1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh THPT

112 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 395,63 KB

Nội dung

tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh THPT có đáp án

Trang 1

chuyờn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian

giao đề

-Câu 1: Vì sao tế bào đợc xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới

sống ?

Câu 2: Có bốn loại đại phân tử nh sau: Tinh bột, xenlulô, protein và

photpholipít Hãy cho biết:

a Loại chất nào không có cấu trúc đa phân ?

b Loại chất nào không có trong lục lạp của tế bào ?

c Cấu tạo phân tử tinh bột và phân tử xenlulô khác nhau ở điểm cơbản nào ?

Câu 3: a Vì sao nớc là dung môi tốt nhất trong tế bào ?

b Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hai hình thức: khuyếch tán vàkhuyếch tán nhanh có chọn lọc các chất qua màng sinh chất

Câu 4: Trình bày những nét cơ bản về các bậc cấu trúc của protein.

Câu 5: Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng.

Câu 6: Nêu vai trò của các thành phần: Photpholipít, protein, colesterol,

glicoprotein trong cấu trúc màng sinh chất

Câu 7: Phân biệt quang hợp và hô hấp tế bào theo bảng sau:

1 Không gian, thời gian xảy

a Cho biết vai trò của các vi sinh vật trong quy trình sản xuất tơng

b Nêu sự giống và khác nhau cơ bản của hô hấp và lên men

Câu 10: ở ngời có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46 Hãy cho biết:

a Số lợng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào ở kỳ sau nguyênphân

b Hãy xác định:

- Khả năng sinh ra đứa trẻ có 23 nhiễm sắc thể của ông nội và 23nhiễm sắc thể của ông ngoại khi không có trao đổi chéo

Trang 2

- Khả năng sinh ra đứa trẻ có ít nhất 1 cặp nhiễm sắc thể trong đó

có một nhiễm sắc thể của ông nội, 1 nhiễm sắc thể còn lại là của bà

ngoại khi không có trao đổi chéo

c Giả thiết có trao đổi chéo ở 1 cặp nhiễm sắc thể tại 2 điểm cố

định thì từ 1 cá thể có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu loại tinh

trùng ?

Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống vì:

+ Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài 0,25+ Cơ thể đa bào lớn lên, nhờ sự sinh sản của tế bào 0,25

c Sự khác nhau giữa tinh bột và xenlulô:

+ Tinh bột có cấu trúc mạch nhánh, các đơn phân liên kết nhau

+ Xenlulô không có mạch nhánh, các đơn phân liên kết theo

a Nớc là dung môi tốt nhất trong tế bào là vì:

+ Nớc là phân tử phân cực: Điện tích (+) ở gần mỗi nguyên tử

+ Phân tử nớc dễ dàng liên kết với phân tử chất tan 0,25

b Sự khác nhau giữa khuyếch tán và khuyếch tán nhanh có chọn

0,25

Trang 3

+ Cấu trúc bậc I: Các axit amin liên kết peptit với nhau theo nguyên tắc nhóm amin của axit amin này với nhóm các boxyl của axit amin tiếp theo tạo chuỗi polypeptit, mỗi chuỗi có số lợng,thành phần và trình tự a.a đặc trng.

0,25

+ Bậc II: Chuỗi polypeptit xoắn α hoặc gấp β tạo các liên kết hyđrô giữa các đoạn cùng phía gần nhau

0,25

+ Bậc III: Cấu trúc xoắn hoặc gấp cuộn xếp theo kiểu đặc

tr-ng cho từtr-ng loại protein, có liên kết đisunphua

a Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc:

2 Số đơn phân trong 1 phân tử

Rất nhiều (hàng vạn

đến hàng triệu)

ít (hàng chục đến hàng nghìn)

0,25

3 Thành phần trong đơn phân

+ Đờng C5H10O4, có bazơnitơ T, không

có U

+ Đờng C5H10O5, có bazơnitơ U, không

Vai trò của các thành phần cơ bản của màng tế bào

+ Lớp photpholipit kép: Tạo ra khung cho màng sinh chất, tạo tính động cho màng và cho một số chất khuyếch tán qua

0,25

Phân biệt quang hợp và hô hấp trong tế bào

1 Không gian và thời gian

+ Trong lục lạp của các tế bào quang hợp, khi có ánh sáng

+ Trong ti thể của mọi tế bào, ở mọi lúc

0,25

2 Thành phần tham gia

Trang 4

Phân biệt các kiểu dinh dỡng ở vi sinh vật

Kiểu dinh dỡng Theo nguồn năng lợng Theo nguồn các

a Vai trò VSV trong sản xuất tơng

+ Nấm mốc hoa cải (nấm sợi) tiết enzim amilaza biến đổi tinh bột chín thành đờng

+ Khác nhau ở chất nhận điện tử cuối cùng:

- Hô hấp: O2 (hô hấp hiếu khí) và CO2, NO

-3, SO4-2 (khi hô hấp kịkhí)

1 2

1 2

0,25

+ Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận đợc ít nhất một cặp NST trong

đó có 1 NST từ ông nội, 1 NST còn lại từ bà ngoại: 4

1 2 1 2

1x =

0,25

c Khi có trao đổi chéo tại 2 điểm, ở 1 cặp NST, số kiểu tinh

trùng nhiều nhất có thể tạo ra từ 1 cá thể là: 2n-1 x 8 = 222 x 23 =

225 kiểu

0,25

Trang 5

- Ống nghiệm 1 Cho thêm vào dung dịch phelinh.

- Ống nghiệm 2 Cho thêm vào dung dịch KI

- Ống nghiệm 3 Cho thêm vào dung dịch BaCl2

- Ống nghiệm 4 Cho thêm vào dung dịch axit picric (axit phenol)

Hãy giải thích kết quả thu được ở mỗi ống nghiệm và giải thích?

b Khi cấu trúc bậc 1 của protein nào đó bị biến đổi thì chức năng của protein có bị thay đổi không? Giải thích và cho ví dụ minh họa

Câu 2

a Điểm khác nhau trong cấu trúc tế bào động vật với tế bào thực vật

b Điểm khác nhau nào dẫn đến sự khác nhau trong quá trình trao đổi nước của 2 loại tế bào này?

Câu 3 So sánh 2 bào quan Lizoxom với peroxixom.

Câu 4 Nêu các bậc cấu trúc protein và cho biết các loại liên kết hóa học có trong mỗi bậc cấu

trúc đó?

Câu 5 Ở một loài có bộ NST 2n = 20 Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24

giờ ta nhận thấy thời gian kì trung gian dài hơn thời gian tiến hành phân bào là 14 giờ Quá trình phân bào đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu mới hoàn toàn tương đương với

1240 NST Thời gian tiến hành kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của 1 chu kì nguyên phân lần lượt tương ứng 1:3:2:4

a Xác định thời gian mỗi kì trong chu kì nguyên phân

b Xác định thời gian của 1 kì trung gian

c Ở thời điểm 9 giờ 32 phút và 23 giờ 38 phút (tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thưc nhất):

Trang 6

- Tế bào trên đang phân bào ở đợt thứ mấy?

- Đặc điểm về hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên?

Câu 6.Trong quá trình chế biến giấm từ rượu, sau1 thời gian ta thấy có một lớp màng trắng phủ

lên bề mặt:

a Váng trắng do vi sinh vật nào gây ra? Ở đáy cốc có loại VSV này không? Giải thích

b Nhỏ một giọt dịch nuôi cấy VSV này lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung 1 giọt H2O2 vào giọt dịch nuôi cấy trên thì thấy hiện tượng gì? Giải thích

c Vì sao nếu để cốc giấm có váng trắng quá lâu thì độ chua của giấm sẽ giảm đi dần? Cách khắc phục hiện tượng này?

Câu 7 Ba bạn học sinh làm sữa chua theo 3 cách như sau:

- Cách 1: Pha sữa bằng nướng nóng, sau đó bổ sung ngay 1 thìa sữa chua Vinamilk => Ủ ấm từ 6 – 8 giờ

- Cách 2 Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội bớt đến khoảng 400C, bổ sung một thìa sữa chua Vinamilk, cho thêm enzim lizozim => Ủ ấm 6 – 8 giờ

- Cách 3 Pha sữa bằng nước nóng, sau đó đẻ nguội đến đến khoảng 400C, bổ sung một thìa sữa chua Vinamilk => Ủ ấm 6 – 8 giờ

Trong 3 cách trên, cách làm nào có sữa chua để ăn? Cách làm nào sẽ không thành công? Giải thích

Trang 7

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Câu 1

a Kết quả thí nghiệm và giải thích

- Ống nghiệm 1 Tạo kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm

Do trong tế bào có glucozo với nhóm chức CHO nên có tính khử Dung dịch phelinh có CuO nên nhóm chức CHO đã khử CuO thành Cu2O – kết tủa màu đỏ gạch

- Ống nghiệm 2 Tạo dung dịch xanh tím

Do trong tế bào thực vật có tinh bột Màu xanh tím do phản ứng đặc trưng của tinh bột với KI

- Ống nghiệm 3 Tạo kết tủa trắng ở đáy cốc

Do trong tế bào thực vật có SO42-, kết hợp với BaCl2 tạo kết tủa trắng BaSO4

- Ống nghiệm 4 Tạo kết tủa hình kim màu vàng

Do trong tế bào có K+, tạo kết tủa màu vàng của muối Kali picrat

b Khi cấu trúc bậc 1 của protein bị biến đổi thì chức năng của protein có thể bị thay đổi và cũng

có thể không thay đổi chức năng

Giải thích: Cấu trúc không gian ba chiều của protein quyết định hoạt tính và chức năng của protein Vì vậy:

- Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 của Pr không làm thay đổi cấu hình không gian của Pr => chức năng

Pr không thay đổi

- Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 của Pr làm thay đổi cấu hình không gian của Pr => chức năng Pr thayđổi

Ví dụ: Nếu thay đổi cấu trúc bậc 1 của Pr quy định enzim mà làm thay đổi cấu hình không gian ở trung tâm hoạt động của enzim thì chức năng của enzim bị thay đổi Nếu sự thay đổi nằm ngoài vùng trung tâm hoạt động của enzim thì chức năng của enzim không bị thay đổi

- Không có không bào trung tâm

b Sự sai khác trong quá trình huet nước của 2 loại tế bào này là do:

- Tế bào thực vật có thành tế bào còn tế bào động vật không có thành tế bào, do vậy:

+ Trong môi trường nhược trương => tế bào trương nước: tế bào thực vật không bị vỡ, tế bào động vật bị vỡ

+ Trong môi trường ưu trương => tế bào co nguyên sinh: tế bào thực vật không thay đổi kích thước bên ngoài mà chỉ có màng sinh chất bên trong thành tế bào co lại, tế bào động vật có kích thước nhỏ lại

- Tế bào thực vật có không bào lớn ở trung tâm, tế bào động vật không bào nhỏ hoặc không có Không bào chứa nồng độ chất tan cao nên tạo áp suất thầm thấu lớn Do vậy tế bào thực vật có ápsuất thầm thấu cao hơn tế bào động vật => khả năng hút nước của tế bào thực vật cao hơn tế bào động vật

Trang 8

Nguồn gốc Được tổng hợp từ các RB trên lưới nội chất có

- Bậc 1 Trình tự các a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit mạch thẳng

- Bậc 2 Do bậc 1 xoắn α và gấp nếp β Liên kết có trong cấu trúc bậc 2: liên kết peptit và liên kết H

- Bậc 3 Do cấu trúc bậc 2 tiếp tục xoắn tạo cấu trúc không gian 3 chiều Liên kết có trong cấu trúc bậc 3: lk peptit, lk H, lk Vande – van, lk ion

- Bậc 4 Do từ 2 chuỗi polipeptit bậc 3 liên kết với nhau tạo thành Liên kết trong cấu trúc bậc 4: các lk như cấu trúc bậc 3

b Thời gian của 1 kì trung gian = (24.60p – 6.50p)/6 = 190 phút

c * Ở thời điểm 9 giờ 32 phút ~ 572 phút

- Thời gian của 1 chu kì nguyên phân: 190 + 50 = 240 phút

- Số lần phân bào đã thực hiện: 572/240 = 2,38(3) ~ 2 lần phân bào và dư 0,38(3).240 = 92 phút.Như vậy tế bào đã kết thưc lần phân bào 2 và đang ở kì trung gian lần phân bào 3 Do không xác định rõ thời gian của các pha (G1, S, G2) của kì trung gian nên không biết chính xác NST đang ở trạng thái nào (nếu tế bào vẫn ở pha G1 thì NST ở trạng thái đơn, nếu ở pha S hoặc G2 thì NST ở trạng thái kép)

* Ở 23 giờ 38 phút ~ 1418 phút

- Số lần phân bào đã thực hiện: 1418/240 = 5 lần dư 218 phút

- Với 218 phút tế bào đã trải qua các kì của lần phân bào thứ 6 là: 190 phút kì trung gian + Kì đầu

5 phút + Kì giữa 15 phút = 210 phút và đang ở phút thứ 8/10 phút của Kì sau

Do vậy NST kép đang tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và bắt đầu phân li về 2 cực của

tế bào

Câu 6

a – Váng trắng là do nhóm vi khuẩn axetic liên kết với nhau tạo thành

- Vi khuẩn axetic là nhóm vi khuẩn hiếu khí bắt buộc nên đáy cốc không có nhóm vi khuẩn này

c – Khi giấm để lâu ngày, vi khuẩn Acetobacter có khả năng oxi hóa axit lactic thành CO2 và

H2O, làm độ pH của dịch nuôi giấm giảm tính axit dần => giấm giảm độ chua

- Cách khắc phục: duy trì nồng độ rượu trong dịch nuôi cấy ít nhất từ 0,3% đến 0,5% để ức chế

hoạt động của vi khuẩn Acetobacter.

Câu 7 Làm theo cách 3 sẽ có sữa chua để ăn

- Cách 1 Không thành công do sữa đang nóng mà bổ sung ngay vi khuẩn lactic thì sẽ làm chết vi khuẩn này => không có tác nhân lên men

Trang 9

- Cách 2 Không thành công do khi cho thêm enzim lizozim nó sẽ phá thành tế bào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn trương nước vỡ ra => vi khuẩn chết => không có tác nhân lên men.

- Cách 3 Thành công do có các yếu tố thuận lợi để vi khuẩn lactic phát triển và tiến hành lên men

Trang 10

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ SỐ 2

(180 phút làm bài)

Câu 1 Xét các đại phân tử sau đây: Tinh bột, glicogen, lipit, protein, ADN, xenlulozo.

a Cho biết tên đơn phân cấu trúc nên mỗi đại phân tử đó

b Những đại phân tử nào có tính đặc thù cho loài? Tính đặc thù thể hiện ở những đặc điểm nào?Trả lời:

a Các đơn phân tương ứng:

- Tinh bột, glicozen và xenlulozo đơn phân là glucozo

- Protein đơn phân là a.a

- ADN đơn phân là 4 loại Nu: A, T, G, X

- Lipit không được cấu tạo từ các đơn phân mà được hình thành từ 1 phân tử glixeron và 3 axit béo

b Những đại phân tử có tính đặc thù cho loài:

- ADN, phân tử này có tính đặc thù thể hiện ở:

+ Số lượng, thành phần và trật tự các Nu trong phân tử

+ Tỉ lệ A + T/ G + X là hằng số, đặc trưng cho từng loài

+ Hàm lượng ADN có trong nhân tế bào

- Protein, tính đặc trưng thể hiện ở: số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các a.a trong phân tử Protein

Câu 2 Hãy nêu các phương thức tương tác giữa tế bào và môi trường qua màng tế bào.

Trả lời:

- Vận chuyển chất qua màng tế bào: vận chuyển thụ động và chủ động

- Dẫn truyền nước đi qua

- Dẫn truyền khối vật chất (ẩm bào, thực bào)

b Trong các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hãy phân biết:

- Phương thức vận chuyển thụ động với phương thức vận chuyển chủ động

- Phương thức khuếch tán qua kênh protein và khuếch tán qua lớp photpholipit

- Khi có chất độc A làm mất chức năng bộ máy gongi, glicoprotein không được tạo ra hoặc có được tạo ra thì cũng bất bình thường Khi không có thụ quan màng là glicoprotein thì các tế bào

mô không nhận biết ra nhau, không liên kết với nhau => hỏng tổ chức mô

b Phân biệt các phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất

- Vận chuyển theo chiều gradien nồng độ

- Không tiêu tốn năng lượng ATP

- Có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp photpho

lipit hoặc qua kênh protein

- Vận chuyển ngược gradien nồng độ

- Tiêu tốn năng lượng ATP

- Cần protein tải (Bơm protein – Protein xuyên màng)

Trang 11

- Tốc độ khuếch tán nhanh hơn và phụ thuộc

vào độ chênh lệch nồng độ các chất giữa trong

- Phụ thuộc vào số lượng kênh

- Tốc độ khuếch tán nhanh hơn

- Chất khuếch tán là chất phân cực, mang điện

- Không có tính chọn lọc

- Không phụ thuộc vào kênh protein

- Tốc độ khuếch tán chậm hơn

- Chất khuếch tán là chất có kích thước, chất không phân cực, không mang điện

Câu 4 Biết rằng các enzim trong lizoxom hoạt động tốt khi môi trường pH = 5.

a Điều gì sẽ xảy ra với những con amip nếu người ta thêm vào môi trường 1 chất làm bất hoạt các bơm proton trên màng Lizoxom? Giải thích

b Điều gì cũng sẽ xảy ra nếu người ta cho thêm vào môi trường một chất hóa học để các bào quan bên trong tế bào amip không chuyển động được nữa?

Trả lời:

a Amip sẽ bị chết đói do:

Chất đó làm bất hoạt các bơm proton (H+) trên màng của bào quan lizoxom, độ pH của lizoxom không được duy trì nên enzim thủy phân không hoạt động được Quá trình thủy phân thức ăn không xảy ra nên amip bị chết đói

b Các bào quan trong tế bào không chuyển động được chứng tỏ bộ khung xương tế bào đã bị bất hoạt

Khi đó tế bào có dạng hình cầu, tế bào amip không hình thành được chân giả do chất nguyên sinhkhông thể chuyển động Cơ chế nhập bào cũng không được diễn ra Cuối cùng amip cũng đói và chết

a Trong lên men rượu truyền thống, có những VSV: nấm mốc, nấm men

- Nấm mốc: phân giải tinh bột (đã nấu chín) thành glucozo, trong môi trường hiếu khí (có oxi)

- Nấm men: phân giải glucozo thành rượu, trong điều kiện kị khí (không oxi)

b Bèo hoa dâu được dùng để cải tạo đất vì ở bèo hoa dâu có vi khuẩn lam cộng sinh, vi khuẩn này có khả năng cố định đạm từ Nito tự do, bổ sung đạm vào đất

- Khi bèo hoa dâu chết thì cung cấp mùn cho đất, làm đất tơi xốp

Câu 7.Dựa vào mối quan hệ giữa VSV với oxi, người ta chia VSV thành những nhóm nào? Giải

thích? Lấy ví dụ

Trả lời:

Dựa vào mối quan hệ giữa VSV với oxi, người ta chia VSV thành những nhóm:

- VSV hiếu khí bắt buộc, phải có oxi mới sống và phân giải các chất được Ví dụ: Vi khuẩn mủ xanh

- VSV hiếu khí không bắt buộc, có thể sinh trưởng trong cả điều kiện có oxi và không có oxi Ví dụ: E Coli

- VSV vi hiếu khí, sinh trưởng tốt trong điều kiện lượng oxi thấp Ví dụ: VK giang mai

Trang 12

- VSV kị khí chịu oxi: sinh trưởng tốt khi không có oxi và không bị chết khi có oxi Ví dụ: liên cầu gây bệnh viêm phổi.

- VSV kị khí bắt buộc, bị chết khi có oxi Ví dụ: VK sinh khí metan

c Nếu thời gian thế hệ là 90 phút và quần thể vi khuẩn ban đầu chứa 103 tế bào, sẽ có bao nhiêu

tế bào sau 8 giờ sinh trưởng cấp số mũ?

Trang 13

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ SỐ 3

(180 phút làm bài)

Câu 1 Xét các đại phâm tử sinh học: xenlulozo, photpholipit, ADN, mARN và protein.

a Những phân tử nào có liên kết H? Vai trò của loại liên kết này trong cấu trúc các hợp chất trên?

b Chất nào không có cấu trúc đa phân? Chất nào không có trong lục lạp của tế bào?

c Vai trò của xenlulozo trong cơ thể sống?

TRẢ LỜI:

a – Những phân tử có liên kết H: xenlulozo, ADN và protein

- Vai trò của liên kết H trong:

+ Xenlulozo: liên kết các phân tử xenlulozo lại với nhau thành vi sợi xenlulozo sắp xếp xen phủ tạo cấu trúc dai trắc

+ ADN: các Nu đứng đối diện của 2 mạch phân tử ADN liên kết với nhau theo NTBS => ADN cócấu trúc 2 mạch tương đối ổn định và linh hoạt

+ Protein: từ cấu trúc bậc 2 của phân tử protein có thêm liên kết H hình thành giữa các a.a gần nhau để cấu trúc xoắn và gấp nếp Đặc biệt là cấu trúc bậc 3 và 4, liên kết H giúp tạo cấu hình không gian 3 chiều của phân tử protein, lúc này protein thực hiện chức năng

b – Chất có cấu trúc đa phân: xenlulozo, ADN, mARN và protein

- Chất không có trong lục lạp: xenlulozo

c Vai trò xenlulozo trong cơ thể sống:

- Thực vật: cấu tạo nên thành tế bào

- Động vật: hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giảm lượng mỡ và colesteron trong máu Là nguồn thức ăn cho đa số động vật

Câu 2 Ngay đêm trước khi dự báo có băng, người nông dân tới nước lên cây trồng để bảo vệ cây.

Hãy giải thích hoạt động này?

- Khi nhiệt độ xuống O0 nước đóng băng, xung quanh lá cây và thân cây có lớp băng bao phủ

- Khi tưới nước, lượng nước đọng lại ở lá và thân cây đóng băng làm lớp băng xung quanh lá và thân cây dày hơn so với không tới nước Lớp băng ngăn nhiệt giữa lá với môi trường, bảo vệ nước trong lá không bị đóng băng, đảm bảo cho quá trình trao đổi chất trong cây diễn ra bình thường

Câu 3 So sánh lưới nội chất trơn với lưới nội chất có hạt?

* Giống nhau:

- Đều là bào quan có màng đơn bao bọc

- Đều được cấu tạo từ protein và photpholipit

- Đều có nguồn gốc từ màng sinh chất phân hóa, ăn sau tạo thành

- Đều có chức năng tổng hợp và vận chuyển các chất trong tế bào

* Khác nhau:

Cấu tạo - Chứa nhiều photpholipit hơn

- Gồm các kênh hẹp nối với nhau

- Nằm phân tán trong tế bào chất

- Không có riboxom

- Chứa ít photpholipit hơn

- Gồm các túi dẹp xếp song song

gongi - Quan hệ về cấu tạo: gongi được tạo ra từ lưới nội chất trơn - Quan hệ về chức năng: protein được tổng hợp ở lưới nội chất có hạt đưa đến

bộ máy gongi để hoàn thiện cấu trúc

Câu 4.

a Bằng cơ chế nào tế bào có thể ngừng việc tồng hợp một chất nhất định khi cần?

Trang 14

b Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng dụng cụ xác định hoạt tính enzim, thì làm thế nào để biết 1 enzim bị ức chế cạnh tranh hay không cạnh tranh?

TRẢ LỜI:

a Tế bào có thể ngừng tổng hợp 1 chất nhất định bằng cơ chế ức chế ngược: sản phẩm của con đường chuyển hóa khi được tổng hợp ra quá nhiều quay lại tác động như 1 chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho quá trình chuyển hóa

b Bước 1 Cho 1 lượng enzim xác định, 1 lượng cơ chất và chất ức chế vào 1 ống nghiệm Sau đótăng dần lượng cơ chất trong ống nghiệm

a Vai trò của lizoxom và cơ chế tác động của nó đến thành tế bào vi khuẩn?

b Hiện tượng gì xảy ra nếu đưa tế bào vi khuẩn Gram dương, Gram âm, tế bào thực vật, tế bào động vật vào dung dịch nhược trương có lizoxom?

Câu 7

a Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi sinh vật được xếp vào giới nào? Cơ sở của sự sắp xếp đó?

b Đặc điểm chung của vi sinh vật là gì?

Câu 8

a Vì sao có một số loại virut gây bệnh ở người rất khó tiêu diệt?

b Nói virut không có lợi cho con người, đúng hay sai? Giải thích

Câu 9 Để nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của 1 loại vi khuẩn người ta nuôi cấy

chúng trong môi trường dịch thể ở 3 ống nghiệm chứa các thành phần khác nhau:

- Ống 1 Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + 10g đường glucozo

- Ống 2 Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường glucozo + 300ml nước chiết thịt bò

- Ống 3 Các chất vô cơ đã biết rõ thành phần, hàm lượng + đường glucozo + 300ml nước chiết thịt bò + KNO3

Sau khi nuôi cấy ở nhiệt độ thích hợp, kết quả thu được như sau:

- Ống 1 Vi khuẩn không phát triển

- Ống 2 Vi khuẩn phát triển ở mặt thoáng ống nghiệm

- Ống 3 Vi khuẩn phát triển ở toàn bộ ống nghiệm

a Môi trường trong các ống nghiệm 1, 2, 3 là loại môi trường gì?

b Nước chiết thịt bò có vai trò gì đối với vi khuẩn trên?

c Kiểu hô hấp của vi khuẩn này là gì? Giải thích

Trang 15

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ SỐ 4

(180 phút làm bài)

Câu 1 Trình bày đặc điểm cấu tạo và tính chất của phân tử nước, hãy giải thích các hiện tượng

sau:

a Khi bảo quản rau quả tươi, người ta chỉ để trong ngăn lạnh chứ không để trong ngăn đá

b Khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi sẽ có cảm giác mát hơn

c Bề mặt ngoài cốc nước đá thường hình thành các giọt nước

d Một số côn trùng (nhện nước, gọng vó ) có khả năng chạy trên mặt nước mà không bị chìm

Câu 2 Tính động của màng tế bào được quyết định bởi những yếu tố nào? Nêu vai trò của

colesteron đối với tính động của màng tế bào?

Câu 3 Phân biệt chất ức chế cạnh tranh với chất ức chế không cạnh tranh của enzim?

Câu 4 Giải thích vì sao nếu tiêm kháng sinh cho bò sữa, sau đó nếu dùng ngay sữa bò này để

làm sữa chua thì sữa chua bị hỏng?

Câu 5

a Hãy chỉ ra điểm khác biệt cơ bản giữa cấu trúc phân tử tinh bột với xenlulozo?

b Vì sao khi bảo quản trứng sống, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh chứ không dùng phương pháp bảo quản nóng?

Câu 6 Giải thích hiện tượng sau:

a Nếu trong tế bào không có oxi thì chu trình Crep không diễn ra

b Nhỏ một giọt máu vào cốc nước tinh khiết thì hồng cầu trong giọt máu sẽ bị vỡ ra

c Nhiệt độ môi trường tăng quá cao thì enzim bị bất hoạt

d Ở trong môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh

Câu 7 Sơ đồ sau thể hiện 1 con đường chuyển hóa các chất trong tế bào:

b Bản chất của pha sáng và pha tối trong quang hợp là gì?

Câu 9 Vì sao trong quá trình lên men rượu có những mẻ rượu bị nhạt, có những mẻ rượu bị

chua?

Trang 16

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ SỐ 5

(180 phút làm bài) Câu 1

a Tại sao enzim có thể làm tăng tốc độ phản ứng? Nêu cơ chế điều hòa hoạt tính enzim trong tế bào?

b Nêu vai trò của ATP trong điều hòa hoạt tính enzim của tế bào?

Câu 2 Hãy trình bày những điểm khác biệt giữa vi khuẩn Gram dương với vi khuẩn Gram âm

Nêu ý nghĩa thực tiễn của sự khác biệt này

Câu 4 Có giả thiết cho rằng, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào tế bào

nhân thực bằng con đường thực bào Bằng những hiểu biết về cấu trúc và chức năng của hai bào quan này, hãy chứng minh giả thiết trên

Câu 5 Ở 1 loài thực vật có 2n = 40, một tế bào sinh tinh (tinh bào) diễn ra quá trình giảm phân

Hãy xác định số NST kép, số cặp NST tương đồng (không tính cặp NST giới tính), số NST đơn,

số tâm động trong tế bào ở các kì

Câu 6 Trong các kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, kiểu dinh dưỡng nào chỉ có ở một số sinh

vật nhân sơ? Kiểu sinh dưỡng này có đặc điểm gì về nguồn cacbon và nguồn năng lượng

Câu 7

a Giải thích vì sao, các loại rượu có nồng độ thấp để lâu ngày sẽ có váng trắng và có vị chua gắt,

để lâu thêm thời gian nữa vị chua giảm dần?

b Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhanh chóng phân biệt được 2 quá trình lên men lacticđồng hình và lên men lactic dị hình?

Câu 8 Nêu những điểm giống nhau giữa dầu với mỡ Tại sao trong điều kiện thường, mỡ ở trạng

thái rắng còn dầu ở trạng thái lỏng?

Câu 9 Những nhận định sau là đúng hay sai, giải thích?

a Mỗi tế bào đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân

b Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp, ti thểm trung thể, nhân

c Chỉ tế bào vi khuẩn với tế bào thực vật mới có thành tế bào

Câu 10 Cho 3 dung dịch để trong phòng thí nghiệm Dung dịch 1 chứa ADN, dung dịch 2 chứa

enzim amilaza, dung dịch 3 chứa glucozo Người ta đun nhẹ 3 dung dịch này đến nhiệt độ sôi, rồi làm nguội từ từ đến nhiệt độ phòng thí nghiệm Trong 3 loại chất trên thì loại hợp chất nào bị biếnđổi cấu trúc không gian nhiều nhất? Giải thích

Trang 17

CHUYÊN ĐỀ I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Câu 1 : Cơ thể sống có những dấu hiệu riêng biệt nào mà giới vô sinh không có ?

- Cấu tạo bởi thành phần protein và axit nucleic đặc trưng Phân tử AND tự nhân đôi đảm bảo cơ chếsinh sản và di truyền trong quá trình tự sao, AND phát sinh các biến dị di truyền được qua nhiều thế hệlàm cho hệ gen ngày càng đa dạng

- Thường xuyên tự đổi mới thành phần cấu tạo cơ thể

- Có khả năng tự điều hoà nhờ hoạt động của hệ enzim và hoocmon

- Qua trao đổi chất và năng lượng với môi trường thường dẫn đến sinh trưởng và phát triển Trong khi đócác vật thể vô sinh khi tương tác với môi trường thường bị biến tính dẫn đến phân huỷ

Câu 2 : Vì sao nói ngành Thực vật hạt kín là ngành tiến hoá nhất?

-Có hệ mạch phát triển đưa chất dinh dưỡng đi nuôi khắp cơ thể

- Thụ phấn nhờ gió và côn trùng không phụ thuộc vào nước khả năng thụ phấn cao hơn

- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ làm nguồn dinh dưỡng nuôi hợp tử

- Giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển nên tỉ lệ nảy mầm, sống sót cao

- Hạt được bảo vệ trong quả nên tránh được các tác động bất lợi

Với các đặc điểm mà chỉ có thực vật hạt kín mới có kể trên làm cho chúng có khả năng thích nghi cao với môi trường sống, khu vực phân bố rộng và là ngành tiến hóa nhất.

Câu 3 : Loài sinh vật nào được xem là dạng trung gian giữa thực vật và đông vật vì sao?

Euglena sp

- Nhà thực vật học xếp chúng vào thực vật nguyên sinh (tảo): tảo mắt

- Nhà động vật học xếp chúng vào động vật nguyên sinh: trùng roi

Euglena sp

- Có lục lạp, khi môi trường có ánh sáng quang hợp tạo chất hữu cơ

- Khi thiếu ánh sáng kéo dài, lục lạp thoái hoá, chúng di chuyển, bắt mồi dị dưỡng giống động vật

Câu 4 : Nêu những điểm khác nhau giữa vi khuẩn lam và tảo lục

Câu 5 : So sánh không bào ở tế bào động vật và thực vật về cấu tạo và chưc năng?

Không bào ở tế bào thực vật Không bào ở tế bào động vật

Cấu

tạo

- Kích thước lớn hơn, thường phổ biến

- Chứa nước, các chất khoáng hoà tan

- Hình thành dần trong quá trình pháttriển của tế bào, kích thước lớn dần

- Kích thước nhỏ hơn, chỉ có ở một sốloại tế bào

- Chứa các hợp chất hữu cơ, enzim

- Hình thành tuỳ từng lúc và trạng tháihoạt động của tế bào

Chức

năng

Tuỳ loại tế bào: dự trữ nước, muối khoáng,điều hoà áp suất thẩm thấu, chứa các sắc tố

Tiêu hoá nội bào, bài tiết, co bóp

Câu 6: Vì sao địa y không thuộc giới thực vật, mà xếp vào giới nấm cũng không hoàn toàn

chính xác

Địa y là kết quả của mối quan hệ cộng sinh giữanấm và tảo lục hay vi khuẩn lam (có chất diệplục)

- Địa y không phải là thực vật vì không có cấu tạo tế bào đặc trưng của thực vật và cũng không

có cấu trúc mô, cơ quan của thực vật đa bào bậc cao

- Địa y cũng không đơn thuần là nấm vì trong cấu tạo ngoài tế bào sợi nấm còn có các tế bàotảo lục hay vi khuẩn lam có chất diệp lục

Câu 7: Các vi sinh vật thường gặp trong đời sống hằng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại

sao?

+ Hóa dị dưỡng

+ Vì chúng thường sinh trưởng trên các loại thực phẩm chứa các chất hữu cơ

Trang 18

Câu 8: Tại sao nói hệ sống là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cho ví dụ

- Hệ sống là một hệ thống mở vì:

+ Thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa hệ sống với môi trường

+ Biểu hiện ở khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường

VD: dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu hại nhưng cũng ảnh hưởng đến quần xã và hệ sinh thái,

sinh quyển

- Mọi cấp tổ chức của hệ sống đều có cơ chế tự điều chỉnh để duy trì và cân bằng động giúp tổ chức đótồn tại và phát triển

VD: Ở quần thể, khi số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi

sinh sản chật chội thì nhiều cá thể bị chết, lúc này mật độ quần thể được điều chình về mức cân bằng

Câu 9 : Hãy sắp xếp loài người vào các bậc chính trong thang phân loại

Câu 1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa virut và vi khuẩn về mặt cấu tạo, vật chất di truyền,

dinh dưỡng, sinh sản.

Cấu tạo Chưa có cấu tạo TB, chỉ gồm vỡ protein và

lõi axit nuclêic (hoặc là ADN hoặc làARN)

Có cấu tạo TB nhưng chưa hoàn chỉnh,chưa có màng nhân

Vật chất DT Chỉ chứa một trong 2 loại hoặc là ADN

Dinh dưỡng Dị dưỡng theo kiểu kí sinh bắt buộc trong

TB vật chủ

Không mẫn cảm với kháng sinh

Có nhiều hình thức sốnh khác nhau: tựdưỡng, dị dưỡng (kí sinh, hoại sinh, cộngsinh)

Sinh sản Phải nhờ vào hệ gen và các bào quan của

TB vật chủ Không có khả năng sinh sản ở Sinh sản dựa vào hệ gen chính của mình.Có khả năng sinh sản ngoìa TB vật chủ

Trang 19

ngoài TB vật chủ.

Câu 2: Vì sao những virus có vật chất di truyền là ARN (ví dụ HIV) thì khó bị tiêu diệt hơn?

Vì ARN dễ phát sinh đột biến hơn AND nên tính chất kháng nguyên của virus dễ thay đổi, do đó khôngđiều chế được vacxin phòng tránh

Câu 3: Có thể dùng kháng sinh để phòng và chống các bệnh do virus được không? Tại sao?

Kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng với virus do virus kí sinh bên trong tế bào nên các thuốckháng sinh không tác động đến virus

Câu 4: Tại sao VK được chọn làm mô hình để nghiên cứu sinh trưởng của VSV?

Kích thước nhỏ, nghiên cứu sinh trưởng trên cả quần thể

- Sinh sản vô tính bằng trực phân, vòng đời ngắn

- Cấu tạo đơn giản, chưa phân hoá cao

- Sự tăng khối lượng dẫn ngay đến sự phân chia

- Sự sinh trưởng của vi khuẩn đã được nghiên cứu rất sâu và khái quát hoá dưới dạng toán học

- Những kiến thức chung về sinh trưởng của vi khuẩn cũng có thể áp dụng cho các sinh vật khác

Câu 5: Tại sao virus HIV chỉ kí sinh trong tế bào bạch cầu limpho T-CD4 ở người? Cho biết nguồn gốc

lớp vỏ ngoài và lớp vỏ trong của HIV?

- Vì:

•Tương tác giữa virus với tế bào vật chủ là tương tác đặc hiệu giữa gai vỏ virus với thụ quan màng tế bào

•Chỉ có limpho T-CD4 mới có thụ quan CD4 màng tương thích HIV

Câu 6: Dựa vào đặc điểm nào từ quá trình xâm nhiễm của HIV các nhà khoa học đã chế ra các loại

thuốc để kìm hãm nhân lên của HIV? Giải thích?

Virus chỉ nhân lên trong tế bào chủ

- Virus nhận biết tế bào kí chủ của chúng nhờ gắn vào các thụ thể đặc hiệu trên màng tế bào

- Các nhà khoa học đã tổng hợp nên các loại kháng nguyên giống kháng nguyên HIV

- Khi lượng lớn kháng nguyên tương tự HIV được đưa vào cơ thể sẽ cạnh tranh với HIV, ngăn cạn sự xâmnhiễm và nhân lên của HIV

Câu 7: Một bệnh nhân bị cúm đến bệnh viện, trong toa thuốc bác sỹ có dùng một loại kháng

sinh Hãy cho biết ý nghĩa của việc dùng kháng sinh trong trường hợp nói trên?

Kháng sinh được sử dụng trong toa thuốc của người cúm nhằm ngăn cản sự sinh trưởng và gâybệnh của các vi trùng cơ hội khác khi miễn dịch suy yếu

Câu 8: Phân biệt virus, vi khuẩn, tảo đơn bào về cấu tạo đời sống

Virus Vi khuẩn Tảo đơn bào

Cấu tạo

Kích thước rất nhỏ,vài chục đến vài trămnm

- Chưa có cấu tạo tếbào

- Cấu tạo gồm: lõiaxit nucleic (ANDhoặc ARN) +protein

- Kích thước 1 – 5

µm

- Cơ thể đơn bào

- Chưa có nhân,vùng nhân chứaAND trần dạngvòng

Kích thước lớn hơnnhiều so với vikhuẩn

- Cơ thể đơn bào

- Có nhân rõ rệt,

có chất diệp lục

Đời sống

- Kí sinh bắt buộctrong tế bào vậtchủ

- Sự phát triển vàsinh sản làm pháhuỷ hàng loạt tếbào vật chủ

- Gây bệnh cho các

vi sinh vật khác

- Phần lớn sống kísinh và gây bệnhcho các sinh vậtkhác

- Một số sống hoạisinh

- Sinh sản rất nhanh

- Tự tổng hợp chấthữu cơ nhờ nănglượng ánh sángmặt trời và chấtdiệp lục

Trang 20

Câu 9: Tại sao nói quá trình tiêu hoá trong tiêu hoá từ dạ dày đến ruột của người là một hệ thống

nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?

Vì quá trình này được diễn ra liên tục: dạ dày thường xuyên được bổ sung thức ăn từ ngoài vàođồng thời thường xuyên thải các sản phẩm của quá trình tiêu hoá ra ngoài, do đó tương tự nhưmột hệ thống nuôi cấy tự nhiên

Câu 10: Vì sao sốt là một phản ứng miễn dịch tự nhiên của cơ thể khi bị nhiễm khuẩn?

Do protein của vi khuẩn bị biến tính ở nhiệt độ thấp hơn protein của người Nên khi sốt, nhiệt

độ cơ thể tăng sẽ làm biến tính protein của các vi khuẩn gây bệnh ức chế sinh trưởng và pháttriển của chúng sốt có tác dụng miễn dịch

Câu 11: Vì sao hộp thịt, hộp đựng mứt bị phồng lên?

- Đồ hộp thịt phồng lên: do chưa khử trùng kĩ, VSV còn trong hộp phân giải thịt (protein) thànhaxit amin, trong đó có các axit amin chứa lưu huỳnh bị phân giải thành H2S có mùi thối hoặc donhóm amin trong các axit amin bị khử thành NH3 tạo thành làm tăng áp suất hộp bị phồng

- Hộp đưng mứt bị phồng lên do nấm men lên men phân giải đường thành rượu + CO2, khí CO2tạo thành làm tăng áp suất hộp bị phồng

Câu 12: Khi lớn lên đến kích thước nhất định tế bào vi khuẩn sẽ phân đôi Điều này được hiểu

như thế nào?

Mỗi tế bào vi sinh vật như một khối cầu, tỉ lệ s/v là một số xác định (S/V = 4/4/3 = 3/)

- Khi tế bào vi sinh vật sinh trưởng, tăng sinh các thành phần chất sống trong tế bào làm tăng bán kínhcủa khối cầu (tb vi sinh vật) phá vỡ tỉ số giữa S và V của tế bào vi sinh vật

- Từ đó dẫn đến tế bào phải phân chia để lập lại tỉ số S/V xác định đối với 1 tb vi sinh vật

Câu 13: Khi ngâm mô lá còn tươi và dễ bị phân giải vào một cốc nước, sau một thời gian có các

hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?

Hiện tượng: nước đục – SV hiếu khí chết – có mùi thối

Giải thích:

- Chất hữu cơ vào nước làm VSV hiếu khí phân giải dẫn đến giảm oxi hoà tan trong nước, tăng lượngCO2 gây đục nước

- Oxi hoà tan giảm làm VSV hiếu khí chết hàng loạt

- VSV kị khí hoạt động mạnh thải H2S, NH3 gây có mùi thối

Câu 14: Ở virut, người ta tiến hành lai 2 chủng như sau :

- Lấy ARN của chủng B trộn với prôtêin của chủng A thì chúng tự lắp ráp thành virut lai I

- Lấy ARN của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng tự lắp ráp thành virut lai II Sau đó nhiễm các virut lai I và II vào các cây thuốc lá khác nhau, chúng đã gây các vết tổnthương khác nhau và khi phân lập đã thu được chủng virut A và chủng virut B Virut lai II đã sinh

ra chủng virut A hay B? Giải thích?

Virut lai I đã sinh ra chủng virut A

- Giải thích : Virut lai I có lõi ARN của chủng A nên khi nhân lên trong tế bào cây thuốc lá, chính lõiARN là vật chất di truyền và chi phối tổng hợp prôtêin vỏ nên lõi ARN của chủng A chỉ tổng hợpprôtêin vỏ của chủng A, vì thế chúng chỉ tạo virut chủng A

Câu 15:

a Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Cơ chế tác dụng của kháng thể?

b Tại sao khi tiêm vacxin phòng bệnh thì người được tiêm không bị mắc bệnh đó nữa?

a) - Kháng nguyên là loại hợp chất lạ có khả năng gây ra trong cơ thể sự trả lời miễn dịch Cáchợp chất này có thể là prôtêin, độc tố thực vật, động vật, các enzim, một số polisaccarit

- Kháng thể là những prôtein được tổng hợp nhờ các tế bào limphô Chúng tồn tại tự do trongdịch thể hoặc dưới dạng phân tử nằm trong màng tế bào chất của tế bào limphô

- Cơ chế tác dụng:

+ Trung hoà độc tố do lắng kết

+ Dính kết các vi khuẩn hay các tế bào khác

+ Làm tan các vi khuẩn khi có mặt của chúng trong huyết thanh bình thường

+ Dẫn dụ và giao nộp các vi khuẩn cho quá trình thực bào

b) Tiêm vacxin tức là đưa kháng nguyên (vi sinh vật đã bị giết chết hoặc làm suy yếu) vào cơthể Sự có mặt của kháng nguyên kích thích tế bào limphô phân bào tạo ra kháng thể đi vào

Trang 21

máu, đồng thời tạo ra các tế bào nhớ khu trú trong các tổ chức bạch huyết ở dạng không hoạtđộng Khi kháng nguyên gây bệnh tái xâm nhập vào cơ thể, tế bào nhớ sẽ nhanh chóng sản xuấtkháng thể với số lượng lớn để kịp thời tiêu diệt mầm bệnh.

Câu 16:

a Nốt sần được hình thành ở rễ nông hay rễ sâu của cây họ đậu? vì sao?

b Tại sao cây phi lao phát triển được trên các vùng đất cát nghèo đạm?

a) Ở cây họ đậu nốt sần thường hình thành ở rễ nông, phần rễ sâu rất ít do tính háo khí của VKnốt sần, thiếu O2 sẽ làm giảm cường độ trao đổi chất năng lượng và khả năng xâm nhập vào rễcây

b) Do bộ rễ có những vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng cố định đạm chúng không phải vikhuẩn như nốt sần cây họ Đậu mà là xạ khuẩn

Câu 17: Kháng sinh là gì Nhóm VSV nào sản xuất sản xuất nhiều kháng sinh nhất hiện nay?

Các chất hoá học như cồn, một số loại axit hữu cơ, một số chất tiết của hành tỏi, thạch tín, thuỷ ngân…cũng có khả năng diệt khuẩn, chúng có phải là kháng sinh không? Vì sao?

- Định nghĩa chất kháng sinh: Là các chất hoá học đặc hiệu có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt độngsống của VSV, có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt có chọn lọc sự ST-PT của các VSV khác hoặc

tế bào sống nhất định ở nồng độ rất thấp

- Nhóm VSV sản xuất nhiều kháng sinh nhất hiện nay: Xạ khuẩn

- Các chất diệt khuẩn trên không được gọi là kháng sinh vì:

+ Cồn, axit hữu cơ: diệt khuẩn ở nồng độ cao và không có chọn lọc

+ Thạch tín, thuỷ ngân: diệt khuẩn ở nồng độ rất thấp nhưng cũng không có tính chọn lọc

Câu 18: Trình bày sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh?

Theo cơ chế:

- Khuyếch tán (thụ động) chất đi từ nồng độ cao thấp không tốn năng lượng

+ Hiện tượng thẩm tách (khuyếch tán đối với chất tan)

+ Hiện tượng thẩm thấu (đối với dung môi)

- Hoạt tải qua màng (chủ động) chất đi ngược dốc nồng độ tiêu hao năng lượng

- Biến dạng của màng: thực bào và ẩm bào

Câu 19: Phân biệt môi trường tự nhiên và môi trường nuôi cấy vi sinh vật Không khí có được

là môi trường tự nhiên của vi sinh vật không?

- VSV phân bố rất rộng rãi trong đất, nước, không khí và sinh vật

- MT nuôi cấy VSV: do con người chủ động tạo ra để nuôi cấy các SV trong phòng thí nghiệm.Dựa vào nguồn gốc của nguyên liệu chia làm 3 loại:

• MT tự nhiên: Chứa các chất tự nhiên như sữa, thịt, trứng, huyết thanh, máu, …với số lượng vàthành phần không xác định

• MT tổng hợp: Đã biết thành phần hóa học và số lượng của các chất có trong MT:

VD: (NH4)3PO4 – 1,5; KH2PO4 – 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 5,0(g/l)

• MT bán tổng hợp: chứa một số chất tự nhiên và một số chất hóa học đã biết rõ thành phần và sốlượng

- Như vậy không khí cũng là một môi trường sống của VSV

Câu 20: Nêu những điểm giống nhau và những điểm khác nhau giữa hô hấp hiếu khí của vi

sinh vật nhân thực và vi sinh vật nhân sơ.

- Giống nhau : Diễn ra qua các giai đoạn giống nhau và chất nhận êlectron cuối cùng là O2

- Khác nhau : Ở vi sinh vật nhân thực diễn ra ở màng trong gấp khúc của ti thể còn ở vi sinh vậtnhân sơ diễn ra ở màng sinh chất

Câu 21: Sự khác nhau giữa lên men lactic và lên men etylic

- Do nấm men gây nên

- Axit piruvic bị loại CO2 thành axetaldehit Sau đó

chất này (là chất nhận điện tử cuối cùng) mới bị khử

thành rược etylic

- Do vi khuẩn lactic gây nên

- Chất nhận điện tử cuối cùng là axit piruvic bịkhử ngay thành axit lactic

Câu 22:

Trang 22

a) Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình Xà phòng

có phải là chất diệt khuẩn không?

b) Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm 5 – 10 phút trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng?

a)- Các chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình là cồn, nước giaven, thuốc tím, chất kháng sinh

- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng có tác dụng loại khuẩn vì xà phòng tạo bọt

và khi rửa vi sinh vật trôi đi

b) Sau khi rửa rau sống nên ngâm 5 -10 phút trong nước muối pha loãng gây sự co nguyên sinhlàm cho vi sinh vật không thể phát triển được, hoặc trong thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tácdụng ôxi hóa rất mạnh

Câu 23: Vì sao, đối với thực phẩm để bào quản, chúng ta thường:

a) Phơi khô rau, củ

- Đều là hình thức phân bào có tơ, phổ biến ở sinh vật nhân thực

- Đều gồm các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

- Diễn biến các kì rất giống nhau:

+ Hoạt động của NST: NST nhân đôi, đóng soắn, co ngắn, xếp hàng, phân li, duỗi xoắn

+ Sự hình thành và biến mất thoi phân bào, màng nhân và nhân con

+ Sự thay đổi thể tích nhân, sự di chuyển của trung tử

+ Đều là những cơ chế nhằm duy trì sự ổn định bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính

* Khác nhau

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh

dục sơ khai

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín

- NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần - NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

- Kì đầu ngắn, không có hiện tượng bắt cặp và

trao đổi đoạn NST giữa các cặp NST tương

đồng

- Kì đầu giảm phân I kéo dài, có hiện tượng các cặp NST tương đồng bắt cặp và có thể traođổi đoạn NST => hoán vị gen

Trang 23

- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng

xích đạo và tập trung thành 1 hàng

- Có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo: lần 1 ở kì giữa giảm phân I, NST tập trung 2 hàng; lần 2 ở kì giữa giảm phân II, NST tập trung 1 hàng

- Kết quả: 1 tế bào mẹ (2n) => 2 tế bào con

giống nhau và giống với tế bào mẹ (2n) - 1 tế bào mẹ (2n) => 4 tế bào con có bộ NST (n) giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ

- Ý nghĩa: là phương thức sinh sản đối với

sinh vật nhân thực đơn bào và các loài sinh

sản vô tính; là cơ sở của sinh trưởng và phát

triển của sinh vật đa bào

- Ý nghĩa: là phương thức sinh sản hữu tính; giảm phân và thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa; nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp duy trì sự ổn định bộ NST của loài

Câu 2 Trong nguyên phân hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau:

a NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa và tháo xoắn tối đa ở kì cuối

b Màng nhân nhân tiêu biến ở kì đầu và xuất hiện ở kì cuối

c Trên thực tế 1 tế bào trứng chỉ tạo ra 1 loại trứng

Câu 4 Trình bày những diễn biến cơ bản trong quá trình phân chia nhân Thực chất của nguyên phân là gì?

Kì đầu

(kì

trước)

- NST bắt đầu co xoắn, màng nhân, nhân con dần dần biến mất

- Thoi phân bào dần xuất hiện

- Ở thực vật bậc cao không thấy trung tử nhưng nó vẫn có vùng đặc trách hình thành thoi phân bào

cuối NST dãn xoắn, màng nhân, nhân con xuất hiện

* Thực chất của nguyên phân là giữ nguyên bộ NST

Trang 24

Câu 5

a Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào?

b Điểm khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và thực vật?

c Nguyên nhân của sự xuất hiện vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật được giải thích như thế nào?

a Sự phân chia tế bào chất rõ nhất ở kì cuối, bởi vì sự phân chia này có thể bắt đầu diễn ra ở cuối

kì sau nhưng chưa rõ rệt

b – Ở tế bào động vật sự phân chia tế bào chất bằng cắt hình thành eo thắt ở cùng xích đạo của tếbào bắt đầu co thắt từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm

- Ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất là sự hình thành vách ngăn (vách xenlulozo) từ trung tâm ra ngoài

c Sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật xảy ra bằng sự hình thành vách ngăn vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào bằng xenlulozo, làm tế bào không vận động được

Câu 6 Tại sao nói nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao?

1 Nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể vì:

*Ở sinh vật nhân thực đơn bào: là cơ chế sinh sản

*Ở sinh vật nhân thực đa bào:

- Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển

- Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương

- Là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trongquá trình phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản sản sinh dưỡng

a Số tế bào được hình thành: 368/ 46 = 8 tế bào

b Số lần phân bào của hợp tử: 2x = 8 => x = 3 lần phân bào

Câu 8 Tại sao quá trình giảm phân tạo ra được các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST?

2 nguyên nhân:

- Ở kì đầu 1 giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn NST giữa các cặp NST tương đồng dẫn đến hoán vị gen và tạo ra cá tái tổ hợp các gen không alen là cơ chế tạo ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen

- Sự phân li độc lập của các NST về 2 cực của tế bào trong giảm phân cũng là cơ sở để hình thànhcác giao tử khác nhau về tổ hợp NST

Câu 9 Nêu ý nghĩa của giảm phân?

- Trong phát sinh giao tử:

+ Tế bào sinh giao tử đực → 4 tb con → 4 giao tử đực

+ Tế bào sinh giao tử cái → 4 tb con → 1 giao tử cái + 3 thể cực (Thể định hướng)

- Cùng với quá trình thụ tinh tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu cho quá trìnhtiến hoá và chọn giống

- NP, GP và TT góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài

Câu 10 Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân, xác định số NST kép, số NST tương đồng (không tính cặp NST giới tính), số NST đơn, số tâm động trong tế bào ở từng kì.

Các kì GP Số NST kép Số cặp NST

thường tương đồng Số NST đơn Số tâm động Số Cromatit

Trang 25

Câu 1 : Khi phân tích thành phần hoá học của một bào quan, người ta thu được nhiều enzim như

photphotidase – photphotase, Cytorom B, transferase … Hãy cho biết đây là bào quan nào? Nêu cấu tạo bào quan đó?

- Bào quan đó là ti thể

- Cấu tạo của ti thể:

•Bên ngoài có màng kép bao bọc, màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc tạo nên các mào trên

có nhiều enzim hô hấp

•Bên trong ti thể có chứa ADN vòng và riboxom

Câu 2 : Có 4 bình đựng 4 dd mất nhãn chứa: glucozo, saccarozo, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

Dùng hoá chất nào có thể phân biệt được các lọ trên?

Trích mỗi bình một ít làm mẫu thử

- Dùng dd iot/KI cho vào các mẫu thử, mẫu thử nào có màu xanh tím tinh bột

- Dùng thuốc thử phelinh cho vào các mẫu thử còn lại, đun nóng mẫu thử nào tạo kết tủa đỏ gạch glucozo

- Dùng CuSO4/NaOH (phản ứng biure) cho vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào có màu tím lòng trắngtrứng

- Mẫu thử còn lại là saccarozo

Câu 3:

a Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất, chức năng?

b Tại sao về mùa lạnh hanh, khô người ta thường bôi kem (sáp) chống nẻ?

a) - Giống nhau: Đều cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O Đều có thể cung cấp năng lượng cho tế bào

- Đường đa: dự trữ năng lượng(tinh bột, glicogen), tham gia cấutrúc tế bào (xenlulôzơ), kết hợpvới prôtêin…

Tham gia cấu trúc màng sinhhọc, là thành phần của cáchoocmon, vitamin Ngoài ra, còn

dự trữ năng lượng cho tế bào vàthực hiện nhiều chức năng sinhhọc khác

- b) Vì kem (sáp) có bản chất là lipit có đặc tính kị nước nên chống thoát hơi nước, giữ cho da mềmmại

Câu 4: Tại sao nói tinh bột là nguyên liệu dự trữ lí tưởng trong tế bào TV?

Tinh bột là nguyên liệu dự trữ lí tưởng trong tế bào thực vật vì:

- Tinh bột là một hỗn hợp các amino và aminopectin được cấu tạo từ các đơn phân là glucozo

- Aminopectin chiếm 80% tinh bột, nhanh chóng được tổng hợp cũng như phân ly để đảm bảo cho

cơ thể một lượng đường đơn cần thiết, đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể thực vật

- Tinh bột không khuếch tán ra khỏi tế bào và gần như không có hiệu ứng thẩm thấu

Câu 5: Các câu sau đúng hay sai Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng.

a) Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên những loại đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá thấp.

Trang 26

b) Phôtpholipit thuộc nhóm các lipit đơn giản, còn côlestêrôn thuộc nhóm các lipit phức tạp c) Pentôzơ là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào tạo năng lượng, cấu tạo nên đisaccarit và pôlisaccarit.

d) Prôtêin chiếm tới trên 50% khối lượng khô của tế bào và là vật liệu cấu trúc của tế bào.

a Đúng Thế nước của đất quá thấp > cây mất nước chứ không hút được nước > cây chết

b Sai Cả phôtpholipit và côlestêrôn đều thuộc nhóm các lipit phức tạp

c Sai Hexôzơ mới là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào tạo năng lượng, cấu tạo nên đisaccarit vàpôlisaccarit

d Đúng

Câu 6: Hãy giải thích tại sao ADN của sinh vật có nhân thường bền vững hơn nhiều so với ARN?

- ADN có cấu trúc 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch, cấu trúc xoắn 2 mạch của ADN phức tạp hơn

- ADN thường liên kết với prôtêin nên được bảo vệ tốt hơn

- ADN được bảo quản trong nhân nên thường không có enzim phân hủy chúng Trong khi ARN thườngtồn tại ngoài nhân nơi có nhiều hệ enzim phân hủy

Câu 7 : Khi bổ quả táo để trên đĩa, sau một thời gian mặt miếng táo bị thâm lại Để tránh hiện

tượng này, sau khi bổ táo chúng ta xát nước chanh lên bề mặt các miếng táo Hãy cho biết tại sao miếng táo bị thâm và tại sao xát chanh miếng táo sẽ không bị thâm?

- Do enzim trong quả táo tiết ra xúc tác các phản ứng hóa học nên táo bị thâm

- Khi xát chanh lên quả táo sẽ làm giảm pH làm cho enzim bị biến tính → Tránh cho táo bịthâm

Câu 8:Thí nghiệm tìm hiểu vai trò của enzim trong nước bọt được tiến hành như sau:

- Cho vào 3 ống nghiệm dung dịch hồ tinh bột loãng, lần lượt đổ thêm vào: 1 ống – thêm nước cất, 1 ống – thêm nước bọt, 1 ống – thêm nước bọt và nhỏ vài giọt HCl vào.

- Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.

Em hãy tìm cách nhận biết các ống nghiệm trên Giải thích.

- Dùng dung dịch I2 loãng và quỳ tím

- Ống có hồ tinh bột – thêm nước bọt → hồ tinh bột sẽ bị enzim amilaza trong nước bọt phân giảithành được mantose → ko bắt màu xanh tím

- Ống có hồ tinh bột – nước bọt, vài giọt HCl → giảm hoạt tính của enzim amilaza của nước bọttrong ống nghiệm → bắt màu xanh tím; dùng quỳ tím → giấy quỳ đổi sang màu đỏ

Còn lại là ống chứa tinh bột – nước cất

Câu 9: Các câu sau đúng hay sai? Giải thích?

a) Đường đơn không có tính khử, có vị ngọt, tan trong nước

b) Tinh bột và xenlulozo giống nhau về mặt cấu tạo và đều có vài trò là cung cấp năng lượng cho

tế bào

a) Sai vì đường đơn có tính khử (nhận biết bằng thuốc thử Phêlinh sẽ tạo kết tủa Cu2O màu đỏgạch)

b) Sai vì tinh bột gồm nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau theo kiểu phân nhánh có vai trò

dự trữ cacbon và năng lượng cho tế bào thực vật Còn xenlulozo cấu tạo nên thành tế bào thựcvật gồm nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau theo kiểu mạch thẳng tạo nên các sợi bó sợitấm rất bền chắc, có vai trò ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào

Câu 10 : Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng?

Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc

lộ phần ưa nước ra bên ngoài Ở nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho cácphần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phần kị nước củaphân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọkết dính với phân tử kia Do vậy, prôtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nướccanh

Câu 11 :Tại sao xenluloz được xem là cấu trúc lí tưởng cho thành tế bào thực vật ?

- Xenluloz là chất trùng hợp (polime) của nhiều đơn phân cùng loại là glucoz

- Các đơn phân glucoz này liên kết với nhau bằng liên kết 1β

-4 glicozit tạo nên sự đan xen một

“xấp”, một “ngửa” nàm như dãy băng duỗi thẳng không có sự phân nhánh

Trang 27

- Nhờ cấu trúc này mà các liên kết hidrô giữa các phân tử nằm song song và hình thành nên bódài dưới dạng vi sợi Các vi sợi không hoà tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nênmột cấu trúc dai và chắc

Câu 12 : So sánh cấu tạo của tinh bột và xenlulozo

- Giống: Đều là polisaccarit, cấu tạo từ các đường đơn là glucozo, bằng các phản ứng trùngngưng và loại nước tạo nên

Glicozit 1-4Mạch thẳng

Câu 13 : Tiến hành thí nghiệm với 6 ống nghiệm chứa thành phần khác nhau như sau:

Thành

phần

Gluco và các tế bào đồng nhất

Gluco và

ti thể

Gluco và tế bào chất không có các bào quan

Axit piruvic

và các tế bào đồng nhất

Axit piruvic

và ti thể

Axit piruvic và

tế bào chất không có các bào quan Hãy cho biết ống nghiệm nào có khí CO2 bay ra? Vì sao? (Giải thích ngắn gọn)

- Các ống nghiệm có khí CO2 bay ra :1, 4, 5

- Giải thích:

+ Ống 2: Không diễn ra quá trình đường phân do không có tế bào chất

+ Ống 3: Không diễn ra chu trình Crep do không có ti thể

+ Ống 6: Không diễn ra chu trình Crep do không có ti thể

VẤN ĐỀ 1- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN I – CÂU HỎI TỰ LUẬNCâu 1: Nêu vai trò của nước đối với thực vật?

Hướng dẫn:

Làm dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tếbào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúpquá trình trao đổi chất diễn ra bình thường…), ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật

Câu 2: Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và ion khoáng?

Hướng dẫn:

- Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng:

+ Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng

+ Có khả năng hướng hoá và hướng nước

+ Sinh trưởng liên tục, trên bề mặt rễ có rất nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành các tếbào lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất

- Đặc điểm của tế bào lông hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng:

+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin

+ Có một không bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh

Câu 3: Trình bày các con đường hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ, đặc điểm của chúng Vai trò của vòng đai Caspari ?

Hướng dẫn:

Trang 28

- Nước và muối khoáng được hấp thụ vào rễ theo 2 con đường:

+ Con đường gian bào - thành TB:

xuyên qua TBC của các tế bào vỏ rễ →

TBC của các tế bào nội bì →

mạch gỗ rễ

- Đặc điểm:

Ít đi qua phần sống của TB

H2O và ion khoáng từ đất vào rễ không chịu lực

cản của chất nguyên sinh nên có tốc độ nhanh và

không được chọn lọc

Khi đi đến thành TB nội bì bị đai Caspari cản trở

buộc nước phải đi vào trong TBC của tê bào nội

- Vai trò vòng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ, vai trò điều chỉnh lượng nước

và kiểm soát các chất đi vào trung trụ

Câu 4: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoảng ở rễ cây?

Hướng dẫn:

- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động ( theo cơ chế thẩm thấu), tức là di chuyển từ môi

trường đất nơi có nồng độ chất tan thấp(môi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao).

- Khác với sự hấp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào một cách chọn lọc theo hai

cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất ( hoặc môi trường dinh dưỡng ) vào rễ

theo građien nồng độ Nước đi sau từ môi trường ( nơi có nồng độ ion cao) vào rễ ( nơinồng độ của ion đó thấp)

+ Cơ chế chủ động : Đối với một số ion cây có nhu cầu cao Ví dụ, ion Kali (K+), di chuyển

ngươicj chuyền građien nồng độ Sự di chuyển ngược chiều nồng độ như vậy đòi hỏi phảitiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hấp (phải dùng bơm ion, ví dụ : bơm natri: Na+ -ATPaza, bơm Kali: K+ - ATPaza, )

Câu 5: Trình bày các con đường vận chuyển nước ở thân Cơ chế nào đảm bảo cho sự vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống

có thể tiếp tục đi lên được không? Giải thích?

Hướng dẫn:

- Các con đường vận chuyển nước ở thân:

+ Vận chuyển nước từ dưới lên trên theo dòng mạch gỗ.

+ Vận chuyển nước theo chiều từ trên xuống dưới theo dòng mạch rây.

+ Vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.

- Cơ chế đảm bảo cho sự vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá:

+ Lực đẩy của rễ - Áp suất rễ: Nhờ hoạt động hô hấp mạnh của rễ tạo nên sự chênh lệch về

ASTT của miền lông hút (có ASTT cao) với dung dịch đất(có ASTT thấp) →

tạo nên sự

chênh lệch sức hút nước của các tế bào rễ theo hướng tăng dần từ ngoài vào trong

+ Lực hút của lá: Do quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra liên tục làm cho khí khổng mở,

CO2 khuếch tán vào để thực hiện quang hợp gây nên sự tăng dần ASTT của các tế bào từngoài vào trong, từ rễ lên lá tạo lực kéo cột nước lên

Trang 29

+ Lực trung gian: Gồm lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực liên kết giữa các

phân tử nước với thành mạch gỗ, lực trung gian này lớn hơn tác dụng trọng lục của khốilượng cột nước

- Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể di chuyển ngang theo các lỗ bên vào ống mạch gỗ bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.

Câu 6: Trình bày các con đường thoát hơi nước qua lá Giải thích vì sao thoát hơi nước qua

lá là một tai họa tất yếu đối với thực vật

- Quá trình thoát hơi nước qua lá theo 02 con đường: qua khí khổng và qua cutin

+ Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng:

Đặc điểm: Vận tốc lớn, được điều chỉnh và đóng vai trò chủ yếu.

Cơ chế đóng mở khí khổng: Cấu tạo của khí khổng: mỗi khí khổng gồm 2 tếbào hình hạt đậu úp vào nhau Đó là những tế bào sống, chứa rất nhiều lục lạp,mỗi tế bào hạt đậu đều có thành trong mỏng, thành ngoài dày Do vậy:

Khi no nước, thành mỏng của TB hạt đậu căng ra

thành dày cong theo

khí khổng mở →

nước thoát ra ngoài

Khi thiếu nước, thành mỏng của tế bào hạt đậu hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí

khổng đóng→

nước không được thoát ra ngoài Tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàntoàn

+ Quá trình thoát hơi nước qua lớp cutin:

Đặc điểm: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

Cơ chế: là sự thoát hơi nước của các tế bào biểu bì lá qua bề mặt cutin của lá Chủ yếu xảy ra ở

lá còn non, ở lá già có lớp cutin dày nên thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng

- Thoát hơi nước là một tai họa tất yếu là do:

+ Khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ được bị mất qua con đường thoát hơi nước, chỉkhoảng 2% lượng nước còn lại được cây sử dụng cho các hoạt động sống trong đó có quátrình tổng hợp vật chất hữu cơ Như vậy trong suốt chu trình sống, cây phải hấp thụ mộtlượng nước khổng lồ đó là điều không dễ dàng gì trong khi điều kiện sống luôn thay đổi

Do vậy, thoát hơi nước là một tai họa đối với cây.

+ Thoát hơi nước là quá trình tất yếu đối với thực vật bởi vì:

 Có thoát hơi nước thì cây mới hút được nước

 Thoát hơi nước →

giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi → tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độquá cao

 Khi thoát hơi nước →

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng nước được đẩy từ rễ lên lá nhưng khi gặp đều kiện độ ẩm không

khí thấp, hơi nước bão hòa nên nước không thoát thành hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá

- Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo vì những cây này

thường thấp nên dễ bị trạng thái bão hòa hơi nước do đó khi áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá theodòng mạch gỗ thì nước không thoát thành hơi mà đọng lại thành giọt ở tận đầu cuối của lá, nơi cókhí khổng

Câu 8: Con đường vận chuyển nước, chất khoáng hoà tan và chất hữu cơ trong cây? Động lực vận chuyển của các con đường đó?

Hướng dẫn:

TL:

Trang 30

Nội dung Nước và chất khoáng hoà tan Chất hữu cơ

Con đường

vận chuyển

Chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ,tuy nhiên nước có thể vận chuyển từtrên xuống theo mạch rây hoặc vậnchuyển ngang từ mạch gỗ sang mạchrây hoặc ngược lại

Theo dòng mạch rây

Động lực vận

chuyển:

Lực đẩy của rễ (áp suất rễ), lực hút của

lá (do thoát hơi nước) và lực trunggian (lực liên kết giữa các phân tửnước với nhau và lực liên kết giữa cácphân tử nước với thành mạch dẫn)

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơquan nguồn (nơi saccarozo được tạo thành)

có áp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa(nơi saccarozo được sử dụng hay dự trữ)

có áp suất thẩm thấu

Câu 9: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của thực vật? Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học?

Hướng dẫn:

- Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, thực vật sẽ sinh trưởng, phát triển kém rồi chết là

do nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với tất cả các loài thực vật có vai

trò quan trọng như:

+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit

nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể

+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmôn…→ điều tiết các quá

trình sinh lí, hoá sinh trong tế bào, cơ thể

- Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học

+ N 2 phân tử trong khí quyển chiếm khoảng 80% nhưng cây không hấp thu được.

Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng ở dạng NH 4 và NO 3 - do vậy mà ở dạng khoáng này trong đất ngày càng giảm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.

+ Nhờ các nhóm vi khuần sống tự do (Cyanobacteria, Azotobacter – trong ruộng lúa, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium – cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu,

Anabaena azollae – cộng sinh ở bèo hoa dâu …) tiết enzim nitrogenaza biến đổi nitơ

phân tử sẵn có trong khí quyển ở điều kiện thường(trong điều kiện kị khí và có ATP và cáclực khử mạnh) thành NH3 từ đây sẽ hình thành nên → NH4+ , NO3- cây dể dàng hấp thụ

hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung cấp dinh dưỡng nito bìnhthường của cây

Câu 10: Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trò như thế nào trong quang hợp? Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Giải thích?

 Hấp thụ chủ yếu ánh sáng vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)

 Chuyển hóa năng lượng thu được từ photon ánh sáng → Quang phân li nước giải phóng oxy vàcác phản ứng quang hóa → ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối

+ Nhóm carotenoit:

 Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480nm)

Trang 31

 Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy

 Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ ánh sáng mạnh

- Những cây lá màu đỏ vẫn quang hợp bình thường Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm săc

tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm săc tố dịch bào là antôxianin và carotenoit

Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợpthường không cao

Câu 11: Thực vật C 4 là “thực vật có hiệu suất cao”, điều này đúng hay sai? Hãy chứng minh

+ Cường độ quang hợp cây C4 cao hơn cây C3 Trong điều kiện CO2 bình thường và đủ ánhsáng, cường độ quang hợp của cây C4 là 65- 80mg CO2 /dm2 /giờ, còn ở cây C3 là 40-60mg CO2 /dm2 /giờ

+ Điểm bù CO2 của cây C4 rất thấp (nhỏ hơn 5ppm) Còn cây C3 từ 30-70ppm

+ Điểm no ánh sáng của cây C4 cao hơn cây C3 Khi ánh sáng có cường độ gần bảo hoà cây

C4 vẫn quang hợp trong khi C3 ngừng quang hợp

+ Cây C4 có thể quang hợp ở nhiệt độ từ 30 - 40o C, trong khi cây C3 giảm quang hợp khi nhiệt

độ trên 25o C

+ Cường độ thoát hơi nước cây C4 thấp hơn cây C3

+ Cây C4 không có hô hấp sáng, trong khi cây C3 có hô hấp sáng, quá trình này tiêu hao 30 50% sản phẩm quang hợp

-Câu 12: Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp đó trong quá trình cố định CO 2 ?

Hướng dẫn:

- Mía thuộc nhóm thực vật C 4 nên có 2 loại lục lạp:

+ Lục lạp ở tế bào mô giậu: có enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2+ Lục lạp ở tế bào bao bó mạch: có enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO2 trong các hợpchát hữu cơ

Câu 13: Tại sao nói quá trình đồng hoá CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 , CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? Sự điều hoà chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào? Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hoà chu trình Canvin?

Hướng dẫn:

- Chu trình Canvin mang tính phổ biến: tất cả các loài thực vật khi đồng hoá CO2 đều phải trảiqua chu trình Canvin để tổng hợp đường, từ đó tổng hợp các chất hữ cơ khác

- Ý nghĩa: Đảm bảo quá trình đồng hoá CO2 xảy ra thuận lợi, phù hợp với nhu cầu cơ thể

- Chu trình Canvin được điều hoà bởi enzim Ri1,5DP – cacboxilaza vì nó quyết định phản ứng

đầu tiên quan trọng của chu trình → ảnh hưởng tới việc tổng hợp ít hay nhiều enzim sẽ ảnhhưởng tới tốc độ chu trình Canvin

Câu 14: Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hô hấp Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao?

Hướng dẫn:

- Giải thích:

+ Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ

+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản → tăng cường độ hô hấp của đối tượngđựơc bảo quản

Trang 32

+ Hô hấp làm tăng độ ẩm → tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại pháhỏng sản phẩm

+ Hô hấp làm Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản → O2 giảmnhiều → môi trường kị khí → sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng

- Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.

Câu 15: Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật?

Hướng dẫn:

Điểm phân

Câu 16: Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào, ở các cơ quan nào? Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng của hô hấp sáng?

Hướng dẫn:

- Hô hấp sáng: là quá trình hô hấp xảy ra ở ngoài ánh sáng

- Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm TV C3, ở 3 loại bào quan: lục lạp, peroxixom và ti thể

- Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP trong quang hợp, sản phẩm cuối cùng tạo thành là: CO2 và Serin

Câu 17: Giải thích mỗi khi lũ lụt thường gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp? Để hạn chế những tổn thất đó, chúng ta cần phải làm gì?

Hướng dẫn:

- Giải thích: Khi lũ lụt thường tạo nên dòng chảy lớn cuốn trôi nhiều thứ trong đó có cây trồng.

Ngoài ra khi cây trồng bị ngập úng → rễ cây thiếu oxi → ảnh hưởng đến hô hấp của rễ → tích luỹcác chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới → câykhông hút nước → cây chết

- Một số biện pháp:

+ Xây dụng hệ thống đê, kè, kênh mương, trạm bơm để ngăn lũ và tiêu nước

+ Xây dựng biện pháp luân canh, gối vụ phù hợp ở những vùng có nhiều bão, lũ

+ Có các thông tin, dự báo về tình hình bão, lũ để địa phương và nhân dân có các biện phápchủ động để giảm thiểu thiệt hại, …

Trang 33

VẤN ĐỀ 1- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

PHẦN II – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:

A Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn

B Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn

C Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ

D Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn

Câu 2: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:

A Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại

B Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại

C Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại

D Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại

Câu 3: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:

A Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước) B Lực hút của lá do (quá trình thoát hơinước)

C Lực liên kết giữa các phân tử nước D Lực bám giữa các phân tử nước với thànhmạch dẫn

Câu 4: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?

A Khi cây ở ngoài ánh sáng B Khi cây thiếu nước

C Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên D Khi cây ở trong bóng râm

Câu 5: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?

tối

C Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi D Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước

Câu 6: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:

A Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

B Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

C Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh

D Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng

Câu 7: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?

A Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn

B Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng

C Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn

D Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu 8: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?

A Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra

B Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu

C Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh

D Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh

Câu 9: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:

A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe B C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg

C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu

Câu 10: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độmặn cao là:

A Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất

B Các ion khoáng là độc hại đối với cây

C Thế năng nước của đất là quá thấp

D Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp

Trang 34

Câu 11: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:

A Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim

B Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic

C Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng

D Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, pháttriển rễ

Câu 12: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phươngthức nào?

A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể

C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao nănglượng

D Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.Câu 13: Nhiệt độ có ảnh hưởng:

A Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân

B Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể

C Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá

D Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá

Câu 14: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:

A Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu

B Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng

C Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp

D Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion

Câu 15: Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khíkhổng tiến hành quang hợp?

A Làm tăng hàm lượng đường

B Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH

C Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở

D Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào

Câu 16: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:

A Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, pháttriển rễ

B Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng

C Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim

D Thành phần của prôtêin và axít nuclêic

Câu 17: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?

A Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat

B Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phângiải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất

C Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón

D Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun

Câu 18: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

A Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng

B Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời

C Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

D Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyểnnước và muối khoáng từ rễ lên lá

Câu 19: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

A Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm B Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng

C Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm

Câu 20: Vai trò của kali đối với thực vật là:

A Thành phần của prôtêin và axít nuclêic

Trang 35

B Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

C Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, pháttriển rễ

D Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim

Câu 21: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?

A Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

B Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có

sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi)

C Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp

D Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp

Câu 22: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:

A Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng

B Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, pháttriển rễ

C Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim

D Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim

Câu 23: Dung dịch bón phân qua lá phải có:

A Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa

B Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi

C Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa

D Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi

Câu 24: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:

Câu 25: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?

A Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy

B Quá trình khử CO2

C Quá trình quang phân li nước

D Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích)

Câu 26: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:

A Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại

B Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá

C Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá

D Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí

Câu 27: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm:

A Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu

B Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất

C Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất

D Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình

Câu 28: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?

A Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng

B Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng

C Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng

D Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng

Câu 29: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?

A Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao

B Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường

C Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao

D Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp

Câu 30 Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:

Trang 36

A Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhtím.

B Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím

C Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhtím

D Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanhlam

Câu 31: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là:

A RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat) B ALPG (anđêhit photphoglixêric)

Câu 32: Các tia sáng tím kích thích:

A Sự tổng hợp cacbohiđrat B Sự tổng hợp lipit

Câu 33: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:

A Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm B Chỉ mở ra khi hoàng hôn

C Chỉ đóng vào giữa trưa D Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.Câu 34: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?

A Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lụclạp trong tế bào bó mạch

B Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lụclạp trong tế bào mô dậu

C Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định

CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu

D Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định

CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch

Câu 35: Điểm bão hoà ánh sáng là:

A Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại

B Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu

C Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình

D Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình

Câu 36: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?

A Chỉ ở nhóm thực vật CAM B Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM

C Ở nhóm thực vật C4 và CAM D Chỉ ở nhóm thực vật C3

Câu 37: Điểm bù ánh sáng là:

A Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp

B Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

C Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp

D Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp

Câu 38: Các tilacôit không chứa:

C Các chất chuyền điện tử D enzim cácbôxi hoá

Câu 39: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?

A Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp

B Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp

C Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao

D Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao

Câu 40: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?

A Cường độ quang hợp cao hơn B Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước íthơn

C Năng suất cao hơn D Thích nghi với những điều kiện khí hậu bìnhthường

Câu 41: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:

Trang 37

A APG (axit phốtphoglixêric) B RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).

C ALPG (anđêhit photphoglixêric) D AM (axitmalic)

Câu 42: Những cây thuộc nhóm C3 là:

A Rau dền, kê, các loại rau B Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu

C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 43: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?

A Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chấthữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước)

B Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổnghợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước)

C Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chấthữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước)

D Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chấthữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước)

Câu 44: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?

A Sống ở vùng nhiệt đới

B Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới

C Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới

Câu 46: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trongcác liên kết hoá học trong ATP

B Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trongcác liên kết hoá học trong ATP và NADPH

C Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trongcác liên kết hoá học trong NADPH

D Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liênkết hoá học trong ATP

Câu 47: Sản phẩm của pha sáng gồm có:

A ATP, NADPH và O2 B ATP, NADPH và CO2 C ATP, NADP+và

C Xảy ra vào ban đêm D Sản xuất C6H12O6 (đường)

Câu 50: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:

A Tăng cường quang hợp B Hạn chế sự mất nước

Trang 38

C Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ D Tăng cường CO2 vào lá.

Câu 51: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?

A Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ravào ban ngày

B Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ravào ban đêm

C Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trìnhcanvin đều diễn ra vào ban ngày

D Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chutrình canvin đều diễn ra vào ban đêm

Câu 52: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:

A Mạng lưới nội chất B Không bào C Lục lạp D Ty thể

Câu 53: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợpnhư thế nào?

A Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

B Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

C Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

D Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

Câu 54: Năng suất kinh tế là:

A Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trịkinh tế đối với con người của từng loài cây

B 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tếđối với con người của từng loài cây

C 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tếđối với con người của từng loài cây

D Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giátrị kinh tế đối với con người của từng loài cây

Câu 55: Năng suất sinh học là:

A Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời giansinh trưởng

B Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời giansinh trưởng

C Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời giansinh trưởng

D Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời giansinh trưởng

Câu 56: Hô hấp là quá trình:

A Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiếtcho các hoạt động của cơ thể

B Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiếtcho các hoạt động của cơ thể

C Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiếtcho các hoạt động của cơ thể

D Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết chocác hoạt động của cơ thể

Câu 57: Điểm bù CO2 là thời điểm:

A Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

B Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp

C Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp

D Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

Câu 58: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2 Các phân tử O2 đó được bắt nguồntừ:

Trang 39

A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp.Câu 59: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

Chuổi chuyền êlectron hô hấp

D Chuổi chuyền êlectron hô hấp →

Chu trình crep →

Đường phân

Câu 60: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:

A Chỉ rượu êtylic B Rượu êtylic hoặc axit lactic

C Chỉ axit lactic D Đồng thời rượu êtylic axit lactic

Câu 61: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:

Câu 62: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:

A CO2 + ATP + FADH2 B CO2 + ATP + NADH

C CO2 + ATP + NADH +FADH2 D CO2 + NADH +FADH2

Câu 63: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:

A 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

B 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

C 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

D 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH

Câu 64: Một phân tử glucôzơ bị ôxyhoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep, nhưng 2quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân

tử glucôzơ đi đâu?

A Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này B Mất dưới dạngnhiệt

Câu 65: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:

A Lục lạp, lozôxôm, ty thể B Lục lạp Perôxixôm, ty thể

C Lục lạp, bộ máy gôn gi, ty thể D Lục lạp, Ribôxôm, ty thể

Câu 66: Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:

A Lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng

B Thu được mỡ từ glucôzơ

C Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép

D Có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 40

Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng Trong môi trường nước, muối khoáng phân

li thành các ion Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước

I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG:

1 Hình thái của hệ rễ:

- Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chứcnăng hấp thụ nước và muối khoáng

Ngày đăng: 10/07/2017, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w