1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân trà vinh (1945 1954)

132 651 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THANH NHANH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH (1945 - 1954) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG DUY BẰNG HÀ NỘI, NĂM 2017 -0- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các tư liệu trích dẫn quy định Tác giả luận văn Lê Thanh Nhanh -1- LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian cố gắng thực hiện, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đây kết ngày tháng nghiên cứu, tìm tòi thân Bên cạnh giúp đỡ từ nhiều phía để luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành biết ơn Thầy hướng dẫn - TS Dương Duy Bằng Những ý kiến, với hướng dẫn tận tâm, tận tình Thầy thật dẫn đường cho trình nghiên cứu thực luận văn Xin thể lòng cảm ơn đến quý Thầy, Cô giảng dạy không ngại khó khăn đến giảng dạy cho lớp Lớp Cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử, khóa 25 (20152017) liên kết đào tạo Trường Đại học Trà Vinh Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè luôn ủng hộ, động viên giúp có thêm nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Do thời gian khả có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận bảo quí thầy, cô đóng góp chân thành quý đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… LỜI CÁM ƠN…………………………………………………………… I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu…………………………… 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 II NỘI DUNG 13 Chương 1: VÀI NÉT VỀ TRÀ VINH VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH (1945 - 1954) 13 1.1 Vài nét tỉnh Trà Vinh đến năm 1945 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Dân cư Trà Vinh - lịch sử truyền thống 16 1.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 23 1.1.4 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Trà Vinh từ năm 1930 đến năm 1945 26 1.2 Bối cảnh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp -3- nhân dân Trà Vinh 31 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 31 1.2.2 Cách mạng tháng Tám thành công đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 34 1.2.3 Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta 36 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 41 Chương 2: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH (1945 - 1954) 43 2.1 Thực dân Pháp quay lại đánh chiếm Trà Vinh ngày đầu chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh 43 2.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh từ tháng 12 năm 1946 đến năm 1950 57 2.2.1 Nhân dân Trà Vinh phối hợp tỉnh Nam kì chống thực dân Pháp (từ tháng 12 - 1946 đến tháng 12 - 1948) 57 2.2.2 Phát triển lực lượng kháng chiến, chống sách bình định lấn chiếm thực dân Pháp từ năm 1949 đến năm 1950……………………… 71 2.3 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh từ năm 1951 đến năm 1954……………………………………………… 82 2.3.1 Bối cảnh lịch sử 82 2.3.2 Củng cố lực lượng, xây dựng hậu phương kháng chiến, đẩy mạnh chiến tranh du kích đưa kháng chiến đến thắng lợi 84 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………… 99 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG -4- THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH (1945 - 1954) 101 3.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh kháng chiến toàn dân 101 3.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh kháng chiến toàn diện 103 3.3 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Trà Vinh sử dụng nhiều hình thức đánh giặc đa dạng, sáng tạo 110 3.4 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh có vị trí quan trọng kháng chiến Nam Bộ, nước thời điểm lịch sử 112 3.5 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu 116 III KẾT LUẬN……………………………………………………………… 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 121 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 127 Phụ lục 127 Phụ lục 128 Phụ lục 129 Phụ lục 130 Phụ lục 131 -5- I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trà Vinh vùng đất có truyền thống cách mạng, nhân dân Trà Vinh giàu lòng yêu nước Trong tiến trình lịch sử, người Kinh, người Khmer, người Hoa hội tụ lại hình thành cộng đồng cư dân Họ sớm biết đoàn kết để khai phá tự nhiên, xây dựng sống anh dũng chống giặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương đất nước, bảo vệ tự do, tạo nên Hào khí Trà Vinh đáng tự hào Cuối kỷ XIX sau thực dân Pháp mở công Trà Vinh nhiều phong trào yêu nước, khởi nghĩa nhân dân diễn liên tiếp gây cho Pháp nhiều tổn thất lớn Nhưng nhìn chung kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh thời gian thất bại, bị tổn thất nặng người Từ năm 20 kỷ XX trở đi, ánh sáng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, với tư tưởng yêu nước đắn Nguyễn Ái Quốc truyền nước soi sáng đường kháng chiến chống thực dân Pháp cho nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Trà Vinh nói riêng Các chi Đảng Cộng sản đời Mỹ Long, tỉnh lị Trà Vinh An Trường vào đầu năm 1930 Cũng thời gian Tỉnh ủy Trà Vinh thành lập, lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy, Quận ủy, nhân dân Trà Vinh tiến hành thắng lợi khởi nghĩa vũ trang vào tháng Tám năm 1945, thành lập quyền cách mạng Đây kiện lịch sử vĩ đại mốc mở đầu chặng đường tiến trình phát triển tỉnh Trà Vinh Tuy nhiên Trà Vinh có địa quan trọng nhiều mặt, xem lề miền Đông miền Tây Nam Bộ, nằm án ngữ đường sông đường biển, nên sau quay lại xâm lược nước ta, thực dân Pháp sớm tiến đánh -6- Trà Vinh Nhân dân Trà Vinh tỏ rõ truyền thống cách mạng, kiên chống thực dân Pháp Mặc dù kháng chiến chống thực dân Pháp diễn gặp nhiều khó khăn lãnh đạo đắn, sáng tạo linh hoạt Trung ương Đảng Xứ ủy Nam kì, Trung ương Cục miền Nam, Liên Tỉnh ủy, Khu ủy, Tỉnh ủy Trà Vinh phát huy trận chiến tranh nhân dân chống thực dân Pháp giành nhiều chiến công oanh liệt như: trận La Bang, chiến dịch Cầu Kè, chiến dịch Trà Vinh Chiến công nối tiếp chiến công, góp phần nhân dân nước buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Genève, kết thúc chiến tranh Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 1954) phận tách rời lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nước Nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 -1954) góp phần vào việc nghiên cứu toàn diện lịch sử dân tộc giai đoạn này, mà để khẳng định đóng góp nhân dân Trà Vinh nghiệp bảo vệ Tổ quốc, phục vụ tốt cho việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông Trà Vinh, nhằm giáo dục lòng tự hào quê hương đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Với lí chọn đề tài “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 - 1954)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (19451954) thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu trị, quân từ Trung ương đến địa phương Dưới số công trình tiêu biểu Các cuốn: Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập (1945 - 1954), Ban biên tập lịch sử Tây Nam bộ, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội (2008); Lịch -7- sử Nam Bộ kháng chiến, tập (1945-1954), Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội (2010); Kỷ yếu Khởi nghĩa Nam kì Vĩnh Long năm 1940, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2016), đề cập đến trình đấu tranh chống thực dân Pháp đầy gian khổ nhân dân Nam kì có Trà Vinh Dưới lãnh đạo đắn, linh hoạt Đảng Cộng sản Đông Dương nhân dân Nam kì nói chung, nhân dân Trà Vinh nói riêng phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, dũng cảm chiến đấu, giành chiến công lẫy lừng, hoàn thành sứ mệnh “Thành đồng Tổ quốc” góp phần nước đánh thắng thực dân Pháp xâm lược Theo tác giả Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1732 - 1945) Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1945 - 1954), Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh (1995; 1999); Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), vùng đất Trà Vinh ngày đầu khai hoang lập ấp, lưu dân đến có ý thức đoàn kết cộng đồng Trong giai đoạn 1945 - 1954 lãnh đạo trực tiếp Đảng quyền cách mạng địa phương, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh ngày phát triển Kết lập nhiều chiến công to lớn, góp phần nước đánh bại thực dân Pháp Việt Nam, bảo vệ thành cách mạng chế độ Trong công trình nghiên cứu lịch sử địa phương: Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Càng Long (1930 - 2010), Ban Tuyên giáo Huyện ủy Càng Long ấn hành (2015); Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cầu Ngang anh hùng (1930 - 1975), Huyện ủy Cầu Ngang ấn hành (2000); Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Châu Thành (1930 - 1975), Ban Tuyên giáo Huyện -8- ủy Châu Thành ấn hành (1999); Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cầu Kè anh hùng tỉnh (1930 - 1975), Ban Tuyên giáo Huyện ủy Cầu Kè ấn hành năm (2001); Huyện Tiểu Cần chặng đường lịch sử vẻ vang (1930 - 1975), Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tiểu Cần ấn hành năm (2002); Lịch sử Đảng huyện Trà Cú lãnh đạo hai kháng chiến chống Pháp Mĩ (1930 - 1975), Ban Tuyên giáo Huyện ủy Trà Cú ấn hành (1999); Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Duyên Hải (1930 - 1975), Ban Tuyên giáo Huyện ủy Duyên Hải ấn hành (2000); Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Thị xã Trà Vinh anh hùng (1930 -1975), Ban Tuyên giáo Thị ủy Trà Vinh (2001), tác giả trình bày cách hệ thống toàn diện lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện thuộc tỉnh Trà Vinh, lãnh đạo Đảng Các phong trào đấu tranh góp phần to lớn vào thắng lợi chung tỉnh Trà Vinh kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Cuốn Lực lượng vũ trang nhân dân Trà Vinh 30 năm kháng chiến (1945 1975), Nhà xuất Quân đội Nhân dân (1998), nêu lên chiến công oanh liệt quân dân Trà Vinh kháng chiến thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược (1945 - 1975) với trận đánh lớn Ô Đùng, La Bang, chiến dịch Cầu Kè Các thông sử như: Lịch sử Việt Nam 1945 - 1975, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1987); Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (1858 - 1945) Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục (2000); Lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) Hồ Sỹ Khoách, Hà Minh Hồng, Võ Văn Sen, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh (1996); Lịch sử Việt Nam, tập 10 (1945 - 1950) Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (2013); -9- thực khởi nghĩa đơn vị hay đồn bốt địch Ở giai đoạn cách mạng, chiến dịch, trận đánh, quan điểm tư tưởng đạo Tỉnh ủy thể rõ mũi giáp công Có thời kì công tác binh vận ta luồn sâu bám trụ, gây dựng sở, dồn sức tiến công hàng, rút hàng loạt đồn bốt, làm tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực địch Bám trụ để tiến công: Muốn đánh địch phải bám trụ chỗ để tiến công “Đảng phải bám dân, dân bám đất, du kích bám làng”, tạo xen kẽ với địch để đánh địch làng, xây dựng làng chiến đấu Nếu không bám trụ không vượt qua muôn vàn gian khổ, để bảo vệ, củng cố phát triển lực lượng kháng chiến chỗ tình huống, tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp nhịp nhàng đấu tranh trị, binh vận vũ trang Cho dù bao lớp người ngã xuống, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ thường dân bị bắt, tù đày, bị tra dã man phong trào kháng chiến diễn sôi nổi, liên tục vùng đất Trà Vinh Xây dựng hậu phương kháng chiến: Căn kháng chiến vững không nơi tồn hoạt động quan đạo kháng chiến mà chỗ đứng chân, xây dựng đơn vị vũ trang ngày đông, đủ sức tiến hành chống càn địch Hậu phương kháng chiến Trà Vinh phát triển toàn diện kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội, trọng tâm xây dựng trị thực sách ruộng đất cho nhân dân Căn hậu phương kháng chiến trở thành chỗ dựa tinh thần, nguồn cung cấp vật chất cho lực lượng tham gia kháng chiến Sự phối hợp tác chiến chiến trường Trà Vinh với Nam Bộ nước, đề phương thức, nghệ thuật chiến đấu phù hợp, nhằm đẩy lùi kế hoạch -117- “bình định” địch giai đoạn kháng chiến, có điều kiện thuận lợi, thời đến tiến lên đánh địch giành thắng lợi hoàn toàn Đại đoàn kết dân tộc phát huy sức mạnh theo tiến trình kháng chiến giải cách đắn mối quan hệ dân tộc (Kinh - Khmer - Hoa) - giai cấp, người lương người giáo, giải cách êm thấm, tự nhiên theo đạo lý tốt đạo, đẹp đời truyền thống dân tộc Việt Nam Cách mạng nghiệp quần chúng, có thắng lợi lãnh đạo đắn Đảng Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng vững mạnh đội ngũ cán bộ, đảng viên “dĩ công vi thượng” lãnh đạo toàn dân kháng chiến ba vùng chiến lược Nắm vững quan điểm tự lực tự cường, quán triệt tư tưởng bạo lực cách mạng chìa khóa giải vấn đề khó khăn để giành thắng lợi Thắng lợi kháng chiến chống Pháp địa bàn Trà Vinh phản ánh đạo, lãnh đạo sáng suốt Tỉnh ủy Trà Vinh Thắng lợi thể chiến đấu, hy sinh đồng chí, đồng bào nêu gương sáng lòng trung thành, mưu trí, sáng tạo, cống hiến trọn đời nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân tỉnh Trà Vinh, lãnh đạo Tỉnh ủy lịch sử truyền thống vẻ vang, ghi đậm chiến công oanh liệt, truyền thống mãi xứng đáng niềm tự hào, lòng biết ơn khâm phục Đảng nhân dân Trà Vinh hôm hệ mai sau -118- III KẾT LUẬN Trà Vinh vùng đất có đặc điểm địa lí sinh thái đa dạng, kỷ trước nơi đây“Dưới sông sấu lội, bờ cọp um” sớm tiếp nhận cộng cư, người Kinh, người Khmer, người Hoa, họ làm nên hào khí Trà Vinh Vùng đất thấm nhuộm mồ hôi, nước mắt hy sinh to lớn nhiều hệ cha ông ngày trước Phát huy truyền thống yêu nước, đồng bào dân tộc Trà Vinh đoàn kết lòng theo đường cách mạng mà Bác Hồ lựa chọn lãnh đạo Đảng Bằng ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, nhân dân Trà Vinh với nước tiến hành Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, mở bước ngoặt cho lịch sử dân tộc có lịch sử tỉnh Trà Vinh Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào dân tộc tỉnh Trà Vinh phấn khởi tham gia vào nghiệp xây dựng chế độ xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Tuy nhiên, hành trình vừa bắt đầu vấp phải xâm lược trở lại thực dân Pháp lực phản động chống phá Ngay từ ngày đầu“Đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến ”, quân dân Trà Vinh chia lửa với Sài Gòn - Gia Định để bảo vệ độc lập trọn vẹn 28 ngày đêm ngắn ngủi.“Chưa thỏa niềm tin, giặc đến rồi; súng lại cầm tay, đạn nói thay lời” Và từ ngày đó, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân dân Trà Vinh lòng“Thề giữ vẹn non sông”,“Quyết tử để Tổ quốc sinh”, máu mồ hôi quân dân Trà Vinh đổ xuống mảnh đất này, độc lập tự quê hương, đất nước Dưới lãnh đạo Đảng quyền cách mạng tỉnh, trận chiến tranh nhân dân xây dựng chiến tranh toàn dân toàn -119- diện phát động khắp địa bàn tỉnh Trà Vinh Hào khí Trà Vinh hòa nhập vào chiến tranh nhân dân vĩ đại lập nên chiến công vang dội như: trận Cả Chương (1946), trận Ô Đùng (1947), trận La Bang (1948), chiến dịch Cầu Kè (1949 - 1950), chiến dịch Trà Vinh (1950)…Những chiến công đó, dù lớn hay nhỏ, tất anh hùng lưu danh hay vô danh, chiến sĩ khuất hay người sống chiến đấu mảnh đất Trà Vinh mến yêu đáng lịch sử ghi nhận Chiến thắng quân dân Trà Vinh góp phần vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Genève kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Phát huy truyền thống thành tích đạt nghiệp bảo vệ Tổ quốc qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ quân dân Trà Vinh Bằng tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, lĩnh cách mạng lãnh đạo Đảng bộ, quân dân Trà Vinh nắm bắt hội vượt qua khó khăn, phấn đấu thực thắng lợi công công nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng tỉnh nhà giàu mạnh - dân chủ - công - văn minh -120- TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời vua, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Ban biên tập lịch sử Tây Nam Bộ (2008), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập (1945 - 1954), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2014), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng- Tập I (1920 - 1945), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Huyện ủy Càng Long ấn hành (2015), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Càng Long (1930 - 2010) Ban Tuyên giáo Huyện ủy Cầu Ngang ấn hành (2000), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cầu Ngang anh hùng (1930 1975) Ban Tuyên giáo Huyện ủy Cầu Kè ấn hành (2001), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Cầu Kè anh hùng (1930 1975) -121- 10 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Châu Thành ấn hành (1999), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Châu Thành (1930 1975) 11 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Duyên Hải ấn hành (2000), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Duyên Hải (1930 - 1975) 12 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tiểu Cần ấn hành (2002), Huyện Tiểu Cần chặng đường lịch sử vẻ vang (1930 - 1975) 13 Ban Tuyên giáo Thị ủy Trà Vinh (2001), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Thị xã Trà Vinh anh hùng (1930 - 1975) 14 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Trà Cú ấn hành (1999), Lịch sử Đảng huyện Trà Cú lãnh đạo hai kháng chiến chống Pháp Mĩ (1930 - 1975) 15 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 2000), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 16 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2016), Khởi nghĩa Nam kỳ Vĩnh Long năm 1940 (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) 17 Ban Tuyên huấn Trung ương (1978), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trích văn kiện Đảng, tập II (1945 - 1954), Nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 18 Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1732 1945) 19 Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh (1999), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1945 1954) 20 Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên, 2013), Lịch sử Việt Nam, tập 10 (1945 - 1950), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Đức Cường (chủ biên, 2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất -122- Nam Bộ từ khởi thủy đến năm 1945, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lê Xuân Diệm (2004), “Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa sử học thư tịch học)”, Báo cáo Hội thảo Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam thành phố Hồ Chí Minh 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng ủy Bộ huy Quân Trà Vinh (1998), Lực lượng vũ trang nhân dân Trà Vinh 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 25 Trần Bá Đệ (chủ biên, 1995), Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm 26 Trần Bá Đệ (chủ biên, 2013), Lê Cung - Nguyễn Xuân Vinh - Phạm Thị Tuyết, Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình, 1973 28 Địa phương chí tỉnh Vĩnh Long, 1953 29 Trần Hữu Đinh - Lê Trung Dũng (2000), Cách mạng tháng Tám năm 1945 kiện lịch sử, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Lê Quí Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 31 Dương Quang Đông (2015), Trọn đời tận trung với Đảng, tận hiếu với dân, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 32 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Minh Giang (chủ biên, 2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội -123- 34 Trần Văn Giàu (1964), Miền Nam giữ vững thành đồng, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 35 Đoàn Giỏi (2010), Đất rừng phương Nam, Nhà xuất Văn học 36 Hào khí Trà Vinh (1972), Trà Vinh 37 Phạm Văn Hảo (chủ biên, 2004), Sổ tay từ ngữ lịch sử (Quan chế), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hầu (1972), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Hương Sen, Sài Gòn 39 Học viện Chính trị Quốc gia (2006), Một số vấn đề Quốc phòng an ninh đối ngoại, Nhà xuất Chính trị Hà Nội 40 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập (1994), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Sỹ Khoách, Hà Minh Hồng, Võ Văn Sen (1996), Lịch sử Việt Nam (1945 -1954), Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 42 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập (1945 - 1954), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 43 Ngô Cao Lãnh (1975), Lịch triều tạp kỷ, dịch Hoa Bằng, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử Việt Nam Tập I từ Nguyên thủy đến năm 1858, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên năm 2011), Lịch sử 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên năm 2012), Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội -124- 47 Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa, Hà Nội 48 Huỳnh Lứa (chủ biên), Lê Quang Minh, Lê Văn Nam, Nguyễn Công Bình (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 49 Huỳnh Lứa (1987), “Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai - Gia Định kỉ XVII - XVIII ”, Nghiên cứu lịch sử, số 180 50 Huỳnh Minh (1967), Vĩnh Long xưa nay, Sài Gòn, Cánh Bằng 51 Lê Minh (1984), Đồng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh 52 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Nhật (chủ biên, 2013), Lịch sử Việt Nam, tập 11 (1951 - 1954), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1945 - 1954) (2011), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Dương Ninh (2006), Việt Nam - Thế giới hội nhập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 56 Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh 1930 - 2010 ( 2015), Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Phan Quang (1983), “Khởi nghĩa Lâm Sâm Lạc Hóa tỉnh Cửu Long”, Nghiên cứu Lịch sử, số 211 58 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919 - 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội -125- 59 Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II (1858 - 1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại từ 1917 - 1995, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 61 Thiểu số Khmer Trà Vinh, 1948 62 Vũ Văn Tỉnh (1972), “Những thay đổi địa lí hành tỉnh Nam kì thời thuộc Pháp”, Nghiên cứu lịch sử, số 146 63 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1987), Tổng kết chiến tranh viết Lịch sử Quân sự, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội -126- PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh Nguồn: Bảo tàng tỉnh Trà Vinh -127- Phụ lục Lược đồ diễn biến trận phục kích Ô Đùng (Tiểu Cần) năm 1947 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Trà Vinh -128- Phụ lục Sơ đồ trận La Bang (Trà Cú) năm 1948 Nguồn: Bộ huy quân Trà Vinh -129- Phụ lục Lược đồ chiến dịch Cầu Kè năm 1949 Nguồn: Từ điển bách khoa quân Việt Nam -130- Phụ lục Lược đồ diễn biến chiến dịch Trà Vinh năm 1950 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Trà Vinh -131- ... xét kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 - 1954) -1 2- II NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT VỀ TRÀ VINH VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH. .. Chương 1: Vài nét Trà Vinh bối cảnh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 - 1954) Chương 2: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh (1945 -1 954) Chương 3:... CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN TRÀ VINH (1945 - 1954) 43 2.1 Thực dân Pháp quay lại đánh chiếm Trà Vinh ngày đầu chống thực dân Pháp nhân dân Trà Vinh 43 2.2 Cuộc

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2005
2. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời vua, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời vua
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 1994
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2008
4. Ban biên tập lịch sử Tây Nam Bộ (2008), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập 1 (1945 - 1954), Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập 1 (1945 - 1954)
Tác giả: Ban biên tập lịch sử Tây Nam Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia
Năm: 2008
5. Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2014), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia
Năm: 2014
6. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những sự kiện lịch sử Đảng- Tập I (1920 - 1945), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảng- Tập I (1920 - 1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1976
15. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000), Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 -2000)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia
Năm: 2002
16. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2016), Khởi nghĩa Nam kỳ ở Vĩnh Long năm 1940. (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Nam kỳ ở Vĩnh Long năm 1940
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long
Năm: 2016
17. Ban Tuyên huấn Trung ương (1978), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Trích văn kiện Đảng, tập II (1945 - 1954), Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Trích văn kiện Đảng, tập II (1945 - 1954)
Tác giả: Ban Tuyên huấn Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác - Lênin
Năm: 1978
20. Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên, 2013), Lịch sử Việt Nam, tập 10 (1945 - 1950), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam, tập 10 (1945 - 1950)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
22. Lê Xuân Diệm (2004), “Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa sử học và thư tịch học)”, Báo cáo tại Hội thảo Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long" (tiếp cận từ địa sử học và thư tịch học)
Tác giả: Lê Xuân Diệm
Năm: 2004
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia
Năm: 2000
24. Đảng ủy Bộ chỉ huy Quân sự Trà Vinh (1998), Lực lượng vũ trang nhân dân Trà Vinh 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng vũ trang nhân dân Trà Vinh 30 năm kháng chiến (1945 - 1975)
Tác giả: Đảng ủy Bộ chỉ huy Quân sự Trà Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
Năm: 1998
25. Trần Bá Đệ (chủ biên, 1995), Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945
26. Trần Bá Đệ (chủ biên, 2013), Lê Cung - Nguyễn Xuân Vinh - Phạm Thị Tuyết, Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
29. Trần Hữu Đinh - Lê Trung Dũng (2000), Cách mạng tháng Tám năm 1945 - những sự kiện lịch sử, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám năm 1945 -những sự kiện lịch sử
Tác giả: Trần Hữu Đinh - Lê Trung Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2000
30. Lê Quí Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quí Đôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 1964
31. Dương Quang Đông (2015), Trọn đời tận trung với Đảng, tận hiếu với dân, Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trọn đời tận trung với Đảng, tận hiếu với dân
Tác giả: Dương Quang Đông
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Quốc gia
Năm: 2015
32. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
33. Vũ Minh Giang (chủ biên, 2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w