1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt đáy ngập 3 xoáy sau bậc thụt (tt)

28 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶT - ĐÁY - NGẬP XOÁY SAU BẬC THỤT Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Mã số: 62580202 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2017 Công trình hoàn thành Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Động lực học sông biển - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Nghị Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thế Hùng Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Chiến Phản biện 3: PGS.TS Vũ Hữu Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Vào hồi, …, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nước nhảy, nối tiếp, tiêu vấn đề phức tạp, đa dạng mang tính thời Các dạng nối tiếp chảy mặt, mặt đáy hỗn hợp với trường hợp: bậc thụt phẳng chiều cao bậc nhỏ; bậc thụt có góc hất nhỏ 150 chiều cao bậc thụt tương đối lớn; bậc thụt có góc hất lớn 150 chiều cao bậc thụt nhỏ nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh Một hình thức nối tiếp quan tâm với bậc thụt mũi hất cong, có góc hất lớn 250 chiều cao bậc thụt tương đối lớn, dòng nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập xoáy sau công trình tháo có bậc thụt Đề tài luận án “Nghiên cứu số đặc trưng thủy động lực học dòng nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập xoáy sau bậc thụt” làm mở rộng hiểu biết nước nhảy mặt, gồm: điều kiện hình thành đặc trưng thủy động lực học dòng chảy phễu, góp phần làm phong phú kết nghiên cứu thực nghiệm nối tiếp dòng chảy mặt, bước hoàn thiện lý luận, tính toán nước nhảy tiêu hạ lưu công trình tháo Dòng chảy nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập xoáy sau bậc thụt tạo cuộn nước hình phễu theo phương ngang xuôi chiều dòng chảy (Hình 1.2) Do vậy, luận án dòng nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập xoáy sau bậc thụt gọi tắt dòng chảy phễu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện hình thành số đặc trưng thủy động lực học dòng chảy phễu (kích thước hình học khu xoáy, phân bố vận tốc) Từ đề xuất hình thức kết cấu bậc thụt để phát sinh ổn định dòng chảy phễu sau công trình tháo Phạm vi nghiên cứu Bài toán phẳng, dòng chảy không biến đổi dần; dòng chảy tự không điều tiết qua cửa van; số Froude Fr=1,35÷4,5; bậc thụt có tỷ lệ a/P=0,14÷0,46; mũi hất cong, dạng liên tục (không có rãnh), góc hất θ=250÷510, đỉnh mũi hất thấp mực nước hạ lưu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng luận án gồm: Phân tích lý luận để xác định nội dung hướng nghiên cứu; thí nghiệm mô hình vật lý xác định thông số hình học, đặc trưng thủy động lực học dòng chảy phễu; phân tích thứ nguyên, định lý hàm số π xác định chuỗi thí nghiệm; phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để thiết lập quan hệ thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án làm sáng tỏ mở rộng hiểu biết nước nhảy mặt, đặc biệt dòng chảy phễu hạ lưu công trình tháo, điều kiện hình thành đặc trưng thủy động lực học nó; Luận án làm phong phú kết thực nghiệm dòng chảy phễu, bước góp phần hoàn thiện lý luận nghiên cứu, tính toán nước nhảy tiêu dòng chảy hạ lưu công trình tháo Ý nghĩa thực tiễn: Từ điều kiện hình thành, tồn đặc trưng dòng chảy phễu, luận án xác định sở khoa học để thiết kế kết cấu bậc thụt có chiều cao, mũi cong góc hất lớn nhằm tạo dạng tiêu dòng chảy phễu cho hạ lưu công trình, tạo thêm lựa chọn có lợi kinh tế, kỹ thuật thiết kế xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, vận hành công trình tháo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU NỐI TIẾP, TIÊU NĂNG 1.1 Khái niệm chung nước nhảy, nối tiếp tiêu hạ lưu công trình tháo Nước nhảy tượng thường gặp hạ lưu công trình tháo, đặc trưng cho trình chuyển đổi xiết – êm Việc nghiên cứu đặc trưng có ý nghĩa đặc biệt việc thiết kế tiêu Các hình thức nối tiếp hạ lưu đa phần gắn với hình thành nước nhảy bao gồm: nối tiếp chảy đáy - gắn liền với nước nhảy đáy; nối tiếp chảy mặt, gắn liền với nước nhảy mặt; có dạng nối tiếp khác không qua nước nhảy nối tiếp qua dòng phun tự Nối tiếp chảy mặt có nhiều trạng thái chuyển tiếp khác nhau, phụ thuộc vào kết cấu bậc thụt mực nước hạ lưu Khi chiều cao bậc thụt nhỏ, góc hất lớn 160, nối tiếp dòng đa xoáy sau đập tràn nghiên cứu bồn tiêu Khi chiều cao bậc thụt tương đối lớn, góc hất lớn 250, mực nước hạ lưu ngập mũi hất khiến cho dòng chảy có lưu tốc cao sinh dòng xoáy cuộn bề mặt sóng dâng cao phía sau bậc thụt tác dụng tương hỗ với dòng xoáy mặt, đáy hình thành xoáy (Hình 1.2), nối tiếp dòng chảy phễu Hình 1.2 Hình dạng dòng chảy phễu sau bậc thụt (Nanjing Hydraulic Research Institute, 1985) 1.2 Các phương pháp nghiên cứu thuỷ lực hạ lưu công trình tháo Vấn đề thuỷ lực công trình, đặc biệt thuỷ lực hạ lưu vấn đề phức tạp vô lý thú Nó đã, thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, với mục đích tìm hiểu đặc trưng hình thức, nội bộ, trạng thái dòng chảy Từ trước tới nay, có phương pháp sau sử dụng: + Nghiên cứu thực nghiệm; + Nghiên cứu giải tích (giải tích toán học giải tích số) hay gọi nghiên cứu lý thuyết; + Nghiên cứu mô hình số trị, mô hình toán; + Nghiên cứu bán thực nghiệm (kết hợp nghiên cứu thực nghiệm giải tích) 1.3 Nối tiếp dòng đa xoáy hạ lưu bậc thụt nhỏ - Bồn tiêu Bồn tiêu kết cấu mũi hất có góc hất lớn 160 đặt chân phía hạ lưu đập tràn với chiều cao bậc thụt nhỏ, có tác dụng hất dòng chảy lên mặt hình thành dòng chảy đa xoáy đứng hạ lưu công trình tháo (Hình 1.3) Hình 1.3 Dòng đa xoáy bồn tiêu (Peterka, 1958) Bồn tiêu nghiên cứu chủ yếu nhà khoa học phương Tây, nghiên cứu chủ yếu thực nghiệm Trong phải kể đến nghiên cứu Peterka thông qua công trình tiêu gọi bể VII, ông thí nghiệm với nhiều thiết kế mũi hất khác nhau: loại liên tục không liên tục (không có rãnh có rãnh) Từ kết thực nghiệm, Peterka đề xuất nguyên tắc thiết kế bồn tiêu đảm bảo tiêu hiệu không gây xói lở hạ lưu sau: ⁄ phụ thuộc vào số Froude (Frc) + Giá trị nhỏ bán kính mũi phun xác định công thức (1-1), đại lượng tác động đến hình thành dạng tiêu ( ) [ ( ) ] (1-1) + Chiều sâu hạ lưu nhỏ (Tmin) lớn (Tmax) phải đảm bảo rằng: ứng với tất giá trị lưu lượng phải nằm khoảng 1.4 Nước nhảy mặt, mặt đáy hỗn hợp nối tiếp, tiêu sau bậc thụt có góc hất nhỏ 150 Nước nhảy mặt nước nhảy nối tiếp chảy mặt, tạo sau bậc thẳng đứng bố trí cuối ngưỡng tràn Nước nhảy mặt tiêu mặt nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm, cho kết trùng khớp Điển nghiên cứu M.D Chertousov, M.A Mikhaliev, T.N Astaficheva, A.A Kaverin, B.M Ivanov Ở Việt Nam có nghiên cứu Lưu Như Phú (1986) nước nhảy sóng sau bậc thấp Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào xác định chiều cao bậc thụt nhỏ hình thành nước nhảy mặt, độ sâu hạ lưu giới hạn hình thành nước nhảy mặt, chiều cao sóng lớn sau bậc thụt, phân bố vận tốc, áp lực thủy động tác dụng lên đáy sau bậc thụt… Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu bậc thẳng đứng, mũi bậc phẳng với góc hất nhỏ (θ=00÷150) Nói chung, nước nhảy mặt có khả tiêu hao lượng lớn qua khu nước chảy cuộn đáy khu chảy cuộn mặt; lưu tốc đáy nhỏ không gây xói lở nghiêm trọng nên giảm bớt yêu cầu gia cố hạ lưu Do công trình lớn, cột nước cao thường cố gắng tạo nên nối tiếp chảy mặt Nhưng trạng thái nước nhảy mặt diễn biến phức tạp mực nước hạ lưu thay đổi (có thể nối tiếp từ hình thức có lợi chuyển sang hình thức bất lợi) Vì ứng dụng so với nước nhảy đáy Ở Việt Nam có 02 công trình áp dụng hình thức tiêu mặt đập tràn Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi đập tràn thủy điện Thác Bà, tỉnh Yên Bái 1.5 Nối tiếp tiêu dòng hỗn hợp mặtđáyngập xoáy sau bậc thụt có góc hất lớn 250 (dòng chảy phễu) Việc tạo dạng nối tiếp dòng chảy phễu dựa sở lợi dụng bán kính cong ngược mũi bậc có góc hất lớn 250 để hình thành cuộn nước dạng phễu Nối tiếp dòng chảy phễu khác dòng mặt với góc hất nhỏ 150 chỗ nhờ có bán kính cong ngược lớn, dòng phễu nâng lên với vận tốc lớn, tạo thành sóng, độ cong sóng lớn, tạo sóng cuộn bề mặt làm lượng tiêu tán bề mặt dòng chảy, giảm tượng xói hạ lưu Tiêu dòng chảy phễu ứng dụng có hiệu số công trình cụ thể Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc Có công trình nghiên cứu tiêu dòng chảy phễu, thấy có kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Thủy lực Nam Kinh, Trung Quốc đưa dạng nối tiếp dòng chảy phễu phương trình (1-31), (1-32), (1-33), (134) xác định độ sâu giới hạn dòng chảy phễu: MN hoà Ñænh ñaäp S II I P1 P2 (a+ho) ho  E v1 v1 h P2 a E1 I II Hình 1.16 đồ dòng chảy giới hạn tiêu dòng chảy phễu (Nanjing Hydraulic Research Institute, 1985) + Dạng phễu chuẩn – bán kính cong đứng cung tròn đơn: ( ) (1-31) + Dạng phễu kéo dài – hình dạng kéo dài tiếp tuyến đầu mút phễu: (1-32) Từ tài liệu thí nghiệm mô hình công trình, tổng kết rút công thức kinh nghiệm tỷ số tiêu áp mặt đập là: √ (1-33) Ngoài ra, từ số liệu thí nghiệm mô hình lập thành số không thứ nguyên: , cho công thức kinh nghiệm mặt đập có √ trụ pin: (1-34) 1.6 Kết luận chương 1 Nước nhảy, nối tiếp tiêu vấn đề phức tạp, đa dạng mang tính thời Cùng với thời gian thực luận án có nghiên cứu nước nhảy đáy, nước nhảy mặt, nước nhảy mặt đáy công bố nhà khoa học Liên bang Nga Để xuất nước nhảy mặt, chiều cao bậc thụt phải lớn giá trị xác định công thức thực nghiệm Các nghiên cứu nước nhảy mặt chủ yếu bậc thụt thẳng đứng, mũi hất phẳng mũi hất cong có góc hất (θ=00÷150) Dạng nối tiếp chảy mặt gắn liền với bậc thụt ngưỡng thấp, chiều cao bậc ngưỡng thay đổi, hình dạng nước nhảy hạ lưu thay đổi theo, chiều cao tương đối bậc nhỏ so với độ sâu dòng chảy hạ lưu dòng chảy qua có dạng chảy đáy, ngược lại sinh nước nhảy mặt Vị trí nước nhảy đáy hoàn chỉnh thay đổi, tác dụng chiều cao bậc sinh dòng chủ lưu tạo sóng mặt gây bất lợi tiêu Dạng nối tiếp đa xoáy với bậc thụt nhỏ góc hất lớn kết cấu tiêu bồn nhà khoa học phương Tây nghiên cứu tỷ mỉ Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm phòng, giới hạn chiều cao bậc thụt nhỏ a = 0,05R Dạng nối tiếp chảy mặt với mũi hất cong có góc hất lớn 250 thấy có nghiên cứu Viện nghiên cứu Thủy lực Nam Kinh, Trung Quốc sở tài liệu nghiên cứu số công trình cụ thể nên áp dụng vào công trình thực tế thường có tính phiến diện, phổ quát Chưa có kết nghiên cứu điều kiện hình thành tiêu chí chuyển đổi từ chế độ chảy sang chế độ chảy khác Các kết đặc trưng thủy động lực học nước nhảy mặt chủ yếu thu từ phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bán thực nghiệm, tập trung vào giới hạn hình thành dạng nối tiếp, nghiên cứu lý thuyết chấp nhận giả thiết vận tốc phân bố đều, áp suất phân bố theo qui luật thủy tĩnh, xuất phát từ phương trình động lượng để xác định đường mặt nước luồng phun sau bậc thụt trạng thái phân giới 1, thấy nghiên cứu đầy đủ đặc trưng thủy động lực học nối tiếp đa xoáy lý thuyết Ở Việt Nam, nghiên cứu nước nhảy sau bậc thụt có công trình nghiên cứu PGS.TS Lưu Như Phú (1986) Công trình ứng dụng tiêu mặt có tràn Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi tràn Thác Bà, tỉnh Yên Bái Trong giai đoạn nay, nhiều công trình thủy lợi, thủy điện có điều kiện để áp dụng tiêu dòng mặt tiêu dòng chảy phễu với mong muốn giảm giá thành thi công nhanh, hạn chế hiểu biết chúng mà thiết kế tiêu đáy tràn Bản Mồng, tràn Khe Bố tỉnh Nghệ An… Xét quan điểm kết cấu công trình, dòng hỗn hợp mặtđáyngập xoáy (dòng chảy phễu) kết hợp bồn tiêu theo dạng bể tiêu số VII Peterka (Nhà khoa học Hoa Kỳ) với bậc thụt cao để tạo nước nhảy mặt với nhiều kết nghiên cứu nhà khoa học Nga Trung Quốc Với nhận xét định hướng cho nghiên cứu sinh kế thừa phương pháp nghiên cứu tư khoa học tác giả trước vấn đề nghiên cứu 10 Mô hình vật lý mô hình toán hai phương pháp nghiên cứu sử dụng rộng rãi nghiên cứu thủy lực hạ lưu Với đối tượng nghiên cứu luận án mô hình vật lý có hiệu mô hình toán đặc điểm phức tạp cấu trúc dòng chảy Mô hình toán sử dụng kết hợp với mô hình vật lý thời gian công sức bỏ để tính toán mô hình 3D có chi phí không thí nghiệm mô hình vật lý Vì vậy, dòng chảy phễu cần nghiên cứu tiếp điều kiện hình thành, đặc trưng thủy động lực học nó, giúp lựa chọn thiết kế công trình tiêu sử dụng phương pháp mô hình vật lý để nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶTĐÁYNGẬP XOÁY SAU BẬC THỤT 2.1 Cơ sở lý thuyết tương tự mô hình hóa Lý thuyết thứ nguyên tương tự sở lý luận mô hình hóa tượng thủy lực Để đảm bảo cho phép chuyển kết thu mô hình sang thực tế, mô hình nguyên hình phải đảm bảo điều kiện tương tự Vị trí, mặt cắt đo thí nghiệm bố trí vị trí đặc thù nhằm mô tả chi tiết đặc trưng thủy động lực học dòng chảy (Hình 2.2) a Mô hình đập tràn mũi hất b Mô hình sau lắp đặt Ảnh 2.1 Mô hình thí nghiệm Thiết bị đo: + Lưu lượng: đo máng lường chữ nhật, với ngưỡng đập tràn thành mỏng, lưu lượng xác định theo công thức Rehbock; + Cao độ mặt nước: sử dụng kim đo mực nước cố định, máy thủy chuẩn Ni04 mia để đo cao độ mặt nước dòng chảy, kết hợp kiểm tra thước thép; + Chiều dài nước nhảy: đo thước thép thước cây; + Lưu tốc: đo đầu đo điện tử E30, E40 PEMS; + Hiệu tiêu năng: xác định cách tính lượng hai mặt cắt thượng lưu hạ lưu công trình Với cấp lưu lượng (Q), cách điều chỉnh cửa van hạ lưu, thay đổi độ mở với bước nhỏ Ứng với trạng thái dòng chảy nối tiếp, cố định mực nước hạ lưu tiến hành đo đạc thông số Sai số lưu lượng 2%, sai số lưu tốc: 3%, sai số cao độ mực nước: 2,5%, sai số chiều dài khu xoáy: 2,5% Trong điều kiện thí nghiệm luận án: Rem=(9.000.000÷325.000.000)> Regh= (5.000÷10.000), nên dòng chảy mô hình làm việc khu tự động mô hình Các kết nghiên cứu thí nghiệm luận án hoàn toàn áp dụng vào thực tế, sử dụng phép biến đổi nguyên hình với tỷ lệ , với công trình lớn tham khảo tốt 2.5 Kết luận chương Trên sở lý thuyết tương tự, mô hình hóa, quy hoạch thực nghiệm xây dựng sở phương pháp luận để xác định đặc trưng thủy động lực học dòng chảy phễu Với đối tượng nghiên cứu điều kiện cho, mô hình xây dựng đảm bảo thí nghiệm tiến hành khu tự động mô hình 11 sức cản kết nghiên cứu thí nghiệm luận án áp dụng vào thực tế Qua đánh giá sai số, cho thấy phép đo mô hình có sai số mắc phải nhỏ 3% CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶTĐÁYNGẬP XOÁY SAU BẬC THỤT 3.1 Giới hạn giới hạn hình thành dòng nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập sau bậc thụt (dòng chảy phễu) 3.1.1 Sự chuyển đổi chế độ nối tiếp hạ lưu bậc thụt có tỷ lệ a/P=0,14÷0,46 góc hất θ=250÷510 Từ thượng lưu hạ lưu, xoáy đánh số theo thứ tự 1, 2, Xoáy xoáy xuôi, ngược chiều kim đồng hồ, xuất mũi phóng Xoáy xoáy ngược, thuận chiều kim đồng hồ, xuất sau bậc thụt Xoáy xoáy xuôi, ngược chiều kim đồng hồ, xuất sau luồng phun, sau xoáy Có dạng nối tiếp từ mực nước hạ lưu thấp đến cao (Hình 3.1) θ=400,a/P=0,39,q=106l/s a Dòng phóng xa tự (HT1) Zmin hmin θ=510, a/P=0,14, q= 72l/s b TT giới hạn có xoáy (TT2a) θ=440, a/P=0,46, q= 130l/s c TT giới hạn có xoáy 2, (TT2b) 12 Xoáy Xoáy Xoáy Xoáy θ=440, a/P=0,32, q= 72l/s Xoáy Xoáy d Dòng chảy phễu (HT3) Zmax θ=440, a/P=0,32, q= 36l/s e TT giới hạn có xoáy (TT4a) θ=510, a/P=0,32, q= 36l/s g TT giới hạn có xoáy (TT4b) Hình 3.1 Các dạng nối tiếp hạ lưu bậc thụt có tỷ lệ a/P=0,14÷0,46 góc hất θ=250÷510 3.1.2 Dòng chảy phễu trạng thái giới hạn Dòng chảy phễu dòng nối tiếp hỗn hợp mặtđáyngập xuất đồng thời xoáy theo chiều đứng hạ lưu bậc thụt (Hình 3.1d) Trạng thái giới hạn trạng thái bắt đầu xuất xoáy 1, Khi chiều sâu hạ lưu nhỏ hmin có trường hợp xảy ra: xuất xoáy (Hình 3.1c) 25/32 lần xuất xoáy (Hình 3.1b) 7/32 lần trước xuất xoáy Trạng thái giới hạn trạng thái kết thúc xuất đồng thời xoáy 1, Khi độ sâu dòng chảy lớn hmax có trường hợp xảy ra: xuất đồng thời xoáy (Hình 3.1g) 5/32 lần xuất xoáy (Hình 3.1e) 28/32 lần sau xuất xoáy 3.1.3 Tương quan độ sâu giới hạn biến thực nghiệm Bằng cách phân tích tương quan, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thực nghiệm thu mối tương quan đơn biến đại lượng cần khảo sát với 13 biến thực nghiệm biến không thứ nguyên Từ lựa chọn phương trình thực nghiệm xác định chiều sâu giới hạn từ đại lượng không thứ nguyên là: * + * + để lựa chọn công thức thực nghiệm tốt 3.1.4 Độ sâu dòng chảy nhỏ lớn hình thành dòng chảy phễu Để xây dựng công thức tính độ sâu dòng chảy nhỏ (hmin) lớn (hmax) độ sâu giới hạn xuất dòng chảy phễu Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, qua thử nghiệm với nhiều dạng hàm khác nhau, dạng hàm phù hợp để xây dựng công thức nghiệm xác định độ sâu giới hạn hình thành dòng chảy phễu hàm tuyến tính hàm mũ Tập số liệu thí nghiệm chia thành tập: Tập lập công thức gồm 25 số liệu thí nghiệm kịch bản, góc hất (250, 320, 400, 440, 510) , giá trị a/P (0,24; 0,28; 0,32; 0,39; 0,46); tập kiểm định công thức dùng để đánh giá sai số công thức gồm số liệu thí nghiệm hai trường hợp góc hất 510 có a/P=0,14 góc hất 400 có a/P=0,32 Sai số luận án tính sai số tương đối (htn-htt) /htn Từ số liệu thí nghiệm, sử dụng công cụ phân tích hồi quy xác định hệ số phương trình hàm thực nghiệm Kết cho thấy Sig.F

Ngày đăng: 11/07/2017, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w