ĐỀ Tài Day học tích hợp

20 4.7K 89
ĐỀ Tài Day học tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP I Khái niệm tích hợp II Khái niệm dạy học tích hợp III Mục tiêu dạy học tích hợp IV Điểm khác biệt mục tiêu dạy học tích hợp với dạy học môn I Khái niệm tích hợp • • Tích hợp (Intergration) xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Oxford, Intergration kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác tích hợp với Khái niệm tích hợp: Sự hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần I Khái niệm tích hợpTích hợp có hai tính chất bản: - Tính liên kết: tạo nên thực thể toàn vẹn không cần phân chia thành phần kết hợp - Tính toàn vẹn: dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kỹ liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình II Khái niệm dạy học tích hợp “Từ điển giáo dục học” • Dạy học tích hợp: hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy họcTích hợp môn: trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn, ngược lại với trình phân hóa chung • Tích hợp dọc: kiểu tích hợp sở liên kết hai nhiều môn học thu lĩnh vực số lĩnh vực gần • Tích hợp ngang: kiểu tích hợp sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác II Khái niệm dạy học tích hợpTích hợp chương trình: tiến hành liên kết hợp nội dung môn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi • Tích hợp kiến thức: hành động liên kết nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống • Tích hợp kỹ năng: hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kỹ thuộc lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể  Dạy học tích hợp (theo nghĩa hẹp): việc đưa vấn đề nội dung nhiều môn học, vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống II Khái niệm dạy học tích hợp • Liên hợp: có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch giảng môn học tích hợp môn đặt phần riêng chương riêng Đây hình thấp tích hợptích hợp liên môn • Tổ hợp: nội dung môn học tích hợp hòa vào hoàn toàn Tuy đảm bảo phần tính hệ thống môn có nội dung nặng môn có khác nội dung nặng môn kia; bên cạnh có tính chất bắc cầu môn • Tích hợp: môn học riêng rẽ hòa vào hoàn toàn trình bày thành những chủ đề (Tích hợp mức cao nhất) III Mục tiêu dạy học tích hợp • Làm cho trình học tập không bị cô lập với sống ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể Học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể  giảng dạy kiến thức không lý thuyết mà phục vụ cho sống người, người lao động tốt, công dân tốt Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Kiến thức • Đánh giá học sinh Khả sử dụng kiến thức tình khác sống III Mục tiêu dạy học tích hợp • Giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác nhau: - Tránh nội dung trùng lặp - Tiết kiệm thời gian - Phát triển lực cho học sinh • Thực dạy học giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng lựa chọn nội dung: - Rèn luyện kỹ - Nâng cao kiến thức III Mục tiêu dạy học tích hợp • Phát triển lực giải vấn đề phức tạp, làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh (so với việc học môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ) • Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học  góp phần đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại IV Điểm khác biệt mục tiêu dạy học tích hợp với dạy học môn Phương diện Miêu tả Liên môn Dạy môn Phục vụ cho mục tiêu chung số Mục tiêu dạy xử lý riêng rẽ nội dung thuộc môn học khác môn học Bản chất mục tiêu Mục tiêu rộng, ưu tiên mục tiêu Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên theo đuổi chung, mục tiêu trung gian đóng biệt (thường có kiến góp vào việc đạt mục tiêu chung thức, kỹ năng) Phương diện Kế hoạch dạy học Liên môn Dạy môn Kết nối với lợi ích quan tâm học sinh, Xuất phát từ tình có cộng đồng liên quan tới nội dung 01 môn học Tổ chức dạy học Xuất phát từ vấn đề cần giải dự Hoạt động học cấu trúc án cần thực hiện, việc tự chủ giải vấn đề chặt chẽ theo tiến trình dự cầu viện vào kiến thức, kỹ thuộc kiến chiều tự phát môn học khác Phương diện Liên môn Dạy môn Trung tâm việc Nhấn mạnh đặc biệt đến phát triển làm Đặc biệt nhắm tới việc làm chủ dạy chủ mục tiêu lâu dài phương pháp, mục tiêu ngắn hạn kiến kỹ năng, thái độ người học thức Kết việc học Dẫn đến việc phát triển thái độ kỹ phức Dẫn đến việc tiếp nhận kiến hợp, trí tuệ tình cảm (đánh giá, phân thức kỹ phần lớn thông tích, phê phán, sáng tạo, làm việc nhóm) Hoạt qua thao tác tư nhớ động học dẫn đến việc tích hợp kiến thức lại, tái tạo, xếp tiếp nhận TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP I Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Việc lựa chọn chủ đề tích hợp phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Đó lực giải vấn đề, đặc biệt lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề thực tiễn sống; lực sáng tạo; lực quản lý thân; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực tự học; lực sử dụng CNTT truyền thông Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Người lao động phải động, sáng tạo; có kiến thức kỹ mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm Việc lựa chọn nội dung học /chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâm, lựa chọn tri thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống người học, đáp ứng thay đổi xã hội Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật; đồng thời vừa sức với học sinh Cần tinh giản kiến thức hàn lâm tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm, khám phá tri thức 4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Phẩm chất công dân thời đại mới: - Yêu quê hương, đất nước - Trách nhiệm gia đình, xã hội - Hợp tác, đoàn kết bình đẳng - Tôn trọng tuân thủ pháp luật - Học tập tôn trọng văn hóa tôn trọng dân tộc giới Thách thức thời đại toàn cầu hóa phát triển bền vững - “Sự thừa thông tin” - Công nghệ hóa dạy học - Phát triển bền vững: không phát triển bền vững giới đại hóa toàn cầu tương lai 5 Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương - Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng tri thức - Giúp học sinh có hiểu biết định nơi em sinh sống  chuẩn bị cho học sinh tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội địa phương 6 Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành - Nội dung giao môn học hành vấn đề cần giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia có ý nghĩa sống học sinh - Không thực môn học, nội dung có điểm tương đồng mà thực môn, nội dung khác bổ trợ cho ... có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch giảng môn học tích hợp môn đặt phần riêng chương riêng Đây hình thấp tích hợp – tích hợp liên môn • Tổ hợp: nội dung môn học tích hợp hòa vào... • Tích hợp ngang: kiểu tích hợp sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác II Khái niệm dạy học tích hợp • Tích hợp chương trình: tiến hành liên kết hợp nội dung môn học có... Dạy học tích hợp (theo nghĩa hẹp): việc đưa vấn đề nội dung nhiều môn học, vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống II Khái niệm dạy học tích hợp • Liên hợp:

Ngày đăng: 09/07/2017, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Khái niệm tích hợp.

  • Slide 3

  • I. Khái niệm tích hợp.

  • II. Khái niệm dạy học tích hợp

  • II. Khái niệm dạy học tích hợp

  • II. Khái niệm dạy học tích hợp

  • III. Mục tiêu của dạy học tích hợp.

  • III. Mục tiêu của dạy học tích hợp.

  • III. Mục tiêu của dạy học tích hợp.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan