1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoá kỹ thuật môi trường

87 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường Hoá kỹ thuật môi trường

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH BẢNG v CÁC TỪ VIẾT TẮT vi GIỚI THIỆU CHUNG vii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI VÀ KHÍ THẢI 1 Tổng quan tính chất hóa học nước thải 1.1 Sự ô nhiễm nước 1.2 Phân loại đặc tính nước thải 1.3 Một số thông số hóa học quan trọng nước thải 1.4 Các đặc tính hóa học nước thải 1.5 Các tác nhân độc hại hợp chất liên quan mặt sinh thái 1.6 Nước thải sinh hoạt 1.7 Nước thải công nghiệp 10 Tổng quan tính chất hóa học khí thải 10 CHƯƠNG 14 ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 14 Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nguyên tố môi trường tự nhiên 14 1.1 Thế ion 14 1.2 Thế oxi hóa khử nguyên tố (Eo) 14 1.3 Độ hòa tan hợp chất 15 1.4 Clac clac tập trung 15 1.5 Dạng tồn nguyên tố tự nhiên 15 Dạng di chuyển nguyên tố hóa học môi trường tự nhiên 16 2.1 Khái niệm 16 2.2 Cường độ di chuyển nguyên tố hóa học môi trường tự nhiên 16 2.3 Các dạng di chuyển nguyên tố môi trường tự nhiên 17 Đặc điểm tập trung, phân tán nguyên tố hóa học 19 3.1 Sự tập trung nguyên tố môi trường tự nhiên 19 3.2 Phân tán nguyên tố môi trường tự nhiên 19 3.3 Tính thống mâu thuẩn tập trung phân tán nguyên tố hóa học 20 Phân loại nguyên tố theo đặc điểm di chuyển 20 Di chuyển nguyên tố hoạt động kỹ thuật người 21 CHƯƠNG 21 XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 21 Trung hòa nước thải 22 1.1 Trộn loại nước thải có độ pH khác để đạt giá trị pH gần trung tính 22 1.2 Cho nước thải có pH axit chảy qua đá vôi 23 1.3 Trộn nước thải có pH axit với dung dịch vôi 23 23 1.4 Cho thêm lượng xác NaOH Na2CO3 vào nước thải có pH axit http://www.ebook.edu.vn i 1.5 Thổi khí thải (từ lò đốt) qua nước có pH kiềm 1.6 Cho nén CO2 vào nước thải có pH kiềm 1.7 Cho axit sunfuric vào nước thải có pH kiềm Quá trình keo tụ 2.1 Khái niệm 2.2 Cấu tạo hạt keo 2.3 Các phương pháp keo tụ 2.4 Các chế trình keo tụ tạo 2.5 Các bước thực trình keo tụ Khử trùng phương pháp hóa học 3.1 Khử trùng clo 3.2 Khử trùng Ozon 3.3 Các phương pháp hóa học khác Làm mềm nước 4.1 Làm mềm nước vôi Ca(OH)2 4.2 Làm mềm nước vôi kết hợp với sođa 4.3 Làm mềm nước trinatriphotphat (Na3PO4) 4.4 Các biện pháp đẩy nhanh trình làm mềm nước 4.5 Làm mềm nước phương pháp nhiệt Khử sắt 5.1 Các phương pháp khử sắt xử lý nước cấp 5.2 Các biện pháp khử sắt trình oxi hóa 5.3 Khử sắt hóa chất Khử mangan 6.1 Cơ sở lý thuyết trình khử mangan 6.2 Các phương pháp khử Mangan Sử dụng hóa chất để loại bỏ photpho nước thải Kết tủa kim loại nặng 8.1 Asen 8.2 Bari 8.3 Cadimi 8.4 Crom 8.5 Đồng 8.6 Florit 8.7 Chì 8.8 Thủy ngân 8.9 Niken 8.10 Bạc 8.11 Kẽm CHƯƠNG XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ Cơ sở lý thuyết trình hấp thụ Hấp thụ SO2 2.1 Hấp thụ nước 2.2 Xử lý khí SO2 đá vôi (CaCO3) vôi nung (CaO) 2.3 Xử lý khí SO2 amoniac 2.4 Xử lý SO2 magie oxit (MgO) 2.5 Xử lý SO2 kẽm oxit ZnO 2.6 Hấp thụ muối natri http://www.ebook.edu.vn 24 25 25 25 25 28 28 30 34 34 34 40 41 41 42 43 44 45 45 45 45 47 48 49 49 50 51 54 55 55 56 57 58 59 60 60 61 61 62 64 64 64 66 66 67 67 68 69 69 ii 2.7 Hấp thụ hỗn hợp muối nóng chảy 2.8 Xử lý SO2 chất hấp thụ hữu Hấp thụ H2S 3.1 Hấp thụ H2S phương pháp cacbonat 3.2 Hấp thụ H2S phương pháp photphat 3.3 Hấp thụ H2S phương pháp kiềm – asen 3.4 Hấp thụ H2S phương pháp sođa – sắt 3.5 Hấp thụ H2S phương pháp hydroquinon – kiềm Hấp thụ CS2, COS mercaptan (RSH) Hấp thụ oxit nitơ 5.1 Hấp thụ nước 5.2 Hấp thụ kiềm 5.3 Hấp thụ chọn lọc 5.4 Phương pháp hấp thụ đồng thời SO2 NOx Hấp thụ Halogen hợp chất chúng 6.1 Xử lý hợp chất chứa flo 6.2 Xử lý clo clorua hydro 6.3 Xử lý brom hợp chất Hấp thụ COx 7.1 Xử lý oxit carbon 7.2 Xử lý dioxit cacbon TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.ebook.edu.vn 70 70 70 70 71 71 71 72 72 72 73 73 74 75 75 75 76 77 78 78 78 80 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.2: Mô tả hiệu chế hấp phụ - trung hòa điện tích ion trái dấu 32 35 Hình 3.3: Quan hệ thành phần HOCl ClO- giá trị pH môi trường Hình 3.4: Quan hệ thành phần Cl2, HOCl ClO- phụ thuộc vào giá trị pH 35 Hình 3.5: Biểu đồ tương quan lượng clo vào hấp thụ lượng clo dư nước amoniac muối amon 37 Hình 3.6: Biểu đồ tương quan lượng clo cho vào hấp thụ lượng clo dư nước có amoniac muối amon 37 Hình 3.7: Các kiểu xử lý photpho hóa chất 53 http://www.ebook.edu.vn iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học đặc trưng nước thải nguồn phát sinh Bảng 1.2: Các thành phần quan trọng nước thải Bảng 1.3: Các chất gây ô nhiễm nguy hiểm nước thải công nghiệp, nông nghiệp thương mại Bảng 1.4: Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người * Bảng 1.5: Thành phần nước thải sinh hoạt phân tích theo phương pháp APHA Bảng 1.6: Tính chất đặc trưng nước thải số ngành công nghiệp 10 Bảng 1.7: Nguồn sinh CFC giới (%, năm 1985) 11 Bảng 1.8: Thành phần nguồn gốc số loại bụi 11 Bảng 2.1: Sự di chuyển nguyên tố hóa học môi trường tự nhiên 17 Bảng 3.1: Độ kiềm số hóa chất sử dụng trình trung hòa 24 Bảng 3.2: Các hóa chất thường sử dụng để trung hòa nước thải 26 Bảng 3.3: Tác dụng trình keo tụ xử lý nước cấp 27 Bảng 3.4: Các hóa chất thường sử dụng trình keo tụ 33 Bảng 3.5: Mức độ phân ly HOCl phụ thuộc vào pH 20oC 36 Bảng 3.6: Hàm lượng clo dư tối thiểu để diệt trùng hoàn toàn 39 Bảng 3.7: Các số liệu độ hòa tan ozon theo nhiệt độ 40 Bảng 3.8: Nồng độ số ion kim loại nặng có khả tiêu diệt vi trùng rêu tảo 41 Bảng 3.9: Liều lượng phèn nhôm sử dụng hiệu suất khử photpho 52 Bảng 3.10: Lưu lượng nạp nước thải cho bể lắng trường hợp có sử dụng hóa chất trợ lắng 52 Bảng 3.11: Hiệu trình kết tủa kim loại với muối cacbamat 55 Bảng 3.12: Kết trình xử lý Cadimi cách cho kết tủa dạng hydroxit 56 Bảng 3.13: Hiệu trình xử lý crom 58 Bảng 3.14: Hiệu xử lý đồng với loại nguồn thải hóa chất khác 59 Bảng 3.15: Hiệu suất xử lý florua phương pháp khác 60 Bảng 3.16: Hiệu số biện pháp xử lý thủy ngân 60 Bảng 3.17: Hiệu biện pháp xử lý Niken 61 Bảng 3.18: Hiệu trình kết tủa kẽm dạng hydroxit 62 Bảng 3.19: Nồng độ kim loại nước thải đầu trình xử lý kim loại 63 Bảng 4.1: Các khí độc cần khử chất hấo thụ tương ứng 65 Bảng 4.2: Lượng nước lý thuyết tính m3 cần để hấp thụ SO2 66 Bảng 4.3: Hoạt tính dung dịch kiềm 74 http://www.ebook.edu.vn v CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích Ag Bạc As Asen Ba Bari BOD Biochemical Oxygen Demand C10H10Cl8 Toxaphen C12H8OCl6 Endrin C6H6 Benzen C6H6Cl6 Lindan Ca Canxi COD Chemical Oxygen Demand Cr Crom DDT Dicloro-Diphenyl-Tricloroetan DO Disolved Oxygen Hg Thủy ngân Me Kim loại PAH Polycyclic Aromatic Hydrocacbon Pb Chì ppb Phần tỷ ppm Phần triệu Q Nhiệt lượng Se Selen THM Trihalometan TN Tổng Nitơ TP Tổng Photpho TSS Tổng chất rắn lơ lửng http://www.ebook.edu.vn vi GIỚI THIỆU CHUNG Tài liệu giảng dạy Hóa kỹ thuật môi trường viết cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường Mục đích tài liêu cung cấp kiến thức thành phần tính chất hóa học nước thải, khí thải, chất thải rắn chất thải độc hại, đặc điểm di chuyển nguyên tố hóa học môi trường tự nhiên biện pháp xử lý nước thải, khí thải phương pháp hóa học Hóa kỹ thuật môi trường tảng giúp sinh viên trang bị kiến thức để học tốt môn chuyên ngành thiết kế hệ thống xử lý nước thải học kỳ sau Trong tài liệu giảng dạy không đề cập đến biện pháp xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại để tránh trùng lấp nội dung với môn học Quản lý xử lý chất thải rắn Ngoài phương pháp hóa học dùng xử lý chất ô nhiễm nước không khí có phương pháp khác vật lý sinh học Các nội dung trình bày môn học khác http://www.ebook.edu.vn vii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI VÀ KHÍ THẢI Tổng quan tính chất hóa học nước thải 1.1 Sự ô nhiễm nước Nước tự nhiên nước hình thành số lượng chất lượng ảnh hưởng trình tự nhiên, tác động nhân sinh Do tác động nhân sinh, nước tự nhiên bị nhiễm bẩn chất khác dẫn đến kết làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Các khuynh hướng thay đổi chất lượng nước ảnh hưởng hoạt động người bao gồm: - Giảm độ pH nước ô nhiễm H2SO4, HNO3 từ khí quyển, nước thải công nghiệp, tăng hàm lượng SO32- NO3- nước - Tăng hàm lượng ion Ca, Mg, Si nước ngầm nước sông nước mưa hòa tan, phong hóa quặng cacbonat - Tăng hàm lượng ion kim loại nặng nước tự nhiên, trước hết Pb, Cd, Hg, As, Zn nhóm anion PO43-, NO3-, NO2- - Tăng hàm lượng muối nước bề mặt nước ngầm chúng vào môi trường nước từ nước thải, khí chất thải rắn - Tăng hàm lượng chất hữu trước hết chất khó bị phân hủy sinh học (các chất hoạt động bề mặt, thuốc trừ sâu ) - Giảm nồng độ oxi hòa tan nước Tăng khả nguy hiểm ô nhiễm nước tự nhiên nguyên tố phóng xạ Các tiêu quan trọng cần xem xét cấp nước pH, độ trong, độ cứng, hàm lượng sắt, mangan số ecoli Các tính chất đặc trưng nước thải công nghiệp bao gồm pH, hàm lượng chất rắn, nhu cầu oxi sinh hóa BOD, nhu cầu oxi hóa học COD, dạng nitơ, photpho, dầu mỡ, mùi, màu, kim loại nặng Việc thải nước thải qua xử lý phương pháp thông thường đẩy nhanh trình phú dưỡng phát triển bùng nổ tảo thực vật khác, làm giảm chất lượng nước, cản trở việc sử dụng lại nguồn nước hoạt động nghỉ ngơi giải trí 1.2 Phân loại đặc tính nước thải Thông thường nước thải phân loại theo nguồn phát sinh Đây sở cho việc lựa chọn phương pháp công nghệ xử lý Nước thải phân làm dạng đây: Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu dân cư, khu hoạt động thương mại, công sở, trường học sở tuơng tự khác Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): nước thải từ nhà máy hoạt động, có nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chủ yếu Nước thấm qua: nước mưa thấm vào hệ thống cống nhiều hình thức khác qua khớp nối, ống có khuyết tật thành hố ga hay hố chôn người http://www.ebook.edu.vn Nước thải tự nhiên: nước mưa xem nước thải tự nhiên Ở thành phố lớn, nước thải tự nhiên thu gom theo hệ thống thoát nước riêng Nước thải đô thị: tổng hợp tất loại nước thải kể Theo quan điểm quản lý môi trường, nguồn gây ô nhiễm nước phân thành loại: nguồn xác định nguồn không xác định Nguồn xác định bao gồm nước thải đô thị nước thải công nghiệp, cửa xả nước mưa tất nguồn thải vào nguồn tiếp nhận nước có tổ chức qua hệ thống cống kênh thải Các nguồn thải không xác định bao gồm nước rửa trôi bề mặt đất, nước mưa nguồn phân tán khác Sự phân loại sử dụng điều chỉnh, kiểm soát ô nhiễm Các nguồn xác định thường định lượng kiểm soát trước thải, ngược lại nguồn không xác định thường khó quản lý Nguồn ô nhiễm không xác định thường gây vấn đề sau: - Xói mòn đất vận chuyển sa lắng dẫn đến hậu thay đổi chỗ gây ảnh hưởng xấu đến loài thủy sinh vật, lắp đầy dòng sông, hồ chứa, gây khó khăn, tăng chi phí cho việc xử lý nước giảm chất lượng nước cho mục đích sử dụng - Các chất dinh dưỡng nitơ, photpho giải phóng từ phân bón, chất thải động vật kích thích phát triển thực vật vi khuẩn nước dẫn đến tượng phú dưỡng - Tích tụ kim loại nặng kẽm, đồng, thủy ngân từ chất sử dụng bảo vệ thực vật, sơn, hàn chì nhiều trình khác - Các hóa chất độc hại: chủ yếu thuốc bảo vệ thực vật - Ngoài ra, nước chảy trôi bề mặt đất qua khu vực chăn nuôi gia súc chứa lượng lớn chất thải động vật làm tăng nồng độ chất hữu chất rắn lơ lửng, gây ô nhiễm môi trường nước http://www.ebook.edu.vn 1.3 Một số thông số hóa học quan trọng nước thải Bảng 1.1: Thành phần hóa học đặc trưng nước thải nguồn phát sinh Thành phần hóa học Nguồn phát sinh Hữu Cacbohydrat Các chất thải sinh hoạt, thương mại sản xuất Mỡ, dầu, dầu nhờn Các chất thải sinh hoạt, thương mại sản xuất Thuốc trừ sâu Chất thải nông nghiệp Phenol Chất thải nông nghiệp Protein Các chất thải sinh hoạt thương mại Các chất hoạt động bề mặt Các chất thải sinh hoạt sản xuất Các chất khác Phân rã tự nhiên cac chất hữu Vô Độ kiềm Nước thải sinh hoạt, nước cấp sinh hoạt, trình thấm nước ngầm Clorua Nước thải sinh hoạt, nước cấp sinh hoạt, trình thấm nước ngầm, chất làm mềm nước Các kim loại nặng Chất thải công nghiệp Nitơ Nước thải sinh hoạt công nghiệp pH Nước thải công nghiệp Photpho Nước thải sinh hoạt công nghiệp Lưu huỳnh Nước thải sinh hoạt, nước cấp sinh hoạt công nghiệp Các chất độc Các chất thải công nghiệp Các khí: H2S, CH4, O2 Phân hủy chất thải sinh hoạt, thấm nước bề mặt http://www.ebook.edu.vn Hấp thụ SO2 Để hấp thụ SO2 sử dụng nước, dung dịch huyền phù muối kim loại kiềm kim loại kiềm thổ 2.1 Hấp thụ nước Hấp thụ khí SO2 nước phương pháp đơn giản áp dụng sớm để loại bỏ khí SO2 khí thải, khói lò công nghiệp Một hệ thống xử lý khí SO2 nước bao gồm hai giai đoạn: 1- Hấp thụ khí SO2 cách phun nước vào dòng khí thải cho khí thải qua lớp vật liệu đệm (vật liệu rỗng) có chứa nước 2- Giải thoát khí SO2 khỏi chất hấp thụ để thu hồi SO2 (nếu cần) nước Quá trình hấp thụ SO2 nước diễn theo phản ứng sau: SO2 + H2O ↔ H+ + HSO3Mức độ hòa tan nước giảm nhiệt độ nước tăng cao, nhiệt độ nước cấp vào hệ thống hấp thụ phải đủ thấp Còn giải thoát khí SO2 khỏi nước nhiệt độ phải cao Cụ thể nhiệt độ 100oC SO2 thoát khỏi nước hoàn toàn không khí thoát có lẫn nước Bằng phương pháp ngưng tụ người ta thu khí SO2 với độ đậm đặc gần 100% để dùng vào mục đích sản xuất axit sunfuric Bảng 4.2 lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ khí SO2 khí thải giới hạn bão hòa ứng với nhiệt độ nồng độ ban đầu khác SO2 khí thải Bảng 4.2: Lượng nước lý thuyết tính m3 cần để hấp thụ SO2 Nồng độ SO2 khí thải, % khối lượng Lượng nước (m3) nhiệt độ khác 10oC 15oC 20oC 12 48 55 66 10 57 67 78 70 84,5 96,2 92 106 123 140 165 200 Lượng nước thực tế phải lớn so với lượng nước lý thuyết sau khỏi thiết bị hấp thụ đạt mức bão hòa khí SO2 Để giải hấp thụ cần phải đun nóng lượng nước lớn, tức phải có nguồn cấp nhiệt (hơi nước) công suất lớn Ngoài ra, để sử dụng lại nước cho trình hấp thụ phải làm nguội xuống gần 10oC, tức phải cần đến nguồn cấp lạnh Do việc tái sử dụng nước khí SO2 sau trình hấp thụ không đơn giản tốn Từ nhược điểm nói trên, phương pháp hấp thụ khí SO2 nước áp dụng khi: http://www.ebook.edu.vn 66 - Nồng độ ban đầu khí SO2 khí thải tương đối cao; - Có sẵn nguồn cung cấp nhiệt (hơi nước) với giá rẻ; - Có sẵn nguồn nước lạnh; - Có thể xả nước có nhiều axit sông ngòi Trường hợp khí thải giàu SO2 công đoạn nấu quặng sunfua kim loại công nghiệp luyện kim màu, nồng độ SO2 khí thải đạt - 12% người ta xử lý khí SO2 nước kết hợp với trình oxi hóa SO2 xúc tác 2.2 Xử lý khí SO2 đá vôi (CaCO3) vôi nung (CaO) Ưu điểm phương pháp là: quy trình công nghệ đơn giản, chi phí vận hành thấp, nguyên liệu rẻ tiền có sẵn nơi, hiệu xử lý cao, có khả xử lý mà không cần làm nguội xử lý bụi sơ Các phản ứng hóa học xảy trình xử lý sau: CaCO3 + SO2 = CaSO3 + CO2 CaO + SO2 = CaSO3 2CaSO3 + O2 = 2CaSO4 Hiệu hấp thụ SO2 sữa vôi đạt 98% Nguyên liệu vôi sử dụng cách hoàn toàn, cụ thể cặn bùn từ hệ thống xử lý thải sử dụng làm chất kết dính xây dựng sau chuyển sunfit thành sunfat lò nung Lượng đá vôi (CaCO3) cần xử lý SO2 khối đốt cháy than đá xác định theo công thức: GCaCO3 = 10 β S P µ CaCO3 Kµ S , kg / t , than Trong Sp - thành phần lưu huỳnh nhiên liệu tính theo phần trăm khối lượng (số phần trăm) µS, µCaCO3 - phân tử gam lưu huỳnh canxi cacbonat β - hệ số khử SO2 khói thải - tức mức độ cần thiết phải khử SO2 khói thải để đạt giới hạn phát thải cho phép (số thập phân) K- tỷ lệ CaCO3 nguyên chất đá vôi (thường K = 0,8 - 0,9) Nếu dùng vôi nung (CaO) công thức phân tử gam CaCO3 thay CaO Dùng đá vôi làm nguyên liệu hấp thụ rẻ tiền hiệu khử SO2 so với dùng vôi nung 2.3 Xử lý khí SO2 amoniac Amoniac khí SO2 dung dịch nước có phản ứng với tạo muối trung gian amoni sunfit, sau muối amoni sinfit lại tác dụng tiếp với SO2 H2O để tạo muối amoni bisunfit theo phản ứng sau: http://www.ebook.edu.vn 67 SO2 + 2NH3 + H2O (NH4)2SO3 = (NH4)2SO3 + SO2 + H2O = 2NH4HSO3 Lượng bisunfit tích tụ dung dịch hoàn nguyên cách nung nóng chân không, kết thu amoni sunfit SO2 Amoni sunfit sử dụng tiếp để khử SO2 Nung nóng (NH4)2SO3 + SO2↑ + H2O NH4HSO3 Ngoài dung dịch xảy phân hủy sunfit amoni bisunfit thành amoni sunfat lưu huỳnh đơn chất theo phản ứng sau: 2NH4HSO3 + (NH4)2SO3 = 2(NH4)2SO4 + S + H2O Lưu huỳnh đơn chất hình thành theo phản ứng tác dụng với amoni sunfit tạo thành thiosunfat: (NH4)2SO3 + S = (NH4)S2O3 Sau thiosunfat lại kết hợp với amoni bisunfit tạo lưu huỳnh đơn chất nhiều gấp hai lần: (NH4)S2O3 + 2NH4HSO3 = 2(NH4)2SO4 + 2S + H2O Lưu huỳnh đơn chất lại tác dụng với sunfit Cứ tốc độ phản ứng phân hủy dung dịch hấp thụ tăng dần dung dịch hấp thụ hoàn toàn biến thành amoni sunfat lưu huỳnh đơn chất 2.4 Xử lý SO2 magie oxit (MgO) SO2 hấp thụ magie oxit tạo thành tinh thể ngậm nước sunfit magie Trong thiết bị hấp thụ phản ứng xảy sau: MgO + SO2 = MgSO3 Magie sunfit tác dụng tiếp với SO2 