1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách thành phố hà nội

134 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 840,68 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t xdcb từ ngân sách thành phố hà nội ngành quản trị kinh doanh Nguyễn Minh Tuấn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS-tS.Trần Hà Nội,10-2010 Văn Bình Mục lục Mục lục Chú giảI từ viết tắt Các bảng biểu hình vẽ luận văn Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cửa luận văn Kết cấu luận văn Chơng CƠ Sở Lý THUYếT Về Dự áN ĐầU TƯ quản lý dự án đầu t 1.1 Khái niệm đầu t 1.2 Khái niệm dự án dự án đầu t 1.3 Khái niệm dự án đầu t xây dựng 10 1.4 Quản lý đầu t từ ngân sách nhà nớc 15 1.5 Nội dung quản lý dự án đầu t 17 1.6 Các mô hình tổ chức thực quản lý dự án 29 1.7 Đánh giá hiệu quản lý dự án đầu t xây dựng 33 Kết luận chơng Chơng Phân tích tình hình quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội 2.1 Giới thiệu sơ lợc thủ đô Hà Nội 35 36 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách 45 thành phố Hà Nội Kết luận chơng 82 Chơng MộT Số GIảI PHáP nâng cao hiệu QUảN Lý Dự áN ĐầU TƯ XDCB từ ngân sách thành phố hà nội 3.1 Vai trò thành phố Hà Nội đI lên nớc 84 84 Định hớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội 85 2010 tầm nhìn 2030 3.2 Các dự án xây dựng thành phố Hà Nội u tiên đầu t giai 100 đoạn 2010 2020 3.3 Định hớng chung giải pháp nâng cao hiệu công tác quản 101 lý dự án đầu t xây dựng thành phố 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t xây 103 dựng sử dụng vốn ngân sách thành phố Kết luận chơng 124 Phần kết luận khuyến nghị 125 Tóm tắt luận văn 126 Các tài liệu tham khảo 128 Chú giảI từ viết tắt CBĐT: Chuấn bị đầu t CBTH: Chuẩn bị thực CTMT: Chơng trình mục tiêu GPMB: Giải phóng mặt HĐND: Hội đồng nhân dân KSQH: Khảo sát quy hoạch KT-XH: Kinh tế xã hội NSNN: Ngân sách nhà nớc QLDA: Quản lý dự án SDĐ: Sử dụng đất TDT: Tổng dự toán TĐC: Tái định c THDA: Thực dự án TKKT: Thiết kế kỹ thuật UBND: ủy ban nhân dân XDCB: Xây dựng XHCN: Xã hội chủ nghĩa Danh mục bảng biểu hình vẽ luận văn Bảng 1.1: Sự khác biệt quản lý sản xuất quản lý dự án đầu t 26 Bảng 1.2: Các lĩnh vực quản lý, theo dõi quản lý dự án đầu t 27 Hình 1.1: Các giai đoạn chu kỳ dự án 28 Hình 1.2: Chu trình quản lý dự án đầu t 29 Hình 1.3: Mô hình chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án 30 Hình 1.4: Mô hình tổ chức chủ nhiệm điều hành dự án 31 Hình 1.5: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay 31 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hành chính, quan ban ngành 38 Bảng 2.1: Tổng hợp phân bổ vốn đầu t XDCB TP Hà Nội từ năm 2006-2008 48 Đồ thị 2.1.(a): Dự án đầu t XDCB qua năm 2006-2008 49 Đồ thị 2.1.(b): Vốn đầu t XDCB từ NSNN2006-2008 TP Hà Nội 50 Bảng 2.2: Tình hình thực kế hoạch đầu t XDCB qua năm 55 Bảng 2.3: Dự án XDCB năm 2009-2010 59 Bảng 2.4: Kết thẩm định dự án đầu t XDCB TP Hà Nội 64 Bảng 2.5: Kết thực công tác đấu thầu giai đoạn 2009 - 2010 65 Bảng 2.6: Công tác giải phóng mặt phục vụ dự án XDCB năm 2009 - 2010 67 Bảng 2.7: Đánh giá công tác quản lý dự án XDCB năm 2010 quận Long Biên, Hoàng Mai, Thanh Xuân Hình 2.2: Tổn thất nguồn vốn Nhà nớc ĐT XDCB 70 82 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ PHầN Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế quốc dân, đầu t xây dựng tác động đến tăng trởng, phát triển tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, tác động đến phát triển khoa học công nghệ đất nớc, đến ổn định kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Trong thời gian qua, Thủ đô Hà Nội có nhiều cố gắng thu đợc số kết lĩnh vực đầu t xây dựng Việc quản lý dự án theo điều lệ quản lý đầu t xây dựng ngày hoàn thiện Nhiều dự án đầu t hoàn thành bớc phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện bớc đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy đạt đợc số thành công, nhng công tác quản lý dự án gặp phải số khó khăn chủ quan lẫn khách quan làm giảm hiệu dự án Ngân sách dành cho đầu t xây dựng địa bàn thành phố lớn, nhng hiệu đầu t cha đợc phát huy tối đa Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu quản lý dự án thu hút quan tâm cấp, ngành Đặc biệt điều kiện nay, Thành phố Hà Nội tiến trình đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - đại hoá, phấn đấu đa tốc độ tăng trởng GDP ngày cao bền vững, nhằm khẳng định vị trung tâm kinh tế trị nớc Vì thế, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án xây dựng từ ngân sách Thành phố vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chọn vấn đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách Thành phố Hà Nội làm đề tài tốt nghiệp Là ngời hoạt động lĩnh vực xây dựng bản, mong đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t XDCB giúp phát ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ huy tối đa vốn đầu t, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế thành phố Mục đích nghiên cứu: 2.1 Làm sáng tỏ mặt lý luận, thực tiễn đầu t, hiệu sử dụng vốn đầu t XDCB từ ngân sách Thành phố công tác quản lý hoạt động đầu t xây dựng, toàn kinh tế quốc dân 2.2 Đánh giá thực trạng tình hình đầu t xây dựng địa bàn Hà Nội công tác quản lý hoạt động đầu t xây dựng từ ngân sách Nhà nớc năm vừa qua thành phố Hà Nội Những kết đạt đợc, tồn cần khắc phục, để tiếp tục đổi phát triển 2.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t xây dựng giúp nguồn vốn đầu t từ ngân sách thành phố Hà Nội đợc phát huy tối đa, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đầu t, quản lý dự án đầu t hiệu sử dụng vốn đầu t xây dựng Đi sâu vào tình hình nhiệm vụ, định hớng giải pháp tăng cờng quản lý dự án đầu t XDCB từ nguồn vốn ngân sách Thành phố Hà Nội quản lý địa bàn Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lĩnh vực đầu t xây dựng từ nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội thời gian qua (2009-2010), dấu mốc quan trọng, đánh dấu năm thành phố Hà Tây xác nhập với thủ đô Hà Nội, định hớng phát triển Thủ đô đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng lý luận phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp phơng pháp thống kê, so sánh, ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn địa phơng để nghiên cứu, giải vấn đề đặt đề tài Đóng góp luận văn: Với lựa chọn đề tài này, cố gắng đa hy vọng ngời đọc thấy đợc khái quái trình phát triển Thủ đô Hà Nội, đóng góp phần cho lên nớc Khái quát dự án đầu t XDCB thực trạng công tác quản lý dự án đầu t XDCB , thấy đợc mặt tích cực công tác quản lý dự án nh hạn chế tồn công tác quản lý Từ phân tích ngời viết đa số giải pháp để hoàn thiện vấn đề tồn công tác quản lý dự án đầu t xây dựng cỏ từ ngân sách Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn: Luận văn đợc chia làm chơng nh sau: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết dự án đầu t quản lý dự án đầu t Chơng 2: Phân tích tình hình quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phó giáo s Tiến sỹ Trần Văn Bình tận tình giúp đỡ hớng dẫn trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo giảng viên Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cho kiến thức quý báu, cán trực thuộc ban quản lý dự án địa bàn Hà Nội, sơ ban ngành cung cấp số liệu, ý kiến đóng góp cho thực luận văn ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ CHƯƠNG CƠ Sở Lý THUYếT Về Dự áN ĐầU TƯ quản lý dự án đầu t Khi đánh giá dự án đầu t doanh nghiệp nh tổ chức quản lý dự án, trớc hết cần hiểu rõ khái niệm dự án đầu t nh phơng pháp quản lý dự án Trên sở khái niệm này, để đánh giá hiệu công tác quản lý dự án, phải dùng khái niệm làm thớc đo để đánh giá chất vấn đề Trớc hết ta xem chất đầu t, dự án đầu t quản lý dự án đầu t 1.1 Khái niệm đầu t Theo Luật Đầu t số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đầu t việc nhà đầu t bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu t theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ngân hàng giới cho Đầu t bỏ vốn thời gian dài vào lĩnh vực định nhằm thu lợi nhuận cho nhà đầu t thu lợi ích kinh tế xã hội cho đất nớc đợc đầu t Từ định nghĩa trên, hoạt động đầu t có đặc điểm sau: - Trớc hết phải có vốn, vốn tiền hay loại tài sản khác hay bí kỹ thuật, quy trình công nghệ, vốn nhà nớc, t nhân, cổ phần, vay, - Thời gian thực tơng đối dài, thờng hai năm trở lên Các hoạt động ngắn hạn dới năm tài thờng không gọi đầu t Do thời gian dài nên ngời đầu t thẩm định đầu t cần có tầm nhìn xa ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ - Lợi ích đầu t mang lại biểu hai mặt lợi nhuận (lợi ích tài chính) lợi ích kinh tế xã hội Nhà đầu t t nhân muốn đầu t sinh lợi nhuận, nhà nớc đầu t muốn có lợi nhuận lợi ích Các hình thức đầu t (Theo Luật đầu t 2005) gồm có: - Đầu t trực tiếp: Là hình thức đầu t nhà đầu t bỏ vốn đầu t tham gia quản lý hoạt động đầu t - Đầu t gián tiếp: Là hình thức đầu t thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu t chứng khoán định chế tài trung gian khác mà nhà đầu t không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu t Trong đó: Nhà đầu t theo Luật đầu t 2005, tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu t theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; - Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc thành lập trớc Luật có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân nớc ngoài; ngời Việt Nam định c nớc ngoài; ngời nớc thờng trú Việt Nam; - Các tổ chức khác theo quy định pháp luật Việt Nam Có thể nói đầu t có đặc điểm vốn Vốn đợc biểu tiền, chứng khoán, cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu hay tài sản cố định nh công trình, nhà xởng, đờng xá; tài sản lu động nh máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình công nghệ, quyền sử dụng đất, mặt nớc, mặt biển, không gian nh nhiều nguồn tài nguyên khác ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 115 - Nâng cao chất lợng đội ngũ cán làm công tác đấu thầu Lựa chọn sở đào tạo đảm bảo chất lợng có uy tín, đảm bảo thời gian đào tạo tối thiểu ngày cấp chứng đấu thầu theo quy định - Tăng cờng công tác kiểm tra, tra giám sát chặt chẽ hoạt động đấu thầu để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu (nếu có) Giao Sở Kế hoạch Đầu t tổ chức thực công tác tra đấu thầu, kịp thời báo cáo UBND thành phố - Chấp hành nghiêm túc quy định xử lý vi phạm đấu thầu; kịp thời kiểm điểm, xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật đấu thầu gửi thông tin xử lý vi phạm đấu thầu đến Bộ Kế hoạch Đầu t để tổng hợp theo quy định - Công tác báo cáo đấu thầu cần đợc chấn chỉnh nh nâng cao chất lợng nội dung báo cáo, bảo đảm số liệu đầy đủ, trung thực kịp thời 3.5.6 Về chất lợng toán vốn đầu t Theo chế độ quy định công trình dự án hoàn thành đa vào khai thác sử dụng, chậm tháng dự án nhóm B; tháng dự án nhóm C chủ đầu t phải toán công trình hoàn thành để bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng Đây khâu cuối quan trọng trình đầu t vốn Nó định giá trị công trình ngời sử dụng Do đặc điểm hoạt động đầu t xây dựng thời gian dài nhiều yếu tố liên quan đến giá thành vật liệu lại biến động, việc quản lý, theo dõi phức tạp nên việc xác định giá trị đích thực sản phẩm đầu t xây dựng chế quản lý hành việc khó khăn Vì tình trạng chủ đầu t nhà thầu đề nghị toán cao giá trị đích thực, công trình xây dựng hoàn thành cha đợc toán, toán chậm phổ biến Nhất dự án thuộc ngân sách quận,huyện, xã Nh phần đánh giá đề cập, vấn đề Nhà nớc phải bổ sung quy định cho chủ đầu t, cấp chủ đầu t buộc phải quan tâm đến việc ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 116 toán Khắc phục t tởng thấy công trình khánh thành xong công việc Để bớc khắc phục tình trạng này, theo cấp có thẩm quyền cần đạo ngành, nắm xác số lợng dự án đầu t hoàn thành vốn Nhà nớc đến cha đợc duyệt toán theo quy định, để có giải pháp xử lý Đối với dự án hoàn thành cần hớng dẫn chủ đầu t nhà thầu lập báo cáo toán theo chế độ thời gian quy định Tuỳ theo quy mô tính chất phức tạp dự án quan cấp phát cho vay vốn trực tiếp thẩm tra báo cáo toán trình cấp có thẩm quyền thành lập tổ t vấn thẩm tra toán Dù có tổ t vấn hay tổ t vấn trách nhiệm quan chủ trì thuộc ngành tài chính, ngân hàng, cá nhân cán thẩm tra toán Vì cán làm công tác phải có lực để phát sai trái, thủ thuật chủ đầu t nhà thầu công tác toán nh khối lợng khống, áp định mức, đơn giá cao quy định phải đảm bảo thời gian thẩm tra theo chế độ phải công tâm không đợc tiêu cực thông qua việc hợp thức hoá cho nhà thầu Trong thẩm tra toán công trình đấu thầu ý đến chất lợng, chủng loại vật liệu biên nghiệm thu chất lợng công trình, vẽ hoàn công, khối lợng phát sinh thầu Đối với công trình định thầu ý đơn giá khối lợng Thực nghiêm túc việc giữ lại 5% giá trị chờ toán Đề nghị: - Tất công trình kết thúc đầu t phải thanh, toán theo thời gian quy định Các công trình thanh, toán chậm so với qui định, quan thẩm định toán có quyền đề nghị