1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN PHÓNG THÍCH KÉO DÀI CHỨA ACID VALPROIC VÀ NATRI VALPROAT

339 1.1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • mỤc lỤc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. HỆ THỐNG TRỊ LIỆU PHÓNG THÍCH KÉO DÀI ĐƯỜNG UỐNG

      • 1.1.1.1.Yếu tố sinh học

        • Thời gian bán thải sinh học

        • Đặc tính hấp thu

      • 1.1.1.2. Yếu tố hóa lý

        • Hệ số phân bố

        • Cỡ liều

        • Hằng số pKa và độ tan trong nước

    • 1.2 . THUỐC PHÓNG THÍCH KÉO DÀI DẠNG KHUNG MATRIX

    • Khung matrix là hỗn hợp phân tán đồng nhất của dược chất và tá dược, trongđó polyme tạo khung kiểm soát sự GPHC. Phương trình cơ bản mô tả động học GPHC

    • dạng khung matrix được phát triển lần đầu tiên bởi Higuchi (38(.

      • Trong số các dạng thuốc PTKD dùng đường uống phổ biến trên thị trường hiện nay, dạng thuốc viên có cấu trúc khung đang được quan tâm phát triển nhiều nhất, bởi sự linh động, tính đa dạng trong thiết kế, đặc biệt là phương pháp bào chế đơn giản, chủ yế...

      • Viên nén dạng khung có thể được phân loại dựa theo tính chất vật lý của khung (khung trương nở; khung ăn mòn), hoặc theo cơ chế phóng thích dược chất,...Với cách phân loại theo cơ chế phóng thích, dạng khung được chia thành 2 loại là khung trơ khuếch ...

      • 1.2.1.1. Thuốc PTKD dạng khung trơ khuếch tán

        • Cấu tạo

        • Về cấu tạo, khung trơ khuếch tán tạo thành bởi các polyme không tan hoặc hợp các chất thân dầu. Dược chất dạng hòa tan hay tiểu phân rắn được phân tán đồng nhất trong khối polyme (29, (56(, hoặc sự phân tán có thể được thực hiện bởi khối polyme nung ...

        • Tá dược tạo khung

        • Tá dược sử dụng chủ yếu trong tạo khung trơ khuếch tán là các polyme không tan trong nước hoặc nhóm hợp chất thân dầu.

        • - Nhóm các polyme không tan gồm: các acrylat copolyme (Eudragit RL, Eudragit RS), ethyl cellulose (Ethocel), polyvinyl acetat (Kollidon SR). Tỉ lệ sử dụng tạo khung thay đổi từ 10 – 50 % , thậm chí có thể đạt đến 80 % tùy theo độ tan của dược chất (6...

        • - Nhóm sáp và tá dược thân dầu : gồm các loại sáp (sáp carnauba, sáp thầu dầu, sáp ong,…), các chất béo cao phân tử (stearyl alcohol, acid stearic,…), polyethylen glycol monostearat, các dẫn chất triglycerid cũng được sử dụng khá phổ biến trong tạo kh...

      • Cũng như các nhóm polyme khác, tá dược nhóm thân dầu có thể dùng phối hợp cùng hoặc khác nhóm, tạo ra các loại khung trơ có đặc tính kiểm soát dược chất khác nhau như hỗn hợp sáp carnauba - stearyl alcohol (1:1); Sáp carnauba – acid stearic (1:1),…Ho...

        • Cơ chế kiểm soát GPHC

        • Về cơ chế GPHC, khung trơ khuếch tán kiểm soát theo cơ chế khuếch tán như sau: Sau khi uống thuốc vào cơ thể, bề mặt của thuốc bị hydrat hóa bởi dịch tiêu hóa tạo thành lớp gel bao lấy viên thuốc, hoạt chất trên bề mặt viên sẽ được khuếch tán ra ngoài...

      • 1.2.1.2. Thuốc PTKD dạng khung hòa tan – ăn mòn

        • Cấu tạo

        • Thuốc PTKD dạng khung hòa tan – ăn mòn chủ yếu được bào chế từ các polyme thân nước. Khung có thể được điều chế bằng cách phân tán đồng nhất dược chất (dạng hòa tan hoặc tiểu phân rắn) trong khối polyme và các chất tạo khung khác trước khi đem nén viê...

        • Tá dược tạo khung

        • Tá dược sử dụng nhiều nhất trong thiết kế tạo khung hòa tan - ăn mòn là nhóm polymer thân nước, gồm:

        • - Các polyme thiên nhiên và bán tổng hợp được sử dụng như natri alginat, gôm xanthan, gôm guar, chitosan,…(33(.

        • - Các polyme tổng hợp như poly (acrylat) với tên thương mại là Carbopol, polyethylene oxid, poly (vinyl alcohol), poly (hydroxyethylmethacrylate). Trong số này, Carbopol được dùng phổ biến hơn để tạo khung kiểm soát sự GPHC. Carbopol có nhiều dạng khá...

        • - Các polyme tổng hợp thuộc nhóm dẫn chất của cellulose ether như HPMC, Hydroxypropyl cellulose, natri carboxymethylcellulose. Trong đó, HPMC là polyme được dùng phổ biến nhất bởi các ưu điểm như sau: không độc và trơ về hóa học, được chấp nhận trên t...

      • Về cấu trúc, HPMC chứa 2 nhóm thế là methyl và hydroxypropyl (hình 1.3).

        • Cơ chế kiểm soát GPHC

        • Cơ chế kiểm soát GPHC từ khung hòa tan - ăn mòn thường là hỗn hợp các cơ chế ăn mòn và khuếch tán và tùy thuộc vào độ tan của dược chất. Khi thuốc tiếp xúc với môi trường, polyme bị hydrat hóa hình thành lớp gel bao quanh hoạt chất. Dịch càng thấm sâu...

        • Việc chọn cấu trúc thiết kế cho mỗi chế phẩm phải dựa trên độ tan của dược chất. Với các dược chất ít hoặc không tan, quá trình GPHC không thể xảy ra theo cơ chế khuếch tán, mà chủ yếu là do khung hòa tan hoặc ăn mòn. Ngược lại, các dược chất có độ ta...

        • HPMC cũng có thể sử dụng phối hợp với các polyme không tan (66(, (105( hoặc hợp chất thân dầu (42(, (78( để thiết kế các khung có bề mặt thân nước ở nhiều mức độ khác nhau, cho phép kiểm soát hiệu quả hơn sự GPHC.

        • Bên cạnh phối hợp với các polyme và hợp chất thân dầu. Các HPMC còn có thể linh động phối hợp với các loại tá dược khác trong thiết kế tạo khung (tá dược độn, tá dược trơn bóng, chất diện hoạt, chất điều chỉnh pH,…), đặc biệt là các tá dược độn vô cơ ...

    • 1.3. ACID VALPROIC VÀ NATRI VALPROAT

      • Tính chất : Tinh thể trắng, rất háo ẩm, bền với nhiệt, ánh sáng, dung dịch acid hay kiềm mạnh. Tan tốt trong nước (2,5 g/ml), dễ tan trong cồn (0,67 g/ml), không

      • Dược động học

      • Dược lực và cơ chế tác dụng

      • Chỉ định

      • Tác dụng ngoại ý

      • Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú

      • Tương tác thuốc

      • Liều dùng

      • 1.3.4.1. Nghiên cứu định lượng AV, NV trong chế phẩm

    • 1.4. ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC

      • 1.4.2.1. Độ đặc hiệu

      • 1.4.2.2. Ảnh hưởng của nền mẫu

      • 1.4.2.3. Độ nhiễm chéo

      • 1.4.2.4. Độ đúng, độ chính xác trong ngày và khác ngày

      • 1.4.2.5. Độ phục hồi (hiệu suất chiết)

      • Hiệu suất chiết là khả năng thu hồi chất cần phân tích khi áp dụng một kỹ

      • 1.4.2.6. Đường chuẩn và khoảng tuyến tính

      • 1.4.2.7. Giới hạn định lượng dưới (LLOQ)

      • LLOQ là giá trị nồng độ thấp nhất của đường chuẩn có thể xác định được với

      • 1.4.2.8. Nghiên cứu độ ổn định hoạt chất và thuốc thử trong mẫu sinh học

      • 1.4.3.1. Xây dựng tiêu chuẩn để chọn lựa người tình nguyện

      • 1.4.3.2. Thiết kế mô hình nghiên cứu

      • 1.4.3.3. Phân tích mẫu, thống kê và đánh giá

  • CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1.1. Nguyên liệu và hóa chất

      • 2.1.1.2. Trang thiết bị

      • 2.1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1.1.Nghiên cứu xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất trong thành phẩm bằng phương pháp HPLC.

        • Xử lý mẫu

        • Điều kiện sắc ký:

        • Tiến hành sắc ký và tính toán kết quả:

        • Thẩm định quy trình định lượng

        • Tiến hành thẩm định qui trình HPLC định lượng hoạt chất trong chế phẩm theo hướng dẫn của ICH, thực hiện trên mẫu sản phẩm thử

      • Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất trong môi trường hòa tan

      • 2.2.1.3. Xây dựng công thức bào chế viên nhân

      • 2.2.1.4. Xây dựng quy trình bào chế viên nhân qui mô phòng thí nghiệm

      • Viên nhân chứa AV và NV cấu trúc dạng khung, điều chế bằng phương pháp xát hạt ướt, qui mô phòng thí nghiệm với cỡ lô 2000 viên, dựa trên công thức tối ưu

      • đã tìm được. Qui trình bào chế viên nhân được trình bày theo các sơ đồ 2.1 và 2.2.

        • - Bột ẩm được trải thành lớp mỏng 3 - 4 mm cho vào tủ sấy tĩnh, sấy ở 700C;

        • - Sau khi tạo hạt với dung dịch povidon/isopropanol, cốm được trải thành lớp mỏng 3 – 5 mm cho vào tủ sấy tĩnh, sấy ở 700C;

      • Các phương pháp đánh giá tính chất hạt

        • Phương pháp kiểm nghiệm viên nhân

      • 2.2.1.5. Nâng cấp qui mô sản xuất và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

      • 2.2.1.6. Bao phim viên nhân

      • 2.2.1.7. Phương pháp nghiên cứu tương đương hòa tan in vitro

      • 2.2.1.8. Phương pháp xử lý số liệu trong nghiên cứu bào chế

      • Trong phần nghiên cứu xây dựng công thức bào chế, các số liệu thực nghiệm được tính toán và xử lý dựa trên các bảng công thức tính tự thiết lập trong Excel; trong xác định mô hình động học hòa tan, đồ thị động học GPHC và phương trình hồi quy theo mô...

      • 2.2.2.1. Phương pháp định lượng acid valproic trong huyết tương.

        • c. Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất trong huyết tương

      • 2.2.2.2. Nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học in vivo

        • a. Thiết kế nghiên cứu

        • b. Người tình nguyện

        • c. Quy trình thực hiện nghiên cứu

        • Phương pháp phân tích mẫu huyết tương NTN sau khi uống thuốc.

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. XÂY DỰNG CÔNG THỨC, QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN PTKD CHỨA AV VÀ NV Ở QUI MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

      • 3.1.3.2. Lựa chọn các biến số độc lập và khoảng khảo sát

      • 3.1.3.3. Bố trí thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các biến số độc lập

      • Thiết kế các thực nghiệm theo mô hình bậc 1, với các biến số độc lập (Xi) được chuyển thành biến mã hóa nhị phân (xi) để áp dụng mô hình tối ưu bậc 1 theo

      • Biểu đồ 3. 6. Đồ thị hòa tan các thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng biến số độc lập

      • Từ kết quả độ hòa tan cho thấy với các TN 3 và TN 4, với tỷ lệ polyme HPMC K 15 M là 12,2 % chưa đủ tạo khung kiểm soát sự GPHC nên độ hòa tan tại thời điểm 8 giờ đạt quá cao. Khi hàm lượng polyme HPMC K15 M (x1) tăng lên đến 17,80 % , độ GPHC tại th...

      • 3.1.3.4. Xây dựng phương trình bậc 1 biểu diễn sự phụ thuộc giữa biến (xi) và y

      • 3.1.3.5. Kiểm chứng ý nghĩa của hệ số hồi qui bi

      • 3.1.3.6. Tối ưu hóa công thức theo phương pháp Box – Wilson

      • 3.1.4.1. Khảo sát lựa chọn loại tá dược bao chống ẩm

      • 3.1.4.2. Khảo sát chọn tỷ lệ Eudragit E 100 bao chống ẩm

      • 3.1.5.1. Thăm dò các thông số trọng yếu của qui trình

      • Kết quả thăm dò các thông số dự kiến của qui trình thu được như sau :

      • Thời gian sấy bột nguyên liệu (t1)

      • Thời gian trộn bột kép (t3)

      • Kết quả cho thấy thời gian trộn từ 2 - 4 phút đều đạt yêu cầu (CV % < 2 %).

      • Thời gian sấy cốm (t4)

      • Thông số trộn hoàn tất (t5)

        • Độ trơn chảy

      • Đánh giá tính chất hạt

      • Đánh giá tính chất viên

        • Hình thức: Viên nén hình thuôn dài (caplet), hai mặt lồi, màu trắng hơi ngà, có rãnh ngang ở giữa. Mặt viên nhẵn, cạnh và thành viên phải lành lặn.

        • Độ đồng đều khối lượng: Kết quả kiểm nghiệm độ đồng đều khối lượng đạt được theo quy định của DĐVN IV (KLTBV + 5%), với khối lượng trung bình viên nhân nằm trong khoảng giá trị 708,7 ± 9,7 mg.

        • Độ cứng: Độ cứng trung bình đạt được là 120,2 ± 8,9 N, độ cứng lớn nhất là 137 N, độ cứng bé nhất có giá trị 107 N, đều trong giới hạn qui định 120N + 20 N.

        • Độ mài mòn: Độ mài mòn có giá trị < 0,3 %, đạt yêu cầu về độ mài mòn

        • dành cho viên nhân dùng để bao phim.

        • Độ hòa tan : Kết quả thử độ hòa tan của 12 viên nhân PTKD ở qui mô phòng thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.26 (chi tiết trong phụ lục số 6.8).

    • 3.2. nghiên cỨu NÂNG CẤP CỠ LÔ, XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ THEO DÕI ĐỘ ỔN ĐỊNH

      • 3.2.1.1. Các kết quả từ lô thăm dò ở qui mô nâng cấp

      • 3.2.1.2. Các kết quả từ các lô nâng cấp

        • Kết quả xác định các thông số hạt

      • 3.2.2.2. Đồng đều khối lượng

      • 3.2.2.3. Định tính

      • 3.2.2.4. Định lượng

      • 3.2.2.5. Độ hòa tan

      • 3.2.3.1. Kết quả đánh giá độ ổn định theo phương pháp lão hóa cấp tốc

      • 3.2.3.2. Kết quả phân tích độ ổn định trong điều kiện theo dõi thực

    • 3.3. NGHIÊN CỨU TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC IN VIVO

      • 3.3.1.1. Khảo sát tính tương thích hệ thống

      • 3.3.1.2. Độ đặc hiệu

      • 3.3.1.3. Độ nhiễm chéo

      • 3.3.1.4. Ảnh hưởng của nền mẫu

      • 3.3.1.5. Khoảng tuyến tính

      • 3.3.1.6. Giới hạn định lượng dưới (LLOQ)

      • 3.3.1.7. Độ đúng và độ chính xác

      • 3.3.1.8. Độ đúng và độ chính xác của phương pháp khi pha loãng

      • 3.3.1.9. Độ phục hồi

      • 3.3.1.10. Độ ổn định

      • 3.3.3.1. Thủ tục pháp lý

      • 3.3.3.2. Đánh giá tương đương sinh học trong tình trạng đói

      • 3.3.3.3. Đánh giá tương đương sinh học trong tình trạng no

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. XÂY DỰNG và THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN cƠ SỞ

    • 4.2. KỸ THUẬT BÀO CHẾ

      • Đối với các qui trình bào chế thuốc viên bằng kỹ thuật xát hạt ướt thường quy được tiến hành theo các bước chung bao gồm : trộn bột kép, tạo hạt, sấy cốm, trộn hoàn tất (với tá dược trơn, bóng và các tá dược khác), nén viên và bao phim. Tuy nhiên, do ...

    • 4.3. SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC

      • Về xây dựng phương pháp định lượng hoạt chất trong dịch sinh học

      • Về thời điểm lấy mẫu máu

      • Về nghiên cứu tương đương sinh học chế phẩm

    • 4.4. ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ TUỔI THỌ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

  • CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙNG CHẤT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN PHÓNG THÍCH KÉO DÀI CHỨA ACID VALPROIC VÀ NATRI VALPROAT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙNG CHẤT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN PHÓNG THÍCH KÉO DÀI CHỨA NATRI VALPROAT VÀ ACID VALPROIC Chuyên ngành: Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc Mã số : 62720402 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Phùng Chất iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng .v Danh mục hình sơ đồ .x Danh mục biểu đồ xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống trị liệu phóng thích kéo dài đường uống 1.2 Thuốc phóng thích kéo dài dạng khung matrix 1.3 Acid valproic natri valproat 13 1.4 Đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học .24 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị & đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 XÂY DỰNG CÔNG THỨC, QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN PTKD CHỨA AV VÀ NV Ở QUI MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 68 3.2 Nghiên cứu nâng cấp cỡ lô, xây dựng tiêu chuẩn theo dõi độ ổn định 91 3.3 Nghiên cứu tương đương sinh học in vivo 118 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 133 4.1 Xây dựng tiêu chuẩn thẩm định 133 4.2 Kỹ thuật bào chế 135 4.3 Sinh khả dụng tương đương sinh học 141 4.4 Độ ổn định tuổi thọ 145 KẾT LUẬN………………………………………………………………………147 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… …149 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AUC TIẾNG ANH Area under the curve AV CV Coefficient of variation Hệ số phân tán Dược điển Việt Nam IV European Medicines Agency Cơ quan thuốc Châu Âu Giải phóng hoạt chất GPHC HPLC Diện tích đường cong Acid valproic DĐVN IV EMA NGHĨA TIẾNG VIỆT High-Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography HPMC Hydroxypropyl methylcellulose IS Internal standard Nội chuẩn LLOQ Lower limit of quantification Giới hạn định lượng LOD Limit of detection Giới hạn phát LQC Low quantity concentration Mẫu nồng độ thấp Người tình nguyện NTN NV Natri valproat PDA Photodiode array Đầu dò dãy diod quang Phóng thích kéo dài PTKD PVP Polyvinyl pyrrolidone QC The quality control samples Mẫu kiểm tra RSD Reletive standrad deviation Sai số tương đối SD Standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối TB Trung bình TN Thí nghiệm UHPLC-MS/MS Ultra high pressure liquid Sắc ký lỏng siêu hiệu - Chromatography - mass spectronometry /mass spectronometry khối phổ lần v ULOQ Upper Limit Giới hạn định lượng of Quantification FDA USP Food and Drug Cơ quan thực phẩm Administration dược phẩm Mỹ The United States Dược điển Mỹ Pharmacopoeia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Độ nhớt dung dịch 2% (kl/kl) 20oC số HPMC 11 Bảng Các phương pháp LC-MS dùng định lượng AV dịch sinh học .21 Bảng Các phương pháp HPLC dùng định lượng AV dịch sinh học 22 Bảng Danh sách nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế 29 Bảng 2 Các chất chuẩn, hóa chất tinh khiết dùng kiểm nghiệm thành phẩm 30 Bảng Các mẫu huyết tương trắng dùng thẩm định phương pháp phân tích hoạt chất dịch sinh học………………………………………………………… 30 Bảng Các dung môi dùng thẩm định phương pháp phân tích hoạt chất chế phẩm 30 Bảng 2.5 Các chất chuẩn dùng thẩm định phương pháp phân tích hoạt chất huyết tương 30 Bảng Danh sách thiết bị dùng bào chế kiểm nghiệm 32 Bảng Các thiết bị sử dụng để đánh giá tương đương sinh học…………….…32 Bảng Mẫu thử nghiệm độ 36 Bảng Thành phần công thức 40 Bảng 10 Tiêu chuẩn đánh giá độ trơn chảy góc nghỉ 45 Bảng 12 Thành phần công thức dịch bao chống ẩm 50 Bảng 13 Các thông số bao phim theo polyme khác 51 Bảng 14 Chuẩn bị mẫu xác định giới hạn định lượng (LLOQ) 55 Bảng 15 Chuẩn bị mẫu kiểm tra huyết tương .56 Bảng 16 Điều kiện sắc ký khối phổ dùng định lượng mẫu huyết tương 57 Bảng 17 Phân tích phương sai đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến Cmax & AUC Bảng Thông tin lô thuốc đối chiếu 69 Bảng Độ hòa tan viên đối chiếu Depakine Chrono 500 mg 69 Bảng 3 Các công thức viên nhân nghiên cứu sàng lọc…………… …….71 Bảng Các thông số kỹ thuật viên nhân chứa NV AV ………… ……71 Bảng Thành phần công thức nghiên cứu sử dụng polyme phối hợp… 73 vii Bảng Thành phần công thức sơ bộ………………………………………… 75 Bảng Các mức khảo sát biến độc lập (Xi) bố trí thực nghiệm… …75 Bảng Phân bố thực nghiệm theo biến số độc lập (Xi)……………………… 76 Bảng Độ hòa tan thời điểm thực nghiệm khảo sát ……… 76 Bảng 10 Công thức thực nghiệm kiểm chứng ý nghĩa hệ số bi .78 Bảng 11 Độ hòa tan thời điểm thực nghiệm kiểm chứng hệ số bi 78 Bảng 12 Kết tính toán giá trị thống kê theo trắc nghiệm t .78 Bảng 13 Bước nhảy tiến đến vùng tối ưu thực nghiệm …………… 79 Bảng 14 Công thức bào chế thực nghiệm tiến đến vùng tối ưu .80 Bảng 15 Bố trí thực nghiệm tiến đến vùng tối ưu theo Gradient 80 Bảng 16 Độ hòa tan tương ứng thực nghiệm tiến đến vùng tối ưu 81 Bảng 17 Công thức thực nghiệm kiểm chứng công thức tối ưu (TN 11) … 82 Bảng 18 Độ hòa tan thực nghiệm kiểm chứng công thức tối ưu 83 Bảng 19 Kết đo hàm ẩm cốm thời điểm khảo sát 86 Bảng 20 Độ phân tán hàm lượng bột nguyên liệu thời điểm khảo sát 87 Bảng 21 Độ phân tán hàm lượng bột kép thời điểm khảo sát 87 Bảng 22 Kết hàm ẩm cốm thời điểm khảo sát 88 Bảng 23 Kết độ phân tán hàm lượng cốm thời điểm khảo sát 88 Bảng 24 Độ trơn chảy cốm thời điểm khảo sát 89 Bảng 25 Tỷ trọng biểu kiến hạt trước sau gõ 89 Bảng 26 Kết độ hòa tan viên nhân qui mô PTN so viên đối chiếu 90 Bảng 27 Độ cứng viên nhân khảo sát ảnh hưởng lên độ GPHC 92 Bảng 28 Kết độ hòa tan viên nhân có độ cứng khác 92 Bảng 29 Công thức bào chế viên nhân qui mô nâng cấp 92 Bảng 30 Kết đo độ ẩm hỗn hợp bột nguyên liệu thời điểm khảo sát .93 Bảng 31 Độ phân tán hàm lượng bột nguyên liệu theo thời gian trộn 94 Bảng 32 Độ phân tán hàm lượng hỗn hợp bột kép theo thời gian trộn 94 Bảng 33 Kết đo hàm ẩm (%) cốm theo thời gian sấy 95 Bảng 34 Hàm lượng % (theo natri valproat) cốm theo thời gian trộn 96 Bảng 35 Độ đồng trơn chảy cốm thời điểm khảo sát 96 viii Bảng 36 Các giới hạn biểu đồ R X ước tính từ lô thăm dò 97 Bảng 37 Kết hàm ẩm (%) bột nguyên liệu sau sấy 98 Bảng 38 Kết độ phân tán hàm lượng mẫu bột nguyên liệu 98 Bảng 39 Độ phân tán hàm lượng lô nâng cấp theo thời gian trộn 99 Bảng 40 Kết hàm ẩm (%) cốm sau sấy 100 Bảng 41 Kết hàm lượng hoạt chất lô nâng cấp sau thời gian trộn 100 Bảng 42 Tỷ trọng biểu kiến trung bình hạt trước sau gõ (n=3) 101 Bảng 43 Độ trơn chảy trung bình cốm trộn hoàn tất (n=3) 101 Bảng 44 Phân bố kích thước hạt lô nâng cấp 101 Bảng 45 Kết kiểm tra độ mài mòn viên nhân lô nâng cấp 106 Bảng 46 Kết kiểm tra độ cứng viên nhân lô nâng cấp 106 Bảng 47 Kế t quả định lượng viên nhân lô P010214, P020214 P030614 106 Bảng 48 Kế t quả thử độ hòa tan viên nhân lô nâng cấp 107 Bảng 49 Kế t quả so sánh độ hòa tan viên nhân của lô nâng cấp 107 Bảng 50 Các thông số qui trình bao phim qui mô 14 kg 108 Bảng 51 Tỉ lệ (%) trung bình dược chất hòa tan theo thời gian 110 Bảng 52 Kết so sánh độ hòa tan mẫu viên bao phim lô nâng cấp 110 Bảng 53 So sánh độ hòa tan viên bao phim với viên nhân lô nâng cấp 111 Bảng 54 Thông tin lô sản phẩm đưa vào theo dõi độ ổn định 112 Bảng 55 Sự thay đổi hình thức cảm quan hàm lượng hoạt chất điều kiện bảo quản lão hóa cấp tốc 113 Bảng 56 Sự thay đổi độ hòa tan điều kiện bảo quản lão hóa cấp tốc 115 Bảng 57 Kết theo dõi điều kiện thực lô 18 tháng 116 Bảng 58 Độ hòa tan sau 18 tháng theo dõi điều kiện thực lô 117 Bảng 59 Kết đánh giá phù hợp hệ thống 118 Bảng 60 Kết đánh giá độ nhiễm chéo 119 Bảng 61 Kết đánh giá ảnh hưởng mẫu 119 Bảng 62 Kết khảo sát đường chuẩn với hệ số weighting 1/x2 120 ix Bảng 63 Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại, thực ngày khác 121 Bảng 64 Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại ngày 121 Bảng 65 Các thông số dược động học trung bình 12 NTN dùng thuốc thử thuốc đối chiếu tình trạng đói 126 Bảng 3.66 Phân tích phương sai giá trị Cmax tình trạng đói 126 Bảng 67 Phân tích phương sai giá trị AUC0-72 tình trạng đói 127 Bảng 68 Phân tích phương sai giá trị AUC0-∞ tình trạng đói 127 Bảng 3.69 Tóm tắt Cmax, AUC thuốc thử thuốc đối chiếu tình trạng đói 128 Bảng 70 Các thông số Dược động học trung bình 12 NTN dùng thuốc thử thuốc đối chiếu tình trạng no 130 Bảng 71 Phân tích phương sai giá trị Cmax tình trạng no 130 Bảng 72 Phân tích phương sai giá trị AUC0-72 tình trạng no 131 Bảng 73 Phân tích phương sai giá trị AUC0-∞ tình trạng no 131 Bảng 3.74 Số liệu so sánh Cmax, AUC thuốc thử thuốc đối chiếu tình trạng no 132

Ngày đăng: 10/07/2017, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN