Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía Công nghệ sản xuất đường mía
Phần I Lấy nớc mía Chơng I Nguyên liệu - mía I Hình thái mía Cây mía gồm phần chủ yếu: rễ, thân, lá, hoa (hình 1-1) Rễ mía Rễ có tác dụng giữ cho mía đứng v hút nớc hút chất dinh dỡng từ đất để nuôi mía (hình 1-2) Rễ mía thuộc loại rễ chùm, rễ bao gồm phần: đầu v tơ Rễ chia thnh hai loại: rễ giống hay rễ sơ sinh v rễ mọc gốc hình thnh gọi rễ thứ hay rễ vĩnh cửu So với hòa thảo khác, rễ mía phát triển mạnh Một khóm mía có 500 - 2000 rễ Trọng lợng chùm rễ chiếm 0,855 trọng lợng mía Hình 1-1 Hình thái sinh trởng mía Rễ thờng tập trung độ sau 0,3-0,4m Cá biệt có nơi rễ ăn sâu tới - 1,5m Hình 1-2 Rễ mía Thân mía Thân có hình trụ thẳng đứng hay cong Thân mía có mu vng nhạt mu tím đậm Trên vỏ mía có lớp phấn trắng bao bọc Thân mía chia thnh nhiều dóng Giữa dóng l đốt mía Đốt bao gồm đai sinh trởng, đai rễ mầm, sẹo v đai phấn http://www.ebook.edu.vn Thông thờng, mía phát triển theo chiều cao từ 2,43m đến 3,65m năm hay từ - dóng/ tháng (hình 1-3) Hình 1-3 Dóng mía A- hình trụ; B- hình trống; C- hình ống chỉ; D- hình chùy ngợc; E- hình chùy; F- Hình cong queo Lá mía Lá có nhiệm vụ quang hợp nớc, CO2 v chất dinh dỡng để biến thnh gluxit, chất tổng hợp có chuỗi nitơ v l phận thở v thoát ẩm cho mía Lá mọc từ chân đốt mía Phần lớn mặt ngoi có lớp phấn, có lông Thân trơn láng, xù xì dy mỏng khác Thân thờng mu xanh, cá biệt có thân mu vng mu tím, mép hình ca Lá chia lm hai phận chính: phiến v bẹ Lá có chiều di từ 0,91m đến 1,52m v rộng khoảng 0,3m thuộc giống mía Mía tơ mía gốc v số lợng từ 10 - 15 II Các giống mía chủ yếu Giống mía đóng vai trò quan trọng việc sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đờng Các giống mía có thời gian sinh trởng khác (chín sớm, chín trung bình, chín muộn) góp phần hình thnh cấu giống mía, nhằm giải vụ trồng v kéo di thời gian chế biến cho nh máy đờng Một số giống mía trồng nớc ta: F156, MY55-44, Ja-605, F154, F157, H39-3633, NCo310, Comus, CO715, CO419, F134, VN-84-4137, ROC16, ROC1, ROC10, VĐ63-237, VĐ79 -177, ROC18, ROC20 Trong sản xuất, thờng cần phát triển mạnh giống sau: + Giống ROC1 (Tân Đại đờng 1) Đi Loan lai tạo l giống chín sớm, thích ứng rộng, hm lợng đờng cao Năng suất cao, chịu đất xấu v chịu hạn, gốc nẩy mầm chậm, thu hoạch vo đầu vụ - Giống ROC10: (Tân Đại đờng 10) Đi Loan lai tạo có đặc tính chung giống ROC1 nh thích ứng rộng, chịu đợc đất chua mặn, chịu thâm canh, chín trung bình, thu hoạch vo v cuối vụ http://www.ebook.edu.vn - Giống Quế đờng 11 (Quảng Tây - Trung Quốc sản xuất) L giống chín sớm thu hoạch vo đầu vụ, giống ny sinh trởng mạnh, khả lu gốc tốt, tính thích ứng rộng, chịu hạn, chịu đất xấu, chịu ẩm ớt, suất cao v có hm lợng đờng cao Các biện pháp để nâng cao chất lợng giống mía: Công tác nghiên cứu: - Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nhân nhanh giống mía tốt, để thay giống mía củ có suất thấp, chất lợng - Nghiên cứu biện pháp canh tác cho vùng Chú trọng biện pháp bón phân hợp lý, phòng trừ sâu bệnh Để tăng cờng lực nghiên cứu cần phát triển trung tâm nghiên cứu v khảo nghiệm giống mía v đầu t sở vật chất, thiết bị cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Trong sản xuất: Tổ chức sở nhân giống mía theo vùng, phù hợp với vùng sinh thái Hiện nay, nớc ta có nhiều giống mía tốt, giống mía thích hợp vùng đất Do đó, cần chọn dùng giống mía thích ứng vùng đất để nâng cao sản lợng, ổn định sản xuất, giống chín sớm, trung bình, muộn để ép sớm IV Quản lý nguyên liệu mía Nhiệm vụ sản xuất đờng l lấy đợc nhiều đờng mía Để lm tốt công việc chế biến đờng, cần cung cấp đầy đủ nguyên liệu mía có chất lợng tốt để nh máy đờng phạm vị lơng xử lý thích hợp nhất, giảm thấp giá thnh, tiêu hao ít, thu hồi cao, có đợc nhiều đờng v chất lợng tốt đạt hiệu kinh tế cao Do đó, lm tốt công tác quản lý nguyên liệu mía l mắc xích quan trọng đảm bảo sản xuất tiến hnh thuận lợi v coi công tác l nhiệm vụ quan trọng sản xuất Nội dung công tác quản lý mía l cần tìm hiểu v nắm vững tình hình phân bố vùng nguyên liệu, giống mía, số lợng v thời gian chín mía, đặc điểm công tác nông nghiệp vùng mía v tình hình xếp lực lợng lao động, lực lợng vận chuyển mía, thời vụ ép v thời gian xuống mía Cuối cùng, khảo sát lợng mía xử lý ngy, tháng kinh tế Bố trí thời gian ép hợp lý Thực chín trớc chặt trớc, chặt xong vận chuyển ngay, mía xởng trớc xử lý trớc Nâng cao chất lợng nguyên liệu mía - Giảm thiểu tạp vật mía - Đánh giá chất lợng mía, thực chế độ nghiệm thu chất lợng mía III Tính chất v thnh phần chủ yếu mía v nớc mía Mía l nguyên liệu để chế biến đờng, trình gia công v điều kiện kỹ thuật vo mía, đặc biệt l tính chất v thnh phần nớc mía Do đó, trớc tiên cần nắm vững cách có hệ thống tính chất v thnh phần mía Thnh phần hóa học mía phụ thuộc giống mía, đất đai, khí hậu, mức độ chín, sâu bệnh (bảng 1-1) http://www.ebook.edu.vn Bảng 1-1 thnh phần hóa học mía v nớc mía Thành phần mía: - Thnh phần nớc : 70 - 75% - Thnh phần đờng : - 15% - Thnh phần xơ : 10 - 16% - Đờng khử : 0,01 - 2% - Chất không đờng khác : - 3% Thành phần nớc mía: - Chất rắn hòa tan : 100 - Phần đờng : 75 - 92 Sacaroza : 70 - 88 Glucoza :2-4 Fructoza :2-4 Các loại muối : 3,0 - 7,5 Muối axit vô : 1,5 - 4,5 Muối axit hữu : 1,0 - 3,0 Axit hữu tự : 0,5 - 2,5 Chất không đờng hữu khác: Anbumin : 0,5 - 0,6 Tinh bột : 0,001 - 0,050 Chất keo : 0,3 - 0,60 Chất bép sáp mía : 0,05 - 0,15 Chất không đờng cha xác định : 3,0 5,0 Lúc mía chín, phần đờng cao, chất không đờng thấp, độ tinh khiết tơng đối cao, đồng thời phần nớc giảm, phần xơ tăng lên Đờng sacaroza Công thức phân tử C12H22O11 l disacarit gồm đờng đơn glucoza v fructoza tạo thnh Công thức cấu tạo hóa học HOCH2 HOCH H C O H C O H H C C OH OH H H C C OH OH C C H H C C OH OH HOCH O HOCH22 O C H C H OH OH C C C C OH OH H H Fructozit Fructozit Glucozit Glucozit http://www.ebook.edu.vn C C CH OH CH2OH Tính chất hóa học sacaroza tơng đối ổn định, nhng dới tác dụng axit v nhiệt độ cao v dung dịch kiềm phát sinh phản ứng hóa học: a Chuyển hóa sacaroza Dới tác dụng axit, sacaroza bị thủy phân thnh glucoza v fructoza Công thức phản ứng: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 sacaroza glucoza fructoza Đờng sacaroza có tính quay cực phải, glucoza có tính quay cực phải fructoza quay trái Đờng sacaroza sau thủy phân nguyên l quay phải biến thnh quay trái Do đó, có tên gọi l chuyển hóa đờng Hỗn hợp glucoza v fructoza đợc tạo thnh từ thủy phân sacaroza gọi đờng chuyển hóa Đờng sacaroza bị chuyển hóa lm giảm sản lợng đờng, giảm hiệu suất thu hồi đờng Đó l tổn thất đờng quan trọng sản xuất đờng, cần cố gắng tránh giảm thiểu Tốc độ chuyển hóa sacaroza tỉ lệ thuận với nồng độ ion H+ dung dịch đờng, pH dung dịch lần giảm 1,0 nồng độ ion H+ dung dịch tăng lên 10 lần v tốc độ chuyển hóa tăng lên 10 lần Do đó, trị số pH l yếu tố ảnh hởng đến chuyển hóa đờng nghiêm trọng Tốc độ chuyển hóa sacaroza chịu ảnh hởng nhiệt độ, môi lần nhiệt độ tăng 100C tốc độ chuyển hóa tăng lên lần Ngoi ra, nhiều loại vi sinh vật tạo men chuyển hóa lm tăng tốc độ chuyển hóa đờng Mía không tơi v góc chết thiết bị (máy ép) nơi vệ sinh không dẫn đến tăng chuyển hóa đờng nghiêm trọng b Tác dụng kiềm Đờng sacaroza môi trờng kiềm tơng đối ổn định Lúc pH khoảng 9, dới tác dụng nhiệt, đờng sacaroza bị phân hủy, lúc nồng độ ion H+ v OH- dung dịch thấp Lúc pH = 9, áp lực thờng v đun sôi giờ, tổn thất đờng 0,05% Trong dung dịch kiềm mạnh v gia nhiệt, đờng sacaroza bị phân hủy nghiêm trọng Sản phẩm cuối phân hủy l chất mu v axit hữu cơ, axit lactic chiếm khoảng 60% Chất mu lm giảm chất lợng sản phẩm đờng axit hữu lm chuyển hóa đờng sacaroza gây tổn thất cho sản xuất đờng c Tác dụng nhiệt độ Dới tác dụng nhiệt độ cao, đờng sacaroza bị nớc tạo thnh caramen l sản phẩm có mu nh caramenlan, caramenlen, caramenlin Chất mu caramen đợc coi nh hợp chất humin (C12H8O4)n Đó l polyme hóa mức độ khác anhidrit http://www.ebook.edu.vn Đờng khử Đờng khử sản xuất đờng chủ yếu l glucoza v fructoza Công thức phân tử C6H12O6 Khi mía non hm lợng glucoza v fructoza mía tơng đối cao, nhng mía chín hm lợng giảm đến mức thấp Tính chất hóa học đờng khử tơng đối ổn định pH=3 Dới điều kiện khác nhau, sản sinh loại phản ứng hóa học khác nhau, tạo thnh nhiều loại sản phẩm khác Đối với sản xuất đờng, phản ứng quan trọng có loại: a Phân hủy đờng khử: Dới môi trờng đặc biệt v nhiệt độ cao, glucoza v fructoza phát sinh loạt phản ứng hóa học v sản phẩm phân hủy: axit lactic, axit glucosacaric, axit focmic, lacton Những axit ny lại kết hợp với vôi (CaO) tạo thnh muối hòa tan, tồn dung dịch đờng Vì vậy, dùng vôi xấu, hm lợng muốn canxi nớc mía tăng b Phản ứng Maillard: Tác dụng đờng khử v axit amin tạo thnh phản ứng phức tạp Sản phẩm tạo thnh mêlanoidin có mu nâu đậm Phản ứng thờng hay gặp tự nhiên hay công nghiệp thực phẩm thờng gọi phản ứng mu nâu (browing reaction) Nó l nguyên nhân lm nhiều loại thực phẩm biến mu nâu đậm c ảnh hởng vật chất khác tác dụng phân hủy đờng khử - Ngoi axit amin, nhiều loại axit hữu v số muối vô thúc đẩy tốc độ phân hủy đờng khử v tạo thnh phản ứng có mu - Muối axit cacbonic có tác dụng lm tăng tốc độ phân hủy đờng khử v tạo thnh chất mu - Axit sunfurơ có ảnh hởng lớn phản ứng phân hủy đờng khử Lúc axit sunfurơ muối tồn tại, lm cho sản phẩm phân hủy đờng khử có mu biến thnh mu nhạt chí không mu, đồng thời lm giảm oxi dung dịch, lm yếu hiệu ứng gia tăng tốc độ phản ứng oxi, lúc đờng khử phân hủy hấp thu lợng tơng đối lớn oxi không khí Oxi l nguyên nhân chủ yếu hình thnh vật chất có phân tử lớn Tác dụng H2SO3 theo phản ứng sau đây: OH >C = O + HSO C SO -CH = CH-CHO + HSO - CH - CH2 - CHO SO3Những phản ứng lm chất hữu biến nối đôi thnh nối đơn (mất nối đôi) nên khả ngng tụ thnh vật chất phân tử lớn H2SO3 ức chế phân hủy đờng khử, giảm thiểu tạo thnh chất có mu http://www.ebook.edu.vn d Phản ứng dung dịch có tính axit pH = đờng khử glucoza v fructoza có tính ổn định Bất luận axit hữu mạnh hay yếu tác dụng glucoza v fructoza Đối với axit vô cơ, axit yếu v nhiệt độ thấp ảnh hởng nhng môi trờng axit v nhiệt độ cao đờng khử tạo thnh oximetylfufuron v sau tạo thnh axit levulic v axit focmic: HO - CO HCOH CH - CH HC - OH HO-CH 3H2O + CH2OH H2C - OH HC = O C - C = O + 2H2O C O HCOOH + CH3COCH2CH2COOH Chất keo Bản thân mía mang chất keo vo nớc mía: pectin v anbumin Anbumin l chất keo có tính háo nớc tơng đối cao a Pectin: Pectin tồn phổ biến thực vật đặc biệt nớc Protopectin với xenluloza v hemixenluloza tồn không hòa tan nớc, tác dụng nhiệt thủy phân thnh pectin Tùy thuộc giống mía khác m hm lợng pectin không giống Mía cha thục hm lợng pectin tơng đối nhiều Thờng nớc mía hm lợng khoảng 0,1% Pectin không hòa tan nớc lạnh, hòa tan nớc nóng Đặc tính pectin nớc mía biến thnh keo ngng tụ, lúc có canxi tồn rõ rng Lúc gia vôi nớc mía đến pH = 8,8 lm đại phận pectin kết lắng Do pectin tồn thnh tế bo, hm lợng pectin nớc mía định chủ yếu mức độ ép mía Trong môi trờng axit mạnh môi trờng kiềm, đặc biệt lúc nhiệt độ cao, pectin phân hủy v hòa tan nớc Pectin lm cho độ hòa tan đờng sacaroza tăng lên v nâng cao độ nhớt nớc mía v mật chè b Anbumin: Anbumin l hợp chất hữu cao phân tử có chứa nitơ, hm lợng nitơ chiếm khoảng 16% Anbumin nớc mía tồn trạng thái keo Hm lợng khoảng 9% so với chất không đờng mía Trong lm nớc mía, gia vôi v gia nhiệt lm phận anbumin ngng kết đồng thời hấp phụ tạp chất khác kết tủa nhng phần lu lại dung dịch keo Axit hữu Trong nớc mía, axit hữu dạng tự do, muối hòa tan không tan, axit tự chiếm 1/3 lợng axit chung http://www.ebook.edu.vn Axit hữu nớc đến từ mía: axit aconitic, axit xitric, axit malic, axit oxalic, axit glicolic, axit suxinic, axit fumaric, axit hữu đó, hm lợng axit aconitic chiếm tơng đối nhiều Thông thờng, mía cha chín axit hữu mía tơng đối nhiều đặc biệt axit aconitic, mía không tơi v biến chất có nhiều axit axêtic v axit lactic Trong trình sản xuất, đờng phân hủy thnh axit hữu nh axit lactic, axit oxalic v.v Trong axit đó, ngoi axit ôxalic có khả tạo thnh muối kết tủa, axit khác v muối chúng hòa tan nớc Axit hữu mía cng nhiều, hình thnh muối canxi hòa tan tăng lên, hệ số phân ly muối canxi hòa tan tăng lên Hệ số phân ly muối canxi axit hữu tơng đối thấp không lợi cho hình thnh chất kết tủa canxi Chất béo sáp mía Hm lợng chất béo v sáp mía nớc mía v mía phụ thuộc vo giống mía, điều kiện sinh trởng v điều kiện ép mía m có biến đổi nhiều Tổng lợng chất béo (lipids) có mía từ 0,2 - 0,3% Sáp mía tồn bề ngoi thân mía nhiệt độ thờng sáp dễ tan dung môi nh: hidrocacbua thơm, este dầu hỏa, ancol v axêton Trong sản xuất đờng mía, gần 60 - 80% sáp theo bã mía, phần lại tồn bùn lọc Chất béo tồn tổ chức tế bo bên thân mía Qua nhiều lần ép, chất béo v sáp mía gần nửa vo nớc mía Thnh phần chủ yếu chất béo v sáp không hòa tan nớc, nhng có phần có khả hình thnh dung dịch đục m phân bố dung dịch, đặc biệt lúc khuấy trộn mãnh liệt nhiệt độ dung dịch vợt qua điểm nóng chảy, hình thnh dung dịch "sữa" đục tơng đối ổn định Lúc lm nớc mía, đại phận chất béo v sáp tùy thuộc ngng kết anbumin m hình thnh chất kết tủa Theo nghiên cứu Bardorf, chất béo v sáp qua lm phơng pháp vôi loại khoảng 90% tồn nớc mía Chất béo dính bề mặt vải lọc, trở ngại lọc nớc mía Chất vô Trong nớc mía có nhiều loại chất vô cơ, số lợng tơng đối lớn, thnh phần cụ thể chủ yếu định thổ nhỡng, trồng mía, phân bón, điều kiện canh tác v.v Chất vô nớc mía, ngoi axit photphoric (H3PO4) có lợi cho trình lm sạch, lại l thnh phần có hại Canxi, Mg, SO3, axit xilic v.v l thnh phần chủ yếu đóng cặn thiết bị K, Cl l nguyên nhân chủ yếu hình thnh mật cuối (bảng 1-2) http://www.ebook.edu.vn Bảng 1-2 Thành phần vô nớc mía, mật chè mật đờng (Cane Sugar Handbook 12th) Thành phần Nồng độ chất khô (%) Nớc mía thô Nớc mía Mật chè Mật đờng K2O 0,4 - 2,0 0,3 - 1,0 0,7 - 1,0 2,3 - 6,5 Na2O 0,3 - 0,10 0,03 - 0,09 0,02 - 0,04 0,03 - 0,06 SO3 0,11 - 0,52 0,16 - 0,44 0,20 - 0,61 1,10 - 3,39 Cl 10 - 0,29 0,10 - 0,26 0,16 - 0,46 0,13 - 1,11 CaO 0,17 - 0,32 0,27 - 0,25 0,35 - 0,37 0,86 - 1,64 MgO 0,20 - 0,33 0,20 - 0,40 0,03 - 0,32 0,68 - 1,87 SiO2 0,06 - 0,71 0,07 - 0,33 0,01 - 0,07 0,05 - 1,41 P2O5 0,01 - 0,40 0,02 - 0,08 0,01 - 0,02 0,07 - 0,14 Fe2O3 0,06 - 0,14 0,01 - 0,03 0,07 - 0,01 0,04 - 0,07 Trosunfat 3,6 - 4,4 2,8 - 3,9 3,1 - 6,5 12,0 - 19,0 Tro dẫn điện 3,4 - 4,4 3,7 - 4,5 3,9 - 4,7 14,2 - 17,7 Theo số liệu phân tích Viện nghiên cứu mía, hm lợng chất vô chủ yếu nh (bảng 1-3) Bảng 1-3 Thành phần chất vô nớc mía nguyên (mg/KgBx) Giống mía Quế đờng 57/423 Quế đờng 63/237 K Ca Mg Fe SiO2 SO4 Cl 1546 1079 585 816 655 874 137 114 850 1180 3460 4420 795 670 ion dơng, hm lợng lớn l K, Ca, Mg Còn lại nh Na, Cu, Zn, Pb hm lợng không nhiều, không đến 30 (mg/KgBx) ion âm, nhiều l gốc sunfat, silic v Cl a Trong nớc mía có lợng lớn gốc axit sunfuric Nó l thnh phần chủ yếu đóng cặn, sunfat canxi hòa tan dung dịch nhng sau bốc v nấu đờng nồng độ đặc trích lm đục mật chè v đóng cặn thiết bị b K2O, Na2O hầu nh hòa tan nớc, lúc lm nớc mía khó loại đi, ảnh hởng đến sản xuất đờng v nguyên nhân tạo mật cuối c Axit xilic: Axit xilic có tơng đối nhiều nớc mía v tồn trạng thái keo Trong sản xuất đờng đợc coi l loại chất không đờng chủ yếu có hại Trong thiết bị bốc hơi, axit xilic tạo cặn khó loại trừ Trong nấu đờng, axit xilic tích tụ bề mặt tinh thể đờng ảnh hởng chất lợng sản phẩm d P2O5: Hm lợng P2O5 nớc mía có ý nghĩa cho lm nớc mía Chất kết tủa Ca3(PO4)2 hấp phụ axit xilic, muối sắt hòa tan, chất không đờng chứa nitơ, chất béo v.v Thờng hm lợng P2O5 nớc mía đạt 350 - 450 ppm cho hiệu lm tốt Lúc hm lợng P2O5 thấp tạo muối photphat có tính hòa tan http://www.ebook.edu.vn Chất màu Vật chất có mu có thân mía v trình ép mía vo nớc mía hỗn hợp Ngoi ra, trình sản xuất, sản sinh số chất mu kết phản ứng hóa học chất không đờng v hm lợng nhỏ nhng cờng độ mu ảnh hởng nhiều đến chất lợng nớc mía v ngoại hình đờng cát trắng a Chất màu có mía Diệp lục tố có thân mía gồm diệp lục tố a: C55H72O5N4Mg v diệp lục tố b: C55H70O4N4Mg, xantophin (C40H55O2) v caroten (C40H56) v.v Trong nớc mía chúng hỗn hợp với loại chất béo m tồn phân tán thnh hạt huyền phù Khi gia nhiệt nớc mía ngng kết với anbumin Chúng với loại vật chất khác ngng kết Trong sản xuất đờng, xử lý lm tốt, phần lớn bị loại v vo nớc bùn Nếu lm không tốt, nớc mía bị đục, có phần loại chất béo khác phân tán nớc mía, ảnh hởng không tốt đến sản xuất b Chất màu sinh trình sản xuất đờng Trong tổ chức tế bo mía, có nhiều vật chất nguyên l không mu, nhng hợp chất khác kết hợp, sau phản ứng phân hủy tạo thnh chất mu, chủ yếu l poliphenon, hợp chất amin v caramen đờng Poliphenon kết hợp với sắt tạo thnh hợp chất mu nâu đậm Axit amin kết hợp với đờng khử theo phản ứng Maillard tạo thnh chất mu mêlanoidin có mu nâu xẩm nhiệt độ cao khoảng 2000C đờng nớc tạo thnh dạng keo Chúng l chất có hại cho sản xuất đờng Chơng II: xử lý mía - xé tơi mía I ý nghĩa xé tơi mía Xé tơi xử lý sơ mía với mục đích: Nâng cao lợng xử lý mía - Mía qua xử lý nguyên liệu mía biến thnh sợi, lát tơng đối tơi, trọng lợng đơn vị thể tích tăng, lớp mía tơng đối phẳng lợng mía ép đơn vị thời gian tăng lên so với cha xử lý Mía sau xử lý dễ dng vo máy ép Đồng thời có lợi giảm nhẹ tải cho thiết bị v an ton sản xuất Nâng cao hiệu suất ép - Sau mía bị xử lý, tế bo mía bị phá vỡ, dới tác dụng ép mía cng lấy đợc nhiều đờng, đồng thời có tác dụng tốt thẩm thấu, nâng cao hiệu suất ép Vì vậy, độ xé tơi mía cng cao hiệu suất ép cng lớn Nhng xử lý mía triệt để thnh dạng hạt, cục bụi, kết ảnh hởng mía vo máy ép khó khăn, cần đề cập đến hình thái xé tơi mía Hình thái lý tởng l: Mía sau xé tơi đại phận dạng sợi, dạng lát, cục bụi nh giải suất v hiệu suất ép Tình hình xé tơi mía phải khảo sát đến giống mía loại thiết bị xử lý mía nhng giống mía khác hiệu xé tơi khác Giống mía có xơ ngắn v ít, mía qua xử lý hầu nh vật thể dạng hạt, cục, lúc cần khống chế độ xé tơi đến http://www.ebook.edu.vn 10 a Trọng lợng nớc bốc hơi: W1 = G(1 - Bx ) (% s/v mía) Bx n (5-14) b Lợng nớc bốc hiệu v lợng thứ rút dùng (Tính theo n hiệu) Hiệu I : W1 = D (% s/v mía) Hiệu II : W2 = W1 - E1 = D - E1 (% s/v mía) (n-1) hiệu : Wn-1 = Wn-2 - En-2 = D-E1 -En-2 (% s/v mía) n hiệu : Wn =Wn-1 - En-1 = D-E1-E1-E2 - En-1 (% s/v mía) Wtổng = W1 + W2 +Wn-1 + Wn = nD-(n-1)E1 - (n-2)E2 -2En-2-En-1 (% s/v mía) W1 = D = Wtổng n + E E n n2 E1 + E + n + n (% s/v mía) n n n n D' = k3 D (% s/v mía) Wn = En (% s/v mía) Wn-1 + Wn + En-1 = En + En-1 (% s/v mía) W2 = W3 + E2 = En + En-1 + En-2 + E2 (% s/v mía) W1 = W2 + E1 = En + En-1 + En-2+ + E2 + E1 (% s/v mía) Wtổng = W1 + W2 + Wn-1 + Wn = nEn + (n-1)En-1 2E2 + E1 (% s/v mía) c Lợng nhiệt truyền: Q = KAt (Kcal/giờ) d Cờng độ bốc hơi: U = (5-15) W kt (Kg/m2/giờ) = A r (5-16) Wn ) Wtổng (5-17) e Hiệu suất bốc hơi: = 100 (1 - g Lợng tiêu hao tối đa: D0 = k1D' (5-18) Trong đó: G : Lợng nớc mía hỗn hợp (% s/v mía) Bx1, Bx2 : Nồng độ nớc mía vo v (Bx) W1,W2,Wn-1,Wn : Lợng nớc bốc hiệu (% s/v mía) E1,E2,En-1,En : Lợng thứ rút dùng hiệu (% s/v mía) k3 : Hệ số bổ sung tổn thất nhiệt K : Hệ số t/n (Kcal/m2 0C) t : Tổng hiệu số n0 b/q có ích r : ẩn nhiệt hóa (Kcal/kg) 202 A : Diện tích truyền nhiệt (m2) D : Lợng tiêu hao (% s/v mía) k1 : Hệ số biến động - thờng 1,2 (2) Rút thứ: Việc sử dụng thứ định chất lợng thứ v gia nhiệt, yêu cầu chất lợng thứ đ/v nấu đờng Non A: 1,2 - 2,0 (kg/m2) B : 1,2 - 2,2 C : 1,5 - 2,5 Thờng yêu cầu áp suất tuyệt đối nồi bốc > 1, 1kg/m2 rút dùng Lợng rút dùng tiết kiệm đợc: Dk = nk E k (% s/v mía) n nk : Rút thứ hiệu n n : Tổng số hiệu Ek : Lợng thứ rút (5-19) (3) Nớc ngng tụ tự bốc Công thức: D= t k t' W (% s/v mía) r (5-20) Trong đó: tk : Nhiệt độ nớc ngng tụ (c) Đ/v nhiệt độ nớc ngng tụ bốc hơi: Ak = T - 0,4 (T - t') (0C) t' : Nhiệt độ sôi nớc (0C) r : ẩn nhiệt (Kcal/kg) W : Lợng nớc ngng tụ (% so với mía) T : Nhiệt độ gia nhiệt (0C) (4) Nhiệt tổn thất: ữ 10% - Hugot giới thiệu n0 tổn thất hệ bốc hiệu - Thiết bị cha bảo ôn - Bảo ôn phận : 5% - Bảo ôn : 2,7% : 9,8% (5) Hệ số truyền nhiệt (kcal/m2 0C) Hiệu I : 2000 - 2500 203 Hiệu II : 1200 - 1800 Hiệu III : 800 - 1200 Hiệu IV : 400 - 700 Hiệu V : 400 - 500 Tổng hiệu số t0 có ích a Công thức: 1nt = T - tk - [1ntsôi + 1nttĩnh áp + 1nt tổn thất đờng ống] (5-21) Trong đó: T : Nhiệt độ gia nhiệt (0C) tk : t0 thứ hiệu cuối (0C) 1ntsôi : Tổn thất điểm sôi tăng cao 1nttĩnh áp: Tổn thất tĩnh áp 1nt tổn thất đờng ống: Tổn thất đờng ống (%) tsôi = tsôi áp suất thờng x k (0C) k : hệ số hiệu chỉnh k = 0,003872 (273 + Tn ớc ) = xT r (5-22) r tnớc : nhiệt độ sôi nớc (0C) r : ẩn nhiệt hóa (kcal/kg) Tổn thất tĩnh áp: Tra bảng Phân phối hệ số nhiệt độ hiệu a p hiệu p = kx x ptổng = k (p0 - pn) (kg/cm2) (5-23) Trong đó: ptổng : Tổng h/s áp suất hệ phôi (kg/cm2) p0 : áp suất vo nồi bốc pn : áp suất hiệu cuối kx : hệ số phân phối Bảng - Hệ số phân phối Kx I II III H/s phân phối 204 IV V Số hiệu hiệu 11/30 10/30 9/30 hiệu 11/40 10,3/40 9,7/40 9/40 hiệu 11/50 10,5/50 10/50 9,5/50 9/50 b Phân phối hiệu số nhiệt độ : t1 = Q1 ( C) k F1 II : t2 = Q2 ( C) k F2 III : t3 = Q3 ( C) k F3 IV : t4 = Q4 ( C) k F4 - Hiệu số t0 hiệu I Tổng hiệu số nhiệt độ: 1nt = t1 + t2 + tn (0C) t Q / k F1 (%) = n Q1 Q2 Qn t n + + k F1 k F2 k n Fn t Q / k F2 (%) = n Q1 Q2 Qn t n + + k F1 k F2 k n Fn t n Q n / k n Fn (%) = Q1 Q2 Qn 1n t n + + k F1 k F2 k n Fn Trong đó: - Q1, Q2, Qn : Lợng nhiệt truyền nhiệt hiệu (kcal/giờ) - F1, F2, Fn : Diện tích gia nhiệt hiệu (m2) - k1, k2, kn : Hệ số truyền nhiệt hiệu (kcal/m2 0C) Cờng độ bốc hơi: (kg/m3 giờ) - Hiệu I I III IV V 25 - 40 24 - 40 18 - 