1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

77 470 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 22,39 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của công ty tnhh sách và thương mại hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

| Thane Lone |

BO GIAO DUC DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

THUC TRANG VA GIAI PHAP CHO HOAT DONG QUANG CAO CUA CONG TY TNHH

SACH VA THUONG MAI HA NOI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MINH TUẦN MÃ SINH VIÊN : A19182

CHUYÊN NGÀNH : QUAN TRI MARKETING

Trang 2

BO GIAO DUC DAO TAO

TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o(0 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

THUC TRANG VA GIAI PHAP CHO HOAT DONG QUANG CAO CUA CONG TY TNHH

SACH VA THUONG MAI HA NOI

Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Tuyết Sinh viên thực hiện : Lê Minh Tuấn

Mã sinh viên : A19182

Chuyên ngành : Quản trị Marketing

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LOI CAM ON

Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Vũ Thị Tuyết, người đã trực

tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này Với kiến thức chuyên môn của mình cùng với sự tận tình chỉ bảo cơ đã giúp em thấy được những sai sót trong q trình làm bài và hướng dẫn em cách sửa chữa đê em có

thê hoản thiện bài khóa luận một cách tốt nhất

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô đang giảng dạy tại trường Đại học Thăng Long, những người trực tiếp truyền đạt cho sinh viên chúng em không chỉ các kiến thức cơ bản vững chắc về môn học mà còn cả những kinh nghiệm về thực tế hữu ích, nó là nền tảng vững chắc để giúp em hồn thành bài khóa luận cũng như “hành trang kinh nghiệm” cho những chặng đường sắp tới của mình

Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn các anh chị ở công ty trong suốt quá trình

thực tập, đặc biệt là cô Mai — Trưởng phòng Nghiệp vụ Kinh doanh đã tạo điều kiện

giúp đỡ, cung cấp số liệu và tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chán thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ

trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận lả có nguồn gốc va được trích dẫn rõ ràng

Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Lê Minh Tuấn

Trang 5

MUC LUC LOI MO DAU

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO . <- 1

Et» “This Guan ve Hioat G0ne GEN Cổ saasssegsaessavtooyaoosssyeoessaiaeead 1 J.7,f, CứC RE NING Tế HIHïNG CỔ scsccscscccscrneasisncsecsiusresrmccmucmmanueumeies PZ WE GEO CUE GHING CHỮ y3 tagGGatargtttgGnyg(QSNNGStrdyasuawgrwwga lL13 — Mục dích của QHđHg CÁO Ăee ĂSĂ SƠ SA SE SE sỲ se

me

&

1.1.4 — Phân loại các hình tứỨC HH CÁO eĂS< ĂSĂ SSS se 1.2 Cac nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động quảng cáo . s <-s<sc<ssss 7

LTTI NWO Wen BON öuuetrastguootoouGDioogGaotioggiauesgaoaioeeaguy 122 Nhữnk E?nmg0lÏaasrenotogitotatsgoaegssefvoewsseeassaeaedll

F1 :Thiy trình (070 D0 y0 00150A020458600660ïSQ03260/0360-0069608 15 1.3.1 — Xác định mục tiêu quảng cáo (ÌMISSIOH) «<<<<<<<«« Ê Ố

7.3.2 Quyết định HEGH súCR:@HốNRE CO (THỈHNEI ÌGituugggignaucugiaaoswgaxuff

1.3.3 — Xác định thông điệp quảng cáo (Messdge$) Ê 9 13.4 Lựa chọn phương tiện quảng cáo (Medid) .« « 2Ù

L3.5 — Đánh giá hiệu qHd quảng cáo (MeqSHF€ln€Hf) « « «-.«.22

CHUONG 2

THUC TRANG HOAT DONG QUANG CAO CUA CONG TY TNHH SACH VA TAU ONG AT FNL cseccrearcerremcecornsruneannorcmanenncnnmamnannasieniweseenieeass 25

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội 25

21: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội 25

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công tỊ -. .- 2Š 2.1.3 Khái quát về kinh doanh của Công ty TNHH Sách và T oe mai

ONGE sicnnsrsinsannasainapinin annua aca ane

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà 'Vội 27

2.1.5 Tình hình lao động tại Cơng ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Trang 6

Zid VỀ mục tiêu quảng CÁO «o2 5s se Sssesesssseseessseerssesesseeeerssecee cổ Ø 2.3.2, VỆ N00S00N DHENG GIỔ bousigtyeciousaydaisGgaxeraenaxsyseasouxasnfll 2S 3: Võ HồNG Giời qHữNG Cỗ saogangiuyaoatkirattsggosaageaaaaasuuyesusaSf 2.3.4 Về phương tiện quảHg CÁO -o-‹5sss se5se sec sesessseessseecsesccec.e 2 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động quảng cáo của Cơng y « «<< «<< 45

245 Mi GGTINGRIEWTESIN DNENELoaesagaaaaaaddtataaaraaeousgassasessasaanatf

2.4.2 Đo lường hiểu biết về thông điệp quảng cáo -. .- 46 2.4.3 Theo dõi tiễn độ hoàn thành cơng viỆc -. . «-s-«e<es«<e<sse- f7

2.4.4 Kết quả thực hiện chỉ tiêu về lượng XBP được bán ra 48

Zo Danh:- ois hoại đÔmep quấne:cáo của CÔNG EY(Gbssisciccsc6iccs6a 50 2ST —- NHNGHIHõ tìaageaaaaotodsgtoiatoiiddtesguvaaynsassnsesesusu3g

2.5.2 Những hạn chế cececc<sececscsesecsesesecscscee S0)

2.5.3 — Nguyên nhân dẫn đến các hạn €h . s-s eec<seseseessseeeesssece D2

CHƯƠNG 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHÀM HOÀN THIỆN HOẠT DONG QUANG CAO TAI

CÔNG TY TNHH SÁCH VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI . .s- 2 5<s« 54

3.1 Định hướng kinh doanh chung của Công y << e< <5 se se sS se se, 54 3.2 Định hướng về quảng cáo của Công ty s-<s-ss<ss<ese esssesesess 54 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quảng cáo của Công ty 55

3.3.1 Những yếu tổ bên trong Cơng tỊ . -s-sccec<secceceseceec ƯỔ

3:32, _.NNƑNEYếN N ĐEN NDGBEiCGNEẨLaaaaaaaaeasadavuaacaaaaaaaraeaaaaf 3.4 Một số giải pháp quảng cáo cho Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà NGỘ: -swưiabtetiaiiiVi10601274400614640160106481616000600166681669V06581638ý49066696816660041430606900/66/64607068%6 58

3.4.1 Nang cao ky nang, nghiép vu cia déingiti CBCNV trong Cong ty 58

3.4.2 Đổi mới và bồ sung cách thức quảng cáo XBP Š9 3.4.3 Tích hợp quảng cáo với các công cụ xúc tiến khác 6 Ï 3.4.4 Phát huy sự sáng tạo của nhân viên làm việc trong linh vực quảng CO CA (ÔH (J se cà se SE SỲ SỲ gi HH gen gu nem ke se me sms se sẽ 2 3.4.5 Duy trì và phát triển mối quan hệ giữa Công ty với các Công ty truyền tHÔNG QGNING: Gái taaaaaaaarradrntiairrttritbrrdaiyaitoigtabiivaiai10814133830156588560835080161508000gcs-EÐC)

KET LUAN

PHU LUC

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

DANH MUC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

XBP Xuất bản phẩm

Trang 8

DANH MUC CAC BANG BIEU, HiNH VE, DO THI, CONG THUC

Trang Bang 1.1 Trạng thái tâm lý người tiêu dùng về nhận thức san phâm 12 Hnng:l,2Z Phan.loại tìm HOT QHNE:CHÓ tig171/ 10Gï5GU02W8811010W00@01800XW60GH0@IA1T Bảng 1.3 So sánh phương tiện truyền thông theo các tiêu thức khác nhau 2 Í Bảng 2.1 Phân loại lao động theo trình độ _ pro T0) Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của tne ty TNHH Sach va &ẩtitong mại Hà Nghi 20011:2012 201L: qsaartegeertreiogtfodooit(DSRGGIRHGEEGIONSEEERNRRIOGWRiAEtdea 5 Bảng 2.3 Mức giảm giá với số lượng hàng mua lớn .- -2 2-52 55s seesess << Ổ Bảng 2.4 Hệ thống cửa hàng trực thuộc Công ty . 22-72 s+cses+=sesc-secc SỐ Bang 2.5 Danh giá thông điệp quảng cáo - s- 5S SSSSsSSeeeeeeerseeseeexxece TP

Bảng 2.6 Đánh giá tiên độ hoàn thành công việc - 252 ss<s=se<cs-se-c-.-. 48

Bảng 3.1 Top 20 trang web có lượng truy cập lớn nhất Việt Nam ØÖ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quảng cáo 5M xý§2ilsti(sustiidtyWtugiactutyVigyepiifssgvyrdtiitbesesagi LƠ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức của Che's ty TNHH Sach va Thương tmiúT Hỗ NỘI ¿uiua27 Sơ đồ 2.2 Quy trình cập nhật sản phẩm 522522 se S+>s2sesszsesessesecsrseeeeeee 34

Sơ đồ 2.3 Quy trình hoạt động tại hội chợ triên lãm - 2 25s <s=s2secc-ses-< 38

Sơ đồ 2.4 Quy trình xác định mục tiêu quảng cáo 2-2 <sccss+c-sec - 39 Sơ đồ 2.5 Quy trình xây dựng thơng điệp quảng cáo .- -<-. . Í Hình 1.1 Các giai đoạn của vòng đời sản phẩm . - s2 5c sececsecserzeeccs-sc Hình 1.2 Mơ hình phối hợp các thành phần của ee mix ccna 10 Hình 1.3 Các mẫu chính của thời gian biêu phương tiện 2 2s <s-c 22

Hình 2.1 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiÊu ~-««<<<+««««<<« 2: Fn 22 0 Re BAO eaaaaeardatadeausiraraoaraaarotipgiuitiiisrooxistastopiiitsoeapiaaisnaurEE

Biêu đồ 2.1 Mức độ nhận biết về sản phâm qua các kênh quảng cáo của Vietbook .46 Biêu đồ 2.2 Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sách và

Thương mại Hà Nội năm 2013 khe ẮẲiiiẢẢẢẮ3

Biêu đồ 3.1 Ngân sách dành cho hoạt iting quang cao cua Cong ty ¬ DO

Trang 9

ane Lore

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Thị trường sách đã từng hoạt động rất sôi nổi, là nguồn tri thức thông qua các trang giấy phô biến nhất một thời, thê hiện ở việc có hàng trăm đầu sách được xuất bản mỗi năm Tuy nhiên, trong những năm gần đây thì thị trường sách ở Việt Nam ngày

càng trầm lắng khiến các nhà xuất bản, các công ty sách hoạt động khá khó khăn Do

đó, đê tồn tại và phát triên được các doanh nghiệp kinh doanh XBP phải có một quy trình phấn đấu nỗ lực đê tìm ra bước đi thích hợp cho mình Quá trình đó chính là việc

nghiên cứu, tìm hiêu phương pháp nào dé ban hàng hóa XBP hiệu quả nhất Vì vậy,

quảng cáo XBP ra đời như một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho hoạt động XBP phát triên Quảng cáo XBP tuy chỉ là một khâu nghiệp vụ nhưng lại tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, việc sử dụng quảng cáo XBP như thê nào đề bán hàng hóa nhanh nhất, nhiều nhất và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất vẫn là một vấn đề bức xúc của doanh nghiệp kinh doanh trong ngành XBP hiện nay Với ý nghĩa đó, em đã chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là “Thực trạng và giải pháp cho hoạt động quảng cáo của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội”

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích đầu tiên là nghiên cứu các khái niệm cơ bản về quảng cáo, sử dụng những khái niệm này làm cơ sở lý luận đề phân tích những nội dung tiếp theo

Mục đích tiếp theo là nghiên cứu những kết quả về hoạt động quảng cáo mà Công ty đã đạt được trong thời gian qua, tìm ra những ưu điêm và hạn chế trong quá trình thực hiện các hoạt động quảng cáo

Mục đích cuối cùng là đưa ra những giải pháp nhằm hoản thiện và khắc phục những hạn chế trong khâu thực hiện quảng cáo, từ đó giúp hoạt động quảng cáo của Công ty tốt hơn, hoạt động kinh doanh của Công ty phát trién hơn

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Nội dung khóa luận sẽ tập trung vào việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quảng cáo tại Công ty, nhằm đưa ra giải pháp khắc phục hạn chế

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tất cả những yêu tố tác động đến hoạt động quảng cáo của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé gop phan lam noi dung nghiên cứu thêm phong phú, đi sâu vào thực tế tình

Trang 10

diện, chủ quan nên trong bài khóa luận em đã áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu

như: tìm hiêu những tài liệu liên quan đến lĩnh vực quảng cáo; phương pháp thống kê,

phân tích, tơng hợp và so sánh dựa trên những dữ liệu thứ cấp có được từ Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội và các thông tin trên sách báo, Internet

5 Kết cấu của khóa luận

Đề tài khóa luận tốt nghiệp của em được xây dựng gồm 3 phần chia làm 3 chương với nội dung như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động quảng cáo

Chương 2: Thực trạng hoạt động quảng cáo của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quảng cáo tại Công ty TNHH Sach và Thương mại Hà Nội

Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều cộng thêm hạn chế về mặt kiến thức và kinh

nghiệm nên bài khóa luận của em không thê tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự

gop y cua thay cô đê bài khóa luận của em có thê trở nên hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

ane Lore

CHU ONG 1

CO SO LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG QUANG CAO

1.1 Tổng quan về hoạt động quảng cáo 1.LI Các khái niệm về quảng cáo

Quảng cáo là một hoạt động cơ bản - công cụ cần thiết trong hoạt động kinh

doanh Quảng cáo giúp cho các doanh nghiệp xúc tiền hoạt động bán hàng của mình, đồng thời thúc đây khách hàng mua hàng nhanh hơn, nhiều hơn, đem lại hiệu quả hơn cho cả doanh nghiệp và người mua hàng

Quảng cáo đã xuất hiện từ rất sớm cùng với sự ra đời và phát triên của hoạt động

sản xuất kinh doanh, qua thời gian nó cũng được con người biết đến bằng nhiều cách

định nghĩa khác nhau Chính vì lẽ đó, khái niệm về quảng cáo đã được các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau:

Theo hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): “Quảng cáo là bất kỳ loại hình nào của sự

hiện diện không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ, tư tưởng đến một nhóm người mà

người ta phải trả tiền đê được nhận biết”

Theo Philip Kotler, một trong những cây đại thụ trong ngành Marketing nói chung và ngành quảng cáo nói riêng lại đưa ra một khái niệm khác về quảng cáo Trong quyên giáo trình Quản trị Marketing (Marketing Management) của mình, ông định nghĩa: “Quảng cáo là một hình thức trình bày gián tiếp và khuếch trương ý tưởng,

sản pham hay dịch vụ được người tài trợ trả tiền”

Hiép hoi quang cao My (American Advertising Association) dinh nghia: “Quang cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp nhằm cơng kích người khác”

Theo như Giáo trình Marketing căn bản do GS.TS Trần Minh Đạo chủ biên có nêu định nghĩa về quảng cáo như sau: “Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thê quảng cáo phải chịu chỉ phí”

Nhìn chung các khái niệm ở trên đều thống nhất với nhau ở một số nội dung sau:

— Quảng cáo là một hoạt động được chỉ trả bằng tiền

— Quảng cáo là biện pháp truyền bá thông tin của các doanh nghiệp Nó là hoạt động sáng tạo của mỗi doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu truyền bá thông tin đến người nhận tin

Trang 12

1.1.2 Vai tro của quảng cáo

Qua thời gian, hoạt động quảng cáo ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng hơn bởi nó khơng chỉ quảng bá thương hiệu mà những hoạt động này còn đưa doanh

nghiệp đến gần với khách hàng, đồng thời định hướng xu thê tiêu dùng của xã hội Vai

trò của quảng cáo được thê hiện ở một số mảng sau: — Đối với nhà sản xuất:

Việc quảng cáo sẽ giúp nhà sản xuất bảo đảm vị thế của mình trong kinh doanh, thị trường ngày càng mở rộng Bên cạnh đó việc quảng cáo sẽ làm giảm chi phí sản xuất sản phâm, giảm hàng hóa tồn kho, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Quảng cáo còn là một công cụ hữu ích cho phép nhà sản xuất thông tin cho thị trường

nhanh chóng về bất kê thay đồi nào về sản pham hoac dich vu cua ho

— Đối với người bán buôn và bán lẻ:

Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi, tạo uy tín cho hãng

mua và những người bán lẻ đạt được lượng mua cao

— Đối với người tiêu dùng:

Quảng cáo trang bị cho người tiêu dùng kiến thức cơ bản, cần thiết về sản phẩm

và tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho riêng mình, đồng thời nó thúc đây quá trình thương

mại, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho người tiêu dùng

Quảng cáo góp phần bảo vệ người tiêu dùng: Nhờ có hoạt động quảng cáo, các cửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ, đồng thời hạn chế tình trạng độc quyền về sản phâm cũng như độc quyền về gia gay bat loi cho người tiêu dùng

— Đối với nền kinh tế:

Quảng cáo tạo công việc cho nhiều người trong và cả ngành quảng cáo Nói như vậy bởi vì quảng cáo tác động tới nhiều ngành nghè, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, truyền thơng, truyền hình Do đó khi quảng cáo phát triên thì địi hỏi các lĩnh vực kinh doanh khác phải có bước phát triên mạnh mẽ đề phù hợp với nhu cầu của thị trường Quảng cáo còn mang lại nguồn thu nhập đáng kê cho ngân sách quốc gia, góp

phần vào sự phôn thịnh của đất nước và toàn cầu

1.13 Mục đích của quảng cáo

Mục đích chính của việc quảng cáo là để thông báo tới mọi người về một sản

phâm hoặc dịch vụ mới được cung cấp bởi doanh nghiệp, thuyết phục họ mua sản

pham hoặc sử dụng các dịch vụ được cung cấp và sau đó là đề thuyết phục khách hàng

tiếp tục duy trì mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó, đồng thời thu hút thêm một 5

Trang 13

here Lore

lượng khách hang mới có nhu cầu hoặc đang sử dụng sản phẩm cung cấp bởi hãng khác chuyên sang sử dụng sản phẩm của mình

Quảng cáo giúp cơng ty có được thêm các khách hàng mới và những khách hàng

hiện có sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ Đối với một số doanh nghiệp thì họ lại

cần đến một lượng lớn các quảng cáo đề có thê vượt qua một số các chướng ngại đến từ các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành

Ngoài ra việc quảng cáo cũng giúp công ty thiết lập cho mình một hình ảnh thương hiệu - điều này sẽ đem tới sự tin tưởng nhất định cho những khách hàng tiềm

năng vào chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty cung cấp

1.14 Phân loại các hình thức quảng cáo

Khơng chỉ có tác dụng thúc đây hoạt động bán hàng, quảng cáo còn nhằm thông báo cho khách hàng về những điêm đặc biệt hay tính năng độc đáo của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Quảng cáo sử dụng nhiều kênh truyền thông và

phương thức khác nhau đề hướng tới và kết nối với khách hàng ở mọi nơi, do đó hình

thức quảng cáo cũng được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau 1.1.4.1 Phân loại theo khách hàng mục tiêu

Đối tượng của quảng cáo là công chúng nên bất kỳ mẫu quảng cáo nảo cũng

hướng đến một hay nhiều nhóm người nào đó Dưới đây sẽ đề cập đến hai nhóm khách

hàng mục tiêu chính mà các doanh nghiệp hướng tới:

Nhóm khách hàng mục tiêu đầu tiên của các doanh nghiệp chính là hướng đến người tiêu dùng Dễ dàng nhận thấy hầu hết các mẫu quảng cáo xung quanh ta là

những mẫu quảng cáo hướng đến người tiêu dùng, từng cá nhân và gia đình, thuyết

phục họ mua sản phâm hoặc dịch vụ cho nhu cầu sử dụng cá nhân và gia đình Có thé

lay ví dụ như các mẫu quảng cáo xà phòng, quảng cáo các loại mỳ ăn liền, xe máy,

Nhóm đối tượng tiếp theo chính là các tô chức, các cơ quan, xí nghiệp đang có

hoạt động kinh doanh trên thị trường Loại quảng cáo này tập trung đến việc mua sản pham va dich vu phuc vu cho nhu cầu của doanh nghiệp Hầu hết các mẫu quảng cáo này thường xuất hiện trên các ấn phâm chuyên ngành hoặc được gửi trực tiếp đến doanh nghiệp dưới hình thức bưu phẩm Ví dụ như đồ dùng văn phòng, dụng cụ y tế, giấy tráng phim, Đối với nhóm khách hảng mục tiêu này ta có thê chia ra làm các

lĩnh vực nhỏ như sau:

Trang 14

— Quảng cáo hướng đến cơ sở thương mại: Những quảng cáo này tập trung vào các đối tượng trung gian là các đại lý bán buôn, bán lẻ Họ là những người

đứng ra mua hàng hóa, dịch vụ rồi bán lại cho người tiêu dùng Ví dụ cụ thê

nhất là các hệ thống siêu thị bán lẻ và bán buôn

- Quảng cáo hướng đến những người chuyên nghiệp: Những người chuyên

nghiệp ở đây chính là các bác sĩ, luật sư, kỹ sư, nhân viên kiêm tốn, vì đối

tượng có tính chọn lọc cao nên quảng cáo thường được đăng trên những tạp

chí chuyên ngành, sản phẩm có thê là dụng cụ y khoa, kỹ thuật, phần mềm

máy vi tính

— Quảng cáo hướng đến nông nghiệp: đối tượng là các cá nhân, các hộ gia đình đang hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp Thông qua quảng cáo doanh nghiệp muốn đưa đến cho họ thông tin về các sản phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp như máy cày, phân bón, giống lúa, thuốc trừ sâu

1.1.4.2 Phân loại theo vùng địa lý

Nếu quảng cáo chỉ giới hạn trong một vùng lãnh thô mà không bao gồm phạm vi toàn quốc thì gọi là quảng cáo địa phương, phạm vi tác động của loại quảng cáo này hẹp hơn nhiều so với quảng cáo trong phạm vi một nước, thường chỉ nhằm vào các thành phố, các tỉnh thành Mẫu quảng cáo này thường được thấy tại các siêu thị, cửa hàng bách hóa, đải truyền hình địa phương

Quảng cáo trong phạm vi một nước duy nhất được gọi là quảng cáo quốc gia Những quảng cáo này thường mang đặc điểm về phong tục tập quán riêng của mỗi quốc gia Ví dụ: quảng cáo về xả phòng Dove, quảng cáo bia Hà Nội, quảng cáo bánh trung thu của Kinh Đô

Quảng cáo có thé chỉ giới hạn tại quốc gia hoặc cũng có thê trên phạm vi toan thé

giới Một khi tô chức thực hiện chiến dịch quảng cáo vượt ra ngoài biên giới một quốc

gia thì được xem như là quảng cáo quốc tế Ví dụ như Coca Cola, Adidas, Nike, 1.1.4.3 Phân loại theo phương tiện truyền thông

Trong lĩnh vực quảng cáo, một phương tiện thông tin được coi như một kênh thông tin Nó là phương tiện để đăng tải các thông điệp bán hàng của nhà quảng cáo

cho các khách hàng tiềm năng Thực tế, đó là phương tiện mà nhà quảng cáo sử dụng

đề truyền các thông điệp của họ tới một nhóm lớn các khách hàng tiềm năng và bằng

cách đó làm cho khoảng cách giữa người sản xuất và người tiêu dùng rút ngắn lại

Dưới đây là các loại phương tiện quảng cáo phô biến:

— Quảng cáo truyền miệng: Đây được coi là hình thức sơ khai nhất của quảng cáo thông qua việc truyền miệng của người thân và bạn bè Sau này cùng với

4

Trang 15

here Lore

sự phát triên của xã hội truyền thông, quảng cáo truyền miệng cũng có một số thay doi nhưng vẫn duy trì đặc tinh “Chi phi ít, hiệu quả cao”

Quảng cáo truyền hình: Đây là cách thức quảng cáo được các doanh nghiệp “đại gia” ưa chuộng và sử dụng Quảng cáo trên truyền hình được chia thành

nhiều loại: TVC (Quảng cáo trong phim), tự giới thiệu, Ưu điểm của loại

hình này chính là sản phâm và thương hiệu của doanh nghiệp sẽ được truyền tải rộng rãi đến với người tiêu dùng một cách chân thật nhất Tuy nhiên, để gây được ấn tượng với người xem, các mẫu quảng cáo phải được phát liên tục trong nhiều tuần sẽ dẫn đến chỉ phí phát sinh rất cao do đó loại hình này khơng phù hợp với các doanh nghiệp vừa thành lập và các doanh nghiệp nhỏ

Quảng cáo báo chí, website, tờ rơi:

+ Báo chí: Có thê nói đây là loại hình lâu đời nhất so với các loại hình quảng

cáo hiện nay và nó vẫn được sự tín nhiệm của các doanh nghiệp Ưu điểm

của loại hình này là các mẫu quảng cáo của doanh nghiệp sẽ được chính người tiêu dùng lưu trữ, truyền tay nhau giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi quảng bá Tuy nhiên, đối tượng loại hình này nhắm đến có phần hạn chế chi tập trung ở mức tuổi trung niên do hiện nay giới trẻ rất ít đọc báo truyền thống mà thay vào đó là các trang báo mạng điện tử

+ Website: Nếu đối tượng mà doanh nghiệp muốn nhắm đến thuộc đối tượng trẻ thì việc quảng cáo trên các website là rất hiệu quả Bằng cách sử dụng phương tiện này doanh nghiệp cé thé dat banner, san pham của mình lên

các trang báo điện tử uy tín Có một điều cần phải lưu ý với doanh nghiệp là

phải thật thận trọng khi gửi gắm mẫu quảng cáo của mình lên mạng, tránh những tờ báo lá cải sẽ làm giảm uy tín thương hiệu của công ty

+ Tờ rơi: Đây là hình thức rất phù hợp với những doanh nghiệp mới thành lập

có nền tảng tài chính chưa vững mạnh Hình thức này có ưu điểm ở mức

phí rất thấp so với các loại hình cịn lại Tuy nhiên, tính hiệu quả của loại hình này tương đối thấp vì đa số các tờ rơi không tạo được sự tin tưởng cho người đọc

— Quảng cáo ngoài trời và tại các diém bán hàng:

Quảng cáo ngoài trời được coi là phương tiện quảng cáo mang tính sáng tạo cao Quảng cáo ngoài trời được chia ra làm 3 loại hình chính:

Trang 16

+ Quảng cáo trên đồ nội thất (Street Furniture): chỉ những loại hình quảng cáo ở tầm thấp, dọc trên đường như quảng cáo ở nhà chờ xe buýt, buồng điện thoại công cộng

+ Quảng cáo trên phương tiện giao thơng (Transit): loại hình quảng cáo di

động như trên xe buýt, taxI,

Thông thường các bảng quảng cáo này được đặt ở những tuyến đường đông người qua lại, các quảng trường lớn nhằm thu hút sự chú ý Tuy nhiên, loại hình này có hạn chê về đối tượng xem vì đa số những người xem là đối tượng thường xuyên qua lại các tuyên đường này So với Pana-Billboard và Street Furniture, thì Transit có ưu

diém hon vi mẫu quảng cáo này được di chuyên khắp mọi nơi, hàng ngày, hàng giờ

+ Quảng cáo tại các điểm bán hàng: Đây là một hình thức xúc tiên vả quảng

cáo, là khâu cuối cùng ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của khách hàng

Quảng cáo tại các điểm bán có vai trị rất quan trọng đặc biệt đối với các sản phâm mới và hình thức bán hàng tự động Hiệu quả của một nội dung

quảng cáo dù đã được nhả sản xuất quảng cáo trên các phương tiện in an, va truyền tin, vẫn có thê cần thiết phải nhắc nhở người mua vào lúc cuối cùng trước khi hành động mua hàng

— Quảng cáo trên Internet:

So với hình thức quảng cáo trên truyền hình thì quảng cáo trên internet ngày càng trở nên thông dụng Quảng cáo trên internet có nhiều hình thức như quảng cáo bằng hình ảnh, quảng cáo bằng những đoạn TVC, panel, pop-up Các chủ thê quảng cáo có thê thực hiện quảng cáo ngay trên những trang web cá nhân của mình, hoặc có thê thuê chỗ trên các trang web khác

Quảng cáo trên internet có ưu điểm là mức độ truyền thông tin rộng trên toàn thê giới, thơng tin linh động có thê thay đổi và cập nhật một cách dễ dàng Ngồi ra, ta cịn có thê dễ dàng đo lường được lượng khách hảng truy cập vào trang web, từ đó ước tính được số lượng người lướt qua và đọc quảng cáo trên mạng, thông tin sẽ được phản

hồi một cách nhanh chóng Đặc biệt có thê nhận thấy so với chỉ phí dành cho các

phương tiện quảng cáo khác thì việc quảng cáo qua Internet rẻ hơn nhiều

Tuy nhiên, việc quảng cáo trên internet cũng có một vài mặt hạn chế Cụ thê, đây

là một hình thức mới do đó chưa khai thác được nhiều đối tượng Bên cạnh đó, thời

gian quảng cáo ngắn, thông tin dễ bị bỏ qua hoặc đọc sơ lược Chi phí cho việc quảng

cáo trên internet cũng là một điều đáng lo vì nó rất có thê sẽ tăng trong tương lai Chỉ

phí cho việc quảng cáo trên internet phụ thuộc vảo các yêu tố như: vị trí đăng tải, kích cỡ mẫu quảng cáo và thời lượng phát sóng của TVC

6

Trang 17

ane Lore

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quảng cáo 1.2.1 Nhân tô bên trong

1.2.1.1 Mục tiêu của doanh nghiệp

Trong một môi trường kinh doanh với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện giờ sẽ

khơng có một doanh nghiệp nảo có thê tồn tại vĩnh cửu nếu họ không xác định được

mục tiêu hoạt động cho mình Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định

về thị trường mục tiêu, về việc định vị sản phâm hàng hóa của cơng ty trên thị trường

và về marketing-mix

Tùy theo điều kiện cụ thê đó mà các cơng ty sẽ có những mục tiêu khác nhau, dẫn đến những quyết định về hoạt động quảng cáo cũng khác Thông thường mục tiêu của công ty thường hướng vào những vấn đề sau đây:

— Tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường truyền thống: Với mục tiêu này, hoạt động quảng cáo của công ty thường tập trung vào giai đoạn thâm nhập, phát triên của sản phẩm

— Mở ra thị trường mới: Hoạt động quảng cáo sôi động từ trước khi tung sản phẩm ra thị trường đến khi sản pham thâm nhập vào thị trường

— Giới thiệu sản phẩm mới: Hoạt động quảng cáo nảy thường được tập trung ở hai giai đoạn đầu trong chu kỳ sống của sản phẩm

— Xây dựng và củng có uy tín của những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của cơng ty: Hoạt động quảng cáo thường xuyên được chú ý trong cả thời gian tồn tại

loại hàng hóa đó và thời gian tồn tại của công ty Song những thời điêm mang

ý nghĩa quan trọng là khi mặt hàng mới có cùng giá trị sử dụng của công ty

khác ra đời hoặc một công ty mới được thành lập kinh doanh các mặt hàng

tương tự

Tùy theo những điều kiện cụ thể mà các mục tiêu trên được doanh nghiệp lựa chọn và sắp đặt ở các vị trí khác nhau

1.2.1.2 Khả năng tài chính

Đối với doanh nghiệp khả năng tài chính cũng là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quảng cáo của họ Đây chính là yếu tố mà một doanh

nghiệp phải tính đến đầu tiên khi bắt tay vào thực hiện một chiến dịch quảng cáo bởi

Trang 18

Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ hay mới tham gia vào thị trường thì

khơng thê có khả năng và tiềm lực đề thực hiện các hoạt động quảng cáo rằm rộ như

các “ông lớn” đã có xuất hiện trên thị trường trước và có được một vị thế trên thị

trường Thông thường họ sẽ lựa chọn những phương tiện quảng cáo ít kinh phí hơn so với các kênh truyền thống như quảng cáo trên truyền hình Ví dụ, với doanh nghiệp hướng tới nhóm tiêu dùng mục tiêu là nhân viên văn phịng thì trong giai đoạn đầu sẽ đăng quảng cáo lên những trang báo như báo Tuổi trẻ hay Thanh niên trong giai đoạn mới giới thiệu sản phẩm và dịch vụ, nhưng về lâu dài kênh truyền thông internet, các

hoạt động quảng cáo tại hội chợ, hội thảo, hội nghị khách hàng có giá trị truyền thơng nhắc nhở rất tốt, không quá tốn kém nhưng lại linh hoạt và dễ dé lai an tượng

với khách hàng

Đối với những doanh nghiệp lớn có khả năng tải chính mạnh thì họ sẵn sảng đê chỉ ra những khoản kinh phí khơng nhỏ cho việc quảng cáo, có thê sử dụng không chỉ một mà nhiều kênh quảng cáo khác nhau miễn sao có thê đạt được hiệu quả quảng cáo ở mức cao nhất Ví dụ, hãng Coca Cola chỉ trả ngân sách cho hoạt động quảng cáo mỗi năm hơn 3 tỷ USD và trong chiến dịch quảng cáo “Share a Coke” (Chia sẻ chai Coca

Cola) được thực hiện từ tháng 6 năm 2014 đã tạo nên cơn sốt trong nhiều tháng, đảo

ngược xu hướng giảm tiêu thụ Coca Cola tại Mỹ suốt cả thập kỷ nay Doanh thu của Coca Cola tại Mỹ đã tăng hơn 2% chỉ trong mùa hè đó, sau khi chiến dịch quảng cáo cho đồ uống được tung ra Hãng đã lên kế hoạch tăng ngân sách quảng cáo thêm I tỷ USD trong 3 năm tới Năm ngoái, ngân sách này là 3,3 tỷ USD

1.2.1.3 Nguồn nhân lực của Cơng ty

Có thê nói một loại “tài sản” giá trị mà mọi doanh nghiệp, tô chức đều sở hữu đó

chính là tập thê cán bộ nhân viên hay còn gọi là nguồn nhân lực của công ty Họ chính là những người tham gia vào công cuộc đặt nền móng cho sự hình thành thành và phát triên của công ty, vai trò vả tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với tổ chức là điều không thê phủ nhận Đối với hoạt động quảng cáo nhằm quảng bá cho sản phẩm của doanh nghiệp thì chính những nhân viên của họ hoạt động trong bộ phận này sẽ là thành phần chủ chốt đóng vai trị tối quan trọng đối với chiến lược quảng cáo từ khâu lên ý tưởng quảng cáo, thiết kế thông điệp quảng cáo và các công tác khác liên quan

đến hoạt động quảng cáo sao cho chiến dịch được diễn ra một cách thuận lợi nhất

Tuy nhiên, nhân sự của tô chức không phải lúc nào cũng có đủ để tham gia vào

các hoạt động về quảng cáo của họ, nhất là trong những khoảng thời gian cao điêm cuối năm Đây là lúc công ty thực hiện việc quảng cáo của mình thơng qua một đối tác kinh doanh trong lĩnh vực quảng cáo, cách nảy tuy chỉ phí tương đối cao nhưng đem

8

Trang 19

lại hiệu quả khá tốt và giải quyết được vấn đề thiếu nhân sự, là giải pháp phù hợp nhất

mà nhiều doanh nghiệp hiện nay đang lựa chọn

1.2.1.4 Các yếu tổ thuộc về sản phẩm

Mỗi một chương trình quảng cáo của một sản phâm nhất định phụ thuộc nhiều vào đặc tính của sản phẩm Chính đặc tính này sẽ quyết định cách thức thiết lập chương trình quảng cáo và các thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải tới khách hàng Đặc tính sản phẩm cịn ảnh hưởng tới sự quyết định quảng cáo trên phương tiện

nảo, vào thời điểm, thời gian nao trong nam

Chu kỳ sống của sản phẩm cũng có ảnh hưởng lớn tới chương trình quảng cáo của sản phâm đó Ta có thê hiệu rõ hơn về điều này qua các giai đoạn của vòng đời sản phâm ở hình vẽ sau:

Hinh 1.1 Cac giai doan cua vong doi san pham

Mức tiêu thu và lợi nhuan

A

Muc tiéu thu

Loi nhuan

Z/ | >

Tham nhap — ` Giai đoạn

Phát triên Chín mi Suy thoái

thị trường

(Nguồn: GS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing Căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dan)

Ở giai đoạn thâm nhập thị trường một sản phẩm mới được tung ra sẽ có rất ít

người biết đến do đó cần phải có một kế hoạch quảng cáo đủ để cho khách hàng nhận

biết được sự có mặt của sản phẩm trên thị trường cũng như những cơng dụng, tính năng của sản phẩm

Tiếp theo đó là giai đoạn phát triên, tăng trưởng của sản phâm, trong giai đoạn này cần phải đây mạnh hoạt động quảng cáo trên tất cả các phương tiện có thê bởi

trong giai đoạn này hình ảnh của sản phẩm đã bắt đầu hình thành và được lưu giữ phần

nảo trong tâm trí một số bộ phận khách hàng, đây chính là cơ hội mà doanh nghiệp cần

phải tận dụng dé tao duoc dấu ấn đậm nét về sản phâm cua minh trong tam tri khach

`

Trang 20

Ở giai đoạn chín muồi doanh số và lợi nhuận đều đạt mức tối đa, mức cạnh tranh khá gay gắt Tuy nhiên, vào cuối giai đoạn này, sau khi đạt được cực đại, doanh số và lợi nhuận bão hòa một thời gian nhất định rồi bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu trì trệ

và giảm sút cục bộ Đó là bước chuyên tiếp báo hiệu vòng đời sản phẩm sắp bước sang

giai đoạn suy thoái, lúc này song song với việc tiên hành các hoạt động quảng cáo cho

sản phẩm doanh nghiệp cũng bắt đầu thực hiện các thiết kế, thử nghiệm ra các sản

phâm mới cho mình

Cuối cùng, khi sản phẩm bước vào thời kỳ thay thế và suy thối ta khơng nên tiếp tục thực hiện các chương trình quảng cáo nữa bởi hoạt động quảng cáo lúc này sẽ không mang lại hiệu quả cao và những đồng chỉ phí đó sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả hơn khi được dùng vào việc khác cần thiết hơn như nghiên cứu và phát triển sản phâm mới

1.2.1.5 Các công cụ marketing khác

Qua phân tích ở trên ta có thê thấy yêu tố sản phẩm có ảnh hưởng rất quan trọng đến các quyết định quảng cáo của doanh nghiệp Yếu tố nảy chính là một trong bốn thành phần cơ bản của Marketing-mix (Marketing hỗn hợp) bao gồm: Sản phâm

(Product), Giá (Price), Phân phối (Place), Xúc tiên hỗn hợp (Promotion)

Vậy Marketing-mix là gì? Theo Philip Kotler: “Marketing-mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty str dung dé theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trường mục tiêu.” (Trích: Quản trị Marketing; Philip Kotler; NXB Thong kê) Ta có thê hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa yếu tố sản phẩm với các yêu tố còn lại trong marketing-mix qua mô hình sau:

Hình 1.2 Mơ hình phối hợp các thành phân của Marketing-mix

M.M

Pl P2

P4 P3

(Nguon: Philip Kotler, Marketing can ban, NXB Thong ké) Dinh chóp của marketing-mix (M.M) tỏa ra 4 trục chính hướng xuống các đỉnh

của 4P (PI-Product, P2-Price, P3-Place, P4-Promotion), hình thành sự phối hợp giữa

10

Trang 21

here Lore

các P trong cả quá trình Tại bất cứ điểm P nào cũng có sự liên hệ với 3P còn lại Mối liên hệ giữa các P là mối liên hệ 2 chiều Các P này ln có sự hỗ trợ, tương thích với nhau đề xây dựng nên một chiến lược marketing-mix hoàn chỉnh và hiệu quả Qua

phân tích vừa rồi ta có thê thấy rằng ngồi yếu tố thuộc về sản phẩm thì 3P cịn lại

trong marketing-mix cũng có những ảnh hưởng lớn đến các quyết định quảng cáo của doanh nghiệp

— Giá: Đây là một yêu tố rất quan trọng trong hoạt động marketing-mix, các quyết định về giá đều gắn với kết quả tài chính của doanh nghiệp Tùy theo quyết định về giá sản phẩm ở mức độ nào mà doanh nghiệp sẽ có những đề xuất về hoạt động kinh doanh của mình, bao gồm những hoạt động về sản xuất và hoạt động quảng cáo cho sản phẩm Vi du: Với những thương hiệu túi xách nôi tiếng như Loiuis Vuitton, Hermes hay Chanel đã trở nên quá quen thuộc

đối với những người mê túi xách hàng hiệu bởi chất lượng của chúng và mức

giá cũng thuộc hàng “khủng” (Giá túi xách Louis Vuitton chính hãng lên tới cả ngàn USD) Với mức giá cao như vậy thì đương nhiên khách hàng mục tiêu của hãng hướng tới chính là các vị khách thuộc hàng thượng lưu Đề các sản phẩm của mình có thê quảng bá thật hiệu quả tới các “thượng đế”, doanh nghiệp đã chi một khoản ngân sách rất cao cho quảng cáo, vào năm 2013 ngân sách chi cho hoạt động quảng cáo của hãng lên đến trên 62 triệu USD (Nguồn:

Kantar Media)

— Phân phối: Kênh phân phối sản phẩm cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết

định hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp Ví dụ: Với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xuất bản phẩm (XBP), địa điêm phân phối sách chính là tại các cửa hiệu trực thuộc Công ty thì sẽ thiên về các hoạt động như quảng cáo truyền miệng, quảng cáo qua phát thanh hoặc báo chí hon la quảng cáo qua truyền hình như các Cơng ty kinh doanh sản phẩm đồ uống như Coca

Cola, Pepsi,

— Xiuc tién hon hop: Co thé hiéu xtc tién h6n hop 1a cac hoat déng cé chu dich

trong lĩnh vực marketing của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đây cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại thông qua các hoạt động chính như: quảng cáo, khuyên mại, hội chợ, triên lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch trương khác Qua định nghĩa này ta có thê thấy xúc tiên thương mại bao gồm rất nhiều hoạt động truyền thơng trong đó có quảng cáo, có sự ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định về quảng cáo của doanh nghiệp

Trang 22

1.2.2 Nhân tố bên ngoài

1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý của khách hàng

Có thê hiểu khách hàng là những cá nhân hay tô chức mà doanh nghiệp đang

hướng nỗ lực marketing của mình vào Họ là người ra quyết định mua sắm, là đối

tượng sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Chính vì lẽ đó năm được

đặc điêm tâm lý của khách hàng là một yêu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến các quyết định quảng cáo của doanh nghiệp Thông thường, tâm lý của các khách hàng khi nhận thông tin về một sản pham hay dịch vụ được cung cấp bởi doanh nghiệp được phân loại thành những trạng thái chính trong bảng sau:

Bảng 1.1 Trạng thái tâm lý người tiêu dùng về nhận thức sản phẩm

Trạng thái

a Nhận thức về sản phẩm

tâm lý

Không biết | Người tiêu dùng khơng có hiểu biết gì về sản phẩm

The Người tiêu dùng có ý thức về sự tồn tại của sản phẩm thông qua các

0 0 "A + ,

phương tiện quảng cáo

¬ Các nội dung quảng cáo tạo ra một sự nhận biệt của nhu câu đôi với sản

Nhinbitt phâm hoặc củng cô nhu câu khi nó đã được tạo ra me

Người tiêu dùng bắt đầu tìm kiếm thơng tin về thương hiệu sản pham Quantâm | hơn bằng cách chú ý nhiều hơn tới các quảng cáo được thực hiện có

cường độ lớn

Lĩnh hôi Người tiêu dùng biệt các đặc trưng chủ yêu của sản phâm và các thương

In Ol A “ e ° , , ` ˆ , "A

hiệu khác nhau sau khi quảng cáo có cường độ lớn được thực hiện

Tin tưởng Người tiêu dùng dê dàng châp nhận mua và sẵn sang mua

Người tiêu dùng mua hàng thường là kết quả của các quảng cáo “mua

Thực hiện ngay bây giờ” hoặc các hoạt động bán hàng đặc biệt

(Nguồn: PGS.TS Trương Đình Chiến, Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh

Tế Quốc Dân) 1.2.2.2 Tình hình cạnh tranh

Thế kỷ 21 cùng với tiến trình tham gia hội nhập của nước ta với khu vực và thế

giới, kinh doanh thương mại của các doanh nghiệp trong nước dần trở nên sôi động

hơn nhưng cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức bởi các doanh nghiệp

trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các doanh 12

Trang 23

here Lore

nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính dồi dào, đội ngũ lao động trình độ cao, công

nghệ sản xuất hiện đại Chính điều này đặt ra rất nhiều vấn đề cho các doanh nghiệp

Không chỉ vậy, cùng với sự phát triên kinh tế của nước ta, quá trình toản cầu hóa đem đến cho khách hàng có ngày càng nhiều sự lựa chọn Điều đó cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng ngày càng khó trong việc thuyết phục khách hàng chon va mua san phẩm của họ Đề tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp khơng cịn cách nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Họ phải tìm cách để những thông tin về sản phâm của mình có thê đến với nhiều khách hàng hơn và việc đây mạnh hơn trong việc quảng cáo sản phẩm là một vấn đề rất cần thiết với mỗi doanh nghiệp

1.2.2.3 Các yếu tổ thuộc môi trường vĩ mô

Những yếu tổ thuộc về môi trường vĩ mơ nằm ngồi sự kiêm soát của các doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hành vi mua của khách hàng và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị marketing là phải dự đoán và làm cho hoạt động marketing thích ứng với cả cơ hội lẫn sức ép của môi trường vĩ mô Chiến lược marketing và các biện pháp marketing-mix tất nhiên

phải được phát triên phù hợp với tác động của các yếu tố môi trường và phải được điều chỉnh theo những thay đổi của các yêu tố môi trường này Dưới đây là các yêu tố thuộc

môi trường vĩ mô:

— Môi trường nhân khẩu:

Đây là yếu tố quan trọng mà bất kỳ nhà quản trị marketing nào cũng phải quan tâm Vì nhân khâu tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, do đó tiếp cận nhân khâu — dân số theo những góc độ khác nhau đều có thê trở thành những tham số ảnh hưởng tới quyết định marketing của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thê nghiên cứu các số

liệu thống kê về dân số Việt Nam qua kết quả điều tra dân số, thường được thực hiện

định kỳ

Số dân của các khu vực thị trường luôn luôn thay đôi Nếu những người làm thị trường muốn thỏa mãn được những nhu cầu và mong muốn của số dân đó thì họ phải biết những thay đổi đang diễn ra và ảnh hưởng của những thay đôi này đến hoạt động

marketing của doanh nghiệp theo phương diện và chiều hướng nảo? Khi số dân tăng

lên, rõ ràng kéo theo đó là quy mô thị trường của nhiều loại sản phẩm cũng tăng lên Vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam ngày càng tăng Sự mở rộng của các khu vực trung

tâm đơ thị, sự hình thành các khu đô thị mới đang diễn ra hàng ngày Dân sỐ của các

thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chi Minh đang ngày càng tăng và phạm vi thành phố không ngừng mở rộng Sự phát triển của các khu vực đô thị kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh Tình trạng đông đúc, tỉ lệ phạm tội và một số bất tiện khác đi liền với

Trang 24

cuộc sống đô thị đã và đang đặt ra những vấn đề quản lý cấp bách Những khu chế xuất, khu công nghiệp đã và đang hình thành trên tất cả các miền đất nước cũng làm thay đối phân bố dân cư Quy mơ gia đình của người Việt Nam cũng ngày càng nhỏ,

tuổi thọ bình quân tăng cũng dẫn đến cơ cấu nhu cầu tiêu dùng thay đồi Trình độ văn

hóa của người dân tăng lên đòi hỏi doanh nghiệp phải có những trình độ làm marketing mới

— Môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế là một tập hợp gồm nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng vả theo những chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yêu gồm: Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP), kim ngạch

xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, lãi suất ngân hàng, tốc độ đầu

tư, thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu chỉ tiêu, sự phân hóa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, thu chỉ ngân sách nhà nước tất cả các chỉ số này phản ánh tình trang của nền kinh tế, ảnh hưởng đến các ngành và các hoạt động khác của nền kinh tế trong đó có quảng cáo

Khi nền kinh tế trong thời kỳ hưng thịnh, tốc độ phát triển cao, các ngành sản

xuất vật chất và dịch vụ có điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất, các doanh nghiệp

cũng đầu tư nhiều hơn cho ngân sách quảng cáo Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, các doanh nghiệp cắt giảm chỉ phí hoạt động của mình trong đó bao gồm cả ngân sách dành cho việc quảng cáo

Môi trường kinh tế còn tác động trực tiếp đến quảng cáo thông qua sự tăng hoặc giảm của sức mua của người tiêu dùng Nếu như nên kinh tế tăng trưởng, mức thu

nhập tăng dẫn đến chỉ tiêu tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng thì quảng cáo rất dễ phát huy

hiệu quả thuyết phục khách hàng Còn khi nền kinh tế suy thoái, nhu cầu tiêu dùng của người dân hạn chế dẫn đến hiệu quả khuyên khích sử dụng sản phẩm của quảng cáo cũng bị giảm sút theo

Ngoài ra, quảng cáo còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong mơi trường

kinh tế Ví dụ: Khi xuất hiện lạm phát tăng cao làm thu nhập thực tế của người dân

giảm, nhu cầu bị hạn chế dẫn đến hiệu quả quảng cáo cũng bị hạn ché theo

— Môi trường văn hóa - xã hội:

Văn hóa là một hệ thống giá trị niềm tin và các chuẩn mực hành vi được cả cộng

đồng cùng chia sẻ Lối sống, phong cách tiêu dùng, nhận thức của mỗi cá nhân đều mang đậm dấu ấn của văn hóa Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh ở bất kỳ thị

trường nào doanh nghiệp đều phải tìm hiêu kỹ về nền văn hóa, xã hội ở thị trường đó,

có như vậy thì họ mới có thê biết được chính xác nhu cầu của khách hàng là gì, từ đó mới có thê giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Quảng cáo là một phương

14

Trang 25

here Lore

tiện trực tiếp tiếp xúc với khách hảng và nó mang bộ mặt của công ty, nêu khơng hiểu rõ về văn hóa thì những thơng điệp ta muốn truyền tải đến khách hàng sẽ dễ dàng bị hiêu lầm và có thê là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thất bại của chính cơng ty Tùy

vào từng vùng miền địa lý khác nhau sẽ có nền văn hóa khác nhau dẫn đến những nhu

cầu, hành vi tiêu dùng cũng rất riêng biệt, việc của người làm marketing là phải chọn ra được những nhóm văn hóa khác nhau phù hợp đề làm thị trường mục tiêu của mình Giá trị văn hóa của mỗi quốc gia có tính bền vững và mang những đặc trưng riêng, tuy nhiên nó khơng có nghĩa là sẽ bất biến trước sự thay đôi của môi trường sống Người làm quảng cáo cần quan tâm đến điều này đề có thê nhận biết được những rủi ro cũng như cơ hội trong kinh doanh

Xã hội được phân thành những giai tầng khác nhau, mỗi cá nhân ở các giai tầng cũng sẽ có những nhận định khác nhau trước cùng một loại sản phẩm hay những chương trình quảng cáo Người làm quảng cáo phải chú ý xem khách hàng mục tiêu của mình thuộc giai tầng xã hội nào đề từ đó có các chương trình quảng cáo phù hợp và truyền tải được những thông điệp mà doanh nghiệp muốn đưa tới khách hàng mục

tiêu của mình một cách có hiệu quả nhất

— Môi trường luật pháp:

Tất cả mọi phương thức, loại hình quảng cáo, mọi mẫu quảng cáo dù xuất hiện ở bất cứ đâu cũng phải tuân theo các quy định của luật pháp Ngày nay, pháp luật can thiệp vào hoạt động quảng cáo một cách sâu rộng từ ngân sách quảng cáo, những thủ tục tiên hành quảng cáo, hình thức quảng cáo, phương tiện quảng cáo cho đến từng chỉ tiết nội dung của quảng cáo (hình ảnh, ngôn ngữ, âm thanh )

Nguồn luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo hiện nay chủ yêu là luật quốc gia được hầu hết các nước ban hành thành những đạo luật riêng về quảng cáo Ví dụ: Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật là những quốc gia có đạo luật riêng về quảng cáo Các quốc gia này còn ban hành những luật chuyên biệt điều chỉnh một số khía cạnh cụ thê trong quảng cáo Ví dụ: Nước Đức, Úc, Pháp có đạo luật riêng về quảng cáo thuốc lá, Mỹ có đạo luật riêng về quảng cáo dược phâm

Bên cạnh những nước có đạo luật riêng về quảng cáo thi có nhiều nước mà

những quy định điều chỉnh hoạt động quảng cáo nằm trong luật thương mại, luật kinh

tế hoặc các luật khác có liên quan đến quảng cáo, có thể kê đến như Việt Nam,

Myanmar, Thái Lan,

1.3 Quy trình quảng cáo

Quảng cáo là một hoạt động vừa có tính nghệ thuật vừa có tính thương mại Do

đó, đê có một chương trình quảng cáo có hiệu quả, sự sáng tạo cũng phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản về truyền thơng và marketing thì mới phát huy được các

Trang 26

chức năng của quảng cáo Sau đây ta sẽ cùng tìm hiêu kỹ hơn về cách thực hiện một

chương trình quảng cáo thơng qua mơ hình SM

Sơ đơ 1.1 M6 hình quảng cáo 5M

Xác định mục tiêu Xác định ngân | ` Quyết định nội

———* |

`

quảng cáo sách quảng cáo dung truyền đạt

ỶỲ

Đánh giá hiệu quả |, Quyết định phương quảng cáo tiện quảng cáo

(Nguon:GS TS Tran Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học

Kinh Tế Quốc Dân) l1.3.1 Xác định mục tiêu quảng cáo (Mission)

Đây là bước đầu tiên trong quá trình xây dựng một chương trình quảng cáo Những mục tiêu nảy phải xuất phát từ những quyết định trước đó về thị trường mục

tiêu, định vị thị trường và marketing-mix Cac chiến lược định vị và marketing-mix

quyết định nhiệm vụ mà quảng cáo thực hiện trong chương trình marketing tồn diện Có thê phân loại các mục tiêu quảng cáo thành hai nhóm chính như sau:

1.3.1.1 Nhóm hướng đến số cầu (Demand-Oriented)

— Mục tiêu thông tin: mục tiêu này được nhấn mạnh trong giai đoạn giới thiệu

nhằm hình thành nhu cầu gốc

— Mục tiêu thuyết phục: là những mục tiêu quan trọng trong những giai đoạn

cạnh tranh nhằm thiết lập nhu cầu lựa chọn một nhãn hiệu cụ thê Hầu hết các

quảng cáo hướng đến mục tiêu nảy Một số quảng cáo thuyết phục thê hiện

dưới hình thức so sánh với những sản phẩm cạnh tranh để tạo sự ưa thích

— Mục tiêu nhắc nhở: là mục tiêu quan trọng cho những sản phẩm sẽ cần thiết trong tương lai gần hay trong mùa ê khách Quảng cáo cũng có thê nhắc khách hàng biết nơi có bán sản phẩm và giúp sản phẩm có vị trí hàng đầu trong tâm trí khách hàng

1.3.1.2 Nhóm hướng đến hình ảnh (Inage-Oriented)

Những quảng cáo theo mục tiêu này thường kết hợp với hoạt động quan hệ công chúng nhằm giúp họ biết đến hình ảnh của ngành, của doanh nghiệp và của thương hiệu

Sau đây là một số mục tiêu của quảng cáo:

16

Trang 27

k

Bang 1.2 Phan loai muc tiéu quang cao

Loai muc tiéu Muc tiéu cu thé

Xây dựng nhận thức của thị trường mục tiêu về nhãn

hiệu mới

HS“ e Tạo sự quen thuộc cho người tiêu thụ về cửa hàng, cách

Thông tin qO Sự q g g

bán hàng mới

e Giảm thời gian nhân viên bán hàng giải thích những

Hướng điều cơ bản cho khách hàng

theo nhu : - ——

` e Đê đạt được sự ưa thích nhãn hiệu

cau Thuyêt phục | e Gia tăng mức dự trữ £ ý 3Ð : :

e_ Xây dựng sự trung thành nhãn hiệu

e Ôn định mức bán

Nhặc nhở |e Duy trì sự trung thành nhãn hiệu

e Duy tri su nhan biết và hình ảnh nhãn hiệu

‹ + |*® Phát triên và duy trì những hình ảnh có lợi về các ngành

Ngành sản , y 5 ì 5

Z san xuat

xuât ` ,

; e Tao nhu cau goc

Huong * 6

theo hinh Công ty ` e Phát triên và duy trì hình ảnh tốt đẹp của Công ty :

ảnh e Tạo nhu câu lựa chọn

Thương e Xây dựng và phát triên danh tiếng cho thương hiệu

hiệu e Quang ba thuong hiéu

(Nguon: Joel R.Evans, Barry Berman, Marketing, Prentice Hall College Div)

1.3.2 Xác định ngân sách quảng cáo (Money)

Sau khi xác định xong mục tiêu quảng cáo cơng ty có thê bắt tay vào xác định ngân sách quảng cáo cho từng sản phâm của mình Thơng thường, những sản phẩm mới thường nhận được mức ngân sách quảng cáo lớn đê tạo sự biệt đên và kích thích người tiêu dùng dùng thử Những sản pham đã có chỗ đứng trên thị trường thì thường

chỉ được hỗ trợ bằng khoản ngân sách nhỏ hơn theo mức tỷ lệ với doanh số bán Sau

đây là một số phương pháp xác định ngân sách quảng cáo mà các doanh nghiệp thường sử dụng:

— Phương pháp tính theo phần trăm của doanh thu: Phương pháp này được xác

Trang 28

5% hay 10% doanh thu của năm trước sẽ dành cho quảng cáo năm nay, đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất

Ưu điểm dễ nhận thấy là phương pháp này khá đơn giản, dễ thực hiện và dễ được chấp nhận, có tính đến những thay đôi trong môi trường, thị trường và dự báo doanh thu Với đặc điêm của phương pháp này là chi phí quảng cáo gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh (với doanh thu, lợi nhuận, ) nên đảm bảo cho sự ôn định của ngân sách quảng cáo

Nhược điểm của phương pháp này là không phan ánh được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động quảng cáo và doanh số bán Nó được xác định kinh phí theo quỹ tiền mặt chứ không phải khả năng hiện có quỹ cơng ty Cách xác định này phù hợp với

chiến dịch ngắn hạn, nên gây khó khăn cho việc lập kế hoạch dài hạn Bên cạnh đó,

khó xác định được tỷ lệ phần trăm bao nhiêu là phù hợp

— Phương pháp cân bằng cạnh tranh: Trong thị trường sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng, chi phí quảng cáo của cơng ty so với tồn ngành có liên

hệ chặt chẽ với thị phân Vì vậy mà các công ty xác định ngân sách của mình

bằng cách điều chỉnh lên xuống theo đối thủ cạnh tranh (ĐTCT) Tuy nhiên,

do nhiều yêu tố như uy tín, tiềm lực về tài chính, cơ may và mục tiêu của từng công ty khác nhau nên chắc chắn kết quả đạt được cũng khác nhau

Chiphi _ Chi phíQC của ĐTCT G Thị phần dự tính

quảng cáo Thị phần của ĐTCT của công ty

Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là giúp cho công ty ôn định được thị

phần trên thị trường

Nhược điểm của nó là vì cơng ty xác định ngân sách theo ĐTCT nên khi ĐTCT hoạch định ngân sách tùy tiện thì cơng ty rất có thê sẽ đi vào vết xe đồ Ngoài ra, sử dụng phương pháp này không phục vụ mục tiêu riêng và không khai thác được những

điều kiện của công ty Hơn thế nữa, việc thu thập được đầy đủ và chính xác về thông tin của ĐTCT là một việc rất khó

— Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ: Phương pháp này đòi hỏi nhà quản trị phải lập ngân sách bằng cách xác định mục tiêu của doanh nghiệp sau

đó xác định những cơng việc, chương trình cần thực hiện đề đạt được mục tiêu

(quảng cáo trên báo chí, truyền hình, radio, như thế nảo?), cuối cùng ước

tinh chỉ phí đề hồn thành công việc, tông số chi phí này chính là ngân sách quảng cáo đề nghị cho năm tới

Ưu điêm của phương pháp này là giúp nhà quản trị quảng cáo nắm được mục tiêu là gì, thiết lập được một hệ thống thông tin đo lường tiến độ và cung cấp thông tin

18

Trang 29

here Lore

phản hồi Ngoài ra, phương pháp này còn giúp cho việc hoạch định chiến lược dài hạn của công ty và gia tăng tính chủ động trong việc chi tiêu ngân sách quảng cáo

Nhược điểm, trở ngại chính khi thực hiện phương pháp này đó là việc áp dụng

khá khó khăn, cần có nhiều thời gian và chi phí đê thực hiện

1.3.3 Quyết định nội dung truyền đạt (Messages)

Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA), thông điệp quảng cáo được định

nghĩa như sau: “Thông điệp quảng cáo là một thông bảo nhằm định vị ý đô của chủ thể quảng cáo trong tâm trí khách hàng” Việc tạo thông điệp đòi hỏi giải quyết được ba

vấn đề: Nói cái gì? (nội dung của thông điệp), nói thế nào cho hợp lý? (cấu trúc thông

điệp) và nói thê nào cho có hiệu quả (hình thức thực hiện thông điệp)

Về nội dung thông điệp: cần thiết kế, phác họa những sự gợi dẫn đề đạt được như

mong muốn Có 3 loại sự gợi dân: Sự gợi dẫn hợp lý, sản phẩm đem lại những lợi ích

theo yêu cầu (bên, tiết kiệm, có giá trị, Ví dụ: “Ôn áp Lioa chất lượng ngoại, giá

nội”, “Sơn Nippon, sơn đâu cũng đẹp” ) Sự gợi dẫn tạo xúc cảm, những gợi dẫn tạo xúc cảm kích thích tình cảm tích cực đề đưa đến quyết định mua Ví dụ: “Khi bị cảm

cúm hãy dùng ngay Tiffy” Sự gợi dẫn đạo đức thường hướng đến cái thiện ở khách hàng Ví dụ: Có ý thức bảo vệ môi trường, mua vé ủng hộ chống lũ lụt

Về cấu trúc thông điệp: Hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc khá nhiều vào cấu

trúc của thông điệp Thứ nhất, có nên đưa ra kết luận rõ ràng về thông điệp hay để

khách hàng tự kết luận Thứ hai, nên đưa luận chứng khăng định vào đầu hay cuối

thơng điệp

Về hình thức của thông điệp: Cần triên khai một hình thức sinh động cho thơng điệp Ví dụ, trong quảng cáo in ấn, nhà quản trị quảng cáo phải quyết định tiêu đề, lời

lẽ, hình ảnh minh họa và màu sắc Đê thu hút sự chú ý của người đọc có thê sử dụng những cách như tính độc đáo, tương phản hình ảnh, tiêu đề lơi cuốn, hình thức hấp

dẫn, kích cỡ và vị trí thông điệp hợp lý Thông điệp cần phải đáng tin cậy, được ưa thích, tạo nên sự tin tưởng hoàn toàn của khách hàng

Các yếu tố quyết định tới thành công của thông điệp bao gồm: đối tượng mục

tiêu, sản phẩm và môi trường cạnh tranh

Thứ nhất, đôi tượng mục tiêu là đối tượng mà thông điệp hướng đến, thái độ của

họ chính là vấn đề công ty cần quan tâm Công ty phải nắm rõ:

— Tuôi tác, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp

— Lối sống của đối tượng (hoạt động, mối quan tâm, ý kiến, mong muốn ) — Quá trình ra quyết định của đối tượng mục tiêu

Trang 30

Thứ hai, sản phẩm Sản phẩm không có thuộc tính rõ rệt thì cần đưa ra những thơng điệp hình tượng (ví dụ: Quảng cáo bia, quảng cáo ô tô ) Với sản phẩm có tính năng hoạt động khác với những sản phẩm khác thì nên đưa ra thơng tin thu hút về lợi ích mà tính năng này mang lại cho người tiêu dùng

Thứ ba, môi trường cạnh tranh Sản phâm phải định vị được vị trí độc nhất của

mình ở trong tâm trí của khách hàng, khi ho bi tác động bởi rất nhiều yêu tố cạnh tranh khác nhau

1.3.4 Lựa chọn phương tiện quảng cáo (Media) 1.3.4.1 Quyết định phương tiện quảng cáo

Đây là một bước rất quan trọng trong quy trình quảng cáo của doanh nghiệp Trên thực tế, việc lựa chọn này hay còn được gọi là kế hoạch hóa các phương tiện

thơng tin, xác định và lựa chọn một sự phối hợp giữa các kênh sao cho hiệu quả đạt

được là cao nhất Sở dĩ nói như vậy bởi ngày nay có rất nhiều phương tiện quảng cáo, mỗi phương tiện lại có có những ưu và nhược điêm riêng, tùy vào các yêu tô được quyết định trong chiến dịch quảng cáo của công ty mà chọn một hay kết hợp nhiều phương tiện đề quảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ của mình

Thơng thường các cơng ty ít khi chỉ chọn một kênh truyền thông mà mà thường sử dụng kết hợp nhiều kênh đê đạt được hiệu quả quảng cáo cao, nhưng điều này cũng phụ thuộc khá lớn vào nguồn ngân sách cho quảng cáo đã hoạch định Công ty có thê lựa chọn các phương tiện quảng cáo như: phương tiện in ấn (gồm bao in va tap chi), phương tiện nghe nhìn, phương tiện ngoài trời và một số phương tiện khác Những phương tiện quảng cáo trên đã được dé cập đến trong mục 1.1.4.3 Phân loại theo phương tiện truyền thông

Dưới đây là bảng so sánh một số phương thức quảng cáo thường được sử dụng, từ bảng này các cơng ty có thê dễ dàng lựa chọn cho mình một hoặc nhiều phương tiện phù hợp nhất với khả năng vả mục tiêu của từng công ty

