Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
831,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tạ Thị Trang Nhung Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Đại Thắng HÀ NỘI – 2010 KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình tự làm nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng số tài liệu tham khảo nêu phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Tạ Thị Trang Nhung HV: Tạ Thị Trang Nhung -1- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Quản lý Thầy Cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Nguyễn Đại Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Ban, đơn vị Trường cung cấp số liệu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài luận văn Mặc dù tác giả cố gắng, xong luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN Tạ Thị Trang Nhung HV: Tạ Thị Trang Nhung -2- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Từ viết tắt ĐHTN Diễn giải Đại học Thái Nguyên ĐHKTCN Đại học Kỹ thuật Công nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học KTCN Kỹ thuật công nghiệp SWOT Ma trận kết hợp điểm mạnh điểm yếu hội, nguy EFE Ma trận yếu tố bên IFE Ma trận yếu tố bên KH Kế hoạch VP Văn phòng 10 CGCN Chuyển giao công nghệ HV: Tạ Thị Trang Nhung -3- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận EFE Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận IFE Bảng 1.3: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược Bảng 2.1: Một số số liệu chủ yếu Đại học Thái Nguyên năm 2009 Bảng 2.2: Qui mô đào tạo năm Bảng 2.3: Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Bảng 3.1: Dự kiến nhu cầu cán giáo viên giai đoạn 2009-2015 HV: Tạ Thị Trang Nhung -4- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: chiến lược chức Hình 1.2: Quá trình quản trị chiến lược Hình 1.3: Mô môi trường kinh doanh tổ chức Hình 1.4: Mô hình lực cạnh tranh Michael E.Porter Hình 1.5 Ma trận chiến lược Hình 1.6 Ma trận Mc.Kinsey Hình 1.7 Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey HV: Tạ Thị Trang Nhung -5- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện toàn cầu hóa nay, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp thành công trường sẵn sàng đương đầu với thay đổi có định hướng chiến lược phát triển phù hợp với thay đổi Hầu trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp tồn phát triển lâu dài thị trường mà định hướng chiến lược đắn cho phát triển Một chiến lược đắn giúp trường phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu mình, đồng thời giúp trường tận dụng tốt hội hạn chế rủi ro xảy Trong điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt nay, việc xây dựng chiến lược đắn giúp trường có lợi cạnh tranh bền vững nhằm trì ổn định phát triển bền vững Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ ngày 07 tháng 11 năm 2006 Cùng với phát triển giới, Việt Nam muốn phát triển, muốn ngang hàng với nước khu vực việc đầu tư cho ngành kinh tế mũi nhọn đầu tư cho giáo dục điều ưu tiên hàng đầu Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho công nghiệp hóa - đại hóa đất nước nhu cầu cấp bách mà ngành, cấp quan tâm Đường lối, sách Đảng chìa khóa để ngành giáo dục nói chung trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nói riêng xây dựng chiến lược phát triển trường cách hiệu Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đổi công tác hoạch định chiến lược trường để hòa nhập với trường nước trường nước HV: Tạ Thị Trang Nhung -6- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2015” nhằm định hướng chiến lược cho hoạt động sách phát triển trường để thực sứ mạng mục tiêu nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường Mục đích nghiên cứu Hình thành chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Phạm vi nghiên cứu hoạt động đào tạo, sở vật chất, chương trình giảng dạy yếu tố môi trường tác động đến hoạt động trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, điều tra thực tế, tổng hợp, phân tích liệu, đề xuất phát triển trường lĩnh vực giai đoạn Kết cấu luận văn: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển tổ chức Chương 2: Phân tích để hoạch định chiến lược phát triển trường ĐHKTCN thuộc ĐHTN đến năm 2015 Chương 3: Chiến lược phát triển giải pháp thực chiến lược trường ĐHKTCN thuộc ĐHTN đến năm 2015 HV: Tạ Thị Trang Nhung -7- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lược Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn tổ chức, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu - Alfred Chandler Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành tổng thể thống - James B Quinn Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phân phối thiết kế để đảm bảo mục tiêu công ty thực - William J Glueck Từ cách tiếp cận định nghĩa chiến lược sau: “Chiến lược tổ chức điều kiện kinh tế thị trường, vào điều kiện khách quan chủ quan, vào nguồn lực mà tổ chức định mưu lược biện pháp đảm bảo tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà tổ chức đặt ra” Chiến lược tổ chức phản ánh kế hoạch hoạt động bao gồm mục tiêu, giải pháp biện pháp để đạt mục tiêu Chiến lược giúp tổ chức đạt mục tiêu trước mắt lâu dài, tổng thể phận, điều quan trọng cần thiết Mục đích việc hoạch định chiến lược dự kiến tương lai Tuy nhiên, trình phải có kiểm soát chặt chẽ, hiệu chỉnh bước Một chiến HV: Tạ Thị Trang Nhung -8- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 lược vững mạnh cần đến khả điều hành linh hoạt, sử dụng nguồn lực vật chất, tài người thích ứng Vậy hiểu chiến lược phương thức mà tổ chức sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt thành công Chiến lược tổ chức hiểu tập hợp thống mục tiêu, sách phối hợp hoạt động đơn vị kinh doanh chiến lược tổng thể tổ chức 1.1.2 Mục đích chiến lược Thông thường chiến lược có hai nội dung là: mục tiêu chiến lược biện pháp chiến lược Nhưng cốt lõi chiến lược biện pháp chiến lược, phương án tối ưu để thực mục tiêu chiến lược Chiến lược coi bánh lái thuyền, mục tiêu đích mà thuyền phải đến Mục đích chiến lược thông qua hệ thống mục tiêu, biện pháp chủ yếu sách, chiến lược vẽ tranh toàn cảnh tổ chức, doanh nghiệp muốn có tương lai, chiến lược phác họa triển vọng, quy mô, vị thế, hình ảnh tổ chức, doanh nghiệp tương lai Chiến lược vạch khuôn khổ để hướng dẫn cho nhà quản trị tư hành động 1.1.3 Vai trò chiến lược Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, xã hội luôn biến đổi phát triển Để ứng phó với thay đổi để tồn phát triển, tổ chức, doanh nghiệp hay công ty cần xây dựng cho chiến lược đắn Mintzberg (1987) giải thích bốn lý giúp nhà quản lý nhà khoa học hiểu rõ vai trò chiến lược tổ chức HV: Tạ Thị Trang Nhung -9- Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 - Chiến lược sử dụng đội ngũ cán bộ: + Về đội ngũ cán giáo viên: Có kế hoạch tuyển dụng giáo viên năm giai đoạn đảm bảo đạt tỷ lệ sinh viên/giáo viên từ năm 2015 20 sinh viên/giáo viên Về đội ngũ cán phục vụ có kế hoạch tuyển dụng đáp ứng yêu cầu công việc phận trường ngày cao + Có kế hoạch cụ thể đào tạo đội ngũ giáo viên đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ, giao tiếp công tác hợp tác quốc tế + Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán văn phòng, cán phục vụ phấn đấu tỷ lệ cán văn phòng phục vụ/giáo viên năm 2015 20% - Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ: + Quy hoạch đội ngũ cán phù hợp với quy mô phát triển Nhà trường + Có kế hoạch đào tạo đội ngũ đặc biệt đội ngũ giáo viên, sau tuyển dụng bồi dưỡng tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn + Có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thực nghiêm túc đào tạo theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, đổi phần giáo dục chuyên môn cho nhóm ngành truyền thống như: Cơ khí chế tạo, Điện - Điện tử Đảm bảo chất lượng đào tạo cho nhóm ngành mở Từng bước chuẩn bị sở vững cho việc mở thêm nhóm ngành đào tạo khoa học công nghệ Phấn đấu qui mô đào tạo trường vào năm 2015 đạt 22.000 sinh viên cho cấp bậc ngành nghề đào tạo Phát triển đào tạo sau đại học nhà trường, bước mở chuyên ngành đào tạo tiến sĩ thạc sĩ phù hợp với chuyên ngành đào tạo bậc đại học Phấn đấu qui mô đào tạo sau đại học trường HV: Tạ Thị Trang Nhung - 89 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 đến năm 2015 có 100 nghiên cứu sinh 300 học viên cao học cho chuyên ngành đào tạo trường Trong 45 năm xây dựng phát triển, trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp trọng đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên, gửi nhiều cán giảng dạy đào tạo nước Tính đến nay, Trường có 50 cán giảng dạy đào tạo trở thành tiến sỹ, 70 người tốt nghiệp thạc sỹ Do điều kiện trường cách xa Thủ đô, hoàn cảnh gia đình khó khăn số người số người muốn công tác Thủ đô thành phố lớn, nên số lớn giáo viên có trình độ đại học xin chuyển vùng công tác Để khắc phục tình trạng nhà trường thực giải pháp sau: Tăng cường cử cán giảng dạy, người có lực thực sự, đào tạo bậc Thạc sỹ Tiến sỹ sở đào tạo có uy tín nước nước Đối với việc cử cán đào tạo nước ngoài, Nhà trường cần phải có kế hoạch cụ thể nhân sự, cử vào thời gian nào, để cá nhân có kế hoạch tự bồi dưỡng, ngoại ngữ, qua kỳ thi kiểm tra tuyển người học Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà nước tổ chức nước tuyển người tổ chức Trong tiêu tuyển cán giảng dạy hàng năm trường đại học hạn chế thường thông báo tiêu không vào thời điểm mà học sinh sinh viên tốt nghiệp trường Vì vậy, em sinh viên, đặc biệt sinh viên giỏi, liên hệ công tác nơi khác, Nhà trường thông báo tuyển dụng cán giảng dạy sinh viên đăng ký lại trường Hướng tới, nhà trường dự kiến tuyển chọn sinh viên giỏi mà có nguyện vọng lại trường làm cán giảng dạy từ năm cuối khoá học HV: Tạ Thị Trang Nhung - 90 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Ngay từ đầu khoá Nhà trường chọn em sinh viên có trình học tập tốt phổ thông trung học có kết thi đại học tốt để gửi đào tạo lớp đào tạo kỹ sư tài sở đào tạo khác cho chuyên ngành mà nhà trường cần Nhà trường đầu tư tiền học phí cho em với cam kết đảm bảo sau tốt nghiệp em trở trường công tác 3.4.2 Giải pháp phát triển sở vật chất Hiện nhà trường có 8.700m2 với 190 phòng học, với diện tích trung bình 59m2/phòng học, số lượng sinh viên đáp ứng/phòng học 59 sinh viên, đạt tỷ lệ 1m2/sinh viên Xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập vấn đề mà nhà trường quan tâm Sau 45 năm xây dựng phát triển, thời kỳ khó khăn chung đất nước trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp chưa đầu tư mức, đất nước bắt đầu thời kỳ mở cửa hội nhập phát triển 10 năm nhà trường không nằm quy hoạch Đại học Thái Nguyên Do vậy, không đầu tư kinh phí xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng đến vai trò, vị trí phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Tuy nhiên, cố gắng nỗ lực, huy động nguồn vốn sức lao động hệ cán bộ, giáo viên học sinh sinh viên, tiết kiệm nguồn kinh phí đặc biệt kinh phí học phí Đến Nhà trường xây dựng 8.700 m2 với 190 phòng học; 9.934 m2 nhà làm việc; 3.855 m2 phòng thí nghiệm thực hành với đầy đủ thiết bị thí nghiệm thực hành đại; 5.389 m2 ký túc xá; 1.676 m2 thư viện; 1.200 m2 nhà ăn; 198 m2 nhà Trạm Y tế; 8.000 m2 sân giáo dục thể chất Tuy nhiên, so với tăng trưởng số lượng sinh viên hàng năm nhà trường tăng sở vật chất đáp ứng được, giảng HV: Tạ Thị Trang Nhung - 91 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 đường tải, số giảng đường cấp bốn xuống cấp nghiêm trọng việc đầu tư thêm sở vật chất nhu cầu cấp thiết Mặt khác, để đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương pháp dạy học cần thiết phải có giảng đường chuyên dụng, có giảng đường rộng cho học tập trung giảng đường riêng cho thảo luận trang bị thiết bị hỗ trợ giảng dạy phù hợp, đặc biệt đào tạo chuyên ngành có yêu cầu đặc biệt So với yêu cầu sở vật chất có nhà trường chưa thoả mãn yêu cầu Giảng đường: Năm kế Số sinh hoạch viên Cần thêm Tiêu chuẩn Sinh viên x Hiện có 1,8 m2/sv/2ca Tiêu chuẩn theo KH 2009 11.165 0,9 10.049 2015 22.000 0,9 19.800 8.700 Ghi 1.349 11.100 Ký túc xá: Tiêu chuẩn m2/sv/0,6 x 60% Sinh viên x Tiêu chuẩn 11.165 4,00 44.660 22.000 4,00 88.000 Năm kế Số sinh hoạch viên 2009 2015 Hiện có 5.389 Cần thêm Ghi theo KH 39.271 43.340 Phòng thí nghiệm, xưởng thực hành: Năm kế Số sinh viên Hiện có 2009 11.165 3.855 2015 22.000 hoạch HV: Tạ Thị Trang Nhung Cần thêm theo KH Ghi 2.160 1.700 - 92 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Nhà làm việc: - Nhà làm việc Ban Giám hiệu, Phòng, Ban: Tiêu chuẩn 0,6m2/sinh Sinh viên x Tiêu viên/2 chuẩn 11.165 0,3 3.350 22.000 0,3 6.600 Năm kế hoạch Số sinh viên 2009 2015 Cần thêm Hiện có theo KH Ghi 3.944 2.656 - Nhà làm việc giáo viên: Năm kế Số giáo hoạch viên 2009 2015 Tiêu chuẩn 6,7m2/giáo viên Giáo viên x Tiêu chuẩn Hiện có 6,7 2.687 5.990 401 700 6,7 Cần thêm theo KH Ghi Không cần xây 4.690 dựng thêm - Nhà làm việc môn: Năm kế Số hoạch môn Tiêu chuẩn 18m2/VP chủ nhiệm môn Bộ môn x Tiêu chuẩn 2009 29 18,0 522 2015 32 18,0 576 HV: Tạ Thị Trang Nhung - 93 - Cần thêm theo KH Ghi Hiện nhà làm việc môn chung với giáo viên 576 Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Thư viện nghiên cứu: Tiêu chuẩn 1,8m2/độc Sinh viên x Tiêu giả x12% chuẩn 11.165 0,2 2.233 22.000 0,2 4.400 Năm kế hoạch Số sinh viên 2009 2015 Hiện có Cần thêm theo KH Ghi 1.676 2.724 Nhà ăn: Cần Tiêu chuẩn Sinh viên x Năm kế Số sinh thêm m2/chỗ/3ca x Hiện có Tiêu chuẩn hoạch viên 50% theo KH 2009 11.165 0,17 1.890 2015 22.000 0,17 3.740 Ghi 1.200 2.540 Các công trình thể thao: Hiện có Mục Cần thêm theo KH đến năm 2015 01 Sân bóng đá tiêu chuẩn (90m x 45m) 02 Sân bóng chuyền tiêu chuẩn (18m x 9m) 02 Sân bóng rổ tiêu chuẩn (28m x 15m) 04 Sân cầu lông tiêu chuẩn (13,4 x 6,1m) 02 sân tennis 2 HV: Tạ Thị Trang Nhung - 94 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo bao gồm: Giảng đường, lớp học, ký túc xá, xưởng thực tập, phòng thí nghiệm, thư viện (sách giáo khoa tài liệu tham khảo), khu vui chơi giải trí cho sinh viên, - Mục tiêu phát triển sở vật chất kỹ thuật: + Cải tạo, kết hợp xây dựng để đảm bảo đủ lớp học, nhà thí nghiệm, thực hành, thư viện, nhà làm việc, nhà ăn khu ký túc xá sinh viên + Cải tạo, xây dựng thay bổ sung tăng cường tiện nghi vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo - nghiên cứu trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp + Cải tạo, hoàn thiện đồng hệ thống kỹ thuật hạ tầng tiện ích công cộng khu vực trường đại học theo qui hoạch cho giai đoạn - Các giải pháp: Tăng cường nguồn thu từ hoạt động nhà trường quan trọng tiền đề để thực mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường năm tới Các nguồn thu thể mặt cụ thể là: + Tăng quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo cấp đào tạo + Tăng cường công tác hợp tác quốc tế: Mối quan hệ hợp tác quốc tế gây dựng từ nhiều năm qua có hiệu ban đầu mang lại nguồn kinh phí tỷ đồng thiết bị thí nghiệm tăng cường cho phòng thí nghiệm khoa nhà trường + Công tác nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ lao động sản xuất: Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ lao động sản xuất ngày tăng, doanh thu bình quân hàng năm gần 20 tỷ đồng đóng góp vào nguồn thu cho nhà trường khoản kinh phí ổn định HV: Tạ Thị Trang Nhung - 95 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 3.4.3 Giải pháp nguồn tài Giải pháp nguồn tài giải pháp tiền đề để thực giải pháp khác Trong năm từ đến năm 2015 xác định nguồn thu chủ yếu trường đại học công lập chủ yếu từ nguồn: - Kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp; - Kinh phí từ nguồn thu học phí; - Kinh phí từ nguồn thu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; - Kinh phí từ nguồn thu dịch vụ nguồn thu hợp pháp khác 3.4.3.1 Kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp Theo Đề án đổi Giáo dục đào tạo Đại học giai đoạn 2006-2020; Theo báo cáo tổng kết năm học hàng năm Giáo dục Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân sách cấp hàng năm cho trường đại học công lập nói chung ổn định theo chu kỳ năm tăng khoảng 510%/năm (trừ dự án đầu tư duyệt) Như ước đến năm 2015 ngân sách Nhà nước cấp cho Nhà trường khoảng 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng) 3.4.3.2 Nguồn thu từ học phí Theo Đề án thu học phí học phí hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (đã thực hiện), lộ trình tăng học phí trường đại học công lập sau: + Học phí quy (đối với khối ngành kỹ thuật): Năm 2008: 1.800.000 đồng/năm; năm 2009: 2.400.000 đồng/năm; năm 2010: 3.100.000 đồng/năm; năm 2011: 3.900.000 đồng/năm; năm 2012: 4.700.000 đồng/năm; năm 2013: 5.600.000 đồng/năm; HV: Tạ Thị Trang Nhung - 96 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Năm 2014: 6.500.000 đồng/năm; giữ ổn định mức 6.500.000 đồng/năm cho năm + Học phí không quy (đối với khối ngành kỹ thuật) không thu 1,5 lần học phí quy, dự kiến sau: Năm 2008: 2.700.000 đồng/năm; năm 2009: 3.600.000 đồng/năm; năm 2010: 4.600.000 đồng/năm; năm 2011: 5.900.000 đồng/năm; năm 2012: 7.300.000 đồng/năm; năm 2013: 8.200.000 đồng/năm; Năm 2014: 9.7.000 đồng/năm; năm giữ ổn định mức 9.700.000 đồng/năm Tính theo quy mô học sinh trường vào năm 2015 nguồn kinh phí thu từ học phí 158.000.000.000 đồng Trong đó: - Thu học phí hệ quy: 97.000.000.000 đồng; - Thu học phí không quy: 61.000.000.000 đồng 3.4.3.3 Các nguồn thu khác (nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, thu phí ký túc xá, dịch vụ) Các nguồn thu khác xác định theo quy mô phục vụ học sinh sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ ước tính đạt khoảng 20.000.000.000 đồng Trong đó: - Thu NCKH, CGCN: 8.000.000.000 đồng; - Thu dịch vụ: 12.000.000.000 đồng Như vậy, tổng nguồn thu trường vào năm 2015 là: 228.000.000.000 đồng (Hai trăm hai mươi tám tỷ đồng) 3.4.3.4 Đánh giá khả tài để thực Quy hoạch Với nguồn thu tài phân tích đảm bảo cho thực thành công giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp xây dựng sở vật chất đảm bảo kinh phí chi thường xuyên để trì hoạt động trường HV: Tạ Thị