22 10 - 15 - 15 Lợng dùng phân mật áp suất sử dụng: - kg/cm2(ata) nhiệt, tính 2% so với mía Hệ số biến động lợng tiêu hao x 205 Lợng tiêu hao khác - Lọc chân không (% so với mía) : 2,0 - Hơi tiêu hao khác : 4,5 - 5% (so với mía) 10 Tổn thất nhiệt đờng ống 1,5 - 2,5% so với mía Lớn x 1,2 Ví dụ: Tính lợng tiêu hao công đoạn bốc Công thức tính Chọn phơng pháp bốc nh sau: E1 E2 E3 W1 - E1 W2 - E2 W3 - E3 W1 W2 I W3 II Ngng tụ W4 III IV D Hình Hệ bốc hiệu Giả sử bốc 1kg nớc cần 1kg (để đơn giản trình tính toán) Hiệu I: W1 = D hiệu I, lợng thứ rút dùng E1, lợng nớc bốc Hiệu II: W2 = W1 - E1 Tơng tự, Lợng bốc hiệu III: W3 = W2 - E2 = W1 - E1 - E2 Lợng bốc hiệu IV: W4 = W3 - E3 = W1 - E1 - E2 - E3 Tổng lợng nớc bốc = Tổng lợng nớc bốc hiệu W = W1 + W2 + W3 + W4 = 4W1 - 3E1 - 2E2 - E3 Từ trên: W1 = D D= (W + 3E1 + 2E2 + E3) Trong đó: D : Lợng tiêu hao hệ bốc W : Tổng lợng nớc bốc E1, E2, E3: Lợng thứ rút dùng hiệu I, II, III Tính cụ thể lợng tiêu hao a Số liệu dùng tính 206 - Lợng nớc mía s/v mía: 108,3% ; Bx1 = 13,6; Bx2 = 60 - Lợng tiêu hao s/v mía (%) Nớc mía hỗn hợp Nớc mía trung hòa Hạng mục Nguồn Lợng tiêu hao s/v mía (%) Nớc mía Cấp I Cấp II Cấp I Cấp II Cấp I Cấp II Hiệu III Hiệu II Hiệu II Hiệu I Hiệu I Hơi thải 5,34 4,62 2,68 2,95 3,02 Tính - Tổng lợng nớc bốc hơi: W = 108,3%(1 - Lợng tiêu hao: D = 13,6 ) = 83,75% s/v mía 60 (83,75 + 3x5,97 + 2x7,48 + 5,34 ) = 30,49% s/v mía - Lợng nớc bốc hiệu Hiệu I : W1 = D = 30,49% s/v mía Hiệu II : W2 = W1 - E1 = 30,49% - 5,97% = 24,5% s/v mía Hiệu III : W3 = W2 - E2 = 24,52% - 7,48% = 1704% s/v mía Hiệu IV : W4 = W3 - E3 = 17,04% - 5,34% = 11,7% s/v mía Chơng III Tính cân nớc Nh máy đờng cần nhiều nớc, trình sản xuất sản sinh nhiều nớc ngng tụ, thông qua tính toán, phân phối hợp lý việc dùng nớc v lm để chọn bơm v thiết kế đờng ống Tính toán cân cấp nớc bao gồm dùng nớc v cấp nớc, tính toán đợc loại nớc dùng nh nớc lạnh, nớc nóng I Dùng nớc v cấp nớc nh máy đờng Dùng nớc v cấp nớc phụ thuộc nguyên liệu sản xuất đờng (mía củ cải), vo phơng pháp sản xuất (SO2, CO2, vôi) khuếch tán mía ép mía Dới dùng nớc v cấp nớc phơng pháp sunfit hóa: Hạng mục dùng nớc - Nớc thẩm thấu ép mía - Nớc lm nguội bạt máy ép - Nớc lm nguội thiết bị dầu tuốc bin 207 - Nớc hòa chế sữa vôi - Nớc lm nguội lò đốt lu huỳnh - Nớc dùng thiết bị ngng tụ bốc - Nớc dùng lm nguội bơm chân không - Nớc dùng trình nấu đờng - Nớc pha loãng đờng non - Nớc dùng phân mật - Nớc dùng lm lạnh trợ tinh - Nớc dùng pha loãng mật - Nớc dùng hòa tan đờng - Nớc dùng rửa nồi bốc hơi, nấu đờng - Nớc dùng lm nguội loại bơm - Nớc dùng gian động lực - Nớc dùng hóa nghiệm - Nớc dùng thiết bị ngng tụ nấu đờng - Các loại nớc khác Hệ thống cấp nớc Nớc lạnh: - Dùng nớc cho thiết bị ngng tụ nấu đờng, bốc (không qua xử lý), yêu cầu chất lợng nớc không cao, cần loại tạp chất (rác) qua lới lọc dùng đợc - Nớc dùng lò hơi: Đòi hỏi chất lợng nớc cao, cần thông qua xử lý (lm mềm nớc) - Sản xuất v sinh hoạt dùng nớc Nớc nóng: - Nớc ngng tụ dùng cho lò (không có đờng có lợng đờng cho phép theo quy định) - Nớc ngng tụ dùng rửa, pha loãng, phân mật, nấu đờng, hòa tan đờng II Phơng pháp tính toán loại dùng nớc Nớc dùng thẩm thấu ép mía: 20 - 30% so với trọng lợng mía Nớc dùng lm nguội cổ trục máy ép Trớc hết tính lợng nhiệt phát sinh ma sát, sau tính lợng nhiệt cần thiết để lm nguội lợng nhiệt Lợng nhiệt phát sinh tính theo công thức sau: Q= 60 x1000dnP (kcal/giờ) 427 208 (5-24) Trong đó: Q - Lợng nhiệt phát sinh (kcal/giờ) d - đờng kính cổ trục (m) n - tốc độ trục ép (v/ph) P - áp lực trục đỉnh v trọng lợng trục (T) - hệ số ma sát bạt v cổ trục, thờng = 0,12 Tính lợng nớc lm mát W theo công thức sau: W= QN 60 x1000 dnPN 53dnPN = = (kg/giờ) (t t )C (t t ) 427(t t )C (5-25 1,27dnN (T/ng) (t t ) Trong đó: t2 - nhiệt độ nớc lm mát (0C) t1 - nhiệt độ nớc lm mát vo (0C) N - số máy ép Cũng dùng phơng pháp tính gần đúng, thờng lợng nớc lm mát so với mía 25 - 30% Ví dụ: Công suất nh máy 1500 Tm/ng với dn ép máy ép, đờng kính trục đỉnh D = 710mm, đờng kính cổ trục 350mm, tốc độ vòng quay trục đỉnh v/ph, cổ trục đỉnh chịu áp lực v trọng lợng trục P = 270T, nhiệt nớc lm mát vo 260C, nhiệt độ nớc 360C, hệ số ma sát = 0,12 Tính lợng nớc lm mát W: W= 1,27dnPN 1,27x 0,35x x5 = = 215,7T / ng t t1 36 26 Nớc dùng cho thiết bị dầu làm