UBND thành phố phạt chủ đầu t 10%ữ30% giá trị chi phí Ban quản lý dự án Không thẩm định toán cha đủ thủ tục theo quy định Các quan cấp phát thẩm định toán phải chịu trách nhiệm việc cấp phát, thẩm định toán sai quan kiểm tra phát - Tiến hành lập thông báo giá vật liệu theo tháng Giá đợc lập theo ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 117 quy trình, phải phù hợp với thị trờng phải tạo điều kiện khuyến khích cạnh tranh nhà cung cấp vật liệu Giao Sở Tài Sở Xây dựng lập trình UBND thành phố Quyết định ban hành bảng hệ số điều chỉnh giá vật liệu đến chân công trình với mật độ điểm tính toán dầy (có thể tới cụm xã, phờng có giá tơng đối giống nhau) để thay Quyết định: 1837/QĐ-UB ngày 22/12/1999, có nhiều điểm không phù hợp với tình hình Không duyệt đơn giá vật liệu riêng cho công trình vật liệu (hoặc vật liệu có tính chất tơng tự) có thông báo chung Sở Xây dựng có trách nhiệm kiến nghị Bộ Xây dựng sửa đổi định mức không phù hợp lập định mức chi phí công việc áp dụng nhng cha có tập định mức dự toán XDCB ban hành theo Quyết định số: 1242/2007/QĐ-BXD ngày 25/11/2007 Bộ trởng Bộ Xây dựng 3.5.7 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu t Việc giải ngân vốn đầu t không riêng thủ đô Hà Nội mà phạm vi toàn quốc chậm Không riêng vốn ODA, vốn cấp phát mà vốn tín dụng, Nhà nớc năm tập trung tháo gỡ song kết cha nh mong muốn Để bớc khắc phục tình trạng này xin nêu số đề xuất: Thành phố tăng cờng đôn đốc chủ đầu t đẩy nhanh tiến độ thực dự án Rà soát thủ tục, dự án, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc đẩy nhanh tiến độ giải ngân Kiên cắt, giảm vốn dự án đến hết tháng 10 hàng năm cha giải ngân số vốn đợc bố trí năm đó; thực điều chuyển vốn đầu t theo quy định Công văn số 7152/VPCPKTTH, ngày 13-10-2009 Văn phòng Chính phủ Đối với dự án có khối lợng thực hiện, bộ, ngành, địa phơng tập trung đạo chủ đầu t khẩn trơng nghiệm thu, hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ hoàn chỉnh gửi đến KBNN để thực toán Thờng xuyên giao ban với chủ đầu t kiểm điểm thực kế hoạch tiến độ giải ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 118 ngân dự án, nâng cao trách nhiệm quản lý vốn Nhà nớc Thành lập tổ công tác kiểm tra tình hình thực giải ngân dự án, kịp thời đạo tháo gỡ khó khăn, vớng mắc chủ đầu t nhà thầu Việc phân cấp đầu t cần thiết để nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với trực tiếp quản lý khai thác dự án, công trình chủ đầu t, nhng quan có thẩm quyền liên quan cần nghiên cứu phân cấp phù hợp với lực chủ đầu t trờng hợp cụ thể Hạn chế giao chức quản lý dự án cho chủ đầu t không chuyên, không đủ lực Tăng cờng kiểm tra việc thành lập ban quản lý dự án chủ đầu t nhằm bảo đảm tuân thủ theo điều kiện quy định pháp luật Theo quy định Nghị định số 99/2007/NĐ-CP, ngày 13-6-2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình, việc tạm ứng vốn đầu t xây dựng công trình phải đợc quy định hợp đồng xây dựng quy định mức tạm ứng vốn tối thiểu mà không khống chế mức tạm ứng tối đa, vậy, mức tạm ứng tối đa đến 100% giá trị hợp đồng Việc quy định tạm ứng dẫn đến số trờng hợp: Một là, số vốn tạm ứng lớn, quy định ràng buộc khối lợng hoàn thành, vật t bảo đảm dễ xảy tình trạng nhà thầu sử dụng vốn sai mục đích; Hai là, số vốn tạm ứng lớn, thời gian thu hồi hết tạm ứng kéo dài, theo quy định Thông t số 130/2007/TT-BTC vốn tạm ứng đợc thu hồi hết toán khối lợng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng, nh hợp đồng có điều chỉnh giá dẫn đến tợng thời điểm nhà thầu thực tạm ứng mua vật liệu xây dựng giá cha tăng cha toán với ngời bán hàng, toán tạm ứng mua vật liệu xây dựng đợc toán theo giá thời điểm nghiệm thu khối lợng hoàn thành, giá tăng lên Từ dẫn đến tăng giá trị công trình không hợp lý, quan có thẩm quyền liên quan cần nghiên cứu đề xuất mức tạm ứng phù hợp, có ràng buộc điều kiện bảo lãnh tơng ứng với số tiền tạm ứng, phải xác định ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 119 đợc danh mục, giá trị vật t chủ yếu để tạm ứng, thời gian toán tạm ứng để bảo đảm tiến độ, chất lợng giải ngân, toán vốn đầu t XDCB Cơ quan cấp phát, cho vay phải đảm bảo tiến độ thời gian, khối lợng hoàn thành phù hợp với thiết kế dự toán đợc duyệt phải kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn toán Thực nghiêm túc, công khai quy trình cấp phát cho vay Thực đơn giản số giấy tờ thuộc trách nhiệm quan khác nh giấy cấp đất, giấy phép hành nghề, giấy phép xây dựng Trờng hợp trình toán vốn có sai sót tách phần riêng, cho toán phần đủ điều kiện Trờng hợp nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng khối lợng hoàn thành mà thiếu thủ tục quan tài - Ngân hàng phải báo cáo cấp có thẩm quyền vận dụng tháo gỡ nh cho phép tạm cấp, cho vay vốn tỷ lệ định chờ đợi hoàn chỉnh thủ tục Mặt khác phải ý nâng cao kiến thức kỹ thuật kinh tế xây dựng cho cán chuyên quản để có điều kiện đáp ứng chất lợng quản lý thời gian giải công việc Trờng hợp chủ đầu t không làm chần chừ làm chậm thủ tục nghiệm thu toán cho nhà thầu nhà thầu đủ điều kiện phải quy trách nhiệm vật chất cho chủ đầu t Khắc phục nghịch lý Nhà nớc có vốn, nhà thầu cần vốn mà ách tắc chậm chễ Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cấp phát, cho vay vốn không đợc gây phiền hà sách nhiễu Trờng hợp cấp phát cho vay không tiến độ, gây lãng phí, thất thoát vốn tài sản Nhà nớc phải bồi thờng bị xử lý theo Pháp luật 3.5.8 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra, giám sát đánh giá dự án đầu t XDCB Quán triệt tinh thần đạo Thủ tớng Chính phủ Chỉ thị số 29/2006/CT-TTg Thủ tớng Chính phủ chấn chỉnh công tác quản lý đầu t xây dựng nguồn vốn ngân sách, Thành phố tăng cờng quản lý ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 120 nhà nớc đầu t xây dựng, chống thất thoát vốn đầu t; bên cạnh việc hoàn thiện công tác kế hoạch hoá đầu t nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vốn hạn chế phân tán, dàn trải tăng cờng cải cách thủ tục hành nh nêu trên, Thành phố cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá đầu t Công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu t thành phố cần phải đợc trọng nâng cao chất lợng, khắc phục tính hình thức nh nay; làm cho công tác giám sát, đánh giá đầu t thực trở thành công cụ để đánh giá, rà soát chấn chỉnh khâu hoạt động đầu t xây dựng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu công tác giám sát, đánh giá đầu t nh sau: - Các Sở, Ngành, Quận, Huyện rà soát lại quy hoạch, thực giám sát từ khâu bố trí đầu t đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, đánh giá tổng thể đầu t, bố trí kế hoạch tập trung rà soát lại dự án để đảm bảo hiệu quả, thực giám sát thờng xuyên tất khâu trình đầu t - Khi xem xét dự án, Sở, Ngành, Quận, Huyện kiên không phê duyệt dự án đầu t cha làm rõ đảm bảo tính khả thi nguồn vốn; Không ghi kế hoạch vốn công trình cha đảm bảo thủ tục đầu t - Đối với dự án đầu t trình thực giám sát đầu t phát yếu tố thay đổi so với dự án ban đầu vấn đề phát sinh phải báo cáo kịp thời thiết phải đánh giá lại tính khả thi hiệu dự án trớc định điều chỉnh tiếp tục thực - Công tác tổ chức đầu mối giám sát đánh giá đầu t cần đợc củng cố thực phát huy tác dụng Theo Quyết định 116/2005/QĐ-UB UBND thành phố công tác giám sát đánh giá đầu t đợc phân cấp, uỷ quyền cho UBND Quận, Huyện sở quản lý xây dựng chuyên ngành Sở Kế hoạch đầu t quan thờng trực công tác Các đầu mối ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 121 cần tích cực chủ động tổ chức công tác giám sát, đánh giá đầu t Củng cố hệ thống cung cấp thông tin, đảm bảo chất lợng báo cáo đáp ứng theo yêu cầu Lập Sổ tay theo dõi dự án để giúp chủ đầu t, Ban quản lý dự án, đơn vị t vấn quan quản lý Thành phố nắm vững quy trình từ khâu chuẩn bị đầu t đến nghiệm thu bàn giao d án, từ làm sở tổ chức thực Chủ đầu t, Ban quản lý dự án hàng tháng phải báo cáo cấp chủ đầu t ; hàng quý đơn vị phải báo cáo đầy đủ theo quy định cho quan quản lý thành phố, tháng Sở Kế hoạch đầu t có trách nhiệm báo cáo Bộ KH&ĐT, UBND TP - Kiện toàn máy đào tạo cán bộ: Để có bớc chuyển biến công tác giám sát, đánh giá đầu t, Sở Kế hoạch đầu t cần nhanh chóng kiện toàn tổ chức đảm bảo thực thi nhiệm vụ đơn vị đầu mối thực công tác giám sát, đánh giá đầu t Thành phố; có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ cán chuyên môn, tăng cờng vai trò cộng đồng việc giám sát đầu t xây dựng Sớm xây dựng kiện toàn hệ thống tra kế hoạch đầu t cấp theo quy định - Khẩn trơng xây dựng sở liệu hoạt động đầu t thuộc phạm vi thành phố quản lý sở sử dụng công nghệ tin học Chỉ đạo việc tổ chức, bố trí cán bộ, đầu t sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị đầu mối để trở thành trung tâm giám sát, đánh giá đầu t có khả cung cấp liệu, phân tích đánh giá thờng xuyên tình hình đầu t phạm vi quản lý - Đẩy mạnh tổ chức tốt công tác giám sát cộng đồng: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp cần có biện pháp để thực giám sát cộng đồng hoạt động đầu t địa bàn địa phơng theo nội dung yêu cầu nêu Thông t 03/2003/TT-BKH Bộ Kế hoach Đầu t, đặc biệt việc công khai hoá hoạt động đầu t địa phơng theo Chỉ thị 29 Thủ tớng Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 122 tham gia giám sát đóng góp ý kiến hoạt động đầu t địa phơng Triển khai công tác giám sát cộng đồng tất quận, huyện, xã phờng địa bàn thành phố, định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm làm cho công tác có tác dụng thiết thực góp phần chấn chỉnh hoạt động đầu t địa phơng - Phối hợp chặt chẽ ngành cấp cộng đồng để thực giám sát, đánh giá đầu t xử lý vấn đề phát sinh, ngăn chặn kịp thời ảnh hởng hậu tiêu cực góp phần chống lãng phí thất thoát đầu t xây dựng 3.5.9 Nhóm giải pháp máy tổ chức cán bộ: Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội cải cách hành chính; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức, sửa đổi, bổ sung hệ thống ngạch bậc Xác định cấu cán công chức hợp lý gắn với chức nhiệm vụ quan hành nhà nớc, xây dựng quy định thống tinh giản biên chế quan hành chính, đơn vị nghiệp trung ơng địa phơng Hoàn thiện chế độ tuyển dụng cán công chức, thực quy chế đánh giá, khen thởng, kỷ luật cán công chức nhà nớc nói chung có lĩnh vực đầu t XDCB Cải cách tiền lơng chế độ sách đãi ngộ công chức, nâng lơng tối thiểu cho cán công chức đủ sống lơng; cải cách hệ thống thang lơng, bảng lơng sở xem xét tính chất đặc điểm lao động loại cán bộ, công chức; điều chỉnh bội số, hệ số tiền lơng thang lơng, bảng lơng Sửa đổi bổ sung quy định chế độ phụ cấp lơng; ban hành thực chế độ tiền thởng cán công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đào tạo bồi dỡng lại cán công chức, tổ chức lại hệ thống sở bồi dỡng đào tạo công chức; kết hợp đào tạo quy với hình thức đào tạo ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 123 không quy, đào tạo nớc gửi đào tạo nớc; khuyến khích cán công chức tự học có giúp đỡ Nhà nớc Đổi máy quản lý tài theo hớng chất lợng, hiệu lực hiệu quả, hoàn thiện hoạt động giám sát tài Đẩy mạnh cải cách quản lý tài công, tăng cờng kỷ luật chấp hành, sử dụng ngân sách nhà nớc, trọng lĩnh vực quản lý thuế, hải quan, nợ nớc ngòai quản lý công sản ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 124 KếT LUậN CHƯƠNG Các dự án đầu t XDCB từ ngân sách có vai trò quan trọng việc phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo môi trờng để thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế cho đầu t phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, góp phần thực tốt mục tiêu xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Chính lý công tác quản lý cần phải hoàn thiện để hiệu Để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu t XDCB từ ngân sách, tác giả đa nhiều giải pháp có tính thiết thực cao Trên sở nhiệm vụ kinh tế -xã hội định hớng đầu t, số nhóm giải pháp chủ yếu đợc xây dựng nh sau: Đổi công tác kế hoạch hoá, quan tâm đến việc lập thẩm định dự toán đầu t, đổi công tác cán quản lý dự án, thực nghiêm túc Luật đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, làm tốt công tác toán, thực tích cực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu t xây dựng bản, nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu t Trong giải pháp giải pháp lập thẩm định dự án đầu t giữ vai trò định Các biện pháp cần đợc thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 125 Phần kết luận khuyến nghị Trong thời gian qua nguồn vốn đầu t lĩnh vực xây dựng từ ngân sách Thành phố ngày tăng cao, với nguồn vốn khác nỗ lực cố gắng công tác quản lý dự án đầu t xây dựng ngành, cấp Thành phố tạo chuyển biến quan trọng hạ tầng kinh tế- xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực nhiều ngành kinh tế cải thiện văn minh đô thị, góp phần nâng cao vị Thủ đô nớc quốc tế Tuy nhiên công tác quản lý đầu t xây dựng có mặt hạn chế đặc biệt quản lý dự án đầu t nguồn vốn XDCB tình trạng kéo dài hiệu quả, gây thất thoát lãng phí vấn đề quan tâm toàn xã hội Để hoàn thiện công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách với việc thực giải pháp trên, xin đề xuất với cấp có thẩm quyền số khuyến nghị nh sau: - Khuyến nghị Thủ tớng Chính phủ việc phân cấp quản lý kế hoạch đầu t cho ngành, địa phơng cần quy định biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng đầu t phân tán, dàn trải nh theo hớng: + Quy định số lợng dự án tối đa đợc bố trí vào kế hoạch đầu t hàng năm địa phơng tơng ứng với số vốn đợc bố trí + Quy định mức khống chế thời gian đầu t cho dự án nhóm C có mức vốn dới tỷ đồng bố trí xây dựng năm Số dự án nhóm C lại phải hoàn thành năm có khắc phục đợc tình trạng rời rạc, phân tán, nể nang việc bố trí vốn, góp phần nâng cao hiệu vốn đầu t - Để tăng trách nhiệm ràng buộc nhà thầu việc thực chế độ toán công trình, kiến nghị Bộ Tài bổ sung chế độ giữ vốn chờ toán theo hớng giữ lại 5% giá trị hạng mục công trình ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 126 công trình hoàn thành toán thay cho quy định giữ 5% kế hoạch vốn đầu t hàng năm Thực tế có nhiều trờng hợp kế hoạch vốn đầu t hàng năm giữ lại 5% kế hoạch không đủ sức nặng để nhà thầu chủ đầu t quan tâm đến việc toán - Khuyến nghị cấp có thẩm quyền có quy định ràng buộc Sở, ngành, quận, huyện, thị xã, thành phố không chấp hành chế độ toán công trình hoàn thành cha bố trí kế hoạch đầu t cho dự án - Khuyến nghị Nhà nớc bổ sung hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ kế toán chủ đầu t quy định lợi nhuận định mức cho phù hợp với phát triển khoa học công nghệ chế thị trờng - Để góp phần chống thất thoát, tiêu cực quản lý đầu t xây dựng, kiến nghị Nhà nớc nghiên cứu quy định chế độ trích thởng cho ngời có công chống thất thoát, lãng phí vốn Nhà nớc nh phát thiết kế, dự toán, toán, toán dự án sai chế độ quy định với giá trị kinh tế lớn Tóm tắt luận văn Luận văn đợc học viên xây dựng theo kết cấu với Phần mở đầu Sự hình thành luận văn Phần nội dung Luận văn gồm ba chơng nh sau: + Chơng 1: Mô tả sở khoa học đề tài, cứ, định hớng để xây dựng giải pháp cụ thể sau Trong chơng này, tác giả trình bày lý thuyết chung dự án, đầu t, dự án đầu t quản lý dự án đầu t, từ sâu vào khái niệm dự án đầu t xây dựng Theo đó, đặc biệt ý tới vấn đề quản lý dự án đầu t Trên sở vận dụng kiến thức từ chơng để từ đánh giá đợc trình độ quản lý dự án đầu t XDCB TP Hà Nội, làm sở cho việc hoạch định giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án đầu XDCB t ngân sách TP Hà Nội + Chơng 2: Đã mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 127 dự án đầu t XDCB sử dụng vốn ngân sách thành phố Hà Nội cách trung thực, khách quan Rút kết đạt đợc, tồn thiếu sót cần khắc phục Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đề giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách + Chơng 3: Đề xuất phơng hớng, chiến lợc, số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu t XDCB sử dụng vốn ngân sách thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Trớc mắt cần tập trung đổi công tác kế hoạch hoá, quan tâm đến việc lập thẩm định dự toán đầu t, thực nghiêm túc Luật đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, làm tốt công tác toán, thực tích cực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu t - xây dựng, hoàn chỉnh chế sách quản lý nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu t Luận văn kết thúc Phần kết luận số khuyến nghị Học viên cố gắng nghiên cứu hình thành, xây dựng luận văn làm đề tài tốt nghiệp Chơng trình đào tạo Quản trị Kinh doanh sau đại học Trờng Đại học bách khoa Hà Nội tổ chức Do kiến thức hạn chế nhiều vấn đề cha thể đề cập hết đợc nên tránh khỏi có sơ sót luận văn, mong đợc quan tâm xem xét, đánh giá góp ý Xin trân trọng cảm ơn / ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 128 TàI LIệU THAM KHảO Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP Nghị định số 112/2006/NĐCP, Hớng dẫn quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Chính phủ, Nghị định Nghị định số: 52/1999/NĐ-CP, 12/2000/NĐ-CP, 07/2003/NĐ-CP, Quy chế Quản lý đầu t xây dựng Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội (các năm) Nguyễn Trung Dũng (1993), Tính toán đánh giá dự án đầu t kinh tế thị trờng, NXB Khoa học kỹ thuật TSKH Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai TS Nguyễn Đoàn (2004), Kinh tế học vĩ mô, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t Việt Nam đến 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Phạm Thu Hà (2009), Bài giảng môn quản lý dự án đầu t, Đại học Bách khoa HN Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghiĩa Việt nam, Luật Đầu t số 59/2005/QH11 ngày 22/9/2005 10 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghiĩa Việt nam, Luật Đấu thầu số 61//2005/QH11 ngày 29/11/2005 11 TS Nguyễn Xuân Thuỷ, ThS Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt ánh (2005), Quản trị dự án đầu t, Lý thuyết tập, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 TS Đặng Minh Trang (2004), Tính toán Dự án đầu t (Kinh tế-Kỹ thuật), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 TS Đặng Minh Trang (2004), Quản trị dự án đầu t, hớng dẫn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Thanh Thuỳ, Lệ Huyền, Liên Hơng, Viện Nghiên cứu Đào tạo quản ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ 129 lý (2006), Tổ chức điều hành dự án, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030(dự thảo) ]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^]^ Nguyễn Minh Tuấn, Lớp QTKD 2008-2010 ... CƠ Sở Lý THUYếT Về Dự áN ĐầU TƯ quản lý dự án đầu t 1.1 Khái niệm đầu t 1.2 Khái niệm dự án dự án đầu t 1.3 Khái niệm dự án đầu t xây dựng 10 1.4 Quản lý đầu t từ ngân sách nhà nớc 15 1.5 Nội. .. giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án xây dựng từ ngân sách Thành phố vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chọn vấn đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t XDCB từ. .. quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu t XDCB từ ngân sách thành phố Hà Nội Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội (các năm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội
Tác giả: Cục Thống kê Hà Nội
Năm: 2009
4. Nguyễn Trung Dũng (1993), Tính toán và đánh giá dự án đầu t− trong nền kinh tế thị tr−ờng, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và đánh giá dự án đầu t− trong nền kinh tế thị tr−ờng
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
5. TSKH Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án
Tác giả: TSKH Nguyễn Văn Đáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 2005
6. TS. Nguyễn ái Đoàn (2004), Kinh tế học vĩ mô, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vĩ mô
Tác giả: TS. Nguyễn ái Đoàn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t− ở Việt Nam đến 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dự án đầu t− ở Việt Nam đến 2010
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
8. TS. Phạm Thu Hà (2009), Bài giảng môn quản lý dự án đầu t−, Đại học Bách khoa HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn quản lý dự án đầu t−
Tác giả: TS. Phạm Thu Hà
Năm: 2009
11. TS. Nguyễn Xuân Thuỷ, ThS Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt ánh (2005), Quản trị dự án đầu t−, Lý thuyết và bài tập, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t−, Lý thuyết và bài tập
Tác giả: TS. Nguyễn Xuân Thuỷ, ThS Trần Việt Hoa, ThS Nguyễn Việt ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
12. TS. Đặng Minh Trang (2004), Tính toán Dự án đầu t− (Kinh tế-Kỹ thuật), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán Dự án đầu t− (Kinh tế-Kỹ thuật)
Tác giả: TS. Đặng Minh Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
13. TS. Đặng Minh Trang (2004), Quản trị dự án đầu t−, h−ớng dẫn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t−, h−ớng dẫn
Tác giả: TS. Đặng Minh Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
1. Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP và Nghị định số 112/2006/NĐ- CP, H−ớng dẫn và quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình Khác
2. Chính phủ, Nghị định Nghị định số: 52/1999/NĐ-CP, 12/2000/NĐ-CP, 07/2003/NĐ-CP, Quy chế Quản lý đầu t− và xây dựng Khác
9. Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghiĩa Việt nam, Luật Đầu t− số 59/2005/QH11 ngày 22/9/2005 Khác
10. Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghiĩa Việt nam, Luật Đấu thầu số 61//2005/QH11 ngày 29/11/2005 Khác
14. Thanh Thuỳ, Lệ Huyền, Liên H−ơng, Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w