Trang Nhung - 97 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 Theo số thống kê điều hành tài năm trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2000-2010 kinh phí phân bổ sau: - 50% chi cho cá nhân (tổng quỹ lương); - 10% chi cho đầu tư tài sản cố định (cơ sở vật chất); - 7% chi cho nghiên cứu khoa học; - 10% chi cho học sinh, sinh viên; - 23% chi khác để trì hoạt động trường Như nhận xét phần Tài chương “Nhìn chung kinh phí hàng năm trường (tất khoản thu) thiếu so với nhu cầu trường đai học có quy mô học sinh sinh viên nay, đặc biệt nhu cầu đầu tư sở vật chất phục vụ cho đào tạo (trang thiết bị cho thí nghiệm, thực tập); khó mà đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao theo nhu cầu xã hội nay” Vì vậy, với điều kiện nguồn thu học phí cải thiện nên nâng đầu tư cho sở vật chất lên 15%; với quy mô học sinh không tăng nên giảm mức chi cho sinh viên xuống 8% Cụ thể, phân bổ kinh phí cho mục đầu tư sau: - 50% chi cho cá nhân (tổng quỹ lương); tương đương 114 tỷ đồng; - 15% chi cho đầu tư tài sản cố định (cơ sở vật chất); tương đương khoảng 34 tỷ đồng - 7% chi cho nghiên cứu khoa học; tương đương khoảng 16 tỷ đồng; - 8% chi cho học sinh, sinh viên; tương đương khoảng 18 tỷ đồng; - 20% chi khác để trì hoạt động trường; tương đương khoảng 45 tỷ đồng Với phân tích ta rút số nhận xét sau: a) Với tổng kinh phí quỹ lương 114 tỷ đồng/năm chi cho 800 cán viên chức đảm bảo lương khoản thu nhập có tính chất lương với HV: Tạ Thị Trang Nhung - 98 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 khoảng 100.000.000 đồng/năm Mức so với trường đại học khác so với mức sống xã hội đảm bảo cho giáo viên, cán viên chức yên tâm công tác lâu dài cho Nhà trường b) Chi cho đầu tư tài sản cố định khoảng 34 tỷ đồng/năm đảm bảo đầu tư cho trang thiết bị đại phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Ngoài ra, đầu tư cho sở vật chất có nguồn từ dự án đầu tư khác (ngoài ngân sách cấp hàng năm) với khoảng 30 tỷ/năm Với kinh phí đầu tư đáp ứng cho Nhà trường thực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước đưa trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp lên trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt nam c) Kinh phí cấp cho nghiên cứu khoa học với 16 tỷ đồng/năm tạm đảm bảo cho đội ngũ giáo viên thực đề tài nghiên cứu khoa học Nghị Đại hội Đảng trường đề Ngoài nguồn kinh phí trên, Trường đăng ký đấu thầu số đề tài cấp Nhà nước để có nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học từ Bộ khoa học Công nghệ cấp d) Kinh phí cấp cho hoạt động học sinh sinh viên với 18 tỷ đồng/năm (do quy mô sinh viên tăng không đáng kể) đảm bảo cấp học bổng cao hỗ trợ cho hoạt động sinh viên tốt hơn, tạo phong trào học tốt hơn; góp phần nâng cao chất lượng đạo tạo Trường e) Kinh phí chi thường xuyên khác với 25 tỷ đồng/năm đảm bảo hoạt động Nhà trường để thực nhiệm vụ chung HV: Tạ Thị Trang Nhung - 99 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung chương đề chiến lược cụ thể giải pháp để thực chiến lược, có ba vấn đề : - Giải pháp nguồn nhân lực - Giải pháp sở vật chất - Giải pháp nguồn tài Định hướng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường dựa vào quan điểm qui hoạch mạng lưới trường đại học nước với đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán giáo viên có lực phù hợp với yêu cầu phát triển, ngang tầm với trường đại học nước trở thành trường có vị trí cao trường đại học phía Bắc HV: Tạ Thị Trang Nhung - 100 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 KẾT LUẬN Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định nhân tố người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, yếu tố nguồn nhân lực có kỹ thuật giữ vai trò quan trọng Cùng với phát triển kinh tế tỉnh, năm qua, công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nhu cầu cấp bách mà ngành, cấp tỉnh Thái Nguyên quan tâm Luận văn “Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đến năm 2015” tổng hợp lý luận chiến lược; Phân tích thực trạng tình hình hoạt động trường Trên sở nhận định điểm mạnh, điểm yếu trường, xác định hội, thách thức môi trường trường đưa chiến lược nhằm trì vị tốc độ phát triển Nhà trường Luận văn đưa kế hoạch thực giải pháp thực chiến lược trường Do thời gian trình độ hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội trang bị cho em kiến thức để nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp cung cấp thông tin tài liệu để em thực luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Đại Thắng hướng dẫn em hoàn thành luận văn HV: Tạ Thị Trang Nhung - 101 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 KIẾN NGHỊ - Bộ Giáo dục cần tăng quyền tự chủ mặt cho trường đại học, đặc biệt trường đại học nằm đại học vùng - Để đào tạo theo hệ thống tín triệt để nghĩa nó, Bộ Giáo dục & Đào tạo cho trường tự tổ chức tuyển sinh trường đại học, cao đẳng nên tổ chức tuyển sinh năm lần theo kỳ học - Để thực xây dựng chương trình đào tạo theo hướng liên thông, đáp ứng yêu cầu người học xây dựng “Xã hội học tập”, Bộ Giáo dục Đào tạo nên quy định khung chương trình đào tạo cho trường để sở đó, trường xây dựng chương trình đào tạo Nếu Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chương trình khung phần nội dung cốt lõi nên giảm xây dựng phần nội dung cốt lõi có đạo chung cho hội đồng ngành có “hợp tác, liên kết” xây dựng để đảm bảo tính liên thông cao ngành học - Chương trình đào tạo liên thông cấp học (từ trung cấp, cao đẳng lên đại học) cần phải có hợp tác xây dựng trường đại học cao đẳng việc xây dựng chương trình đào tạo HV: Tạ Thị Trang Nhung - 102 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD KhoaKinh tế Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2008-2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị chiến lược, TS Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBKHN 2005 Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS.TS Ngô Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009 Marketing bản, Philip Kotler, NXB Thống kế - 1997 Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, PGS.TS Đào Duy Hân, NXB Thống kế - 2007 Quy hoạch phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2006-2010 Chiến lược sách kinh doanh, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Thạc sỹ Phạm Văn Nam, NXB Lao động - xã hội, 2007 Website: httt//www.tnut.edu.vn Website: httt//www.tnu.edu.vn http://www.thainguyen.gov.vn 10 Website: http//www.tuas.edu.vn 11 Website: http//www.dhsptn.edu.vn 12 Website: http//www.tnmc.edu.vn 13 Website: httt//www.tueba.edu.vn 14 Website: httt//www.cdkttctn.edu.vn HV: Tạ Thị Trang Nhung - 103 - Luận văn Thạc sỹ Quản trị KD ... 2008-2010 Đề tài Hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2015 nhằm định hướng chiến lược cho hoạt động sách phát triển trường để thực... riêng xây dựng chiến lược phát triển trường cách hiệu Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đổi công tác hoạch định chiến lược trường để hòa nhập với trường nước trường nước... mục tiêu nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường Mục đích nghiên cứu Hình thành chiến lược phát triển trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2015 Đối tượng,