ĐỀ CƯƠNG HÓA KỸ THUẬT MT

16 153 0
ĐỀ CƯƠNG HÓA KỸ THUẬT MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA KỸ THUẬT MT Câu 1:  Tác nhân hóa học và nguồn gây ô nhiễm khí quyển: Các hợp chất của N: Các oxit N: NOx + Nguồn gốc tự nhiên: cháy rừng, phân hủy kị khí trong đất, hoạt động của VSV trong đất… + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy nhiên liệu. + Ảnh hưởng: NOx gây mưa axit. NO tạo liên kết với hemoglobin và làm giảm hiệu suất vận chuyển oxi. NO2ảnh hưởng đến cng: gây viêm phổi, phá hủy khí quản… NH3: + Nguồn gốc tự nhiên: quá trình phân hủy xác động thực vật. + Nguồn gốc nhân tạo: khí thải của các nhà máy sản xuất hóa chất, phân đạm, từ các hệ thống làm lạnh có sử dụng NH3. + Ảnh hưởng: Đối với cng: gây viêm da, viêm đường hô hấp. Đối với thực vật: đốm lá, giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Các hợp chất của S: Các oxit S: SOx + Nguồn gốc tự nhiên: các hoạt động của núi lửa, chuyển hóa chất do VSV. + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, sự phân hủy và đốt cháy các hợp chất hữu cơ có chứa S. + Ảnh hưởng: Gây mưa axit. SO2 gây khó thở, đau khí quản và bệnh phổi mãn tính. SO3 phá hủy hoặc làm sưng tấy các bộ phận cơ thể như mắt, da, đường hô hấp.

HÓA KỸ THUẬT MT  - - - - Câu 1: Tác nhân hóa học nguồn gây ô nhiễm khí quyển: Các hợp chất N: Các oxit N: NOx + Nguồn gốc tự nhiên: cháy rừng, phân hủy kị khí đất, hoạt động VSV đất… + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy nhiên liệu + Ảnh hưởng: NOx gây mưa axit NO tạo liên kết với hemoglobin làm giảm hiệu suất vận chuyển oxi NO2ảnh hưởng đến cng: gây viêm phổi, phá hủy khí quản… NH3: + Nguồn gốc tự nhiên: trình phân hủy xác động thực vật + Nguồn gốc nhân tạo: khí thải nhà máy sản xuất hóa chất, phân đạm, từ hệ thống làm lạnh có sử dụng NH3 + Ảnh hưởng: Đối với cng: gây viêm da, viêm đường hô hấp Đối với thực vật: đốm lá, giảm tỷ lệ nảy mầm hạt giống Các hợp chất S: Các oxit S: SOx + Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động núi lửa, chuyển hóa chất VSV + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phân hủy đốt cháy hợp chất hữu có chứa S + Ảnh hưởng: Gây mưa axit SO2 gây khó thở, đau khí quản bệnh phổi mãn tính SO3 phá hủy làm sưng tấy phận thể mắt, da, đường hô hấp H2S: - - - - + Nguồn gốc tự nhiên: phân hủy xác động, thực vật + Nguồn gốc nhân tạo: khí thải trình sản xuất từ nguyên liệu hữu có chứa lưu huỳnh, tinh chế dầu mỏ, tái sinh sợi, chế biến thực phẩm + Ảnh hưởng: Làm chảy nước mắt, viêm mắt, hít phải khí gây xuất tiết nước nhầy viêm toàn tuyến hô hấp, gây tê liệt quan khứu giác Các hợp chất C: CO: + Nguồn gốc tự nhiên: phân hủy yếm khí xác động thực vật + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch (sinh hoạt, công nghiệp, hoạt động GTVT ) + Ảnh hưởng: cng hít phải gây chóng mặt, buồn nôn, giảm oxi máu, tổn thương hệ thần kinh gay tử vong CO2: + Nguồn gốc tự nhiên: có thành phần không khí sạch, hô hấp động thực vật, cháy rừng + Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy hoàn toàn nguyên liệu chứa C + Ảnh hưởng: gây nên tượng gia tăng hiệu ứng nhà kính CH4: + Nguồn gốc tự nhiên: Thành phần khí thiên nhiên, dầu mỏ, khí bùn ao., đầm lầy, phân hủy xác sinh vật + Nguồn gốc nhân tạo: chất thải chăn nuôi, dày loài nhai lại, đốt nhiên liệu hóa thạch, phân hủy kị khí vùng ngập nước + Ảnh hưởng: gây nên tượng hiệu ứng nhà kính Các hợp chất hữu dễ bay hơi: (VOCs) + Nguồn gốc tự nhiên: phát sinh từ thực vật + Nguồn gốc nhân tạo: vật liệu xây dựng sơn, keo dán tường…, thiết bị văn phòng, công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch, GTVT, nước hoa, mĩ phẩm… + Ảnh hưởng: - - - - - Làm cay mắt, mũi, cổ họng, nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, vấn đề da Nồng độ cao gây tấy phổi, hư gan, thận, or hệ thống thần kinh trung ương số VOCs gây ung thư Chất hữu đa vòng thơm: (PAHs) + Nguồn gốc tự nhiên: có thành phần dầu mỏ, than đá, sản phẩm trình đốt cháy không hoàn toàn hợp chất hữu tự nhiên cháy rừng, núi lửa + Nguồn gốc nhân tạo: sản phẩm phụ trình đốt cháy nguyên liệu hóa thạch, đốt cháy chất thải hữu cơ, khí thải công nghiệp chế biến xử lý thực phẩm + Ảnh hưởng: Làm tăng lượng CO2 – nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính Làm giảm lực trí tuệ trẻ em, đồng thời xuất rối loạn dạng tự kỉ Có thể gây ung thư mức độ nhiều Các chất hữu độc hại khác: PCBs, dioxin furan + Nguồn gốc nhân tạo: phát sinh không chủ định trình nông nghiệp, công nghiệp lò đốt rác + Ảnh hưởng: khó phân hủy mt, độc tính cao, có khả nguy gây ung thư Bụi: Nguồn gốc tự nhiên: Bão cát, cháy rừng, núi lửa Nguồn gốc nhân tạo: đốt cháy nhiên liệu động đốt phương tiện GTVT, nhà máy nhiệt điện, từ hoạt động xây dựng Ảnh hưởng: gây thương tổn mắt, da or hệ tiêu hóa nghiêm trọng xâm nhập bụi vào phổi, gây bệnh lên quan đến hô hấp Tiếng ồn: Nguồn gốc: tiếng nói thầm, nói chuyện, trẻ khóc, phương tiện GTVT ( ô tô, xe máy, ô tô, xe lửu, máy bay…) , tiếng hát bên tai, tiếng ồn đường phố… - - -  - - Ảnh hưởng: + Có lợi: cng sống điều kiện yên tĩnh tuyệt đối + Có hại: làm giảm ý, gây mệt mỏi, tăng cường ức chế thần kinh trung ương, gây mạch chậm, âm lớn gây rách màng nhĩ, chảy máu tai Phóng xạ: Nguồn gốc: + Từ trình khai thác quặng tự nhiên + Khí dung phóng xạ từ lớp vũ trụ khí + Sử dụng đồng vị phóng xạ cho chữa bệnh NCKH, NN, CN… + Lò phản ứng hạt nhân Ảnh hưởng: tăng xác suất mắc bệnh ung thư bệnh lien quan đến gen di truyền Câu 2: Phản ứng quang hóa: Khái niệm: phản ứng hóa học mà lượng cần thiết cho phản ứng lượng mặt trời (bức xạ điện từ) Các giai đoạn phản ứng quang hóa: + Giai đoạn 1: Khơi mào (hình thành gốc tự do) Chất tham gia phản ứng hấp thụ xạ điện từ thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, trạng thái có khả tham gia phản ứng mạnh mẽ A hv A* + Giai đoạn 2: A* tham gia vào phản ứng A* dễ tham gia vào phản ứng hóa học tạo thành hợp chất khí Tỏa nhiệt: A* = A + E Phát xạ: A* = A + hv Trao đổi NL liên phân tử: A* + M = A + M* - -   - - Trao đổi NL nội phân tử: A* = A*’ Ion hóa: A* = A+ + ePhản ứng hóa học: A* + B = C + D + … A* = B1 + B2 + … A* = B (đồng phân A) Ảnh hưởng phản ứng quang hóa: nguyên nhân hàng đầu việc hình thành chất gây ô nhiễm môi trường không khí Vì sản phẩm chúng (các gốc tự do) có khả khơi mào or tham gia vào số lớn phản ứng khác Các xạ tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu: + Các xạ có λ < 290nm : không tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu + Các xạ có 300nm < λ < 800nm : tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu có chất tầng đối lưu hấp thụ xạ (NO2 chất hấp thụ xạ mặt trời tầng đối lưu) Câu 3: Cơ sở hóa học công nghệ xử lý SO2 