Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ NGỌC MINH PhântíchđềxuấtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnsáchmarketingmixchocôngtyTiếnNôngThanhHóa LUẬN VĂN THAC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2010 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS.Phan Diệu Hương hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp để luận văn hoànthành Xin gửi lời cảm ơn cán ban lãnh đạo côngtyTiếnNôngThanhHoá giúp đỡ, hỗ trợ đặc biệt việc cung cấp tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ cho nghiên cứu luận văn Cảm ơn em sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM - sởThanhHóa giúp thu thập số thông tin cho luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Ba, Mẹ, Vợ, Con thành viên gia đình lớn bên lúc khó khăn nhất, họ tạo điều kiện đểhoànthành luận văn Do hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp HỌC VIÊN Ngô Ngọc Minh Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện cạnh tranh ngày nay, nhiều khác biệt sản phẩm doanh nghiệp sản suất, cung ứng loại sản phẩm Vấn đề làm để người tiêu dùng biết tin dùng nhãn hiệu sản phẩm mà không lựa chọn sản phẩm tiêu ùng khác Đó công việc marketing, cầu nối người sản xuất, nhà kinh doanh, người tiêu dùng Do đó, marketingcông cụ quan trọng đánh giá cao, đóng góp vào thànhcông trình hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực Việc nghiên cứu lý thuyết ứng dụng marketing hỗn hợp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ có marketing có vai trò định điều phối kết nối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu ước muốn khách hàng làm chỗ dựa vững cho định kinh doanh Với số hiểu biết trình tìm tòi nghiên cứu định chọn đề tài: “Phân tíchđềxuấtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnsáchmarketingmixchocôngtyTiếnNôngThanh Hóa” góp phần xây dựng tầm nhìn đắn hoạt động marketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóa làm tảng cho trình phát triển hội nhập thị trường nước Mục đích nghiên cứu đề tài Hiện marketing doanh nghiệp có vai trò vô quan trọng, ngày chứng tỏ vai trò trung tâm hoạt động doanh nghiệp, định tồn phát triển doanh nghiệp, côngtyTiếnNôngThanhHóa ngoại lệ Do đó, luận văn nghiên cứu đưa sốgiảiphápnhằm phát huy điểm mạnh, Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khắc phục điểm tồn sáchmarketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóaĐề tài vào giải vấn đề sau: - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý thuyết hoạt động marketingmix doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóagiai đoạn 2007-2009 - Nêu hạn chế sáchmarketingmixcôngty làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động marketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóa - ĐềxuấtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnsáchmarketingmixchocôngtyTiếnNôngThanh Hóa, góp phần phát triển hoạt động marketingmixchocôngty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động marketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóa Phạm vi nghiên cứu từ năm 2007-2009 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp tổng hợp, thống kê, phântíchso sánh định tính định lượng Các số liệu thống kê thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo từ côngtyTiếnNôngThanhHóa Các số liệu thống kê tỉnh ThanhHóa Việt Nam Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa lý luận marketingmarketing mix; đánh giá thực trạng hoạt động marketing mix; thành tựu đạt số nhược điểm tồn sánh marketingmixcôngtytiếnNôngThanh Hóa; nguyên nhân tồn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động marketingmixcôngty Luận văn đềxuấtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnsáchmarketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóa Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành chương chính: CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết marketingmix CHƯƠNG II: Phântích thực trạng hoạt động marketingmixcôngtyTiếnNôngThanhHóa CHƯƠNG III: ĐềxuấtsốgiảipháphoànthiệnsáchmarketingmixchocôngtyTiếnNôngThanhHóa Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING - MIX 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETINGMarketing thuật ngữ tiếng Anh chấp nhận sử dụng phổ biến toàn giới Thuật ngữ sử dụng vào năm 1902 trường Đại học Michigan Mỹ Ngày marketing giảng dạy ứng dụng sản xuất kinh doanh cách hiệu hầu hết quốc gia toàn giới Theo Phillip Kotler: “Marketing hoạt động người hướng vào việc đáp ứng nhu cầu ước muốn người tiêu dùng thông qua trình trao đổi” Theo định nghĩa viện marketing Anh Quốc: “Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến sản xuất đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo chocôngty thu lợi nhuận dự kiến” Theo định nghĩa hiệp hội marketingHoa Kỳ: “Marketing trình hoạch định quản lý thực việc định giá, chiêu thị phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo giao dịch để thỏa mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức, xã hội” Định nghĩa mang tính xã hội marketing: “Marketing hoạt động mang tính xã hội cá nhân tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác” Xét góc độ kinh doanh doanh nghiệp ta có định nghĩa: “Marketing học thuyết cho hoạt động côngty hướng người tiêu dùng để đảm bảo côngty thỏa mãn nhu cầu ước muốn họ có hiệu đối thủ cạnh tranh” Tóm lại, marketing toàn trình, chiến lược, kế hoạch doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu, sức mua người tiêu dùng với mục tiêu tăng doanh số thu lợi nhuận Doanh nghiệp không kính thích nhu cầu mà gợi ý, hướng dẫn nhu cầu, quan tâm tới lợi ích khách hàng, lợi ích khách hàng qua tạo nhu cầu bền vững lợi ích lâu dài doanh nghiệp Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2 QUẢN TRỊ MAKETING Quản trị marketing trình phân tích, xây dựng, triển khai, thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá chương trình hành động marketingđềnhằm đạt mục tiêu xác định doanh nghiệp Quản trị marketing giúp cho nhà quản lý có nhìn mang tính chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ Quá trình quản trị marketing bao gồm giai đoạn chủ yếu: - Xây dựng kế hoạch marketing: Xây dựng chiến lược marketing bao gồm nội dung chủ yếu: (1) lựa chọn thị trường mục tiêu, (2) thiết kế marketing hỗn hợp (marketing mix) - Triển khai thực bao gồm: Việc tổ chức bố trí nhân phận marketing, hướng hoạt động tổ chức theo kế hoạch đề - Kiểm tra, đánh giá trình thực kế hoạch marketingđể có định quản lý làm sở xây dựng kế hoạch tương lai 1.2.1 Phântích môi trường marketing Môi trường marketing gồm có môi trường vĩ mô môi trường vi mô Môi trường vi mô lực lượng có quan hệ trực tiếp với thân doanh nghiệp khả phục vụ khách hàng nó, tức người cung ứng, người môi giới marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh công chúng trực tiếp Môi trường vĩ mô lực lượng bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, yếu tố dân số, kinh tế, tự nhiên, khoa học kỹ thuật, trị pháp luật văn hóa xã hội Mục tiêu phântíchphán đoán môi trường để xác định hội đe dọa, sở có định marketing phù hợp 1.2.1.1 Phântích môi trường vĩ mô a Dân số Lực lượng môi trường vĩ mô cần theo dõi dân số, người tạo nên thị trường Những người làm marketing cần quan tâm sâu sắc đến quy mô tỷ lệ tăng dân sốthành phố, khu vực quốc gia khác nhau, phân bố tuổi tác cấu dân tộc, trình độ học vấn, mẫu hình hộ gia đình, đặc điểm phong tục tập Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quán khu vực Nhà marketing nghiên cứu đặc điểm xu hướng chủ yếu dân số minh họa hàm ý chúng việc lập kế hoạch marketing b Môi trường kinh tế Thị trường cần có sức mua công chúng Sức mua có kinh tế phụ thuộc vào thu nhập có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần khả vay tiền Những người làm marketing phải theo dõi chặt chẽ xu hướng chủ yếu thu nhập kiểu chi tiêu chủ yếu người tiêu dùng để có chiến lược marketing phù hợp c Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên yếu tố đặc biệt quan trọng không đời sống người mà yếu tố đầu vào quan trọng kinh tế Môi trường tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sông biển, tài nguyên khoáng sản, rừng, môi trường sinh thái.v.v Nhận biết yếu tố ngoại cảnh tự nhiên giúp cho doanh nghiệp hướng hoạt động làm khai thác tốt lợi vị trí địa lý, có chiến lược hành động việc nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo sản phẩm, dịch vụ phù hợp d Môi trường công nghệ Đây nhân tố động, chứa đựng nhiều hội đe dọa doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp cho chiến lược marketing doanh nghiệp Do vậy, nhà marketing phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi đầu tư chotiếncông nghệ Những nhà marketing cần hiểu rõ môi trường công nghệ thay đổi nắm công nghệ phục vụ nhu cầu người e Môi trường trị, pháp luật Những định marketing chịu tác động mạnh mẽ diễn biến môi trường trị Môi trường gồm có luật pháp, quan nhà nước nhóm gây sức ép có ảnh hưởng hạn chế tổ chức cá nhân xã hội Những điều khoản luật pháp, sách phủ hay tổ chức xã hội ban hành hiến pháp, luật dân sự, luật công ty, luật thương mại, luật thuế, luật đầu tư nước sách đặc thù lĩnh vực điều mà doanh nghiệp phải phântích tác động Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD f Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Môi trường văn hóa – xã hội Ở tầm chiến lược trung dài hạn môi trường văn hóa – xã hội nhân tố thay đổi lớn Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hướng du nhập lối sống hội thách thức cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải nghiên cứu thái độ tiêu dùng, thay đổi tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn sinh đẻ, vị trí vai trò người phụ nữ nơi làm việc gia đình Sự xuất hiệp hội người tiêu dùng thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm, đặc biệt đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ cam kết lợi ích người tiêu dùng Trình độ dân trí ngày cao đã, thách thức nhà kinh doanh 1.2.1.2 Phântích môi trường vi mô Mục tiêu côngty thu lợi nhuận Nhiệm vụ hệ thống quản trị marketing đảm bảo sản xuất mặt hàng hấp dẫn thị trường mục tiêu Những thànhcông đạo marketing phụ thuộc vào hoạt động đơn vị khác công ty, tác động khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhà trung gian công chúng trực tiếp Các lực lượng tác động môi trường vi mô bao gồm: a Doanh nghiệp Khi soạn thảo kế hoạch marketing, người lãnh đạo phậnmarketingcôngty phải ý đến lợi ích nhóm nội thân côngty lãnh đạo tối cao, phòng tài chính, phòng nghiên cứu thiết kế thử nghiệm, phòng cung ứng vật tư, phận sản xuất, kế toán văn hóa doanh nghiệp Đối với người soạn thảo kế hoạch marketing tất nhóm tạo nên môi trường nội doanh nghiệp b Nhà cung ứng Những người cung ứng côngty kinh doanh người cá thể cung cấp chocôngty đối thủ cạnh tranh nguồn vật tư cần thiết để sản xuất mặt hàng cụ thể hay dịnh vụ định Những kiện xẩy môi trường “người cung ứng” ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động marketingcôngty Các nhà marketing cần thiết phải nắm bắt khả cung ứng họ chất lẫn lượng Sự Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội gia tăng giá từ phía nhà cung ứng gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, gia tăng chi phí, thiếu hàng ngắn hạn gây tác hại đến khả thỏa mãn khách hàng mục tiêu doanh nghiệp dài hạn c Nhà trung gian marketing Những nhà trung gian marketingcôngty hỗ trợ chocôngty lên, tiêu thụ phổ biến hàng hóacôngty giới khách hàng Ở gồm có người môi giới thương mại, côngty chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, tổ chức dịch vụ marketing tổ chức tài tín dụng d Khách hàng Khách hàng đối tượng doanh nghiệp quan tâm phục vụ khai thác, yếu tố định sống doanh nghiệp, khánh hàng thở doanh nghiệp Người mua xem đe dọa cạnh tranh họ buộc doanh nghiệp phải giảm giá có nhu cầu chất lượng cao dịch vụ tốt Ngược lại, vị trí người mua thấp mang đến cho doanh nghiệp hội tăng giá kiếm lợi nhuận nhiều Doanh nghiệp cần phải tiến hành phântích khách hàng sở biến động nhu cầu, xác định nhu cầu chưa phục vụ, phân đoạn thị trường khách hàng tiềm năng.v.v Từ đó, xác định hội thách thức ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp e Đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh tạo cấu trúc cạnh tranh bên ngành, áp lực thường xuyên đe dọa trực tiếp doanh nghiệp Cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh doanh bao gồm nội dung chủ yếu như: Cơ cấu canh tranh ngành, thực trạng cầu ngành hàng rào lối khỏi ngành Cơ cấu cạnh tranh ngành dựa vào số liệu khả phân phối sản phẩm doanh nghiệp ngành Tình trạng cầu ngành yếu tố khác định cường độ cạnh tranh nội ngành Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp chưa cạnh tranh cạnh tranh ngành kinh doanh có khả cạnh tranh họ lựa chọn nhập ngành Đây đe dọa cho doanh nghiệp Mức độ thuận lợi khó khăn Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hàng Đây giảipháp tốt đểTiếnNông hỗ trợ đại lý đồng thời cạnh tranh với đối thủ Cơ hội bán hàng tăng cao nhu cầu tăng mạnh mua vụ đại lý có sẵn hàng kho TiếnNông nên thực sách thưởng số lượng áp dụng cho thời gian lượng phân bón mà đại lý tiêu thụ mùa vụ; đại lý xét thưởng phải đại lý thực tốt sách toán, sách tiêu thụ phát triển thị trường côngty Theo đềxuấtTiếnNông nên mức sản lượng tối thiểu 30 tấn/mùa để kích thích việc tìm kiếm trung gian thương mại có tiềm Với khách hàng cá nhân TiếnNông xây dựng chương trình khuyến mại sau: THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI Trước tiênCôngtyTiếnNông xin gửi lời cảm ơn tới quý khách hàng tin dùng sản phẩm phân bón suốt thời gian qua Thay cho lời cảm tạ, nhân mùa vụ chiêm xuân đến Côngty xin đưa chương trình khuyến mại đặc biệt “Tiến Nông tri ân người nông dân”; chương trình áp dụng cho toàn quốc Qúy khách mua phân bón TiếnNông nhận phiếu dự thưởng có bao phânTiếnNông sản xuất từ ngày…….đến ngày……và có hội trúng giải thưởng sau: - 01 Giải đặc biệt: 01 lượng vàng SJC - 10 Giải nhất: Mỗi giải 01 xe máy Wave S trị giá 15.500.000 đồng - 50 Giải nhì: Mỗi giải 01 tivi LCD 32’’ trị giá 7.200.000 đồng - 100 Giải ba: Mỗi giải nồi cơm điện cao cấp trị giá 1.150.000 đồng - 30.000 giải khuyến khích: Mỗi giảiTiếnNông nên tặng 2kg nhãn hàng mà TiếnNông sản xuất, ví dụ TiếnNôngcho đời phân Đạm nhãn hiệu TiếnNông tung thử nghiệm thị trường hình thức khuyến mại Giá trị giải khuyến khích khoảng 20.000 đồng - Tổng giá trị giải thưởng: 1.260.000.000 đồng Kính chúc Nhà nông mùa mùa bội thu! Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 109 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Dự kiến doanh số toàn quốc áp dụng chương trình đạt khoảng 150 tỷ đồng/1 mùa vụ; chi phí cho chương trình khuyến mại 1,89%/tổng doanh thu; tăng trưởng doanh sốso với mùa vụ khác trước 30 tỷ đồng; dự kiến TiếnNông thu thêm 1.5 tỷ đồng lợi nhuận - Tăng cường công tác tuyên truyền; tài trợ; xây dựng quan niệm côngty khách hàng mục tiêu: Đối với hoạt động tuyên truyền tivi, báo chí, tạp chí TiếnNông nên hướng vào chuyên mục “khuyến nông” báo, đài Đưa chuyên viên marketing chuyên viên kỹ thuật nông nghiệp Côngty phối hợp sản xuất chương trình với báo, đài Kết hợp hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt với việc lồng ghép cánh bón phânTiếnNôngcho chất đất thời kỳ sinh trưởng Chi phí cho hoạt động không cao chương trình TiếnNông tài trợ khoảng triệu đồng hiệu mang lại lớn, tạo uy tín tới khách hàng mục tiêu công chúng Bên cạnh đó, TiếnNông cần tăng cường công tác tạo kiện để tuyên truyền tự tổ chức phối hợp với hội nông dân địa phương, đài phát thanh, đài truyền hình tổ chức chương trình: Nhà nông đua tài; hội thi kiến thức nhà nông; chương trình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới nông dân; tập huấn; hội nghị đầu bờ; phát hành băng đĩa giới thiệu phân bón TiếnNông tới bà nông dân Qua đó, nâng cao hình ảnh thương hiệu uy tín cho doanh nghiệp Là lĩnh vực sản xuấtphân bón TiếnNông cần đặt quan niệm tuyên truyền cho bà Nông dân hiểu quan niệm kinh doanh Côngty là: Chỉ người Nông dân sử dụng phân bón Tiến Nông, đến cuối vụ thu hoạch đạt kết cao Côngtyhoànthành trách nhiệm Lấy quan tâm hiểu biết khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho bà nông dân làm nội dung quan trọng hoạt động hỗ trợ khách hàng Vì TiếnNông cần đặc biệt quan tâm phục vụ khách hàng sau bán hàng Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 110 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước đưa sản phẩm xuống thị trường mới, CôngtyTiếnNông nên tổ chức tập huấn chonông dân kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cách sử dụng phân bón hiệu Trong bán hàng côngty nên tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp cho trồng vùng sinh thái CôngtyTiếnNông nên biên soạn phát hành sách kỹ thuật nông nghiệp; sổ tay sử dụng phân bón; tờ rơi hướng dẫn sử dụng phân bón (chi phí khoảng 50.000 đồng/100 tờ); tập san tin TiếnNôngcôngty biên soạn phát hành miễn phí chonông dân Thông qua việc phát hành tờ rơi, tin Tiến Nông, sổ tay phân bón góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón chonông dân Từ đó, tăng suất trồng hiệu phân bón mang lại uy tín cho thương hiệu phân bón TiếnNông Đại đa số khách hàng mục tiêu doanh nghiệp người nghèo miền quê Để xây dựng hình ảnh tốt đẹp gắn kết khách hàng với doanh nghiệp, TiếnNông cần tham gia phong trào xóa đói giảm nghèo cách bán hàng chậm trả chonông dân nghèo Tôi xin đềxuấtchocôngty nên sử dụng hình thức: Hình thức cho vay 100% vốn phân bón cuối vụ trả hình thức cho vay 50% cuối vụ trả 50% toán Hiện nhiều trẻ em nghèo thất học không đủ điều kiện để học Côngty nên thành lập quỹ “học bổng Tiến Nông” trích từ quỹ lương quỹ phúc lợi côngty dành cho em nông dân nghèo hiếu học Tiêu chuẩn chọn em hộ nông dân cấp 1, cấp đạt thànhtích học tập từ tiêntiến trở lên Các hội nông dân tỉnh xem xét từ cấp xã, huyện lập danh sáchđềxuấtTiếnNông nên sử dụng hàng, phân bón ủng hộ nơi thiên tai, bão lụt, có phóng phát đài truyền hình, đài truyền thanh, đăng tin báo Nên thành lập đội bóng chuyền mang tên “câu lạc bóng chuyền TiếnNôngThanh Hóa”; trước tin xin đăng ký thi đấu giải hạng quốc gia Đây cách xây dựng hình ảnh có hiệu cao, điều chứng minh qua việc phát triển thần kỳ côngty Bình Điền Long An Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 111 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Những cách làm vô hiệu TiếnNông tạo nhân thức tốt đẹp hình ảnh côngty tâm trí khách hàng mục tiêu Đây cách định vị có hiệu cao cho doanh nghiệp SXKD phân bón - Tập trung hoạt động bán hàng cá nhân marketing trực tiếp thị trường ThanhHóa bước lan rộng toàn khu vực thị trường khác: Về bán hàng cá nhân CôngtyTiếnNông nên áp dụng ThanhHóa theo giảipháp hệ thống kênh phân phối mà đềxuất Đào tạo kỹ lưỡng nhân viên bán hàng có chế độ khuyến khích bán hàng tốt khu vực ThanhHóa tới tất trung gian phân phối kinh doanh phân bón Về Marketing trực tiếp TiếnNông cần áp dụng hiệu cho đối tượng khách hàng không qua trung gian phân phối hội nông dân; nông, lâm trường; hợp tác xã nông nghiệp; nhà máy chế biến nông sản có vùng nguyên liệu…Tiến Nông nên gửi tài liệu, trực tiếp chào hàng tới đối tượng khách hàng này.v.v Kết hợp với hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp tạo suất cao cho trồng tạo lòng tin với khách hàng cạnh tranh hiệu với đối thủ 3.2.6 Kiến nghị với phủ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam với quốc tế, lĩnh vực phân bón nông nghiệp ngoại lệ Hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón phụ thuộc lớn vào việc nhập nguyên liệu Vì thế, giá mặt hàng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào giá thị trường quốc tế Lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp lại mang lại lợi nhuận thấp cho bà nông dân Các doanh nghiệp cung cấp phân bón thị trường Việt Nam lại chủ yếu xây dựng hệ thống đại lý độc quyền khu vực thị trường nạn đầu cơ, chục lợi trung gian thương mại làm giá phân bón tăng cao mùa vụ đến; bên cạnh nạn phân bón giả, chất lượng liên tục hoành hành đe dọa thị trường phân bón Để doanh nghiệp sản xuấtphân bón kinh doanh lành mạnh có hiệu thị trường bình ổn giá mang lại lợi ích thiết thực cho bà nông dân, phủ Việt Nam nên tập trung vào giảipháp sau: Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 112 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Có sách lãi suất ngân hàng hợp lý tạo đà cho doanh nghiệp sản xuấtphân bón vươn lên - Có sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi để khắc phục vốn vay vốn lưu động việc tiêu thụ phân bón phụ thuộc vào thời vụ - Nhà nước cần giảm thuế VAT cho sản phẩm phân bón từ nhà sản xuất kinh doanh giảm giá cho bà nông dân - Tăng cường quản lý chất lượng phân bón, giám sát chặt chẽ việc đăng ký sản xuất, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm đơn vị làm phân bón giả, nhái chất lượng Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 113 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG III Từ số liệu phântích đánh giá chương 2, với thành tựu hạn chế hoạt động marketing-mix côngtyTiếnNôngThanhHóa thời gian qua, chương III luận văn mạnh dạn đềxuấtgiảiphápnhằmhoànthiện hoạt động marketing-mix côngtyTiếnNôngThanh Hóa, góp phần nâng cao hiệu hoạt động công ty, tạo dựng niềm tin nơi khách hàng đem lại hướng phát triển mức lợi nhuận tốt chocôngtyTiếnNông Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 114 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Chínhsách marketing-mix đóng vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chínhsách marketing-mix giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thị trường với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng để qua mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Các sách sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp liên kết, lồng ghép tạo nên hỗn hợp marketing mà mục đích thỏa mãn khách hàng mục tiêu, tạo cạnh tranh có lợi, dành dật phần nhu cầu thị trường với đối thủ cạnh tranh Thông qua xây dựng hình ảnh đẹp lòng khách hàng tạo uy tín, an tâm khách hàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoànthànhsố nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận hoạt động marketing-mix doanh nghiệp - Trình bày phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing-mix côngtyTiếnNôngThanhHóa Từ nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế tồn sách marketing-mix doanh nghiệp làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sách marketing-mix côngtyTiếnNôngThanhHóa - Đưa giảipháp chủ yếu góp phầnhoànthiệnsách marketing-mix chocôngtyTiếnNôngThanhHóa Các giảiphápđềxuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễngiảipháp thông qua việc tham khảo tài liệu liên quan đến hoạt động marketing doanh nghiệp Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian trình độ nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung tất quý thầy cô bạn bè để luận văn hoànchỉnh Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 115 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động nguồn vốn qua năm 2007 – 2009 [7] +2007 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chệnh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng, phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) Năm Năm trước 300 310 311 312 313 314 315 316 318 319 320 321 322 328 329 73,529,752,932 69,030,857,932 24,326,201,097 20,608,872,588 831,620,965 107,054,680 226,082,928 214,268,816 22,716,756,858 33,300,753,613 33,300,753,613 11,192,800,000 19,847,137,706 4,498,895,000 4,498,895,000 400 410 411 412 413 414 415 416 417 430 17,568,737,902 17,568,737,902 14,891,128,500 11,671,763,148 11,671,763,148 9,891,128,500 1,729,465,579 948,143,823 1,780,634,648 440 91,098,490,834 44,972,516,761 94,141,685 833,438,049 740,292,700 592,943,473 +2008 Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 116 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGUỒN VỐN A- NỢ pHẢi trẢ ( 300= 310 + 330 ) I Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 + 320) 300 310 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán 312 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 Phải trả nội 317 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 336 + 337) Phải trả dài hạn người bán 78,716,617,061 73,664,667,977 75,217,722,061 69,165,772,977 28,239,220,000 24,326,201,097 14,124,421,910 20,498,178,612 1,650,553,134 831,620,965 683,661,822 380,936,736 295,731,229 226,082,928 225,962,703 214,268,816 29,998,171,263 22,438,093,533 319 250,390,290 320 330 3,498,895,000 4,498,895,000 3,498,895,000 4,498,895,000 33,294,618,332 17,580,947,836 33,044,618,332 17,580,947,836 30,351,000,000 14,891,128,500 331 332 Phải trả dài hạn khác 333 Vay nợ dài hạn 334 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 337 400 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Năm trước 318 Phải trả dài hạn nội 7.Dự phòng phải trả dài hạn B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + + 420 + 421) Năm Trang 117 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Quỹ đầu tư phát triển 417 Quỹ dự phòng tài 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác (430=431+432+433) Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2,693,618,332 2,689,819,336 250,000,000 - 421 430 431 Nguồn kinh phí 432 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 250,000,000 +2009 NGUỒN VỐN A- NỢ pHẢi trẢ ( 300= 310 + 330 ) I Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + + 319 + 320) 300 310 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán 312 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 Phải trả nội 317 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) 147,704,798,773 78,743,027,541 143,029,798,773 75,244,132,541 48,950,441,069 28,239,220,000 13,198,310,332 14,124,421,910 18,021,584,962 1,650,553,134 580,967,223 702,629,819 810,209,273 295,731,229 105,705,716 225,962,703 61,236,011,698 30,005,613,746 318 319 126,568,500 Trang 118 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + + 336 + 337) Phải trả dài hạn người bán Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 320 330 332 Phải trả dài hạn khác 333 Vay nợ dài hạn 334 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 400 410 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Quỹ đầu tư phát triển 417 Quỹ dự phòng tài 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 Nguồn kinh phí 4,675,000,000 3,498,895,000 44,860,117,064 33,276,782,235 44,610,117,064 33,026,782,235 38,351,000,000 30,351,000,000 6,259,117,064 2,675,782,235 250,000,000 250,000,000 250,000,000 250,000,000 337 Vốn đầu tư chủ sở hữu 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác (430=431+432+433) Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3,498,895,000 331 Phải trả dài hạn nội 7.Dự phòng phải trả dài hạn B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + + 420 + 421) 4,675,000,000 421 430 431 432 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 440 + 400) 192,564,915,837 Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 119 112,019,809,776 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phụ lục 2: Các kết cụ thể SXKD TiếnNông từ 2007 – 2009 [7] Năm 2007 Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Mã số Thuyết minh 01 IV.08 97,189,617,577 69,402,294,044 02 10 97,189,617,577 69,402,294,044 11 87,334,186,207 62,240,241,268 9,855,431,370 7,162,052,776 22 2,309,030,583 711,784,086 23 2,309,030,583 711,784,086 24 4,436,588,216 4,431,735,963 Chi phí quản lý kinh doanh 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 25 1,845,931,136 974,210,269 30 1,263,881,435 1,044,322,458 11 Thu nhập khác 31 108,170,999 300,541,385 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác(40 = 31-32) 40 108,170,999 300,541,385 1,372,052,434 1,344,863,843 51 384,174,680 376,561,876 60 987,877,754 968,301,967 chi phÝ b¸n hµng 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) 20 21 50 IV.09 Trang 120 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đơn vị tính: Đồng Năm 2008 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 01 VI.25 Năm Năm trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu a -Chiết khấu thương mại 02 04 b –Giảm giá hàng bán 05 c -Giá trị hàng bán trả lại d -Thuế tiêu thụ ĐB,thuế XNK,thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 06 07 10 191,852,976,260 97,189,617,577 172,156,789,278 87,334,186,207 19,696,186,982 9,855,431,370 21 VI.26 22 VI.28 5,254,702,816 2,309,030,583 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 5,254,702,816 2,309,030,583 chi phÝ b¸n hµng 24 8,588,469,732 4,436,588,216 Chi phí quản lý kinh doanh 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24-25) 11 Thu nhập khác 25 1,878,030,505 1,845,931,136 30 3,974,983,929 1,263,881,435 31 13,078,142 108,170,999 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50= 30+40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51- 52) 32 40 13,078,142 108,170,999 50 3,988,062,071 1,372,052,434 838,843,289 384,174,680 3,149,218,782 987,877,754 Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) 11 VI.27 20 51 VI.30 60 Trang 121 191,852,976,260 97,189,617,577 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đơn vị tính: Đồng Năm 2009 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh 01 VI.25 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 a -Chiết khấu thương mại 04 b –Giảm giá hàng bán 05 c -Giá trị hàng bán trả lại Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán 06 10 205,805,192,458 191,852,976,260 11 VI.27 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 Chi phí tài 22 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 205,805,192,458 191,852,976,260 192,265,431,191 172,156,789,278 13,539,761,267 19,696,186,982 4,007,905,060 5,254,702,816 23 4,007,905,060 5,254,702,816 chi phÝ b¸n hµng 24 3,839,584,270 8,588,469,732 Chi phí quản lý kinh doanh 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24-25) 11 Thu nhập khác 25 2,449,030,199 1,878,030,505 30 3,243,241,738 3,974,983,929 31 1,212,895,164 13,078,142 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50= 30+40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 40 1,212,895,164 13,078,142 50 4,456,136,902 3,988,062,071 51 VI.30 829,953,174 838,843,289 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51- 52) 52 VI.30 Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) 60 3,626,183,728 Trang 122 3,149,218,782 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Ngô Trần Ánh(2009), Giáo trình giảng dạy marketing, Đại học Bách khoa Hà Nội TS.Ngô Trần Ánh(1999), Kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống Kê Hà Nội GS.TS.Hoàng Minh Đạo(2007), Giáo trình marketing bản, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Văn Thanh(2009), Giáo trình giảng dạy marketing dịch vụ, Đại học Bách khoa Hà Nội Philip Kotler(2006), marketing bản, NXB Giao thông vận tải, TP.HCM Philip Kotler(2007), thấu hiểu thị trường từ A đến Z, NXB trẻ, thời báo kinh tế Sài Gòn Báo cáo thương niên CôngtyTiếnNôngThanhHóa năm 2007, 2008, 2009 Website WWW.tiennong.com.vn Website WWW.binhdien.com.vn 10 Website WWW.lamthao.com.vn 11 Website WWW.jvf.com.vn Ngô Ngọc Minh (Cao học 2008-2010) Trang 123 Khoa Kinh tế Quản lý ... chọn đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách marketing mix cho công ty Tiến Nông Thanh Hóa góp phần xây dựng tầm nhìn đắn hoạt động marketing mix công ty Tiến Nông Thanh Hóa. .. công ty Tiến Nông Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách marketing mix cho công ty Tiến Nông Thanh Hóa, góp phần phát triển hoạt động marketing mix cho công ty Đối tượng phạm vi nghiên... chính: CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết marketing mix CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng hoạt động marketing mix công ty Tiến Nông Thanh Hóa CHƯƠNG III: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách marketing mix