20

Trang 31

k here Lore

Bang 1.3 So sánh phương tiện truyền thông theo các tiêu thức khác nhau

Tiêu thức Phát

STT TV Tap chi | Báo¡n | Internet

đánh giá thanh

Phạm vi toàn bộ dân ss ; Trung ; ;

l mx x Rât tôt Khá tôt ` Tơt Tơt

SƠ cả nước bình

Đối tượng người lớn |_ Trung call Z, % mad š

2 „ ` Khá tôt Rât tơt Khá tơt Tơt

có chọn lọc bình

° r A A A A A Trung

3 | Phạm vi cả nước Rât tơt u Tơt u :

bình

Thị trường địa , , , , ,

4 : Khá tôt Khá tôt Yêu Rât tôt Tôt

phương có chọn lọc

5 |Chi phíphằnngàn | TB/Tốt | Rấttốt Tốt Kha tot | Rất tốt

Kha nang thuong sous ‹ š š Trung

6 SỐ Kha tot | Trung bình Yêu Yêu `

lượng chi phí bình

Giới thiệu tên #2 act Trung Trung ey

7 Rat tot Kha tot ` ` Rât tôt

thương hiệu bình bình

Chứng minh, giải oe l Trun Trun Trun

8 thích sản phâm VN, Rấttốt | Yếu bình : bình F bình `

Khả năng chuyên tải | Trung ` Log fg ,

9 on : ‹ Trung binh |_ Rat tot Rat tot Tot

chi tiét san pham binh

1.3.4.2 Quyết định phạm vi, tần suất và cường độ tác động của quảng cáo

(Ngn: Hồng Trọng, Nguyễn Văn Thi, Quảng cáo, NXB Đại học Quốc gia

TP Hơ Chí Minh )

Đề lựa chọn phương tiện truyền tin thích hợp người làm quảng cáo phải thông

qua quyết định về phạm vị, tân suât và cường độ tác động của quảng cáo Việc lập thời

gian biêu cho chiến dịch quảng cáo là cách tốt nhất đề xác định được cường độ thực

hiện và tân suât của các phương tiện quảng cáo, có được thời gian biêu chính xác giúp

cho nhà quản tri kiêm soát được tiên trình của chiến dịch quảng cáo, tránh những thiêu

sót trong quá trình thực hiện quảng cáo

Đề lập được thời gian biêu phù hợp nhà quản trị quảng cáo phải xem xét các yếu tô vê phương tiện quảng cáo và đặc điêm của đôi tượng mục tiêu Trong đó, hai yêu tô

Trang 32

của phương tiện là tần suất phát và đặc điêm có ảnh hưởng chủ yếu lên thời gian biêu Còn với tính chất của đối tượng thì đặc điểm thói quen sử dụng, tuổi tác, nghề

nghiệp cũng là các yêu tố quyết định thời gian và tần suất thực hiện quảng cáo Có

rất nhiều cách đê xác định và lập thời gian biêu cho việc sử dụng các phương tiện

truyền thông, sau đây là 12 mẫu chính mà các cơng ty thường sử dụng Hình I.3 Các mâu chính của thời gian biêu phương tiện

: š Cường độ Cường độ Cường độ

Cường độ đều - : i nh

tăng dân giảm dân thay đôi

(1) (2) (3) (4) Tập trung / N (5) (6) (7) (8) Lién tuc ra mm ¬—*ZÀ} (9) (10) (11) (12) † “` LULIInpiiLiIn < b > |

(Ngn: Hồng Trọng, Nguyễn Văn Thi, Quảng cáo, NXB Đại học Quốc gia TP.Hỏ Chí Minh) Giải thích: (a): Số quảng cáo trong ngày

(b): Tháng

Hình I.3 trên thê hiện kiêu mẫu chính của thời gian biêu các phương tiện truyền

thông Ở mỗi mẫu trong 12 mẫu trên, trục hoành thê hiện khoảng thời gian và trục tung thê hiện cường độ nỗ lực quảng cáo Từ mẫu (I1) đến (4) thê hiện tần suất quảng cáo

tập trung vào một thời điểm nhất định trong một tháng, với mức cường độ khác nhau,

mẫu (1) cường độ đều, mẫu (2) cường độ tăng dần, mẫu (3) cường độ giảm dần vả mẫu (4) cường độ thay đổi Từ mẫu (5) đến mẫu (8) thê hiện tần suất quảng cáo liên

tục trong một tháng với mức các cường độ khác nhau, mẫu (5) có cường độ đều, mẫu

(6) cường độ tăng dần, mẫu (7) cường độ giảm dần và mẫu (8) cường độ thay đồi Từ

mẫu (9) đến mẫu (12) thê hiện tần suất quảng cáo bị gián đoạn trong một tháng với

cường độ khác nhau, mẫu (9) thê hiện cường độ đều, mẫu (10) cường độ tăng dần, mẫu (11) cường độ giảm dần và mẫu (12) cường độ thay đôi

1.3.5 Đánh gia higu qua quang cdo (Measurement)

Việc lập kế hoạch và quản lý hoạt động quảng cáo tốt chủ yếu phụ thuộc vào việc

đánh giá hiệu quả quảng cáo Công tác quản trị quảng cáo hiệu quả sẽ giúp phát hiện 22

Trang 33

ane Lore

ra các vấn đề trong chiến dịch quảng cáo càng sớm càng tốt và đưa ra hành động đê

điều chỉnh hợp lý Các chiến dịch quảng cáo có thê tiêu tốn rất nhiều tiền bạc và thời

gian, do đó ngăn chặn từ đầu hay ngay khi các sai lầm chưa nghiêm trọng thì sẽ ít tốn kém hơn so với việc sửa chữa những gì đã xảy ra Ngoài ra, để đảm bảo chiến dịch quảng cáo đi đúng hướng thì ban quản trị phải có một hệ thống theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện Một quy trình đánh giá bao gồm ba giai đoạn chính là xác định các

thước đo kết quả, so sánh kết quả thực hiện với các tiêu chuẩn và thực hiện hành động

thích hợp

1.3.5.1 Xác định các thước đo kết quả

Một chương trình quảng cáo hướng vào đối tượng cụ thê đã được xác định với

mục đích là tạo ra một chương trình và được thê hiện bằng các mục tiêu cụ thê Do đó,

đề đo lường kết quả quảng cáo thì phải căn cứ vào mục tiêu quảng cáo Sau đây là một số biện pháp đo lường đối tượng được tiếp cận và tác động

— Đo lường nhận biết: biện pháp này thường tập trung vào việc đo lường nhận

biết về sự tồn tại của sản phẩm hay nhận biết đặc trưng cụ thê của sản phâm,

có thê nghiên cứu dưới một trong hai dạng: Nhớ khơng có sự tác động và nhớ có sự tác động

— Đo lường hiểu biết: Sau tác động của nhận biết là hiệu biết Đo lường hiệu biết

là đo lường mức độ tiếp nhận của đối tượng với thông điệp quảng cáo

— Đo lường thuyết phục: Nhằm đánh giá hay kết luận về những gì mà đối tượng

rút ra từ các thông tin Ở đây mối quan tâm của nhà quản trị quảng cáo không chỉ là đối tượng có nhận được thông tin hay không, mà nhà quản trị còn muốn biết đối tượng có ấn tượng như thê nào bởi kết quả của việc nhận thông tin

— Đo lường ý định: Nếu việc thuyết phục đối tượng đã đạt được thì đối tượng

nhận thơng tin sẽ có kế hoạch hành động theo như cách thông tin đã gợi ra Đo lường những kết quả do quảng cáo này tạo ra được gọi là đo lường ý định Đo

lường ý định xem xét điều mà đơn vị quảng cáo muốn đạt được trong một

khoảng thời gian nhất định

1.3.5.2 So sánh kết quả thực hiện với tiêu chuẩn đã định

Trong giai đoạn này công ty cần thiết lập các nguyên tắc xác định mức đúng sai

cho phép giữa mức độ đạt được dự kiến và mong đợi Sau khi so sánh kết quả thực

hiện với kết quả dự kiến, nhà quản trị quảng cáo sẽ xác định các hành động cần thiết 1.3.5.3 Thực hiện hành động thích hợp

Sau khi bắt đầu thực hiện một chiến dịch quảng cáo, nhà quản trị có trách nhiệm

giữ cho chương trình được diễn ra theo đúng kê hoạch đã đặt ra Có ba khuynh hướng

Trang 34

hành động sau khi đánh giá việc thực hiện: Không hành động gì, hành động sửa chữa và hành động ngăn ngừa

— Không hành động gì: Đây có thê là quyết định đúng đắn nếu khơng có khác

biệt nào đáng kê giữa kết quả thực hiện thực tế với mục tiêu thiết lập Nêu chênh lệch giữa thực tế và mục tiêu vẫn nằm trong giới hạn cho phép thì

không cần phải thực hiện bất cứ hành động nào cả để tránh phí phạm nguồn

lực của tô chức

— Hanh động sửa chữa: Hành động này hướng trực tiếp vào các phần trong chương trình quảng cáo đã không đem lại hiệu quả như mong muốn, thích hợp trong một số trường hợp như: tỷ lệ người phỏng vấn nhớ được mẫu quảng cáo của công ty thấp, doanh số đối với một nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu

đạt rất thấp so với dự kiến đề ra,

— Hành động ngăn ngừa: Các hành động ngăn ngừa không nhắm vào bất cứ

khuyết điểm nào trước mắt mả mục tiêu của nó là ngăn chặn những vấn đề

nghiêm trọng ngay trước khi chúng phát triên

Kết luận

Nội dung thê hiện trong chương 1 là những lý luận chung nhất về hoạt động quảng cáo Những khái niệm và lý luận đã trình bày trong chương này sẽ được chọn lọc để áp dụng cho việc phân tích Chương 2 Thực trạng hoạt động quảng cáo của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

24

Trang 35

Thane Lone

CHUONG 2

THUC TRANG HOAT DONG QUANG CAO CUA CONG TY TNHH SACH VA THUONG MAI HA NOI

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

— Tên đầy đủ của công ty: Công ty TNHH một thành viên sách vả Thương mại Hà Nội

— Tên gọi tắt: Công ty Sách và Thương Mại Hà Nội — Hinh thức sở hữu: Công ty TNHH MTV

— Trụ sở công ty: 17 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiêm — Ha Ndi

Tầng 1 - Tòa nhà Trung tâm Quốc tế - Eirst Floor — International Center — Website cong ty: http:// www.vietbookhn.com

— Điện thoại: (84-4) 8.241616 - 8.241615 — 9.341056 — Fax: (84-4) 8.241617 — 9.341057

— Số tài khoản: 211-10-00-0012-60-4 - Ngân hàng Đầu tu và Phát triên Hà Nội

— Mã số thuế: 0100109723 - I

— Số đăng ký kinh doanh: 0104000423 - Cấp ngày 21/6/2006

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội (Vietbook) được thành lập nam 1954 tiền thân là Chi sở Phát hành sách Hà Nội, trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triên Vietbook luôn xác định nhiệm vụ chính trị là trọng tâm trong hoạt động của

minh, gop phần thúc đây văn hóa đọc của mọi tầng lớp nhân dân Thủ đơ nói riêng Đồng thời, Vietbook luôn bám sát định hướng hoạt động của Đảng và của ngành xuất

bản; hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao; tham gia tích cực các hoạt

động tuyên truyền, cỗ vũ, các phong trào, sự kiện trọng đại của Thủ đô và đất nước Bên cạnh đó, cơng ty cịn tơ chức liên kết xuất bản, in ấn và phát hành các XBP có giá trị về nội dung cũng như hình thức, góp phần phô biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống văn hoá tỉnh thần cho nhân dân Qua

trình thành lập của cơng ty trải qua các mốc chính sau:

— Tháng 10 nam 1954 được thành lập với tên gọi: Chị sở Phát hành Sách Hà Nội

trực thuộc Phát hành Sách Trung ương

— Tháng 6 năm 1960 đổi tên thành Quốc doanh Phát hành Sách Hà Nội trực

thuộc Sở Văn hóa Hà Nội (Quyết định số: 1477QĐ/TCCB ngày 14/6/1960 của UBHC Thành phố Hà Nội)

Trang 36

Thang 8 nam 1980 đối tên thành Công ty Phát hành Sách Hà Nội trực thuộc

Sở Văn hóa và Thông tin Hà Nội (Quyết định số: 3227/QĐ-TC ngày 08/8/1980 của UBND Thành phố Hà Nội)

Tháng 3 năm 1993 được thành lập lại với tên gọi Công ty Phát hành Sách Hà

Nội trực thuộc Sở Văn hóa và Thơng tin Hà Nội (Quyết định số: 877QD/UB

ngày 02/3/1993 của UBND Thành phố Hà Nội)

Thang § năm 2004 tiếp nhận Công ty In tông hợp Hà Nội sáp nhập vảo (Quyết định số: 4798 /QĐÐ-UB ngày 13/8/ 2004 của UBND Thành phố Hà Nội) Tháng 01 năm 2005 UBND Thành phố giao quản lý 51% vốn Nhà nước tại Công ty cô phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hóa (Quyết định số: 176/QĐ-UB

ngày 11 tháng 01 năm 2005 của UBND Thành phố Hà Nội)

Tháng 5 năm 2006 chuyên đồi thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Sách Hà Nội (Quyết định số 64/2006/QĐ-UBND ngày 15/5/2006 của UBND Thành phố Hà Nội)

Tháng 11 năm 2011 chuyên đổi thành Công ty TNHH Một thành viên Sách và Thương mại Hà Nội (Căn cứ vào Quyết định số 2773/QD-UBND ngày

17/6/2011 của Ủy ban Nhân dân thành phó Hà Nội

2.1.3 Khái quát về kinh doanh của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Hiện tại Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội đang có những hoạt động

kinh doanh như sau:

Kinh doanh và làm đại lý phát hành các XBP, thủ công mỹ nghệ và các sản

phẩm văn hố khác trong và ngồi nước thông qua hoạt động bán bn bán lẻ trên tồn quốc

Xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác sách, báo, tạp chí, XBP, văn phịng phẩm, thủ cơng mỹ nghệ vả các sản phẩm văn hoá khác

Tham gia các dự án đấu thầu cung cấp XBP trên phạm vi toàn quốc Tham gia các hội chợ sách, triển lãm sách trong nước và quốc tế

Liên doanh, liên kết với các tô chức và cá nhân trong nước và nước ngoài đê xuất bản và phát hành

Tổ chức các cộng tác viên để khai thác đề tài, bản thảo, tô chức các hợp đồng

in gia cOng, làm sách

Nhận in gia công đề xuất khẩu ra nước ngoài và làm dịch vụ chuyên gửi hàng hoá cho các cá nhân và tổ chức

Hoạt động cho th văn phịng

Trong đó, XBP là lĩnh vực mang lại nguồn doanh thu chủ yếu cho công ty

26

Trang 37

ane Lore

2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Sách và Thương mại Ha Nội 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Sơ đô 2.1 Cơ cấu tô chức của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Cám đôc v r v Phong Phòng Tổ Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng

Hành chức Nghiệp Ke Xuất Xuất Kho

chính Lao động vụ hoạch nhập bản xuất bản

Quản Tiên Kinh Tài vụ khâu phẩm

trị lương doanh

(Nguồn: Phịng hành chính Quản trị)

Ihận xét về cơ cầu tổ chức của cong ty:

Với một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ việc sắp xếp cơ cấu tô chức là một vấn đề hết sức quan trọng, cơ cấu tô chức có phù hợp thì bộ máy làm việc của tơ chức mới có thê vận hành trôi chảy được Là một công ty lớn hoạt động trong ngành XBP, bộ máy tô chức quản lý của Công ty TNHH MTV Sách và Thương mại Hà Nội được chia làm 7 phòng ban với những chức năng cụ thê phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung của công ty Mơ hình này phù hợp với cơ cấu tô chức của công ty, thuận lợi đề phát huy nguồn lực con người

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận — Giám đốc:

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ mọi hoạt động của công ty, điều hảnh, quản lý, sắp xếp nhân sự

các phịng ban, ngồi ra Giám đốc cũng là người trực tiếp đi giao dịch các hợp đồng

mua bán hàng hố của cơng ty

— Phịng hành chính quản trị:

Có nhiệm vụ tham mưu, tông hợp, đề xuất ý kiến, giúp Giám đốc tô chức quản lý

và thực hiện các mặt công tác hành chính, kế hoạch, tơng hợp đánh giá tình hình, điều phối hoạt động của các đơn vị trong công ty, cơng tác chính trị tư tưởng trong cán bộ viên chức và quản lý cơ sở vật chât

Trang 38

— Phịng Tơ chức Lao động Tiền lương:

Tham mưu giúp việc cho Đảng ủy, Hội đồng thành viên, Giám đốc trong việc

thực hiện các lĩnh vực công tác quản lý nhân sự, công tác tiền lương và các chế độ chính sách khác có liên quan đến người lao động: công tác thi đua khen thưởng, kỷ

luật; công tác đảo tạo, huấn luyện; thực hiện quy chế dân chủ, bảo vệ chính trị nội bộ

— Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh:

Tiến hành kinh doanh các sản phẩm của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về kết quả kinh doanh và hệ thống phân phối sản phẩm của công ty Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường Cùng với Giám đốc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, quản lý nhân sự trong phòng Phối hợp với các phòng ban khác đê giải quyết các cơng việc có liên quan tới nghiệp vụ của phòng

— Phòng kế hoạch Tài vụ:

Tham mưu cho Giám đốc và chịu trách nhiệm tô chức triển khai và quản lý cơng tác lập dự tốn, quản lý, sử dụng các nguồn thu, chỉ của công ty Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về đầu tư mới, đầu tư phát triên,

đầu tư nâng cấp, tăng cường năng lực trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động kinh

doanh của công ty

— Phòng Xuất nhập khâu:

Tham mưu, giúp Ban Giám đốc công ty thực hiện quản lý về công tác chuyên

môn, nghiệp vụ xuất nhập khâu Lập và triên khai các kế hoạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và yêu cầu của khách hàng Thực hiện và giám sát việc

mở tờ khai đề nhận hàng, xuất hàng đúng theo thời hạn yêu cầu

— Phòng Xuất bản:

Tham mưu và giúp Giám đốc thực hiện các hoạt động quản lý các hoạt động tô

chức xuất bản, phát hành các đầu sách giáo trình chuyên khảo, tham khảo và các tài

liệu có giá trị khoa học khác tới tất cả các hiệu sách trực thuộc Công ty

— Phòng Kho xuất bản phẩm:

Thực hiện lập và triên khai kế hoạch về nhân sự, quản lý nhân sự đối với các

nhân viên trong phòng kho; lập và thực hiện việc bảo quản hàng hóa theo yêu cầu; tham gia vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phâm đê đáp ứng

tiền độ xuất hàng đặt ra

28

Trang 39

here Lore

2.1.5 Tinh hinh lao động tại Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội

Thành lập từ năm 1954 cho đến nay, qua một thời gian dải công ty đã từng bước

ồn định tô chức bộ máy hoạt động kinh doanh cũng như tô chức lại lao động hợp lý,

sắp xếp vị trí các CBCNV phù hợp với ngành nghề chuyên môn được đào tạo đề đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc Số lượng CBCNV của Công ty có 377 người Các cán bộ nghiệp vụ ngoài kinh nghiệm thông tin về kinh doanh, phát hành sách báo,

¡in ấn, xuất bản, hầu hết đều thông thạo từ một đến hai ngoại ngữ và tin học, có khả

năng giao dịch, xử lý thông tin nhanh và chính xác

Bang 2.1 Phan loai lao động theo trình độ

Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%)

Đại học và trên đại học 189 50,11%

Trung cap va cao dang 110 29,20%

Lao động lành nghề 72 19,10%

Lao động thời vụ 6 1,59%

Tong sé 377 100%

(Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động Tiên lương) Đề xây dựng được một công ty ngày càng phát triển và vững mạnh thì nguồn nhân lực của công ty phải thật ôn định và bền vững, do đó việc chăm lo đời sống của người lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo Cơng ty Với tình hình giá cả tiêu dùng ngảy càng tăng cao khiến đời sống người lao động gặp nhiều khó

khăn, cơng ty đã có gắng cân đối, điều chỉnh tăng thu nhập bù đắp một phần khó khăn

cho người lao động, đạt mức thu nhập bình quân là 4.900.000 VNĐ/người/tháng 2.1.6 Tình hình tài chính — kinh doanh của Công ty

Kết quả kinh doanh phần nào phản ánh kết quả sự nỗ lực của tồn cơng ty trong

lĩnh vực kinh doanh XBP Do đó, khóa luận sẽ phân tích một cách khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội các năm gần

đây đề thấy được hiệu quả hoạt động của công ty trong thời gian vừa qua đã mang lại được những gi

Trang 40

Bang 22 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Sách và Thương mại Hà Nội năm 2011, 2012, 2013 (Đơn vị tính: Nghìn đồng) 2013/2012 2012/2011

Chỉ tiêu Năm 2013 ¡ Năm2012 | Năm2011 Tuyệđối | US Tương đối Tuyệt đối Tương trưng đối

(%) (%)

Tổng doanh thu 74.205.034 90.492068| 84.268.335| (16.197.034) (1790)Ì — 6223.733 7.39 Tong chi phi 70.479.758 | 80.151.736| 77.393.421| (9.671.978) (20?)| — 2758.315 3.56 - Giá vốn hang bán 53817435] 66.065.549| 66.230.746| (12.248114) (1854)] — (165.197) 025 - Chỉ phí tài chính 58031 1.437.398| 637.895| (1.379.367) (95.96) 799.503 125.33

- Chi phi quan ly : 16.604.292| 12648789| 10.524.780| 3.995.503 3127| — 2124009 20.18

doanh nghiệp

Lợi nhuận gộp 20.429.997| 24.397918| 17.954.297| (3.967921) (16.26)| 6.443.621 35.89

L ° h ˆ a `

gi nhuận thun tỪ( 964.472| 10173637| 4.943.111 | (9209165) (90.52)| 5.230.526 105.81

hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận khác 1500.298 —§23.103| 1.553.485 667.195 8227| — (304382) (47.02) Tong loi nhudn ke toan | 464.771 | 10.996.740| 6.496.596 (8531969) (77.59)| 4.500.144 69.27 trước thuê

Lợi nhuận sau thuế thu : = 2.464.771 | 10.061.491| 6.496.596 | (7.596.720) (75.50)| 3.564.895 54.87

nhap doanh nghiép

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài vu)

Ngày đăng: 08/07/2017, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w