1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

109 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA BG HỌC PHẦN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TUY HÒA – 2010 Bài giảng HP: Con người Môi trường Nội dung Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Giới thiệu đối tượng nhiệm vụ môn học 1.2 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 1.3 Các thành phần môi trường 1.4 Các chức môi trường 1.5 Phát triển bền vững Chương CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG 11 2.1 Thạch 11 2.2 Thuỷ 14 2.3 Khí 16 2.4 Sinh 19 2.5 Mối quan hệ người thành phần môi trường 21 Chương CƠ SỞ SINH THÁI HỌC 22 3.1 Nhân tố sinh thái 22 3.2 Quần thể sinh vật 25 3.3 Quần xã sinh vật 27 3.4 Hệ sinh thái 30 3.5 Mối quan hệ người hệ sinh thái hệ sinh thái 38 Chương TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 42 4.1 Tài nguyên đất 42 4.2 Tài nguyên nước 52 4.3 Tài nguyên khoáng sản lượng 57 4.3.1 Tài nguyên khoáng sản 57 4.3.2 Tài nguyên lượng 60 4.4 Tài nguyên sinh học 63 4.4.1 Tài nguyên rừng 63 4.4.2 Tài nguyên sinh vật hoang dã 67 Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường Chương NHỮNG THÁCH THỨC CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY 71 5.1 Bùng nổ dân số 71 5.2 Biến đổi khí hậu 72 5.3 Ô nhiễm môi trường 74 5.4 Suy giảm đa dạng sinh học 75 5.5 Sac mạc hóa 77 Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 80 6.1 Ô nhiễm nước 80 6.2 Ô nhiễm đất 86 6.3 Ô nhiễm không khí 88 6.4 Hiện trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam 93 Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 100 7.1 Xu hướng bảo vệ môi trường giới 100 7.2 Định hướng bảo vệ môi trường Việt nam 105 7.3 Các chương trình bảo vệ môi trường Thế giới mà Việt Nam tham gia 107 Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Giới thiệu đối tượng nhiệm vụ môn học Ðể giải vấn đề khổng lồ gia tăng dân số mức, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường, đòi hỏi phải có nhiều kiến thức khoa học: sinh học, sinh thái học, khoa học trái đất, khoa học xã hội, khoa học kinh tế Có thể xem môn học Môi trường Con người phần ứng dụng sinh thái học, nhằm giải vấn đề nóng bỏng xã hội Ðó vấn đề dân số (population); tài nguyên (resources); ô nhiễm (pollution) gây nên khủng hoảng môi trường 1.2 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 1.2.1 Môi trường Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Nói tới môi trường, người ta thường nghĩ tới mối quan hệ yếu tố xung quanh tác động tới đời sống sinh vật mà chủ yếu người Quan điểm môi trường nhìn từ góc độ sinh học quan điểm phổ biến Một số định nghĩa như: − Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh tác động tới đời sống phát triển cá thể cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường Liên hiệp quốc, 1980) − Môi trường tất hoàn cảnh bên tác động lên thể sinh vật thể định sống; vật bên thể định (G.Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988) − Môi trường nói chung bao gồm tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật (Pepa,1997) − Môi trường tất hoàn cảnh điều kiện bao quanh hay nhóm sinh vật môi trường tổng hợp điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh hưởng tới cá thể cộng đồng Vì người vừa tồn giới tự nhiên đồng thời tạo nên giới văn hóa, xã hội kỹ thuật, nên tất thành phần môi trường sống người Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường − Theo Điều 1, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Qua định nghĩa trên, môi trường xem yếu tố bao quanh tác động lên người (cá thể hay cộng đồng) sinh vật Thật vậy, môi trường có yếu tố hoàn toàn không liên quan tới sống người, chẳng quan tâm Tuy nhiên, cách nhìn làm cho người ta dễ ngộ nhận mối quan hệ người môi trường mối quan hệ chiều: môi trường tác động tới người người trung tâm tiếp nhận tác động Thực ra, người lại tác nhân tác động tới yếu tố môi trường mà tồn Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác Có thể phân loại môi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau đây: Theo chức - Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố tự nhiên tồn khách quan ý muốn người không khí, đất đai, nguồn nước, ánh sáng mặt trời, động thực vật Môi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên tự nhiên cho ta không khí để thổ, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, loại khoáng sản cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp giải trí tăng khả sinh lý người - Môi trường xã hội: Môi trường xã hội tổng hợp quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước cấp khác - Môi trường nhân tạo: Môi trường nhân tạo bao gồm nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi cho sống người ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo, khu vui chơi giải trí v.v Theo quy mô Theo quy mô chủ yếu người ta phân loại môi trường theo không gian Địa lý môi trường toàn cầu, môi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương Theo thành phần - Phân loại theo thành phần tự nhiên người ta thường chia ra: + Môi trường không khí + Môi trường đất + Môi trường nước + Môi trường biển - Phân loại theo thành phần dân cư sinh sống người ta chia ra: + Môi trường thành thị + Môi trường nông thôn Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường Ngoài cách phân loại có cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng người phát triển xã hội Tuy nhiên, dù cách phân loại thống nhận thức chung: Môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2.2 Ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu 1.3 Các thành phần môi trường 1.3.1 Khí (Atmosphere) Khí hay môi trường không khí hỗn hợp khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2× 1018 kg (0,0001% khối lượng trái đất) Khí đóng vai trò định việc trì cân nhiệt trái đất, thông qua trình hấp thụ xạ hồng ngoại từ mặt trời tái phát xạ khỏi trái đất Khí chia thành nhiều tầng khác theo thay đổi chiều cao chênh lệch nhiệt độ 1.3.2 Thủy (Hydrosphere) Bảng 1.1: Diện tích tỉ lệ diện tích Đại dương giới Thủy Trái đất nằm khí địa Nó gồm có biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) băng hà (dưới dạng chất rắn) Theo ước tính nhà khoa học, tổng lượng nước bề mặt Trái đất vào Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường khoảng 1,370 tỷ km3, đó, biển chiếm 97,3% Khối lượng thủy ước chừng 1,38×1021kg=0,03% khối lượng trái đất 1.3.3 Thạch (Lithosphere) Trên Trái Đất, thạch bao gồm lớp vỏ tầng lớp phủ (lớp phủ thạch dưới) Thạch bị chia nhỏ thành mảng khác Đặc trưng phân biệt thạch thành phần mà thuộc tính trôi dạt Dưới ảnh hưởng ứng suất dài hạn cường độ thấp gây chuyển động kiến tạo địa tầng Lớp vỏ phân biệt với lớp phủ thay đổi thành phần hóa học khu vực điểm gián đoạn Mohorovicic 1.3.4 Sinh (biosphere) Sinh nơi có sống tồn tại, bao gồm phần thạch có độ dày 2-3km kể từ mặt đất, toàn thủy khí tới độ cao 20km (đến tầng ozone) Với chiều dày khoảng 26km Các thành phần sinh tác động tương hỗ Sinh có cộng đồng sinh vật khác từ đơn giản đến phức tạp, từ nước đến cạn, từ vùng xích đạo đến vùng cực trừ miền khắc nghiệt 1.4 Các chức môi trường Môi trường có chức sau: Môi trường không gian sống người loài sinh vật Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng không gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi Môi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người môi trường trái đất nơi: Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá loài người Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xẩy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo văn hoá khác 1.5 Phát triển bền vững 1.5.1 Khái niệm mục tiêu phát triển bền vững Phát triển bền vững yêu cầu cấp bách xu tất yếu toàn cầu Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ nhữngnăm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên Hợp Quốc (LHQ), "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng môi trường, chưa có định nghĩa đầy đủ thống Một số khái niệm Khoa học Môi trường bàn phát triển bền vững: - Phát triển bền vững mục tiêu tăng trưởng kinh tế làm giảm khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, suy thoái Môi trường tương lai làm giảm đói nghèo - Phát triển bền vững bao gồm thay đổi Công nghệ đại, Công nghệ sạch, Công nghệ có hiệu nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên từ sản phẩm kinh tế –xã hội Muốn vậy, phải giải mâu thuẫn sản xuất – nhu cầu – tài nguyên thiên nhiên phân phối, vốn đầu tư, Công nghệ tiên tiến cho sản xuất - Các nước giới có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế –xã hội khác nhau, đưa đến tượng có nước giàu nước nghèo, nước công nghiệp phát triển nước nông nghiệp Do cần xem xét bốn vấn đề: người, kinh tế, môi trường công nghệ, qua phân tích phát triển bền vững có đạt mục tiêu phát triển bền vững - Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo công quyền sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần cách biệt thu nhập cho thành viên cộng đồng xã hội Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường - Về người, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ người dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững Muốn phải đào tạo đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, thầy thuốc, kỹ thuật viên, chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực đời sống - Về môi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên đất trồng, nguồn nước, khoáng sản… Đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng, mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu dân số tăng nhanh Phát triển bền vững đòi hỏi không làm thoái hoá ao hồ, sông ngòi, uy hiếp đời sống sinh vật hoang dã, không lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật nông nghiệp, không gây nhiễm độc nguồn nước lương thực -Về Công nghệ, phát triển bền vững giảm thiểu tiêu thụ lượng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sản xuất, áp dụng có hiệu loại hình công nghệ sản xuất Trong sản xuất công nghiệp cần đạt mục tiêu chất thải chất gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng chất thải, ngăn ngừa chất khí thải công nghiệp làm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đất - Phát triển bền vững mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội –văn hoá –môi trường Sơ đồ “Ven” cho thấy phát triển bền vững trung tâm, hài hoà giá trị kinh tế –xã hội –môi trường… trình phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng nó, songnó gắn với mục tiêu khác Sự hoà nhập hài hoà hữu tạo nên phát triển tối ưu cho nhu cầu tương lai xã hội loài người 1.5.2 Những nguyên tắc phát triển bền vững Sự bền vững sống dân tộc phụ thuộc lớn vào hoà hợp dân tộc với dân tộc khác với thiên nhiên Con người khai thác thiên nhiên mang lại nghĩa người phát triển giới hạn thiên nhiên cho phép Con người không loại bỏ phúc lợi cách mạng kỹ thuật mang lại phải kỹ thuật tuân theo nguyên tắc nói Cuộc sống bền vững phải dựa nguyên tắc định, nguyên tắc liên kết cộng đồng người lại tạo nên xã hội phát triển bền vững Những nguyên tắc đưa xã hội hướng tới phát