1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

25 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 152,07 KB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Câu 1: Nhiệm vụ của môn hóa kỹ thuật môi trường? Nghiên cứu các hiện tượng hóa học xảy ra trong môi trường để hiểu rõ bản chất hoá học của những hiện tượng xảy ra trong môi trường rồi đưa ra những giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn những tác động có hại cũng như thúc đẩy các yếu tố có lợi cho cho con người và môi trường. Như vậy: Hóa học môi trường là nền tảng cho các hoạt động môi trường khác: Quản lý môi trường, xử lý môi trường… Hóa học khí quyển: Nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường không khí. Hóa học thủy quyển: Nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường nước Hóa học địa quyển: Nghiên cứu tính chất của đất, quá trình chuyển hóa các chất trong đất. Câu 2:Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí ? Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí ? • Khái niệm Ô nhiễm môi trường không khí: Là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật và động vật, đến môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người. • Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí Tác nhân ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm hay còn gọi tác nhân ô nhiễm là những chất gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí. + Các loại khí: nitơ oxit (NO, NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt), CFCS. + Các loại bụi nặng: Bụi kim loại, bụi đất đá… + Bụi lơ lửng + Các chất hữu cơ dễ bay hơi + Chất thải phóng xạ + Tiếng ồn Ngoài ra căn cứ vào tiến trình gây ô nhiễm tác nhân ô nhiễm được hcia làm 2 loại : sơ cấp,thứ cấp Tác nhân sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn, và tự chúng đã có tính độc hại và tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận(Vd: CO2, SO2) Tác nhân thứ cấp: là những chất mới được tạo ra trong khí quyển do tương tác hóa học giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn có của thành phần khí quyển rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận(Vd: mưa axit)

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Câu 1: Nhiệm vụ của môn hóa kỹ thuật môi trường?

Nghiên cứu các hiện tượng hóa học xảy ra trong môi trường để hiểu rõ bản chất hoá học của những hiện tượng xảy ra trong môi trường rồi đưa ra những giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn những tác động có hại cũng như thúc đẩy các yếu tố có lợi cho cho con người và môi trường

Như vậy: Hóa học môi trường là nền tảng cho các hoạt động môi trường khác: Quản

lý môi trường, xử lý môi trường…

- Hóa học khí quyển: Nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường không khí

- Hóa học thủy quyển: Nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường nước

- Hóa học địa quyển: Nghiên cứu tính chất của đất, quá trình chuyển hóa các chất trong đất

Câu 2:Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí ? Các tác nhân chính gây ô

nhiễm môi trường không khí ?

· Khái niệm

Ô nhiễm môi trường không khí: Là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi

thành phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại đến

thực vật và động vật, đến môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người

· Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí

Tác nhân ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm hay còn gọi tác nhân ô nhiễm là những chất gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí

+ Các loại khí: nitơ oxit (NO, NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt), CFCS

+ Các loại bụi nặng: Bụi kim loại, bụi đất đá…

Trang 2

Câu 3: Nêu nguồn phát sinh của các chất khí sau trong không khí:NOX, SO2 , CH4, CO2 , CO ,các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs),bụi,tiếng ồn,phóng xạ (Nguồn tự nhiên , nguồn nhân tạo )?

· Khí NOX : Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Cháy sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, núi lửa, phân hủy sinh vật

+ Nhân tạo: Đốt cháy sinh khối và nhiên liệu hóa thạch; quá trình sản xuất hóa học có

sử dụng nitơ

· Khí SO2 : Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Các hoạt động của núi lửa, chuyển hóa chất do vi sinh vật

+ Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, sự phân hủy và đốt cháy các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh

· Khí CH4 : Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Thành phần của khí thiên nhiên, dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lấy

+ Nhân tạo: chất thải chăn nuôi, dạ dày các loài nhai lại, đốt các nhiên liệu hóa thạch,

sự phân hủy kị khí ở các vùng ngập nước

· Khí CO2 :Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Có trong thành phần của không khí sạch, hô hấp của động thực vật

+ Nhân tạo: đốt cháy hoàn toàn nguyên liệu chứa C

· Khí CO : Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Phân hủy xác động thực vật

+ Nhân tạo: Đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch (công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải….)

· Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs): Nguồn phát sinh

+ Tự nhiên: phát sinh từ thực vật Ước tính hàng năm có 1150 Tg C (Tg =

10-12 gam) sinh ra từ thực vật, thành phần chính là isoprene hoặc tecpen

+ Nhân tạo: vật liệu xây dựng như sơn, keo dán tường,…; các thiết bị văn phòng, công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giao thông vận tải, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như nước hoa, mỹ phẩm…

(VOCs (Volatile Organic Compounds) là hợp chất hữu cơ có áp suất hơi cao, dễ bay hơi hoặc thăng hoa từ chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện nhiệt độ thường.)

· Bụi: Nguồn phát sinh:

+ Tự nhiên: Bão cát, cháy rừng, núi lửa

+ Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu trong độn cơ đốt trong của các phương tiện giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, từ các hoạt động xây dựng…

· Tiếng ồn: Nguồn phát sinh

Loại âm thanh Cường độ (dB) Loại âm thanh Cường độ (dB)

(Tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp không trậttự, gây cảm giác khó chịu cho ngưởi nghe, cản trở con người làm việc

và nghỉ ngơi.)

Đơn vị cường độ âm: dexiben (dB)

Trang 3

· Phóng xạ : Nguồn gốc:

+ Từ quá trình khai thác quặng tự nhiên

+ Khí dung phóng xạ từ lớp trên khí quyển và vũ trụ

+ Sử dụng đồng vị phóng xạ cho chữa bệnh và NCKH, nông nghiệp, công nghiệp….+ Lò phản ứng hạt nhân …

Câu 4:Các hợp chất hữu cơ -halogen(CFCs): Khái niệm,ứng dụng,viết công thức phân tử của CFCs?

Khái niệm: Chlorofluorocarbon (CFC) là dẫn xuất của metan hoặc etan mà trong

phân tử chỉ chứa Cacbon, Clo, Flo và hydro

Ứng dụng :-fron 11(CFCl3): hệ thống điều hòa không khí, hệ thống lạnh, chất bọt làm sạch, chất đẩy sol khí

-fron12(CF2Cl2): sử dụng trong các hệ thống làm lạnh, chất đẩy sol khí, chất khử trùng

-fron13(CF3Cl): sử dụng tronh hệ thống làm lạnh

-fron22(CHF2Cl): chất đẩy sol khí

-fron114(C2F4Cl2): sử dụng trong hệ thống làm lạnh, chất bọt làm sạch, chất đẩy sol khí

-Chất halon(CF2ClBr): dập tắt lửa

-Sản xuất xốp cách nhiệt

-Hóa mỹ phẩm

-Thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản nông sản

-Làm tác nhân lạnh(trong đó nhiều nhất là sử dụng cho tủ lạnh, máy điều hòa không khí, ngày nay thì thế giới đã nghiêm cấm sử dụng CFCs mà khuyến cáo sử dụng các dẫn suất của nó ít gây độc hại và ô ngiễm môi trường)

-Thiết bị cứu hỏa, phòng cháy chữa cháy

-Chất tẩy rửa vật liệu và các thiết bị điện tử

CTPT:Ký hiệu: FREON XXX (X là các số)

Hàng trăm : Số nguyên tử C-1

Hàng chục : Số nguyên tử H+1

Hàng đơn vị : Số nguyên tử F

Câu 5:Khái niệm phản ứng quang hóa? Các giai đoạn của phản ứng quang

hóa?Các bức xạ tham gia phản ứng quang hóa?

· Khái niệm: những phản ứng hóa học mà trong đó năng lượng cần thiết cho phản ứng là năng lượng mặt trời (bức xạ điện từ )

Các giai đoạn của phản ứng quang hóa: 2 giai đoạn

Giai đoạn 1: Khơi mào:Chất tham gia phản ứng hấp thụ bức xạ điện từ (một photon ) thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, làtrạng thái có khả năng tham gia phản ứng mạnh mẽ:

A + hυ → A*

Giai đoạn 2:

A* tham gia vào các phản ứng tiếp theo

A* rất dễ tham gia vào các phản ứng hóa học tạo thành những hợp chất mới trong khí quyển

· Các bức xạ tham gia phản ứng quang hóa ở tầng đối lưu:

Trang 4

Các bức xạ có λ < 290 nm: không tham gia các phản ứng quang hóa ở tầng bình lưuCác bức xạ có 300 nm < λ < 800 nm: tham gia các phản ứng quang hóa ở tầng đối lưu nhưng có rất ít các chất ở tầng đối lưu hấp thụ bức xạ này (NO2 là chất hấp thụ chính các bức xạ mặt trời ở tầng đối lưu).

Câu 6: Các phản ứng của oxy,nitơ,các hợp chất của C trong khí quyển?

· Phản ứng của oxi: Tiêu thụ và tái tạo oxi

Phản ứng cháy: CH4 + 2 +

Phản ứng đốt nhiên liệu hóa thạch; C + =

Hô hấp của động vật: + +

oxi hóa và phong hóa các õxit; VD p/ứ : 4 FeO + 2 3

phản ứng quang hóa tạo ozon từ O2 thành O3:

Phần lớn lượng oxi có trong khí quyển là sản phẩm của quá trình quang hợp

CO2 + H2O + hν → {CH2O} + O2

+Phản ứng trong khí quyển: chia 3 giai đoạn

Phản ứng của các hidrocacbon khác và các hợp chất hữu cơ khác có mặt trong không khí xảy ra theo cơ chế của phản ứng gốc hoặc phản ứng quang hóa,

Câu 7: Mưa axit: Khái niệm ,nguyên nhân ,cơ chế gây mưa axít (các phương trình phản ứng ),Hậu quả ,biện pháp ,khắc phục ?

Khái niệm: Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5,6

Nguyên nhân :

Nguyên nhân

Nguyên nhân:+Tự nhiên

+Nhân tạo

· Thiên nhiên: Do hoạt động của núi nửa

· Từ con người: +Khí thải từ các phương tiện giao thông

+Khí thải từ các nhà máy công nghiệp

+Chặt phá rừng

+Cháy rừng

Cơ chế: Các khí SO2 và NOx hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric(HNO3) Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit

· Lưu huỳnh

S + O2 → SO2;

Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít

SO2 + OH· → HOSO2·;

Trang 5

Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxit.

HOSO2· + O2 → HO2· + SO3;

Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và

SO3 (lưu huỳnh triôxít)

SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l);

Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4

Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít

· Nitơ:

N2 + O2 → 2NO;

2NO + O2 → 2NO2;

3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);

Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít

Ảnh hưởng

+Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ) Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết

+Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg), làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.+Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng

+Đối với các thiết bị giao thông tiến hành cải tiến các động cơ theo tiêu chuẩn EURO

để dốt hoàn toàn nguyên liệu gắn hộp xúc tác để khử NOx(DENOx) và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí thải ra

+Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu như hyđro,sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường

Câu 8:Sương khói quang hóa: khái niệm,cơ chế tạo nên hiện tượng sương khói quang hóa (phương trình phản ứng ),thành phần cơ bản của sương khói quang hóa,hậu quả ,biện pháp khắc phục ?

Khái niệm: Sương khói quang hóa là sản phẩm của phản ứng giữa các oxit nitơ và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (volatile organic compounds – VOCs ) dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời

Cơ chế:

Các phản ứng tạo tác nhân oxi hóa

Các phản ứng tạo khói

Trang 6

· Thành phần cơ bản của sương khói quang hóa: gồm ozon,pan,anđehit,1 phần NOX còn dư nên sương khói quang hóa có màu nâu.

· Hậu quả :Do có chứa NO2, nên sương khóiquang hóa thường có dạng khói lờ mờ màu nâu, mờ đục, gây cay mắt, bỏng rát phế quản, phổi; phá hủy cao su, cây cối

· Biện pháp khắc phục :

1) Phòng chống:

-Giảm các khí thải từ các động cơ :

+Thiết bị chuyển đổi-xúc tác (catalytic converters) trong các ống bô xe là một cách

để giảm lượng CO và NO sinh ra

+Chất xúc tác được sử dụng là Platin hoặc hợp chất của Platin và Rodi

+Giảm các khí thải từ các nhà máy: Các nhà máy phải có các hệ thống xử lý

khí thải đạt tiêu chuẩn, các ống khói phải đủ độ cao

+Phải tìm kiếm và khuyến khích việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch

+Đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế: cần có các luật định, các hiệp ứơc qui định cụ thể về vấn đề này

2) Khắc phục:

+Kiểm soát VOCs

+Kiểm soát NOx

Câu 9 : Sương khói công nghiệp : khái niệm ,cơ chế tạo nên hiên tượng sương

khói công nghiệp ,thành phần cơ bản của sương khói công nghiệp ,hậu quả và biện pháp khắc phục ?

Khái niệm: Sương khói công nghiệp được tạo ra do sự kết hợp của khói công nghiệp (tạo ra do quá trình đốt than đá hoặc dầu nặng), SO2 và sương mù

Thành phần cơ bản của sương khói công nghiệp :SO2 ,khói thải công

nghiệp,Sương mù

Hậu quả :Trong điều kiện cùng tồn tại, SO2 và các hạt lơ lửng thường tạo

ra nhiều sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp (chủ yếu là axit sulfuric) gây hại cho

hệ hô hấp, khí quản, phổi và có thể cả tim (do gây khó thở)

Câu 10: Sự suy giảm tầng ozon trong tầng bình lưu : khái niệm sự suy giảm tầng ozon ,lỗ thủng tầng ozon,các tác nhân gay suy giảm tầng ozon trong tầng bình lưu (các phương trình phản ứng ),hậu quả của việc suy giảm tầng ozon trong tầng bình lưu,biện pháp khắc phục?

Khái niệm suy giảm tầng ozon và lỗ thủng tầng ozon :

· Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzon

Trang 7

+CFC: Nguyên nhân chính của sự suy giảm ôzôn là do sự hiện diện của các gốc clo

tự do (sinh ra chủ yếu từ các hợp chất CFC)

+Chất thải công nghiệp :Do hoạt động công nghiệp các khí NOX , SO2 ….bay vào khí quyển phá hoại tầng ôzon

+Khói bụi và các chất độc hóa học :khói thải ra trong các vụ phóng tên lửa

Cơ chế :Nhiều nghiên cứu cho rằng tầng ozon bị phá hủy là do 4 nguyên nhân

cơ bản: do các nguyên tử oxi, do gốc hydroxyl (HO●), các oxit nitơ (NOx) và quan trọng là các hợp chất của clo:

O3 + O à O2 + O2

O3 + NO à HO● + O2

Cl● + O3 à ClO● + O2

ClO● + O à Cl● + O2

ClO● + NO2 à ClONO2

Hậu quả của việc suy giảm tầng ozon trong tầng bình lưu:

1.Phá hủy hệ thống miễn dịch ,làm tăng khả năng mắc bệnh của con người và động vật: Bị ung thư , bệnh đục thủy tinh thể,mắt sẽ bị lão hóa và mù lòa Các tia bức xạ cự tím có năng lượng cao được háp thụ bởi ôzon là một yếu tố tham gia tạo thành các khối u ác tính (ung thư da)