theo đường ướt sử dụng dung dịch Ca(OH)2, SO2 theo đường khô sử dụng Ca(OH)2 khan, huyền phù CaCO3; NOx theo đường ướt sử dụng dung dịch Ca(OH)2 (nguyên tắc, mô tả sơ đồ quy trình xử lý) Câu 4: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Quy chuẩn áp dụng: + Đánh giá quản lý chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp  - - -  - - + Làm để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nước theo mục đích sử dụng xác định + Đánh giá phù hợp chất lượng nước mặt quy hoạch sử dụng nước phê duyệt + Làm để kiểm soát nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn nước mặt phù hợp với mục đích sử dụng + Làm để thực biện pháp cải thiện, phục hồi chất lượng nước Nước mặt nước chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm QCVN 05/2013/BTNMT: QUY CHUẨN KĨ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh dioxit, cacbon monoxit, nito dioxit, ozon, tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10, PM2.5, chì không khí xung quanh Quy chuẩn áp dụng để giám sát, đánh giá chất lượng không khí xung quanh Quy chuẩn không áp dụng không khí phạm vi sở sản xuất không khí nhà Câu 6: Thành phần nước tự nhiên: pH Hợp chất vô cơ: amoni, clorua, florua, nitrit, nitrat, photphat, xyanua, asen, cadimi, chì, crom VI, tổng crom, đồng, kẽm, niken, mangan, thủy ngân, sắt… Hợp chất hữu cơ: phenol, tổng cacbon hữu cơ,… Các khí hòa tan: O2, CO2, NH3, H2S, N2, H2 … Tổng chất rắn lơ lửng Chất hoạt động bề mặt: dầu, mỡ Chất phóng xạ   -  -  -  - - - Thành phần sinh học: vi khuẩn, vi trùng, nấm, tảo… Nhóm hợp chất POP ( HCHC khó phân hủy) Hợp chất bảo vệ thưc vật: clo, photpho VSV: E.coli, coliform DO: số mg O2 hòa tan lít nước COD: nhu cầu oxi hóa học Nhu cầu oxi hóa học lượng oxi cần thiết để oxi hóa hoàn toàn hợp chất hóa học đơn vị thể tích nước định 1000ml phương pháp hóa học BOD: nhu cầu oxi sinh hóa Nhu cầu oxi sinh hóa lượng oxi cần thiết để VSV phân hủy chất hữu đơn vị thể tích nước định 1000ml đơn vị thời gian định, điều kiện nhiệt độ 20 oC ánh sáng TS = TSS + TDS TS: tổng chất rắn TDS: chất rắn hòa tan TSS: chất rắn lơ lửng Câu 7: Khả tự làm nước: Tự làm tổ hợp trình tự nhiên như: vật lý, hóa học, sinh học, diễn nguồn nước tự nhiên bị nhiễm bẩn từ nguồn ô nhiễm từ nguồn nước phục hồi trạng thái ban đầu Khả tiếp nhận chất thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm tải lượng ô nhiễm định mà bảo đảm nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước không vượt giá trị giới hạn quy định quy chuẩn tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Các trình xảy nước tự làm sạch: - -  - - + Các trình oxy hóa sinh hoá chất bẩn (chủ yếu chất hữu cơ) nước, cặn lơ lửng cặn đáy + Các trình trực tiếp oxy hóa chất ô nhiễm nhờ oxy hoà tan nước oxy hóa quang hoá + Các trình hoá lý: hấp thụ, keo tụ, lắng, tạo chất khó hoà tan, bay hơi, tạo váng bọt… + Các trình dinh dưỡng để tích tụ chất bẩn chất độc hại chuỗi thức ăn tiết chúng thành cặn lắng + Các trình cạnh tranh sinh học dẫn đến việc tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh vi sinh vật có hại nước Ý nghĩa: + Giảm nồng độ chất ô nhiễm điểm cục sông hồ + Phân bố tải trọng chất ô nhiễm toàn dung tích nước nên tăng cường trình tự làm (phân bố tải trọng chất ô nhiễm cho vi sinh vật) + Do giảm tải lượng chất bẩn cục bộ, phù hợp với khả tự điều chỉnh hệ sinh thái vực nước nên độ ổn định hệ bảo đảm + Dựa vào số lần pha loãng nước nguồn với nước thải, xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết thiết lập biện pháp bảo vệ sông hồ khác Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự làm nước: Câu 8: Các khái niệm: Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm tải lượng ô nhiễm định mà bảo đảm nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước không vượt giá trị giới hạn quy định quy chuẩn tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Lưu lượng nước: - - - -   Tải lượng ô nhiễm: khối lượng chất ô nhiễm có nước thải nguồn nước đơn vị thời gian xác định Tải lượng ô nhiễm tối đa khối lượng lớn chất ô nhiễm có nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận Mục tiêu chất lượng nước mức độ chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận cần phải trì để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Hệ số an toàn hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận việc sử dụng nước hạ lưu đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước mà nhiều yếu tố tác động không chắn trình tính toán Câu 9: Khái niệm đất phẫu diện đất: - Đất lớp mỏng khoáng vật bề mặt Trái đất - Phẫu diện đất: mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tầng đá mẹ - Các loại đất khác có độ dày đặc trưng phẫu diện khác Phẫu diện đất: Phẫu diện đất hình thái biểu bên phản ánh trình hình thành, phát triển tính chất đất Mục đích: phân loại đất (soil classification), đồ đất (soil map), phân vùng quy hoạch (planning), sử dụng cải tạo Kí hiệu tầng đất: tầng chủ yếu Tầng H : tầng hữu cơ, bão hòa nước Tầng O : tầng hữu cơ, không bão hòa nước Tầng A : tầng mặt Tầng E : tầng rửa trôi Tầng B : tầng tích tụ - - - - -  - Tầng C : tầng mẫu chất Tầng R : tầng đá mẹ Lớp đất mặt/ hay tầng mặt ( top soil ): thường hiệu tầng A, thường chứa nhiều chất hữu cơ, rễ cây, vi khuẩn, nấm, động vật nhỏ ( trùng, dế, …) có màu tối tập trung chất hữu Đất tơi xốp, thoáng khí Rễ phát triển chủ yếu tầng đất này, có rễ cạn, lớp gọi tầng canh tác Lớp đất bên (sub soil): thường hiệu tầng B, thường cứng tầng mặt, chứa nhiều sét chất hữu Ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, lớp thường chia làm tầng: (a) tầng chuyển tiếp nằm phía trên, bị rửa trôi muối khoáng tập trung chất hữu cơ, (b) tầng tích tụ nằm phía bên dưới, có tập trung oxid sắt nhôm, sét,… nên đất cứng rắn Lớp mẫu chất/ hay đá mẹ bị phân hóa phần nào, hiệu tầng C – Lớp đá mẹ ( bed rock): cứng, chưa phân hóa, hiệu tầng D Độ dày đất: Độ dày đất xác định từ tầng mặt đến tầng mẫu chất hình thành đất (tầng C) Độ dày phẫu diện đất thay đổi từ 40-50 đến 100-150 cm, có nơi dày 10m hay Câu 10: Các thành phần đất tự nhiên: Đất vật xốp, bao gồm thành phần (hay gọi pha): rắn, lỏng khí Các thành phần rắn kết dính lại với hình thành hạt, keo đất Giữa chúng lỗ hổng (còn gọi tế khổng – spore) chứa không khí nước + Thành phần rắn - bao gồm tất vật liệu vô (khoáng sét) hữu (mùn) Thành phần thường chiếm 50% thể tích đất - - + Thành phần lỏng - bao gồm nước đất dung dịch đất, môi trường lý tưởng, thành phần nước chiếm 25% thể tích + Thành phần / khí - phần không khí đất chiếm khoảng 25% thể tích lại, bao gồm tất loại khí chủ yếu cacbonic (CO2), oxy nitơ (N2), đất bùn có thêm khí metan H2S Không khí đất chứa nhiều CO2 (do phân giải chất hữu cơ, hô hấp rễ thải ra) O2 Lượng CO2 đất phụ thuộc vào trạng thái đất Đất chặt lượng CO2 nhiều đất tơi xốp Càng xuống sâu lượng CO2 tăng lên Trong đất nhiều CO2 O2 bất lợi cho nảy mầm hạt giống, cho hô hấp sinh trưởng bình thường trồng vi sinh vật Các nguyên tố hóa học: + Nhóm 1: gồm Si O chiếm hàm lượng cao nhất, tới vài chục phần trăm Khối lượng nhóm chiếm 80 – 90% khối lượng đất + Nhóm 2: bao gồm nguyên tố có hàm lượng đất dao động từ 0.1 đến vài % nguyên tố: Al, Fe, Ca, Mg, K, Na, C + Nhóm 3: bao gồm ng tố có hàm lượng đất dao động từ vài % đến vài phần nghìn như: Ti, Mn, P, S, H + Nhóm 4: bao gồm ng tố có hàm lượng đất dao động từ n * 10-10 đến n * 10-3 % như: Ba, Sr, B, Rb, Cu, Co, Ni… Các nguyên tố nhóm nhóm 2: Đa lượng Các nguyên tố nhóm 3: Chuyển tiếp Các nguyên tố nhóm 4: Vi lượng siêu vi lượng Thành phần hữu cơ: + Chất hữu cơ: Khái niệm: Toàn hợp chất hữu có đất gọi chất hữu đất Chất hữu đất tiêu số độ phì ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất: khả (1) (2) (3) - cung cấp chất dinh dưỡng, khả hấp thụ, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Thành phần: Gồm axit mùn đặc trưng hợp chất không đặc trưng: lignin, flavonoit, protit, gluxit, lipit, sáp, nhựa, axit nucleic, sản phẩm chuyển hoá phân giải hợp chất kể nhiều chất có phân tử nhỏ: hydrocacbon, rượu, axit + Tàn dư hữu bao gồm xác sinh vật chưa bị phân huỷ cấu tạo ban đầu mình; tầng A - C phần chủ yếu tàn dư rễ thực vật Chính thành phần đất tham gia vào trình mùn hoá để tạo thành chất mùn đặc trưng + Axit mùn axit hữu cao phân tử chứa N có mầu nâu thẫm nâu đỏ Hai axit mùn đặc trưng Humic fulvic Quá trình hình thành axit mùn: giai đoạn Từ hợp chất hữu protit, lipit, lignin, tanin, (của xác sinh vật sản phẩm tổng hợp vi sinh vật), chúng vi sinh vật phân giải thành sản phẩm hữu trung gian Dưới tác động vi sinh vật tổng hợp, hợp chất hữu trung gian tạo thành liên kết hợp chất, hợp chất phức tạp như: chất tạo nhân vòng, chất tạo mạch nhánh chất tạo nhóm định chức cho hợp chất mùn Trùng hợp liên kết hợp chất phức tạp thành hợp chất mùn Thành phần vô cơ: cát, đất sét, đất thịt thành phần vô đất + Đất cát gồm hạt có đường kính từ 50 – 2000 um màu sang, có khả thấm nước muối hòa tan, có khả hấp phụ + Đất thịt gồm hạt có đường kính – 50 um + Đất sét gồm hạt có đường kính < um, hạt silicat, aluminosilicat đc tạo nên trình phong hóa - -  - - Thành phần sinh học: + Trong đất diện nhiều nhóm sinh vật khác bao gồm: động vật nhỏ, thực vật vi sinh vật có ích hay có hại cho nông nghiệp + Trong nhóm vi sinh vật cư trú đất, vi khuẩn chiếm nhiều số lượng Thường loại đất vi khuẩn chiếm tỷ lệ trung bình từ 80-90% tổng số vi sinh vật + Quần thể vi sinh vật thường phân bố – 20cm Tầng đất nơi có điều kiện môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển như: độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, độ thông thoáng Vai trò vi sinh vật đất: Phân hủy chất hữu Quá trình khoáng hóa chất hữu Cố định đạm Hỗ trợ cho hữu dụng hấp thụ số chất dinh dưỡng trồng Câu 11: Keo đất: Khái niệm: keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ từ 10-6 – 10-4 mm Cấu tạo: + Nhân keo: tập hợp phân tử không mang điện Có thể chất vô cơ, chất hữu cơ, or phức chất hữu-vô cơ, trạng thái vô định hình hay tinh thể + Tầng ion định điện thế: nằm sát nhân keo Tầng ion định diện thể hạt keo: cation cho keo dương, anion cho keo âm + Tầng ion bù: tầng ion bao bọc tầng ion định điện thế, có điện lượng = điện lượng tầng ion định điện ngược dấu Tầng ion bù chia làm lớp: Lớp ion không di chuyển: nằm sát tầng ion định điện - -  - - Lớp ion khuếch tán ( lớp ion trao đổi): xa tầng ion định điện thế, nên linh động hơn, trao đổi ion hạt keo với môi trường xảy lớp ion Tính chất: + Diện tích bề mặt lớn + Có lượng bề mặt + Có điện tích + Có khả ngưng tụ Tác dụng: keo đất giữ vai trò quan trọng chúng định nhiều tính chất đất mặt lý học, hóa học, đặc biệt đặc tính hấp phụ đất Câu 12: Khả hấp phụ đất: Khái niệm: hấp phụ đặc tính hạt keo đấtcó thể hút chất rắn, lỏng, khí làm tăng nồng độ chất bề mặt Các dạng hấp phụ đất: + Hấp phụ sinh học: khả sinh vật ( thực vật VSV) hút đc cation anion đất + Hấp phụ học: đặc tính đất giữ lại vật chất nhỏ khe hở đất VD: hạt sét, xác hữu cơ, VSV… Đây dạng hấp phụ phổ biến đất + Hấp phụ lý học: thay đổi nồng độ phân tử chất tan bề mặt + Hấp phụ hóa học: tạo thành đất muối không tan từ muối dễ tan VD: Na2SO4 + CaCl2 = (tự viết) Na2SO4 + Ca(HCO3)2 = (tự viết) + Hấp phụ hóa lý (hấp phụ trao đổi): đặc tính đất trao đổi ion phức hệ hấp phụ với ion dd đất tiếp xúc Khi dd đất tác động với keo đất, keo đất hấp phụ phân tử (hấp phụ lý học) mà hấp phụ ion Hấp phụ hóa lý (hấp phụ trao đổi): có dạng hấp phụ trao đổi cation hấp phụ trao đổi anion Hấp phụ cation xảy keo âm tầng ion trao đổi keo chứa cation nên trao đổi với cation dung dịch tiếp xúc với Keo âm chiếm đa số đất nên tác dụng hấp phụ cation chủ yếu  - - - - Câu 13: Khả trao đổi cation đất: Keo đất âm có khả trao đổi cation với cation dung dịch tiếp xúc với Ví dụ: bón đạm, NH4 + hấp phụ theo phản ứng sau: [KÐ]Ca2+ + (NH4)2SO4 ⇄ [KÐ]2NH4 + + CaSO4 Tuy nhiên, phần cation hấp phụ không trao đổi nhiều nguyên nhân → khả trao đổi cation đất Khái niệm: CEC số mili đương lượng cation mang điện tích+1 trao đổi với 100 g đất khô CEC diễn tả tổng số cation mà loại đất hấp thu trao đổi ( với trồng) Quá trình trao đổi cation xảy nhanh trình thuận nghịch: phản ứng trao đổi cation đất tiến hành nhanh, có sau phút thực xong Điều có ý nghĩa thực tiễn bón phân chứa cation bón vôi khử chua Cần ý phải tạo điều kiện cho tiếp xúc cation với đất cách bừa kỹ, sục bùn để trộn đều, bón phân kết hợp với vun gốc cho Vai trò khả trao đổi cation với biện pháp cải tạo đất: + Phản ứng trao đổi cation keo đất sở khoa học biện pháp hoá học cải tao đất Trên sở phản ứng sử dụng vôi để cải tạo đất chua, sử dụng thạch cao để cải tạo đất mặn, chua, phèn [KÐ]2H+ + Ca(OH)2 → [KÐ]Ca2+ + H2O [KÐ]2Na+ + CaSO4 → [KÐ]Ca2+ + Na2SO4 + Sử dụng nước để cải tạo đất mặn (rửa Cl- , SO4 2-) Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, ý hàm lượng Na+ nước để tránh nguy kiềm hoá đất ... sơn, keo dán tường…, thiết bị văn phòng, công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch, GTVT, nước hoa, mĩ phẩm… + Ảnh hưởng: - - - - - Làm cay mắt, mũi, cổ họng, nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, vấn... cho Vai trò khả trao đổi cation với biện pháp cải tạo đất: + Phản ứng trao đổi cation keo đất sở khoa học biện pháp hoá học cải tao đất Trên sở phản ứng sử dụng vôi để cải tạo đất chua, sử dụng

Ngày đăng: 05/07/2017, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan