả thải tập trung phân tán.Nguồn xả thải phân thải tán nhìn chung tác động ảnh hưởng đến môi trường biển nước thải cơng nghiệp có nguy ảnh hưởng rõ rệt đến môi trường biển - Xây dựng sở liệu để phục vụ Tỉnh quản lý khai thác - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường biển giảm thiểu nguồn thải, phịng ngừa cố môi trường, quản lý tổng hợp môi trường biển, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật số giải pháp cụ thể xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn thải, tăng cường kiểm tra, giám sát Kiến nghị - Các kiến nghị chung Đề tài nghiên cứu: ‘’Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa ‘’ có số kiến nghị sau: Để giảm thiểu tải lượng chất thải vào môi trường biển, cần: xây dựng tiêu chuẩn thải cho số ngành có khả gây nhiễm đến mơi trường biển Trước cần rà soát tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, tiêu chuẩn thải khu cảng tiêu chuẩn thải nuôi trồng thủy sản Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường biển khu vực đối tượng có khả gây ô nhiễm đến môi trường biển Các huyện cần phải tăng cường kiểm tra gồm Tỉnh Gia, Hoằng Hóa thị xã Sầm Sơn Các đối tượng xả thải lớn cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát bao gồm khu công nghiệp, chăn nuôi khu dân cư tập trung - Kiến nghị cụ thể cho số huyện Thanh Hóa địa phương có quy mô kinh tế lớn nước ta Các loại hình kinh tế chủ yếu gồm thủy sản, dịch vụ cảng, du lịch công nghiệp với tỷ trọng kinh tế nông nghiệp (19% ), công nghiệp (35 %) dịch vụ (27%) Các huyện Quảng Xương, Tỉnh Gia huyện có tải lượng chất thải từ dân cư lởn thải ngồi mơi trường biển Tỉnh cần có hướng giải cho trình trạng Sầm Sơn điểm du lịch lớn năm thu hút nhiều lượt khách đến thăm quan nghỉ mát dẫn đến tình trạng rác thải từ du lịch Sầm Sơn lớn Thanh Hóa cần tiến hành phương thức , phương quản lý chất thải, rác thải đểm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cảnh quan du lịch Khu kinh tế Nghi Sơn, khu kinh tế phức hợp nước nằm địa phận huyện Tỉnh Gia, có nhiều nhà máy xí nghiệp nên vấn đề xả thải ngồi mơi trường quan trọng, Tỉnh cần thường xuyên tiến hành kiểm tra chặt chẽ, cứng rắn xử lý nghiêm theo pháp luật cơng ty, nhà máy xí nghiệp có hành vi xả thải ngồi mơi trường Quảng Xương, Hoằng Hóa hai địa phương có hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn hoạt động chăm nuôi nên có tải lượng lượng BOD, COD, HCBVTC lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, địa phương cần có tun truyền, đưa cách thức sản xuất nơng nghiệp hiệu tăng xuất giảm thiểu sử dụng chất BVTV nơng nghiệp , cịn vấn đề ni trồng thủy sản huyện Tỉnh Gia, Hậu Lộc địa phương dẫn đầu tình hình phát triển ni trồng thủy sản, điều dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường biển ni trồng thủy sản, địa phương cần có hình thức kiểm tra, rà sốt, giảm tải lượng chất thải ni trồng thủy sản ngồi mơi trường Tóm lại, với quy mơ kinh tế lớn tải lượng chất thải vào môi trường biển lớn, địa phương cần phải tiến hành triệt để giải pháp xử lý nước thải, trồng rừng giảm xói mịm bề mặt quản lý việc sử dụng phân bón hóa chất sư dụng sử dụng nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước BVMT Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thảo sinh hoạt QCVN 14 : 2008/BTNMT Ô nhiễm sông tải ra, báo cáo tổng kết đề tài KT 03.07,1995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ‘’ Nghề cá biển ‘’, viện nghiên cứu Hải sản, tập 3, 2015 Vũ Thanh Ca (2009), Môi trường biển khái niệm vấn đề môi trường biển, Xb.Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải Đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Nguyễn Chu Hồi nhóm nghiên cứu, (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án QLTHVB Việt Nam, Báo cáo đề tài KHCN 06 – 07 Báo cáo đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường biển Việt Nam, Trung tâm Quy Hoạch, Điều tra, Đánh giá tài nguyên môi trường biển hải đảo, năm 2011 Nguyễn Văn Diễn (2015), Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường Biển Trung Bộ Việt Nam, Xuất bản: trung tâm quy hoạch quản lý tổng hợp vùng duyên hải khu vực phía Bắc.` 10 Sinh thái môi trường quản lý biển, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc, nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, năm 2011 11 Báo cáo đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường biển Việt Nam, Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, đánh giá tài nguyên – moi trường biển hải đảo, năm 2011 12 Bộ Thủy sản, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản: Quy hoạch tổng phát triển ngành sản Thái Bình đến năm 2010, Hà Nơi 12/2012 Các website http://www.vjol.info/index.php/khcnxd/article/view/7707/7217 ngày truy cập 23-4-2017 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Thanh-Ho%CC%81a-n %C3%B4%CC%83-l%C6%B0%CC%A3c-th%C6%B0%CC%A3c-hi%C3%AA%CC %A3n c%C3%B4ng-ta%CC%81c-ba%CC%89o-v%C3%AA%CC%A3-m %C3%B4i-tr%C6%B0%C6%A1%CC%80ng-40532 ngày truy cập -5-2017 ... Hình Dải ven biển tỉnh Thanh Hóa (Ảnh Google.com.vn) - Thời gian nghiên cứu Đề tài dự kiến nghiên cứu, đánh giá tải lượng chất tải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa, đề... biến tải lượng chất thải mùa lũ từ sông vào môi trường biển: Nhận xét : 3.2 Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường ven biển 3.2.1 Tổng hợp, đánh giá lượng chất. .. tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa? ??’ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung Đánh giá tải lượng chất thải có nguồn gốc khác ảnh hưởng tới mơi trường