nguội tuốc bin W= G C (T1 T2 ) x 100 (% so với mía) G (t t ) (5-26) Trong đó: G : Lợng dầu vo thiết bị dầu lm nguội tuốc bin (T/giờ) C : Tỉ nhiệt dầu ( 0,44) T1, T2 : Nhiệt độ vo v dầu (0C) t1, t2 : Nhiệt độ vo v thiết bị dầu lm nguội tuốc bin (0C) Nớc dùng hóa chế sữa vôi W = g0 (1000 S - 1) (% so với mía) 209 (5-27) Trong đó: g0 : Hm lợng CaO có hiệu so với mía (%) (đối với phơng pháp SO2 chọn dùng) : 2,5% so với mía (đối với phơng pháp vôi chọn dùng) : 1-1,2% so với mía S : Tỉ trọng sữa vôi : Số kg CaO sữa vôi 1m3 (kg/m3) Lợng nớc dùng làm nguội lò đốt lu huỳnh W= 2500g (% so với mía) t t1 (5028) g0 : Lợng lu huỳnh so với mía (%) t2, t1 : Nhiệt độ vo v nớc lm nguội (0C) Thờng chọn dùng: phơng pháp So2: 12 - 15% so với mía Nớc dùng làm nguội loại bơm W = - 5% so với mía Lợng nớc dùng để rửa máy lọc chân không: Đối với nh máy đờng dùng phơng pháp sunfit khoảng 2,5% so với mía v phơng pháp cacbonát hóa 5-10% so với mía Lợng nớc dùng cho thiết bị ngng tụ hệ bốc W= V(i"t C ) (% so với mía) (t t )C (5-29) Trong đó: V : Lợng thứ hiệu bốc cuối (% so với mía) i" : Hm nhiệt thứ (Kcal/kg0C) t1 : Nhiệt độ nớc lm lạnh vo (0C) t2 : Nhiệt độ nớc lm lạnh (0C) C : Tỉ nhiệt nớc (Kcal/kg0C) Lợng nớc dùng nấu nớc trình nấu đờng Lợng nớc dùng để nấu nớc trình nấu đờng thờng dùng phơng pháp ớc tính Lợng nớc dùng nấu nớc cho l oại đờng non khác khác Thờng dùng nớc đờng non A, đờng non B đờng non C v giống theo tỉ lệ sau: 4,5%; 5,5%; 6,5% v 3% Ví dụ: Nh máy đờng 1000Tm/ngy, chế độ nấu đờng hệ A, B, C lợng nớc dùng nấu nớc so với mía khoảng 24%, 8%, 5,6% v 5,5% Dựa vo đó, tính hớng nớc dùng nấu nớc so với mía: đờng non A: 1,08%, đờng non B: 0,44%; đờng non C: 0,36% v giống 0,16% tổng cộng khoảng 2,05% 210 10 Lợng nớc dùng pha loãng đờng non (W): Bx (% so với mía) Bx W = G (5-30) Trong đó: G : Đờng non vo trợ tinh so với mía (%) Bx1 : Nồng độ đờng non trớc pha loãng (Bx) Bx2 : Nồng độ đờng non sau pha loãng (Bx) Ước tính lợng nớc pha loãng so với mía khoảng 1% 11 Lợng nớc dùng làm nguội thiết bị trợ tinh (W) W= G(T1 T2 ) (% so với mía) (t t )C (5-31) Trong đó: G : Lợng đờng non vo thiết bị trợ tinh so với mía (%) T1 : Nhiệt độ đờng non lúc vo trợ tinh (0C) T2 : Nhiệt độ đờng non kết thúc trợ tinh (0C) t1 : Nhiệt độ nớc lm nguội vo (0C) t1 : Nhiệt độ nớc lm nguội (0C) C' : Tỉ nhiệt đờng non (Kcal/kg0C) thờng C' = 0,44 C : Tỉ nhiệt nớc (Kcal/kg0C) 12 Lợng nớc dùng hồi dung đờng C: Thờng khoảng 30% so với lợng đờng hồi dung v khoảng % so với mía 13 Lợng nớc dùng pha loãng mật: Ước tính khoảng 2-3% so với mía 14 Lợng nớc rửa trình li tâm: Thờng khoảng 8% so với đờng trắng v khoảng 1% so với mía 15 Lợng nớc rửa nồi bốc hơi, nồi nấu đờng: khoảng 11% so với trọng lợng mía 16 Nớc dùng phòng hóa nghiệm: Thờng khoảng 1-5% so với mía 17 Lợng nớc dùng cho thiết bị ngng tụ nồi nấu đờng Dùng công ty tơng tự nh hệ bốc hơi: W= V(i" t )C (so với mía %) (t t )C (5-32) Ví dụ: nh máy đờng có suất 1000Tm/ngy lợng thứ nồi nấu đờng non A, non B v non C so với mía l: 12,5%; 3,5% v 2,5% độ chân không 211 nồi nấu đờng l 660mmHg, nhiệt độ nớc lm nguội vo 300C v 380C Tìm lợng nớc dùng cho thiết bị ngng tụ Ta có lợng thứ: V = VA + VB + VC = 12,5% + 3,5% + 2,5% = 18,5% Độ chân không 660mmHg tơng ứng với nhiệt độ 51,60C v tra bảng bão hòa, ta có hm nhiệt thứ 2594 (KJ/kg) Thay trị số vo công thức ta có: W= V(i"t C ) 18,5%(2594 38x 4,1868) = (38 30 )x 4,1868 (t t )C = 1229 (% so với mía) 18 Nớc dùng làm nguội loại bơm: khoảng - 20% 19 Nớc dùng cho phân xởng động lực: khoảng 205% so với mía (%) 20 Nớc dùng cho công nhân lên xuống ca: khoảng 6% Lợng nớc dùng lớn so với mía 2673% nớc dùng lm nguội thiết bị ngng tụ 2144% so với mía, dùng cho sản xuất 529% so với mía 212 Mục lục Phần I Lấy nớc mía Chơng I Nguyên liệu - mía I Hình thái mía II Các giống mía chủ yếu IV Quản lý nguyên liệu mía .3 III Tính chất v thnh phần chủ yếu mía v nớc mía .3 Chơng II: xử lý mía - xé tơi mía .10 I ý nghĩa xé tơi mía 10 II Thiết bị xử lý mía 11 Chơng III Lấy nớc mía phơng pháp ép 13 I Lu trình công nghệ công đoạn ép mía 13 II Chủng loại v cấu tạo máy ép .14 III Mía vo máy ép v ép mía 19 IV Vấn đề thoát nớc mía 23 V áp lực ép mía 24 VI Tốc độ ép mía 28 VII Thẩm thấu trình ép mía 30 VIII Nâng cao lực v hiệu dn ép .33 IX Tính toán chủ yếu máy ép 36 X Quản lý ép mía 43 Chơng IV: Lấy nớc mía phơng pháp khuếch tán 46 I Sự hạn chế phơng pháp ép .46 II Nguyên lý phơng pháp khuếch tán 47 III công nghệ phơng pháp khuếch tán 48 IV Thiết bị khuếch tán mía .53 V Quản lý sản xuất phơng pháp khuếch tán 54 Phần II Lm nớc mía 56 Chơng I Nguyên lý lm nớc mía 56 I Tác dụng vôi 56 II Photphat pentaoxit 60 III Lu huỳnh đioxit 62 IV Tác dụng cabondioxit 65 V Tác dụng pH 65 VI Tác dụng nhiệt độ 69 Chơng II Các phơng pháp lm nớc mía 70 I Phơng pháp vôi hóa 70 213 II Phơng pháp sunfit hóa 73 III Phơng pháp cacbonat hóa 83 Chơng iii lắng nớc mía 86 I Mục đích 86 II Nguyên lý lắng chất kết tủa 86 III Quá trình lắng 87 IV Các yếu tổ ảnh hởng đến lắng 87 Chơng iv: lọc nớc bùn 89 I Mục đích lọc 89 II Nguyên lý lọc 89 III Quá trình lọc 89 IV- Các yếu tố ảnh hởng đến lọc 91 CHƯƠNG V 92 I Hiệu suất lm 92 II Sản xuất v quản lý thao tác công đoạn lm 93 Chơng VI Các thiết bị chủ yếu lm nớc mía 94 I Lò đốt lu huỳnh 94 II Thiết bị xông SO2 v trung hòa (hình 2-11) v hình 2-12) 96 III Thiết bị lắng .100 IV Máy lọc chân không 101 Phần III Bốc nớc mía 103 Chơng I Nguyên lý bốc 103 I Khái niệm 103 II Phơng án nhiệt hệ bốc 103 III Đánh giá phơng án nhiệt 108 Chơng II Biến đổi hóa học trình bốc 109 I Sự biến đổi hóa học 109 II Sự tạo cặn v phơng pháp loại cặn 111 Chơng III Thiết bị gia nhiệt v bốc 114 I Thiết bị gia nhiệt 114 II Thiết bị bốc 115 Chơng IV Quản lý v thao tác bốc 120 I Thao tác bốc 120 II Các biện pháp tiết kiệm hệ thống bốc 122 Phần IV Nấu đờng v hon tất 124 Chơng I Nguyên lí chung nấu đờng 124 I Cơ sở lý thuyết kết tinh đờng .124 II Động học trình kết tinh đờng 126 III Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến nấu đờng 129 214 Chơng II Công nghệ v thao tác nấu đờng .131 I Công nghệ nấu đờng 131 II Kỹ thuật thao tác nấu đờng .132 III Tình hình không bình thờng công đoạn nấu đờng .133 Chơng III Cân vật chất nấu đờng .136 v tính toán 136 I Chế độ nấu đờng v phơng pháp định chế độ nấu 137 II Tính cân vật chất nấu đờng 139 III Tính phối liệu nấu đờng 140 IV Tính hiệu chế luyện đờng 143 V Thiết bị nấu đờng 145 Chơng IV Kết tinh lm lạnh (trợ tinh) đờng non 147 I Nguyên lý trợ tinh 148 II Quản lý trợ tinh 148 Chơng V Phân ly đờng non, sấy v bảo quản đờng 153 I Phân ly đờng non 153 II Sấy đờng v bảo quản đờng 160 Phần V Cân công nghệ nh máy đờng 163 Chơng I Cân vật chất 163 I ép mía 163 II Lm nớc mía v bốc 164 IV Tính phối liệu nấu đờng 173 V Cân phần đờng v thnh tích sản xuất .174 VI Tính cân vật chất ton nh máy đờng theo phơng pháp SO2 axit tính 176 Chơng II Cân nhiệt 198 I Hơi tiêu hao gia nhiệt nớc mía 198 II Lợng dùng gia nhiệt nấu đờng 200 III Lợng tiêu hao hệ bốc 201 Chơng III Tính cân nớc 207 I Dùng nớc v cấp nớc nh máy đờng 207 II Phơng pháp tính toán loại dùng nớc 208 215 Ti liệu tham khảo Nguyễn Ngộ Kỹ thuật sản xuất đờng mía Trờng đại học Bách khoa H Nội - 1968 Nguyễn Ngộ (Chủ biên) Kỹ thuật sản xuất đờng mía Nh xuất khoa học 1984 Chen and Chou Cane sugar Handbook (12th) John Wiley & Sons inc New York - Chichester - Brisbane - Toronto - Singapore 1993 E.Hugot Handbook of cane sugar engineering Amsterdam 1986 Cao đại vị v.v (dịch từ Cane sugar Handbook (12th) Sổ tay công nghệ chế đờng mía Học viện Lý Công Hoa Nam, Trung Quốc 5/1993 Học viện Công nghệ nhẹ Vô Tích & Công học viện Hoa Nam, Trung Quốc Công nghệ học chế luyện đờng mía Nh xuất Công nghiệp nhẹ 1987 E.Hugot La sucreries de cannes Elsevier Science Publicshers 1986 CUUH..M - TEXHOOU CAXAPA MOCKBA, 1967 Bretschneider R., Technologie cukru Praha, 1969 10 Edifed by D.M Hogarth International society of sugar cane technologists (Proceeding of the XXIV congress - Brisbane - Australia 9/2001) ASSCT, Mackay, Australia 216 ... ép I Loại cám mía vụn, cám mía Máy ép II nớc mía loãng nớc mía hỗn hợp Máy ép III nớc mía loãng Máy ép IV Máy ép V nớc mía loãng Nớc nóng Bã mía Hình 1-7 Lu trình công nghệ ép mía http://www.ebook.edu.vn... Do đó, lm tốt công tác quản lý nguyên liệu mía l mắc xích quan trọng đảm bảo sản xuất tiến hnh thuận lợi v coi công tác l nhiệm vụ quan trọng sản xuất Nội dung công tác quản lý mía l cần tìm... l chất có hại cho sản xuất đờng Chơng II: xử lý mía - xé tơi mía I ý nghĩa xé tơi mía Xé tơi xử lý sơ mía với mục đích: Nâng cao lợng xử lý mía - Mía qua xử lý nguyên liệu mía biến thnh sợi,