triển bền vững liên hệ khăng khít với nhau, chúng hướng dẫn hành vi người mệnh lệnh, hướng tới tương lai không quay lại khứ, liên kết dân tộc với để có hành động chung mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào dân tộc Những nguyên tắc là: Nguyên tắc 1: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng sống người Nguyên tắc 3: Bảo vệ sống tính đa dạng trái đất Nguyên tắc 4: Bảo đảm chắn việc sử dụng nguồn tài nguyên Trang Bài giảng HP: Con người Môi trường Nguyên tắc 5: Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ thói quen sống người Nguyên tắc 7: Cho phép cộng đồng tự quản lý lây môi trường Nguyên tắc 8: Tạo cấu quốc gia thống cho việc phát triển bảo vệ Nguyên tắc 9: Kiến tạo cấu liên minh toàn cầu Trang 10 Bài giảng HP: Con người Môi trường cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực Tình trạng ô nhiễm nước đô thị thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành phố này, nước thải sinh hoạt hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặt khác, nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m /ngày; có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa thu gom khoảng 1.200m3/ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành; số BOD, oxy hoà tan, chất NH4, NO2, NO3 sông, hồ, mương nội thành vượt quy định cho phép thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; có 24/142 sở y tế lớn có xử lý nước thải; khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà đô thị khác Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt không xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải vượt tiểu chuẩn cho phép (TCCP), thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ôxy hoà tan (DO) vượt từ 5-10 lần, chí 20 lần TCCP Về tình trạng ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp, Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Fecal coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML kênh tưới tiêu Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khoẻ nhân dân Do nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử dụng nhiều không cách loại hoá chất nuôi trồng thuỷ sản, thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc; chí có dấu hiệu xuất thuỷ triều đỏ số vùng ven biển Việt Nam Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, gia tăng dân số, mặt trái trình công nghiệp hoá, đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức người dân vấn đề môi trường chưa cao… Đáng ý bất cập hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường Nhận thức nhiều cấp Trang 95 Bài giảng HP: Con người Môi trường quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày khó khắc phục đời sống người phát triển bền vững đất nước Các quy định quản lý bảo vệ môi trường nước thiếu (chẳng hạn chưa có quy định quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ nguồn nước) Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ lớn Chưa có quy định hợp lý việc đóng góp tài để quản lý bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước thấp (một số nước ASEAN đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường 1% GDP, Việt Nam đạt 0,1%) Các chương trình giáo dục cộng đồng môi trường nói chung môi trường nước nói riêng Đội ngũ cán quản lý môi trường nước thiếu số lượng, yếu chất lượng (Hiện Việt Nam trung bình có khoảng cán quản lý môi trường/1 triệu dân, số nước ASEAN trung bình 70 người/1 triệu dân) 6.4.2 Môi trường đất Tài Nguyên Đất Các Quá Trình Chính Trong Đất Việt Nam - quốc gia khan đất giới Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 33.000.000ha, đó, diện tích sông suối núi đá khoảng 1.370.100ha (chiếm khoảng 4,16% diện tích đất tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,2 triệu (chiếm khoảng 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 tổng số 200 nước giới, dân số đông (khoảng 80 triệu người) nên diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 159 1/6 bình quân giới Diện tích đất canh tác vốn thấp lại giảm theo thời gian sức ép tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá chuyển đổi mục đích sử dụng Các trình đất Việt Nam bao gồm: trình phong hoá, phong hoá hoá học sinh học xảy mạnh so với phong hoá lý học; trình mùn hoá; trình bồi tụ hình thành đất đồng đất miền núi; trình glây hoá; trình mặn hoá; trình phèn hoá; trình feralít hoá; trình alít; trình tích tụ sialít; trình thục hoá thoái hoá đất Tuỳ theo điều kiện địa hình, điều kiện môi trường phương thức sử dụng mà trình hay khác chiếm ưu thế, định đến hình thành nhóm, loại đất với tính chất đặc trưng Nhìn chung, đất Việt Nam đa dạng loại, phong phú khả sử dụng Căn vào nguồn gốc hình thành phân thành hai nhóm lớn: nhóm đất hình thành bồi tụ (đất thuỷ thành) có diện tích khoảng triệu ha, chiếm 28,27% tổng diện tích đất tự nhiên, đất đồng triệu 6.4.3 Môi trường khí Ở nước ta, hoạt động khai khoáng có quy mô lớn phạm vi đối tượng khai thác Hầu hết hoạt động khai khoáng có phát triển đáng kể năm qua, điển hình hoạt động khai thác than Trang 96 Bài giảng HP: Con người Môi trường Trong năm vừa qua, ngành than có bước đột phá quy mô đầu tư tốc độ phát triển Quy hoạch phát triển ngành năm tới cho thấy mức phát triển ngành tiếp tục gia tăng Mặc dù đơn vị khai thác trọng có biện pháp thiết thực nhằm BVMT, hoạt động khai thác than nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng khu vực mỏ khai thác vùng xung quanh Sản xuất điện Ngành lượng Việt Nam phát triển nhanh, đặc biệt ngành nhiệt điện So với năm 1995, tổng công suất phát điện nhà máy nhiệt điện năm 