2.Hủy hoại các sinh vật nhỏ ,làm mất cân cằng hệ sinh thái ,động thực vật biển:

3 Làm giảm chất lượng không khí

4 Sự phá hủy tầng ôzon gây biến đổi khí hậu: bởi lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại cũng góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính

3.Áp dụng chính sách thuế rác thải chất ô nhiễm

4.Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động và hỗ trợ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ và ngăn chặn các hoạt động có ảnh hưởng xấu đến tầng ozon, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ozon là bảo vệ cuộc sống của chính họ

* Đối với mỗi cá nhân:

1.Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng

2.Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường

3.Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc

4.Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể

5.Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc

6.Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất là các loại dùng trong bình xịt, tìm loại ghi trên nhãn “không có CFC”

Trang 8

Câu 11 : Hiện tượng gia tăng hiệu ứngnhà kính : khái niệm hiệu ứng nhà kính tự nhiên ,nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính ,hậu quả ,biện pháp khắc phục ?

Khái niệm :Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trong khí quyển tầng thấp,tầng đối lưu tồn tại một lớp khí chỉ cho bức xạ sóng ngắn đi qua giữ lại nhiệt của mặt đất dưới dạng sóng dài,nhờ đó bề mặt Trái Đất luôn có nhiệt độ thích hợp, đảm bảo duy trì sự sống trên Trái Đất

Nguyên nhân : Sự gia tăng của CO2, CFC, CH4, O3, N2O và các khí khác trong khí quyển là nguyên nhân gây gia tăng hiệu ứng nhà kính

a)Khí CO2 (Chiếm 50% )

-Nguồn gây ra CO2: đốt nhiên liệu hóa thạch(85%); chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi;

sự gia tăng các phương tiện giao thông; núi lửa; hoạt động sống của con người và động vật

-Theo tính toán, khi nồng độ CO2 trong khi quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề măt Trái Đất tăng lên khoảng 3 độ C

b) Khí CFC (Chiếm 20%)

- Nguồn gây CFC: máy điều hòa, tủ lạnh; chết tạo sản phẩm bằng chất plasticxốp; quy trình làm sạch các thiết bị điện tử, sản phẩm phụ của một quá trình hóa họcc)Khí CH4 (Chiếm 13%)

- Nguyên nhân phát thải: Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá và dầu mỏ; sự phân hủy các chất hữu cơ(men hóa đường ruột của động vật);được sinh ra từ các quá trình sinh học(phân giải kị khí ở đất ngập nước,ruộng lúa)

c) Khí Ozon O3 (Chiếm 8%)

d) Khí N2O (chiếm 5%)

- Nguồn phát thải: Khí thải từ ô tô, xe máy; quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu; quá trình nitrat hóa các loại phân bón; quá trình xử lí nước thải; quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp

e) Khí HFC

- Siêu nhà kính HFC gây ra hiệu ứng nhà kính đến 14800 lần so với

f) Một số khí khác(Hơi nước, SO2)

Hậu quả :

1 Hiện tượng băng tan ở 2 cực: trong thế kỉ hai mươi, sự nóng lên toàn cầu đã làm cho băng ở hai cực cũng như các dòng sông tan chảy nhanh chóng

2 Cháy rừng, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn

3 Thay đổi hệ sinh thái, giảm độ đa dạng sinh học

4 Gia tăng các loại dịch bệnh

Làm gia tăng một số loại bệnh về hô hấp, về mắt, bệnh truyền nhiễm

1 Thực hiện các điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu, cắt giảm phát

2 Cần sử dụng năng lượng một cách hợp lí, nghiên cứu, phát triển và

Trang 9

cùng một lượng khí CO2 tương đương

3 Trồng nhiều cây xanh nhằm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí thải khí nhà

kínhứng dụng nguồn nguyên liệu sạch: năng lượng gió, thủy triều, Mặt Trời, sóng biển,sinh học…quyển, từ đó giảm hiệu ứng nhà kính khí quyển

4 Trong ngành sản xuất điện lạnh không dùng CFC làm chất sinh hàn

5 Các biện pháp giảm thiểu hậu quả trước sự tăng lên của hiệu ứng nhà kính Trái Đất:

o Thực hiện đồng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bão, lũ lụt, xói lở, sạt đất và cần xác định chống bão là quá trình lâu dài, hàng năm và thường xuyên

o Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của hạn hán, nhiễm nặm, thiếu nước sản xuất,sinh hoạt và ngập úng

Câu 12:Hiện tượng nghịch nhiệt ,hiện tượng đảo nhiệt : Khái niệm ? hậu quả?Ở việt nam hiện tượng nghịch nhiệt thường xảy ra vào khoảng thời gian nào và ở những nơi nào ?

Khái niệm: Mặc dù việc nhiệt độ giảm theo độ cao là xu hướng chung trong tầng đối lưu, thực tế đôi khi có ngoại lệ, gọi là hiện tượng nghịch nhiệt

Khái niệm:Hiện tượng đảo nhiệt đô thị là hiện tượng một khu vực đô thị ấm hơn đáng kể so với các khu vực ngoại ô xung quanh

Hậu quả: +Hiện tượng nghịch nhiệt: Khí phát thải không có điều kiện đi lên cao để pha loãng và phát thải Do vậy khí thải bị giữ ở tầng thấp (150 - 200m) gây ra nồng

độ chất ô nhiễm cao gần mặt đất gây ảnh hưởng xấu đến người dân

+Hiện tượng đảo nhiệt : + Hiệu ứng đảo nhiệt hạn chế khả năng tự lọc sạch không khí khiến cho không khí của các thành phố ô nhiễm ngày càng tăng

- Không nhưng thế nó còn gây ra sự biến đổi nền nhiệt thành phố và góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính

- Hiệu ứng đảo nhiệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người đặc biệt là các bệnh lí thay đổi theo thời tiết, các hoạt động sinh hoạt, hoạt động sản xuất sản xuất của người dân

- Cây cối và sinh vật cũng bị ảnh hưởng rõ rệt bởi hiệu ứng đảo nhiệt này.Ở Việt Nam: Ở VN hiện tượng nghịch nhiệt thường xảy ra ở thành phố HN vào cuối mùa thu đầu mùa đông vào buổi chiều tối:

-Bởi vì vào mùa thu thì ánh nắng rất gay gắt : Trời nắng suốt ngày đốt nóng mặt đất, chiều tối đến mặt đất vẫn còn ấm phát ra bức xạ hồng ngoại, hơi nước và khí CO2 hấp thụ chúng làm cho không khí ấm lên và Khi đó lớp không khí lạnh lấn vào vùng khí nóng: luồng khí mát nặng hơn sẽ đi là là (sát mặt đất) đẩy khí nóng lên cao,cứ như thế càng lên cao thì nhiệt độ càng tăng do luồng khí nóng nó bị đẩy lên trên.Vào thời điểm đó thì ở HN là giờ cao điểm lượng xe cộ tham gia giao thôngnhiều=>lượng bụi, khí gây ô nhiễm môi trường (CO2, SO2 ) phát thải ra nhiều+khí thải do các lò đun nấu thải ra …nhiều Lúc đó, hiện tượng đối lưu không xảy rađượ c, làm cho lớ p không khí sát mặt đất bị ứ đọng, ngưng trệ, các chất ô nhiễmnhư SOx, COx, NOx,… (chủ yếu do phát xả khí động cơ xe cơ giơi và khí bốc lên từ cống rãnh) đượ c tích luỹlại, khó phát tán Kết hợp với ở thành phố là nơi tập trung đông người nhiều nhà

Trang 10

cửa san sát nhau cao tầng nên càng làm cho những chất ô nhiễm càng khó phát tán

mà bị tích tụ lại thường phải vào buổi sáng sớm mới hết hiện tượng nghịch nhiệt

Câu 13: Chuyển đổi đơn vị tính nồng độ của các chất trong không khí đối với từng khí ? ( ví dụ trong vở )

MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Câu 14:Khái niệm môi trường nước ? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước?Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

Khái niệm :Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép, không đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật

Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: có 2 cách phân loại

Cách 2 : Theo đặc điểm quản lý nguồn

+ Nguồn điểm: xác định được vị trí, lưu lượng, đặc điểm

+ Nguồn không điểm: không xác định được vị trí, lưu lượng, đặc điểm

Phân loại : Nhóm 1: Các ion vô cơ hòa tan

· NO3- :

Nguồn gốc : +sử dụng phân bón trong nông nghiệp

+Nước thải đặc biệt là nước thải đã qua quá trình xử lý hiếu khí

Ảnh hưởng:

+ Môi trường: có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng

+ Con người: hội chứng methemoglobinemia ở trẻ em (rối loạn máu)

+ Môi trường: làm giảm DO của nước, có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng

+ Con người: Chuyển hóa thành

+NO2- kết hợp với các acid amin trong thực phẩm gây tổn thương di truyền tế bào (nguyên nhân gây ra bệnh ung thư, quái thai)

·

Trang 11

+Môi trường: Gây hiện tượng phú dưỡng (≥ 0,01 mg-P/L )

+ Con người: Không gây hại

+ Bị khử tạo H2S có mùi khó chịu và độc với cá

+ ở nồng độ cao có tác hại với cây trồng

+ Nồng độ clorua cao có thể gây bệnh về thận

+ Giảm tuổi thọ công trình bê tông, sắt thép…

· Các kim loại độc : Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn, thường có trong nước thải công nghiệp Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con người

và các động vật khác

Nhóm 2: Các chất hữu cơ : +Chất hữu cơ dễ phân hủy:

Thành phần: carbohydrat, protein, lipid, các alcol, acid mạch ngắn,…

Nguồn gốc: NT sinh hoạt, NT đô thị, NT công nghiệp (thực phẩm)

-Ảnh hưởng:

+ Không hoặc rất khó bị PHSH ⇒ tồn lưu lâu dài

+ Tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ (bệnh về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, di truyền )

+ Có khả năng tích lũy sinh học thông qua chuỗi thức ăn

· Nhóm 3: Các vi sinh vật :

+Hầu hết các sinh vật gây bệnh có trong mặt nước thường xuất phát từ nguồn gốc phân người và động vật

-Coliforms,

Trang 12

-Fecal streptococci,

- Clostridium perfringens,là các sinh vật chỉ thị được dùng để phát hiện

sự ô nhiễm phân của nước

Trong đó: Coliforms được dùng nhiều vì là nhóm quan trọng nhất (chiếm 80% số vi khuẩn)

Câu 15:Phân loại các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học POPs? Nguồn gốc phát sinh các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong môi trường nước ?

 Phân loại các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học :

- Nhóm các hợp chất Phenol: Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (lọc hóa dầu, sản xuất bộtgiấy,nhuộm, )

- Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) : được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác

-Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) :

• Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666, nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng

• Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ

• PCBs bền hóa học và cách điện tốt, nên được dùng làm dầu biến thế và tụ điện, ngoài

ra chúng còn được dùng làm dầu bôi trơn, dầu thủy lực, tác nhân truyền nhiệt

-Nhóm hợp chất hydrocacbon đa vòng ngưng tụ (poly nuclear aromatic hydrocarbon,

- PAHs):Các hợp chất PAH thường chứa hai hay nhiều vòng thơm PAH là sản

Ngày đăng: 08/10/2016, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w