để tạo thành bisunfit MgSO3 + SO2 + H2O = Mg(HSO3)2 Một phần magie sunfit tác dụng với oxi khói thải tạo thành sunfat 2MgSO3 + O2 = 2MgSO4 Magie sunfat hoạt tính SO2 phản ứng oxi hóa sunfit không mong muốn Tuy nhiên nồng độ MgSO4 dung dịch hấp thụ đạt 120 – 160g/l trình oxi hóa sunfit ngừng lại không tiếp tục xảy Magie bisunfit bị trung hòa cách bổ sung thêm MgO Mg(HSO3)2 + MgO = 2MgSO3 + H2O Độ hòa tan magie sunfit nước hạn chế, kết tủa thành tinh thể hexahydrat MgSO3.6H2O nhiệt độ 50oC hexahydrat biến thành trihydrat MgSO3.3H2O Các tinh thể tách khỏi dung dịch huyền phù, sấy khô xử lý nhiệt nhiệt độ 800 – 900oC để thu hồi MgO SO2 http://www.ebook.edu.vn 68 800 – 900oC MgSO3 MgO + SO2 Magie oxit quay trở lại chu trình hấp thụ, SO2 đậm đặc đưa sang công đoạn chế biến axit sunfuric lưu huỳnh đơn chất Ưu điểm phương pháp 1- Có thể xử lý nóng không cần làm nguội sơ 2- Thu sản phẩm tận dụng axit sunfuric 3- MgO sẵn có rẻ, hiệu xử lý cao 2.5 Xử lý SO2 kẽm oxit ZnO Trong phương pháp này, chất hấp thụ kẽm Phản ứng hấp thụ sau: SO2 + ZnO + 2,5H2O = ZnSO3.2,5H2O Khi nồng độ SO2 lớn 2SO2 + ZnO + H2O = Zn(HSO3)2 Sunfit kẽm tạo thành không tan nước tách xyclon nước sấy khô Tái sinh ZnO cách nung sunfit nhiệt độ 350oC ZnSO3.2,5H2O → ZnO + SO2 + 2,5H2O Ưu điểm phương pháp trình phân ly kẽm sunfit ZnSO3 thành SO2 ZnO xảy nhiệt độ thấp đáng kể so với trình phân ly nhiệt đới với MgSO3 Hiệu suất thu hồi SO2 với nồng độ gần 100% MgSO3 phân ly chi đạt nồng độ không vượt 15 – 20% Nhược điểm: hình thành sunfat kẽm (ZnSO4), làm cho việc tái sinh ZnO bất lợi kinh tế nên phải thường xuyên tách ZnSO4 bổ sung thêm ZnO 2.6 Hấp thụ muối natri Ưu điểm phương pháp ứng dụng chất hấp thụ hóa học không bay hơi, có khả hấp thụ lớn Phương pháp ứng dụng để loại SO2 khỏi khí nồng độ khác Nếu dùng sođa để hấp thụ thu sunfit bisunfit natri Na2CO3 Na2SO3 + SO2 = Na2SO3 + CO2 + SO2 + H2O = 2NaHSO3 Khí tham gia phản ứng với sunfit bisunfit làm tăng nồng độ bisunfit SO2 + NaHCO3 + Na2SO3 + H2O → 3NaHSO3 Dung dịch hình thành tác dụng với oxit kẽm tạo thành sinfit kẽm NaHSO3 + ZnO → ZnSO3 http://www.ebook.edu.vn + NaOH 69 2.7 Hấp thụ hỗn hợp muối nóng chảy Xử lý nhiệt độ cao dùng hỗn hợp cacbonat kim loại kiềm có thành phần sau: Li2CO3 – 32%, Na2CO3 – 33%, K2CO3 – 35% Điểm nóng chảy 397oC Nồng độ SO3 khí thải từ 0,3 – 3% hấp thụ 99% Quá trình gồm giai đoạn: hấp thụ, khử phục hồi loại - - Hấp thụ: SO2 hấp thụ gốc cacbonat để tạo thành sunfit va sunfat kim Khử: nhiệt độ 600oC Me2SO3 → 3Me2SO4 + Me2S Me2SO4 + 4H2 → Me2S + 4H2O Me2SO4 + 4CO → Me2S + 4CO2 Phục hồi: dùng hỗn hợp CO2 + H2O nhiệt độ 425oC Me2S + CO2 + H2O → Me2CO3 + H2S Khí sinh chứa 30% H2S, CO H2O đưa sản xuất lưu huỳnh 2.8 Xử lý SO2 chất hấp thụ hữu Quá trình xử lý SO2 khí thải chất hấp thụ hữu áp dụng nhiều công nghiệp luyện kim màu Chất sử dụng phổ biến amin thơm anilin C6H5NH2, toludin CH3C6H4NH2, xylidin (CH3)2C6H3NH2 dietyl anilin C6H5N(CH3)2 2C6H3(CH3)2NH2 + SO2 ↔ C6H3(CH3)2NHSOONH3(CH3)2C6H3 Thu hồi SO2 phục hồi dung dịch hấp thụ tiến hành tháp chưng cất 100oC Hấp thụ H2S 3.1 Hấp thụ H2S phương pháp cacbonat H2S hấp thu dung dịch Na2CO3 K2CO3 Sau đó, dung dịch phục hồi đun nóng tháp chân không, làm nguội quay lại hấp thụ H2S Phản ứng diễn sau: + H2S ↔ MeHCO3 - Hấp thụ: Me2CO3 - Phục hồi: MeHS + CO2 + H2O ↔ MeHCO3 + H2S + MeHS Do độ hòa tan K2CO3, Na2CO3, NaHCO3, KHCO3 khác nên để hấp thụ người ta sử dụng dung dịch có nồng độ khác K2CO3 tan nhiều nước nên sử dụng với nồng độ cao Điều cho phép giảm lưu lượng giảm lượng cho việc phục hồi dung dịch hấp thụ vận chuyển dung dịch Nhưng giá thành dung dịch K2CO3 cao nên người ta thường dùng Na2CO3 http://www.ebook.edu.vn 70 3.2 Hấp thụ H2S phương pháp photphat Để sử dụng H2S phương pháp photphat người ta sử dụng dung dịch chứa 40 – 50% photphat kali (K3PO4) K3PO4 ↔ + H2S KHS + K2HPO4 Từ dung dịch, H2S giải phóng nhờ đun sôi nhiệt độ 107 – 115oC Không có ăn mòn thiết bị đun sôi Dung dịch ổn định, không tạo thành sản phẩm làm giảm chất lượng dung dịch hấp thụ Ưu điểm: hấp thụ H2S 3.3 Hấp thụ H2S phương pháp kiềm – asen Dung dịch kiềm – asen tạo thành theo phản ứng: 2Na2CO3 + As2O3 ↔ 2NaHAsO3 + 2CO2 + H2 O Sau hấp thụ H2S 2Na2HAsO3 + 5H2S ↔ Na4As2S5 + O2 Na4As2S5 + 6H2O ↔ Na4As2S5O2 Dung dịch natri thioasenat Na4As2S5O2 tạo thành chất hấp thụ H2S Na4As2S5O2 + H2S ↔ Na4As2S6O + H2O Phục hồi dung dịch oxi không khí 2Na4As2S6O + O2 = 2Na4AsS5O2 + 2S Lưu huỳnh tách khỏi dung dịch, dung dịch quay trở lại tháp hấp thụ Các phản ứng phụ diễn trình hấp thụ: Na2CO3 + H2O = NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2S = NaHS + NaHCO3 Na2CO3 + 2H2S = 2NaHS + CO2 NaOH + H2S = NaSH + H 2O + H 2O 3.4 Hấp thụ H2S phương pháp sođa – sắt Hấp thụ H2S bằg huyền phù hydroxit sắt II III Dung dịch điều chế cách trộn dung dịch 10% Na2CO3 với dung dịch 18% sunfat sắt → Fe(OH)2 + NaSO4 FeSO4 + Na2CO3 + H2O + CO2 Cho không khí qua dung dịch để oxi hóa sắt (II) thành sắt (III) 4Fe(OH)2 + H 2O → + O2 4Fe(OH)3 Hấp thụ H2S theo phản ứng sau: H 2S + Na2CO3 → NaHS + NaHCO3 2NaHS + 2Fe(OH)3 → Fe2S3 + 3NaOH + 3NaHS + 2Fe(OH)3 → 2FeS + S + 3NaOH + http://www.ebook.edu.vn 3H2O 3H2O 71 Để tái sinh dung dịch cho không khí qua nó: 2Fe2S3 + 6H2O + 3O2 → 4Fe(OH)3 4FeS + 6H2O + 3O2 → 4Fe(OH)3 + 4S NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + 6S + H2 O 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 Khi tái sinh, 70% H2S chuyển thành phân tử S, phần lại (ở dạng NaSH) bị oxi hóa thành Na2S2O3 H2O 2NaHS + 2O2 → Na2S2O3 + H2O Phương pháp cho hiệu hấp thụ SO2 80% 3.5 Hấp thụ H2S phương pháp hydroquinon – kiềm Bản chất của phương pháp hấp thụ H2S dung dịch kiềm – hydroquinon Hydroquinon (C6H4O2) chất xúc tác Quá trình diễn sau: + Na2CO3 → NaHS NaHS + C6H4O2 + H2O → C6H4(OH)2 + S↓ + NaOH H 2S + NaHCO3 Phục hồi sođa: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Phản ứng phụ: 2NaHS + 2O2 → Na2S2O3 + H2O Sự tích lũy Na2S2O3 NaHCO3 làm giảm khả hấp thụ giảm nồng độ Na2CO3 giảm độ pH môi trường Để giữ hoạt tính dung dịch hấp thụ phải thêm dung dịch sođa hydroquinon Để giữ độ pH khoảng – 9,5 ta thêm dung dịch NaOH Hấp thụ CS2, COS mercaptan (RSH) Cacbon lưu huỳnh nhiệt độ bình thường có hoạt tính yếu Vì phương pháp hấp thụ hóa học đạt hiệu thấp Khí chứa CS2 COS nhiệt độ 400 – 500oC có chất xúc tác crom – sắt 600oC đồng chuyển hóa thành H2S Các mercaptan có phân tử lượng thấp tan kiềm, khối lượng phân tử tăng độ hòa tan giảm NaOH + RSH ↔ NaRS + H2O Khi tiếp xúc lâu với kiềm, mercaptan bị oxi hóa thành disunfua polisunfua khó tan kiềm 4RSH + O2 → 2R-S-S-R + H2O Để phục hồi chất hấp thụ người ta thổi nước khí nóng qua dung dịch đun nóng đến 70 – 90oC Hấp thụ oxit nitơ Để hấp thụ oxit nitơ người ta dùng nước, dung dịch kiềm, axit chất oxi hóa http://www.ebook.edu.vn 72 5.1 Hấp thụ nước Khi hấp thụ NO2 nước phần axit nitric sản sinh pha khí 3NO2 + H2O ↔ 2HNO3 + NO + Q Để xử lý oxit nitơ dùng dung dịch oxi già loãng: → NO2 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO N2 O3 + H O2 ↔ N2 O + H2 O N2 O + H O ↔ HNO3 + HNO2 NO + H O2 + H 2O Yếu tố xác định tính kinh tế trình hàm lượng oxi già (khoảng 6kg/1tấn axit) Quá trình hấp thụ NOx thành HNO3 tăng theo nồng độ axit áp suất riêng phần NOx Để thúc đẩy trình dùng chất xúc tác Hiệu xử lý đạt 97% 5.2 Hấp thụ kiềm Có thể sử dụng nhiều dung dịch kiềm muối khác để hấp thụ NOx Hấp thụ hóa học NO2 dung dịch sođa diễn theo phương trình phản ứng sau: 2NO2 + Na2CO3 = NaNO3 + NaNO2 + CO2 + Q Các phản ứng cho trình hấp thụ N2O3 dung dịch kiềm huyền phù khác sau: 2NaOH + N2O3 = 2NaNO2 + H 2O Na2CO3 + N2 O = 2NaNO2 + CO2 2NaHCO3 + N2 O = 2NaNO2 + 2CO2 + H2O 2KOH + N2 O = 2KNO2 + H 2O K2CO3 + N2 O = 2KNO2 + CO2 2KHCO3 + N2 O = 2KNO2 + 2CO2 + H2O Ca(OH)2 + N2O = Ca(NO2)2 + H 2O CaCO3 + N2 O = Ca(NO2)2 + H 2O Mg(OH)2 + N2O = Mg(NO2)2 + H 2O MgCO3 + N2 O = Mg(NO2)2 + CO2 Ba(OH)2 + N2O = Ba(NO2)2 + H 2O BaCO3 + N2 O = Ba(NO2)2 + CO2 2NH4OH + N2 O = 2NH4NO2 + H 2O 2NH4HCO3 + N2 O = 2NH4NO2 + CO2 + H2O http://www.ebook.edu.vn 73 Khi hấp thụ N2O3, hoạt tính dung dịch kiềm giảm theo thứ tự trình bày bảng sau: Bảng 4.3: Hoạt tính dung dịch kiềm Dung dịch Hoạt tính KOH NaOH 0,84 Ca(OH)2 0,80 Na2CO3 0,78 K2CO3 0,63 Ba(OH)2 0,56 NaHCO3 0,51 KHCO3 0,44 MgCO3 0,40 BaCO3 0,40 CaCO3 0,39 Mg(OH)2 0,35 Các số nêu lên hoạt độ dung dịch kiềm tương ứng KOH Các liệu tương ứng với nồng độ ban đầu dung dịch 100g/l thời gian hấp thụ 10 phút 5.3 Hấp thụ chọn lọc Để hấp thụ NO O2 pha khí, sử dụng dung dịch FeSO4, FeCl2, Na2S2O3, NaHCO3 Phương trình phản ứng tạo thành phức sau: FeSO4 + NO ↔ Fe(NO)SO4 FeCl2 + NO ↔ Fe(NO)Cl2 o Khi đun nóng đến 95 – 100 C, phức Fe(NO)SO4 phân rã, sinh NO, dung dịch tái sử dụng Phức Fe(NO)Cl2 phân rã tương tự Dung dịch FeSO4 dễ kiếm có hiệu hấp thụ cao Khả hấp thụ dung dịch phụ thuộc vào nồng độ FeSO4, nhiệt độ nồng độ NO pha khí Ở nhiệt độ 20 – 25oC dung dịch hấp thu NO với nồng độ nhỏ Sự có mặt axit H2SO4, HNO3, muối hợp chất hữu dung dịch làm giảm khả hấp thụ dung dịch http://www.ebook.edu.vn 74 Tuy nhiên có mặt H2SO4 với nồng độ 0,5 – 1,5% (thể tích) làm ức chế trình oxi hóa FeSO4 thành Fe2(SO4)3 Sử dụng dung dịch Na2S2O3, NaHSO4, (NH)2CO tạo thành nitơ 2Na2S2O3 + 6NO = 3N2 + 2NaSO4 + 2NaHSO3 + 2NO = N2 2(NH4)2CO + 6NO = 5N2 + 4H2O 2SO2 + 2NaHSO4 + 2CO2 o Ở nhiệt độ cao 200 C, NO liên kết với NH3 theo phản ứng: 4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O Axit sunfuric sử dụng để hấp thụ NO2 N2O3 H2SO4 + 2NO2 2H2SO4 + N2O3 = HNSO5 + HNO3 = 2HNSO5 + H2O Khi đun nóng pha loãng nước, HNSO5 sinh oxit nitơ HNSO5 + H2O = 2H2SO4 + NO + NO2 Tương tác oxit nitơ với chất hấp thụ hiệu nhiệt độ 20 – 40oC 5.4 Phương pháp hấp thụ đồng thời SO2 NOx Khí thải chứa SO2 NOx sinh đốt nhiên liệu có lưu huỳnh Xử lý đồng thời SO2 NOx tiến hành dung dịch kiềm Khi hấp thụ dung dịch NaOH Na2CO3 sản phẩm hấp thu Na2SO4, Na2SO3, NaNO3, NaNO2; hấp thụ Ca(OH)2 sản phẩm CaSO4, Ca(NO3)2 Hiệu xử lý SO2 thường khoảng 90%, NOx 70 - 90% Hấp thụ Halogen hợp chất chúng 6.1 Xử lý hợp chất chứa flo Để hấp thụ chất khí sử dụng nước, dung dịch kiềm, dung dịch muối loại huyền phù (Na2CO3, NH4OH, NH4F, Ca(OH)2, NaCl, K2SO4…) 6.1.1 Hấp thụ nước HF SiF4 tan nhiều nước Các phản ứng diễn sau: H2 O + 2HF HF ↔ H3O+ + HF2- ↔ H+ + F- F- + HF ↔ HF2- SiF4 + 2H2O ↔ 4HF 4HF + 2SiF4 ↔ 2H2SiF6 3SiF4 + 2H2O ↔ 2H2SiF6 + SiO2 + SiO2 Trong công nghiệp, hấp thụ SiF4 thường thu 10 - 20% H2SiF6 Quá trình tiến hành tháp phun Hiệu xử lý đạt đến 90 – 95% H2SiF6 dùng để sản xuất SiO2, CaF2, AlF3, NaF, Na3AlF6 http://www.ebook.edu.vn 75 6.1.2 Hấp thụ dung dịch muối amon Trong trình hấp thụ phản ứng xảy sau: 2HF + (NH4)2CO3 → 2NH4F + CO2 + H2O HF + NH4HCO3 → NH4F HF + NH3 → NH4F SiF4 + 2NaF → Na2SiF6 + CO2 + H2O Sau NH4F xử lý sau: 2NH4F + Na2CO3 → (NH4)2CO3 + 2NaF (NH4)2CO3 + H2O → 2NH4OH + CO2 NH4OH → H2 O + NH3 NaF chất rắn tách buồng lắng, lọc sấy khô để thu sản phẩm 6.1.3 Hấp thụ dung dịch muối cacbonat kali Phản ứng hấp thụ: 2HF + K2CO3 → 2KF + CO2 + H2O Phản ứng phục hồi chất hấp thụ: 2KF + Na2CO3 → 2NaF + K2CO3 NaF thành phẩm K2CO3 quay lại hấp thụ HF 6.1.4 Hấp thụ dung dịch AlF3 Dung dịch chứa 0,5 – 60% AlF3 hấp thụ HF tạo thành phức có thành phần thay đổi: mHF + AlF3 = HmAlFm+3 m thay đổi từ – 20 Có thể phục hồi AlF3 cách trung hòa HmAlFm+3 Al(OH)3 6.1.5 Hấp thụ phân tử F2 Nếu khí phân tử flo sử dụng dung dịch – 10% NaOH nhiệt 38 – 65% để hấp thụ Chú ý không sử dụng dung dịch có nồng độ thấp 2% hình thành oxit flo (F2O) độc Oxit hình thành thời gian tiếp xúc khí dung dịch kiềm khoảng giây Do đó, thời gian tiếp xúc phải giữ khoảng phút Trong thời gian diễn phản ứng sau: F2 + 2NaOH = ½ O2 + 2NaF + H2O NaF có độ hòa tan hạn chế dung dịch kiềm, làm nghẽn ống dẫn ăn mòn thiết bị Ngoài ra, chất độc nên phải xử lý trước đưa khỏi hệ thống 2NaF + CaO + H2O → CaF2 + 2NaOH 6.2 Xử lý clo clorua hydro Để hấp thụ clo hợp chất chứa clo, người ta sử dụng nước, dung dịch kiềm, dung dịch chất hữu cơ, huyền phù dung môi hữu http://www.ebook.edu.vn 76 6.2.1 Hấp thụ clo Phản ứng clo với dung dịch kiềm + Cl2 → NaCl + NaOCl + H 2O 2Ca(OH)2 + 2Cl → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H 2O + Cl2 + H2O → NaCl + NaOCl + CO2 + H2O 2NaOH Na2CO3 Thực tế dung dịch NaOH đuợc dùng với hàm lượng 100 – 150g/l, huyền phù Ca(OH)2 100 – 110g/l Hiệu xử lý đạt 70 – 90% Phương pháp Ca(OH)2 có ưu điểm sau: - Rẻ nhất, tác chất dể kiếm - Không cần chống ăn mòn thiết bị kỹ Nhược điểm hiệu xử lý không cao Dùng dung dịch NaOH Na2CO3 hiệu tăng đến 90 – 98% 6.2.2 Hấp thụ clorua hydro dung dịch kiềm nước Hấp thụ clorua hydro nước thực thiết bị khác Hiệu xử lý phụ thuộc vào lượng nước tưới Nhược điểm phương pháp tạo sương mù giọt axit lỏng việc thu hồi không đạt hiệu cao Sử dụng dung dịch NaOH, Ca(OH)2 Na2CO3 để hấp thụ HCl cho phép tăng hiệu xử lý đồng thời giúp trung hòa nước thải Phương pháp cho phép tận dụng clorua hydro để sản xuất clorua kim loại: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, BaCl2, NaCl Rẻ dùng Ca(OH)2 6.3 Xử lý brom hợp chất Brom hợp chất sinh nước biển sản xuất sản phẩm dẫn xuất brom Hấp thụ dung dịch kiềm diễn theo phản ứng sau: OHCO3 + Br2 = Br- + BrO2- + Br2 + H2O = Br 2HCO3- + Br2 - + H2O + BrO- + 2HCO3- = Br- + BrO- + H2O + 2CO2 Nhược điểm phương pháp tạo nước thải, yêu cầu xử lý đạt hiệu cao (80 – 90%) sử dụng dung dịch FeBr2 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 Hấp thụ SO2 theo phản ứng sau: Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Hỗn hợp HBr H2SO4 thu hồi tháp hấp thụ http://www.ebook.edu.vn 77 Hấp thụ COx 7.1 Xử lý oxit carbon 7.1.1 Hấp thụ dung dịch clorua đồng nhôm Phương pháp ứng dụng khí thải có chứa O2 lượng lớn CO2 Quá trình xử lý dựa hấp thụ hóa học CO dung dịch có nồng độ 20 – 50% CuAlCl4 80 – 90% toluen Quá trình hấp thụ sau: Đầu tiên trình tạo phức: CuCl + AlCl3 + 2C6H5CH3 → (CuAlCl4)(C6H5CH3) Sau hấp thụ CO: (CuAlCl4)(C6H5CH3) + 2CO → (CuAlCl4).2CO + 2C6H5CH3 Các khí CO2, O2, N2, H2 không tham gia phản ứng với phức nước phá hủy phức sinh HCl 2CuAlCl4 + H2O → 2HCl + CuCl + CuAlCl4.AlOCl Vì hấp thụ, khí phải sấy khô Đó nhược điểm phương pháp 7.1.2 Xử lý rửa nitơ lỏng Đây trình hấp thụ vật lý, với CO phần tử khác hấp thụ Quá trình ứng dụng công nghiệp nitơ bao gồm giai đoạn: 1- Làm nguội sơ sấy khô khí 2- Làm khí ngưng tụ phần cấu tử 3- Rửa khí (loại CO, CO2, CH4…) 7.2 Xử lý dioxit cacbon 7.2.1 Hấp thụ dung dịch etanolamin Phản ứng hấp thụ CO2 dung dịch mono etanolamin diễn sau: + CO2 + H2O ↔ (RNH3)2CO3 (RNH3)2CO3 + CO2 + H2O ↔ 2RNH3HCO3 2RNH2 2RHN2 + CO2 ↔ RNHCOONH3R Dung dịch hấp thụ phục hồi cách đun nóng Ưu điểm phương pháp hấp thụ mono etanolamin giá rẻ, khả phản ứng cao, ổn định, dể phục hồi Nhược điểm áp suất cao dung dịch tham gia phản ứng không thuận nghịch với COS http://www.ebook.edu.vn 78 7.2.2 Hấp thụ dung dịch amoniac Phản ứng hấp thụ sau: 2NH3 + CO2 → NH3 + CO2 + H2O → NH2COONH4 (NH4)2CO3 Phương pháp ứng dụng để xử lý khí thải chứa 30% CO2 Dung dịch hấp thụ phục hồi cách đun nóng 7.2.3 Hấp thụ CO2 dung dịch kiềm Thường sử chất hấp thụ Na2CO3 Phản ứng hấp thụ sau: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 Vận tốc hấp thụ nhỏ, để tăng vận tốc hấp thụ người ta thường dùng chất xúc tác metanol, etanol, đường… Dung dịch phục hồi cách đun nóng nước Nhược điểm: hiệu hấp thụ thấp tốn nhiều nước để phục hồi dung dịch Do để tăng hiệu hấp thụ, người ta cho vào dung dịch lượng dư NaOH dung dịch không tái sinh dùng vào mục đích khác http://www.ebook.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi 2006 Hóa học môi trường Nhà xuất Xây Dựng Lê Hoàng Việt 2000 Công nghệ môi trường Trường Đại học Cần Thơ Mc Graw Hill 2003 Chemistry for Environmental Engineering and Science Mc Graw Hill 2003 Wastewater treatment Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng 2006 Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Nhà xuất Xây Dựng Tạp chí Môi trường 2006 Cục Môi trường xuất Trần Ngọc Chấn 2006 Ô nhiễm không khí xử lý khí thải - Tập Lý thuyết tính toán công nghệ xử lý khí độc hại Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật http://www.ebook.edu.vn 80 ... http://www.ebook.edu.vn vi GIỚI THIỆU CHUNG Tài liệu giảng dạy Hóa kỹ thuật môi trường viết cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường Mục đích tài liêu cung cấp kiến thức thành phần tính chất hóa... NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nguyên tố môi trường tự nhiên Sự di chuyển nguyên tố hóa học môi trường phụ thuộc vào đặc điểm môi trường (yếu tố di chuyển... phần môi trường sang hợp phần môi trường khác Dạng di chuyển nguyên tố hóa học môi trường tự nhiên 2.1 Khái niệm Sự di chuyển nguyên tố hóa học chuyển dời chúng không gian Sự biến đổi môi trường

Ngày đăng: 15/07/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w