2000 gấp 3,37 lần, năm 2005 gấp 5,36 lần đến năm 2010 gấp 9,43 lần Tỷ lệ công suất nhiệt điện tổng công suất phát điện ngày lớn (1995: 26,7%; 2000: 46,7%; 2005: 52,9%; 2010: 62,5%) Nhiệt điện phát triển áp lực gây ô nhiễm không khí lớn Tuy nhiên, cần lưu ý nhiệt điện khí (dùng gas) loại nhà máy điện phát thải ô nhiễm không khí, chiếm tỷ lệ ngày lớn tổng công suất nhiệt điện tương lai Hoạt động xây dựng: Trong năm gần đây, với trình đô thị hoá, hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị bao gồm xây dựng công trình cấp thoát nước, công trình giao thông nhà đô thị diễn mạnh mẽ Mặc dù có quy định che chắn công trình xây dựng phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu việc phát tán bụi từ hoạt động nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị đáng kể Ô nhiễm bụi - vấn đề cộm chất lượng không khí đô thị Môi trường không khí xung quanh hầu hết khu vực thành phố bị ô nhiễm bụi, đặc biệt nút giao thông, khu vực có công trường xây dựng nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp Không khí xung quanh đường giao thông bị ô nhiễm bụi chủ yếu từ mặt đường lên phương tiện giới tham gia giao thông Bụi PM10 PM10 trung bình năm thành phố lớn Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng nhìn chung vượt ngưỡng trung bình năm khuyến nghị WHO (20µg/m3) So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, hầu hết khu vực Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 năm gần vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi PM10 trung bình năm bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu (đặc biệt chế độ mưa) Theo kết nghiên cứu trạm Láng từ năm 1999 đến 2004, Hà Nội, năm mưa nhiều nồng độ bụi PM10 trung bình năm giảm ngược lại: lượng mưa hàng năm tăng 100 mm lượng PM10 năm giảm 1,8µg/m3 (Phạm Duy Hiển, 2007) Bụi lơ lửng tổng số (TSP) Tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng tổng số (TSP) đáng lo ngại, đặc biệt ô nhiễm dọc hai bên đường giao thông Trang 97 Bài giảng HP: Con người Môi trường Ở đô thị có hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển, mật độ giao thông cao Biên Hoà, Thái Nguyên, Việt Trì Hạ Long, mức độ ô nhiễm bụi trục đường giao thông, KCN khu dân cư lân cận vượt TCVN Đặc biệt khu vực liền kề với mỏ than (Hạ Long) mỏ khoáng sản (Thái Nguyên), vấn đề ô nhiễm bụi trở nên báo động, có vị trí quan trắc, có đến 100% số mẫu bụi trung bình vượt TCVN Mức độ ô nhiễm thành phố xu hướng giảm đi, ngoại trừ số trục đường giao thông cải tạo, nâng cấp Nồng độ bụi TSP số nút giao thông có thời điểm vượt TCVN đến lần có xu hướng ngày tăng lên Không tuyến đường giao thông mà khu vực dân cư đô thị gặp phải vấn đề ô nhiễm bụi, đặc biệt khu vực dân cư nằm sát khu vực có hoạt động xây dựng gần đường có mật độ xe lớn Ô nhiễm số khí độc hại Các khí CO, SO2, NO2 không khí đô thị nhìn chung ngưỡng cho phép Tuy nhiên, số địa điểm số thời điểm, nồng độ chất có tăng lên NO2 - mức độ ô nhiễm tăng cao ven trục giao thông đô thị Do ảnh hưởng hoạt động giao thông, nồng độ NO2 gần trục đường giao thông cao hẳn khu vực khác Đặc biệt đô thị có mật độ phương tiện giao thông cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nồng độ NO2 không khí cao hẳn đô thị khác Điều chứng tỏ NO2 phát sinh chủ yếu từ hoạt động giao thông thành phố Chì - có xu hướng tăng vài năm gần Thực Chỉ thị số 24/2000/CT-TTg ngày 23/11/2000 triển khai sử dụng xăng không pha chì (áp dụng từ 01/7/2001), nhiều đô thị nước, nồng độ chì không khí giảm đáng kể TCVN Tuy nhiên, theo số liệu quan trắc Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, nồng độ chì trung bình 24 nằm giới hạn cho phép (1,5µg/m3), từ năm 2005 đến nay, nồng độ tăng lên so với năm trước Năm 2006, nồng độ chì trung bình tăng từ 1,4 đến 2,4 lần so với năm 2005 Benzen, toluen xylen - có xu hướng tăng cao ven trục giao thông Nồng độ khí benzen, toluen xylen có xu hướng tăng cao ven trục giao thông Tại Hà Nội, số nghiên cứu cho thấy nồng độ BTX (benzen, toluen xylen) cao dọc hai bên tuyến đường giao thông có giảm khu dân cư nằm xa trục đường lớn Điều chứng tỏ nguồn gốc khí chủ yếu từ phương tiện giao thông Kết quan trắc Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh năm qua cho thấy xu hướng gia tăng nồng độ chất benzen toluen không khí TP Hồ Chí Minh Sự gia tăng chất độc hại lượng xe giới tăng nhanh, chất lượng xăng lại không đảm bảo Trang 98 Bài giảng HP: Con người Môi trường Theo báo cáo Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, năm 2006, nồng độ benzentăng 1,1 đến lần; nồng độ toluen tăng từ đến 1,6 lần so với năm 2005 Đáng ý trục đường thành phố Ðiện Biên Phủ, Hùng Vương nồng độ benzen có không khí vượt tiêu chuẩn từ 2,5 đến 4,1 lần Ô nhiễm tiếng ồn - tăng cao ven trục giao thông Cùng với trình đô thị hóa, tiếng ồn giao thông ngày tăng nhanh mạnh Ô nhiễm tiếng ồn giao thông nhiều đường phố Hà Nội xấp xỉ với mức ồn cho phép cao khu vực dịch vụ thương mại cao nhiều mức ồn cho phép cao khu dân cư (TCVN 5949-1998) Nhiều lúc, số tuyến đường, mức ồn đạt tới 90-100 dBA Cạnh trục đường giao thông Tp Hồ Chí Minh, mức ồn cao, dao động từ 66-87dBA thường xuyên vượt ngưỡng 75dBA (ngưỡng tối đa cho phép khu dịch vụ thương mại theo TCVN 5949-1998), đặc biệt vào thời điểm ban ngày Mặc dù tiếng ồn đo đêm thường thấp, tuyến đường có mật độ xe tải lớn, tiếng ồn đêm khuya mức cao Về điều kiện tự nhiên, khí hậu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến môi trường không khí Trong đó, tác nhân chế độ xạ, chế độ hoàn lưu gió mùa, nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm Bên cạnh đó, diễn biến diện tích che phủ thực vật ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng không khí Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế nước ta có thành công đáng kể Tuy nhiên, kèm với phát triển kinh tế sức ép tiêu thụ tài nguyên vấn đề ô nhiễm môi trường Những hoạt động kinh tế - xã hội tạo sức ép lớn môi trường không khí đô thị bao gồm hoạt động giao thông vận tải đường bộ, hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động xây dựng hoạt động dân sinh Trong hoạt động kể trên, tạo áp lực lớn môi trường không khí đô thị hoạt động giao thông vận tải Nguyên nhân gia tăng nhanh chóng số lượng phương tiện giao thông giới cá nhân; chất lượng xe, chất lượng nhiên liệu chưa đảm bảo; hạ tầng giao thông đô thị nhiều hạn chế Bảng 6.1: Chỉ số bền vững môi trường nước ASEAN (2005) Trang 99 Bài giảng HP: Con người Môi trường Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.1 Xu hướng bảo vệ môi trường giới 7.1.1 Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng: Con người có trách nhiệm phải quan tâm đến đồng loại hình thức tồn khác sống tương lai Cần phải chia sẻ công phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cộng đồng với nhóm có liên quan người nghèo với người giàu, hệ với hệ với hệ mai sau Toàn thể dạng sống trái đất tạo thành hệ thống vĩ đại lệ thuộc nhau, tácđồng lên phụ thuộc vào yếu tố sinh Giữa xã hộiloài người liên quan đến hệ tương lai chịu ảnh hưởng hành động người hệ Thế giới tự nhiên ngày bị tác động mạnh mẽ người phải cho tác động không đe doạ sống muôn loài khác để có hội dựa vào để sinh tồn phát triển Vì nguyên tắc vừa thể tránh nhiệm vừa thể đạo đức người Phát triển đạo đức giới bền vững qua tổ chức tôn giáo tối cao, nhà trị, giới văn nghệ sĩ quan tâm đến đạo đức nhân loại Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xây dựng đạo đức giới: đưa vào hệ thống pháp chế nhà nước, vào hiến pháp nguyên tắc đạo đức giới Thành lập tổ chức quốc tế giám sát việc thực đạo đức giới sống bền vững, ngăn chặn đấu tranh chống vụ vi phạm nghiêm trọng 7.1.2 Nâng cao chất lượng sống người Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội người không ngừng nâng cao chất lượng sống, đặc thù mà người từ hệ sang hệ khác hướng tới Phát triển kinh tế quan trọng không mang ý nghĩa tự nhân, dân tộc có chiến lược, sách lược mục tiêu cụ thể khác chung thống xây dựng sống lành mạnh no đủ, cómột giáo dục tốt, có quyền sống tự trị bảo đảm an toàn bạo lực, có đủ tài nguyên cho phát triển lâu dài Tóm lại người ngày đầy đủ hơn, sống tốt phát triển chân Ở nước có thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng phát triển toàn xã hội, có bảo vệ môi trường Cần có sách thích hợp tùy tình hình cụ thể thiên nhiên, văn hóa, trị Ở nước có thu nhập cao, cần điều chỉnh lại sách chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tính bền vững chuyển dùng lượng tái tạo vô tận, tránh lãng phí sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển quy trình công nghệ kín, tăng dùng thư từ, điện thoại, fax phương tiện giao dịch khác thay cho lại; giúp đỡ nước có thu nhập thấp đạt phát triển cần thiết Trang 100 Bài giảng HP: Con người Môi trường Cung cấp dịch vụ để kéo dài tuổi thọ sức khỏe cho người: Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế khác đề mục tiêu cho năm 2010 hoàn toàn miễn dịch cho tất trẻ em, giảm nửa số trẻ em sơ sinh bị tử vong (tức khoảng 70/1000 cháu sinh ra), loại trừ hẳn nạn suy dinh dưỡng trầm trọng, giảm 50% suy dinh dưỡng bình thường, có nước cho khắp nơi Giáo dục bậc tiểu học cho toàn thể trẻ em giới hạn chế số người mù chữ Phát triển số cụ thể chất lượng sống giám sát phạm vi mà số đạt Chuẩn bị đề phòng thiên tai thảm họa người gây Ngăn chặn định cư vùng có nguy hiểm, quan tâm đến vùng ven biển, tránh nguy phát triển không hợp lý phá rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, bãi san hô … Giảm chi phí quân sự, giải hòa bình tranh chấp biên giới, bảo vệ quyền dân tộc thiểu số quốc gia 7.1.3 Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học Trái đất Cuộc sống mà loài người hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống thiên nhiên trái đất Vì phát triển sở bảo vệ phải bảo vệ cấu trúc, chức tính đa dạng hệ thống Vì phải: Bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sống, trình sinh thái nuôi dưỡng bảo tồn sống, điều chỉnh khí hậu, điều hoá chất lượng không khí, nguồn nước, chu chuyển yếu tố làm hệ sinh thái hồi phục Bảo vệ tính đa dạng sinh học không tất loài động thực vật tổ chức sống khác mà bảo vệ nguồn gen di truyền có loài dạng sinh thái khác Áp dụng phương án tổng hợp quản lý đất nước, coi lưu vực sông đơn vị quản lý thống Duy trì nhiều tốt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái biến cải Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái chưa bị thay đổi cấu trúc tác động người Hoàn thành trì hệ thống toàn diện khu bảo tồn hệ sinh thái Kết hợp biện pháp bảo vệ "nguyên vị" "chuyển vị" loài nguồn gen Bảo vệ nguyên vị bảo vệ chủng loại nơi sinh sống tự nhiên Bảo vệ chuyển vị bảo vệ chủng loại khu nuôi, vườn động-thực vật quốc gia Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững đánh giá nguồn dự trữ khả sinh sản quần thể hệ sinh thái, bảo đảm việc khai thác khả sinh sản, bảo vệ nơi sinh sống trình sinh thái loài Giúp đỡ địa phương quản lý nguồn tài nguyên tái tạo tăng cường biện pháp khuyến khích họ bảo vệ tính đa dạng sinh học Thực biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm quản lý ô nhiễm phát triển công nghệ kín Giảm bớt việc làm lan tỏa khí SOx, NOx, COx CxHy: Chính phủ nước Châu Âu Bắc Mỹ phải cam kết thực hiệp ước ECE-ONU chống ô nhiễm không khí lan qua biên giới (giảm 90% khí SO2 so với năm 1980), tất nước phải báo cáo hàng năm việc làm giảm khí thải, nước bị ô nhiễm không khí Trang 101 Bài giảng HP: Con người Môi trường đe dọa phải tuân thủ quy ước khu vực để ngăn chặn ô nhiễm lan qua biên giới, hạn chế đến mức cao ô nhiễm không khí ôtô Giảm bớt khí nhà kính (đặc biệt khí CO2 CFC’s): khuyến khích kinh tế quản lý trực tiếp nhằm tăng sử dụng lượng sạch, gia tăng trồng xanh nơi có thể, thực nghiêm túc Nghị định thư Montreal (1990) chất làm suy giảm tầng ozone, khuyến khích sử dụng phân bón cải tiến nông nghiệp (nhằm giảm thải NO2) Chuẩn bị đối phó với biến đổi khí hậu: xem lại kế hoạch phát triển bảo vệ cho phù hợp với tình hình thay đổi khí hậu mực nước biển dâng cao, điều chỉnh tiêu chuẩn đầu tư lâu dài phân vùng quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống trồng phương thức canh tác thích hợp, áp dụng biện pháp nghiêm ngặt bảo vệ vùng bờ biển thấp (đảo san hô, rừng ngập mặn, đụn cát) 7.1.4 Bảo đảm chắn việc sử dụng nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên tái tạo bao gồm đất, nước, không khí, giới động thực vật phải sử dụng cho chúng phục hồi Nguồn tài nguyên không tái tạo phải kéo dài trình sử dụng cách tái sinh tài nguyên, dùng tài guyên tái tạo để thay sử dụng tiết kiệm Chỉ có có nguồn tài nguyên cung cấp cho hàng trăm triệu người tăng lên hàng năm sống người ngày tốt đẹp 7.1.5 Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Khả chiu đựng Trái đất thực chất tổng hợp khả chịu đựng tất hệ sinh thái có Trái đất Các tác động lên hệ sinh thái tác động tới sinh cho chúng không bị biến đổi theo hướng xấu nguy hiểm, chúng tự phục hồi, chúng "chịu đựng" Khả chịu đựng thay đổi theo vùng rõ ràng phụ thuộc vào mật độ tác động tức phụ thuộc vào số lượng người hành vi sử dụng người Chính sách kinh tế, sách dân số cách sống người địa bàn khả chịu đựng thiên nhiên ràng buộc chặt chẽ với cần quản lý chặt chẽ Nâng cao nhận thức đòi hỏi phải ổn định dân số mức tiêu thụ tài nguyên Đưa vấn đề tiêu thụ tài nguyên vấn đề dân số vào sách kế hoạch phát triển quốc gia Xây dựng, thử nghiệm áp dụng phương pháp kỹ thuật có hiệu cao tài nguyên: định phần thưởng cho sản phẩm tốt có hiệu việc bảo vệ môi trường; giúp đỡ vốn cho nước thu nhập thấp việc sử dụng lượng Đánh thuế vào lượng nguồn tài nguyên khác nước có mức tiêu thụ cao Động viên phong trào "Người tiêu thụ xanh" Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em 7.1.6 Thay đổi thái độ hành vi người Cuộc sống bền vững xây dựng sở đạo đức người phải xem xét lại giá trị thay đổi cách ứng xử Cuộc sống xã hội phải Trang 102 Bài giảng HP: Con người Môi trường xây dựng, đề tiêu chuẩn đạo đức phê phán lối sống không dựa nguyên tắc bền vững Dùng hình thức giáo dục thức không thức để người có cách ứng xử có hành vi cần thiết việc tác động lên thiên nhiên hướng tới thiên nhiên vững bền Trong chiến lược quốc gia sống bền vững phải có hành động thúc đẩy, giáo dục tạo điều kiện cho cá nhân sống bền vững Xem xét lại tình hình giáo dục môi trường đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống quy tất cấp Định rõ nhu cầu đào tạo cho xã hội bền vững kế hoạch thực hiện: đào tạo nhiều chuyên gia sinh thái học, quản lý môi trường, kinh tế môi trường luật môi trường Tất ngành chuyên môn phải có hiểu biết sâu rộng hệ sinh thái xã hội, nguyên tắc xã hội bền vững 7.1.7 Để cho cộng đồng tự quản lý lấy môi trường Phần lớn hoạt động sáng tạo có hiệu cá nhân nhóm xảy cộng đồng, cộng đồng thường tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng thực hành động có ích cho xã hội cộng đồng hết biết quan tâm đến đời sống Nhờ nắm vững tình hình môi trường xung quanh nên họcó quyền lực họ tự quản lý môi trường họ sống cách thích hợp nhất, tiết kiệm hiệu nhờ mà chất lượng môi trường nâng cao Khái niệm cộng đồng dùng với ý nghĩa người đơn vị hành chánh, người có chung văn hóa dân tộc, hay người chung sống lãnh thổ đặc thù, chẳng hạn vùng thung lũng, cao nguyên…Đảm bảo cho cộng đồng cá nhân bình đẳng việc hưởng thụ tài nguyên quyền quản lý Cải thiện việc trao đổi thông tin, kỷ Lôi tham gia nhiều người vào việc bảo vệ phát triển Củng cố quyền địa phương: quyền địa phương phải có đầy đủ phương tiện để đáp ứng nhu cầu nhân dân sở hạ tầng, thực thi kế hoạch sử dụng đất luật chống ô nhiễm, cung cấp nước đầy đủ, xử lý nước thải rác phế thải Hỗ trợ tài kỹ thuật cho hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng 7.1.8 Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Tạo cấu quốc gia thống cho việc phát triển bảo vệ: Mỗi xã hội tiến phải dựa sở nguồn thông tin phong phú, kiến thức dồi dào, cấu luật pháp vững chắc, giáo dục toàn diện, kinh tế ổn định sách xã hội phù hợp Tuy vậy, xã hội phát triển bền vững quốc gia phải xây dựng chất lượng phát triển tính đến tất quyền lợi dự kiến ngăn chặn trở lực xảy suy thoái điều kiện phát triển chất lượng môi trường, sách điều chỉnh liên tục hoạt động phát triển để phù hợp nhu cầu xã hội bảo vệ điều kiện môi trường Vì vậy, sách quốc gia phải gắn liền Trang 103 Bài giảng HP: Con người Môi trường sách kinh tế với khả chịu đựng môi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, bảo đảm cho nguyên tắc người sử dụng tài nguyên phải trả giá cho việc sử dụng Ứng dụng phương pháp tổng hợp đề sách môi trường, với mục đích bao trùm tính bền vững Kết hợp mục tiêu sống bền vững với phạm vi chức trách quan phủ lập pháp, thành lập đơn vị quyền lực mạnh đủ khả phối hợp việc phát triển bảo vệ Soạn thảo thực chiến lược tính bền vững thông qua kế hoạch khu vực địa phương Đánh giá tác động môi trường ước lượng kinh tế dự án, chương trình sách phát triển Đưa nguyên tắc xã hội bền vững vào hiến pháp luật khác sách quốc gia Xây dựng hệ thống luật môi trường hoàn chỉnh thúc đẩy để xây dựng luật Đảm bảo sách, kế hoạch phát triển, ngân sách quy định đầu tư quốc gia phải quan tâm đầy đủ đến hậu việc làm môi trường Sử dụng sách công cụ kinh tế để đạt tính bền vững sách giá cả, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, định giá tài nguyên môi trường, kế toán môi trường quốc gia Các công cụ kinh tế thuế môi trường, giấy phép chuyển nhượng … Nâng cao kiến thức sở xúc tiến việc phổ biến rộng rãi thông tin liên quan đến môi trường 7.1.9 Xây dựng khối liên minh toàn giới Trong giới ngày không quốc gia tồn theo phương thức tự cấp tự túc phát triển bền vững toàn cầu phải hành động toàn nhân loại, toàn cầu phải liên minh vững Do mức độ phát triển không đồng nên nước có thu nhập thấp phải hỗ trợ nước giàu có cộng đồng quốc tế nói chung bảo vệ môi trường Các nguồn tài nguyên hành tinh không khí, nguồn nước hệ sinh thái bảo vệ quản lý chung, mục đích chung giải pháp thích hợp Toàn thểcác quốc gia lợi từ phát triển bền vững bị thiệt hại không thực điều Đẩy mạnh việc thực hiệp ước quốc tế có nhằm bảo vệ hệ nuôi dưỡng sống tính đa dạng sinh học như: Về khí quyển: có công ước Viên bảo vệ tầng ozone Nghị định thư Montreal tính chất có liên quan đến việc suy giảm lớp ozone Công ước Giơnevơ ô nhiễm không khí vùng rộng qua nhiều biên giới Về đại dương: Công ước Liên hiệp quốc Luật biển, loạt văn kiện quốc tế khu vực bảo vệ đại dương khỏi bị ô nhiễm tàu thủy (công ước IOM), vứt bỏ phế thải (công ước Luân Đôn, Ôslô) … Trang 104 Bài giảng HP: Con người Môi trường Về nước ngọt: Công ước vùng bờ hồ Lớn (Canada-Hoa Kỳ), hiệp ước dòng sông chung (Ranh, Đanuýp) Về chất thải: Công ước Basle hoạt động hạn chế chất thải độc hại cách xử lý Công ước Bamako cấm việc nhập chất thải độc hại vào Châu Phi kiểm soát việc nhập qua biên giới quản lý chất thải độc hại Châu Phi Về bảo vệ tính đa dạng sinh học: Công ước Ramsa bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt vùng sinh sống chim nước Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa giới (UNESCO, Paris), Công ước quốc tế buôn bán loài có nguy bị tiêu diệt (CITES, Washington), Công ước bảo vệ loài hoang dã di cư (Bon) Ký kết hiệp ước quốc tế để đạt tính bền vững giới: thay đổi khí hậu, bảo vệ an toàn khu rừng giới Xây dựng chế độ bảo vệ tổng hợp toàn diện Châu Nam cực biển Nam cực Soạn thảo thông qua Công bố chung Hiệp ước tính bền vững Xóa hẳn nợ công, giảm nợ thương mại cho nước thu nhập thấp để phục hồi nhanh tiến kinh tế họ Nâng cao khả tự cường nước thu nhập thấp: bãi bỏ hàng rào thương mại cho nước hàng hóa không liên quan đến môi trường, hỗ trợ giúp ổn định giá hàng hóa, khuyến khích đầu tư Tăng cường viện trợ cho phát triển, tập trung giúp nước thu nhập thấp xây dựng xã hội kinh tế bền vững Nhận thức giá trị đẩy mạnh hoạt động tổ chức Phi phủ nước giới: IUCN (The International Union for Conservating Nature), UNEP (United Nations Environmental Program), WWF (World Wide Find for Nature) tổ chức bao gồm thành viên phủ phi phủ, có đóng góp xuất sắc nghiệp bảo vệ môi trường toàn cầu; cần mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng thêm tổ chức tương tự Tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc để trở thành lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tính bền vững toàn cầu 7.2 Định hướng bảo vệ môi trường Việt nam 7.2.1 Dân số Dân số nước ta gia tăng với tỉ lệ gia tăng năm 1.2% (2000 – 2009), Mỗi năm có thêm triệu nhân Ðiều gây áp lực thực to lớn cho vấn đề sản xuất lương thực, tài nguyên môi trường Cho nên, thiết phải giảm đà gia tăng dân số để vài thập niên tới dân số đạt mức ổn định 7.2.2 Sản xuất lương thực Trong 50 năm qua, nông nghiệp nước ta phát triển chậm sản lượng lương thực, suất trồng bình quân lương thực tính theo đầu người khoảng 400kg, tức thấp, mối đe dọa thường xuyên người Trang 105 Bài giảng HP: Con người Môi trường Cho nên thời gian tới, cần gia tăng sản lượng lương thực cách giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, khai thác sử dụng hợp lý tiềm đất đai, sức lao động, vốn kinh nghiệm sản xuất nông dân Cần cân nhắc kỷ việc khai khẩn đất mới, phá rừng trồng lúa, cho có hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường 7.2.3 Trồng rừng bảo vệ sinh học Trong chục năm qua, rừng đa dạng sinh học nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Hàng năm có từ 160-200 ngàn rừng bị Rừng bị kéo theo giảm đa dạng sinh học vốn phong phú đa dạng Nhiều loài bị tuyệt chủng Biện pháp bảo vệ rừng đa dạng sinh học cấp thiết sống đất nước Chúng ta cần thực biện pháp trước mắt lâu dài sau: - Cấm phá rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn - Ổn định dân số, giảm nghèo đói cho dân vùng rừng núi vùng nông thôn - Có sách giao đất, giao rừng bảo đảm lợi ích nông dân lợi ích quốc gia - Trồng lại rừng phân tán tất nơi - Kiểm soát việc săn bắt, buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã - Cấm phương tiện đánh bắt có tính cách hủy diệt sống (chất độc, bom mìn, điện, lười diệt chủng ) - Củng cố mở rộng vườn quốc gia, khu bảo tồn tài nguyên 7.2.4 Phòng chống ô nhiễm Môi trường nước, không khí đất bị ô nhiễm, có đến mức trầm trọng thành thị lẫn nông thôn Rác thải, nước thải khí thải đô thị vấn đề phức tạp Ở nông thôn, tập quán theo kinh rạch, không đủ điều kiện vệ sinh, lạm dụng phân bón nông dược làm cho môi trường nông thôn ô nhiễm, đặc biệt khan nước Ðiều đáng nói nước ta chưa có hệ thống sử lý chất thải, thứ dơ bẩn điều vứt trực tiếp môi trường Ðể bước cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường cần có biện pháp sau đây: - Nâng cao dân trí, làm cho người thấy môi trường xung quanh công trình công cộng chúng ta, chúng - Các tiêu chuẩn quốc gia địa phương chất thải phải người tuân thủ Do đó, nhà máy, xí nghiệp phải tự giảm thiếu chất thải qui trình công nghệ xây dựng hệ thống xử lý chất thải sở - Khuyến khích công nghệ (sử dụng phân hữu thay phần phân hóa học, biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) nông thôn; công nghệ chất ô nhiễm công nghiệp ) - Xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt 7.2.5 Quản lý qui hoạch môi trường - Hoàn thiện sách pháp luật môi trường - Ban hành hoàn thiện tiêu chuẩn môi trường cách đánh giá tác đông môi trường - Xây dựnghoàn chỉnh hệ thống quan trắc (Monitoring system) quốc gia Trang 106 Bài giảng HP: Con người Môi trường - Ðẩy mạnh nghiên cứu môi trường nhằm giải vấn đề cấp bách, đồng thời hướng tới việc phát triển bền vững - Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ qui hoạch môi trường 7.2.6 Tăng cường biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo - Nâng cao dân trí tổng quát cải thiện điều kiện sống quần chúng - Ðưa chương trình giáo dục môi trường, tình yêu thiên nhiên vào lớp học khóa ngoại khóa (du khảo, tham quan) - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng - Ðào tạo đội ngũ cán có kiến thức khoa học môi trường có khả đề xuất ý kiến xử lý bảo vệ môi trường Tất chương trình hành động làm sở để phát triển, đồng thời sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương, quốc gia góp phần bảo vệ trái đất, nôi sống 7.3 Các chương trình bảo vệ môi trường Thế giới mà Việt Nam tham gia Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành, liên quan đến lĩnh vực đó, nhóm nước thoả thuận cam kết thực hiện, nhằm tạo tiếng nói chung, thống hành động hợp tác nước thành viên Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên, có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia công ước Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường sau (ngày tham gia ngoặc): Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 Thỏa thuận thiết lập ủy ban nghề cá Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương, 1948 Hiệp ước Khoảng không vũ trụ, 1967 Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) Nghị định thư bổ sung công ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, Paris, 1982 Công ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn, 1985 (26/4/1994) Trang 107 Bài giảng HP: Con người Môi trường Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn, 1990 Bản bổ sung Copenhagen, 1992 Thoả thuận mang lưới trung tâm thuỷ sản Châu Á – Thái Bình Dương, 1988 (2/2/1989) Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) Công ước Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) Các Công ước Quốc tế mà Việt Nam xem xét để tham gia bao gồm: Công ước Quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 Công ước phòng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1971 Công ước phòng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 Công ước Quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di cư, 1979 Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985 Công ước Quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu Trang 108 Bài giảng HP: Con người Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Hưng, 2005, Con người môi trường, NXB ĐHQG TPHCM [2] Lê Huy Bá Lâm Minh Triết, 2000, Sinh thái môi trường học bản, NXB ĐHQG TPHCM [3] Lê Huy Bá, 2006, Tài Nguyên Môi Trường Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [4] Lê Văn Khoa, 2002, Khoa Học Môi Trường, NXB Giáo Dục [5] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2005, Con người môi trường, NXB ĐHQG TPHCM Trang 109 ... phõn b t mt t n cao 5km, 75% cao 10km v 95% cao t mt t n 20km Lp khớ quyn trờn 80km ch cha 0,5% lng ca nú Cho n vic xỏc nh cao ca khớ quyn cũn gp nhiu khú khn vỡ cng lờn cao khụng khớ cng... c Tng ion cú th nhn thy hai cc i ion húa cao 100 km v 180 - 200km éc im quan trng ca tng khớ quyn ny l nhit khụng khớ cao v tng nhanh theo cao cao 200km cú nhit 6000C, cũn gii hn trờn... nht, cao trung bỡnh ca nú vo khong 11 km: hai cc trỏi t ch cao t - 10 km, cũn vựng xớch o l 13-15 km é cao ca tng khớ quyn ny cao ca cỏc dũng i lu quyt nh, bi vy nú thay i theo nm v thay

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Hưng, 2005, Con người và môi trường, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và môi trường
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
[2]. Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2000, Sinh thái môi trường học cơ bản, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường học cơ bản
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
[3]. Lê Huy Bá, 2006, Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
[4]. Lê Văn Khoa, 2002, Khoa Học Môi Trường, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Học Môi Trường
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2005, Con người và môi trường, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và môi trường
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN