1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

quản trị học quá trình kiểm tra trong quản trị

45 820 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

1.Tổng quan về kiểm tra1.1.Kiểm tra là gì?Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát hiện sai lệch và nguyên nhân sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó.1.2.Bản chất của kiểm traHệ thống phản hồi về kết quả hoạt động: thông thường cơ chế kiểm tra xây dựng theo nguyên tắc hệ thống phản hồi, các nhà quản trị tiến hành đo lường kết quả thực tế, so sánh kết quả này với các tiêu chuẩn, xác định và phân tích sai lệch và sau đó thực hiện những điều chỉnh cần thiết.Kiểm tra là hệ thống phản hồi dự báo: ngược lại với hệ thống phản hồi về kết quả hoạt động, hệ thống này sẽ giám sát ngay từ đầu và quá trình đó để khẳng định xem đầu vào và cả quá trình đó có đảm bảo cho hệ thống thực hiện kế hoạch hay không. Nếu không thì đầu vào hoặc quá trình sẽ được thay đổi cho phù hợp.1.3.Mục đích của kiểm traCông tác kiểm tra phải đạt được những mục đích cơ bản sau:Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chứcBảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu.Làm bày tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng.Xác định và dự đoán những biến động và những chiều hướng chính.Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ Lớp : CĐKDXK19R GVHD: Trần Văn Thọ Nội dung Tổng quan kiêm tra Tại phải kiểm tra? Tiến trình kiểm tra Chức Kiểm tra Các hình thức kiểm tra Vận dụng chức kiểm tra doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan kiểm tra 1.1 Kiểm tra gì?  Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, sở đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu Tổng quan kiểm tra 1.2 Bản chất kiểm tra - Hệ thống phản hồi kết hoạt động Mục tiêu Điều chỉnh Đo lường So sánh Đề biện pháp Tìm lý chênh Xác định chênh điều chỉnh lệch lệch Tổng quan kiểm tra 1.2 Bản chất kiểm tra - Kiểm tra hệ thống phản hồi dự báo Đầu vào Quá trình thực Hệ thống kiểm tra Đầu Tổng quan kiểm tra 1.3 Mục đích kiểm tra MỤC ĐÍCH Tổng quan kiểm tra 1.4 Nguyên tắc xây dựng chế Kiểm tra - Kiểmtra traphải phảiđược có trọng -Kiểm thiếtđiểm kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản trị nơi xảykhai, hoạt động vàkhách có kế hoạch - Kiểm tra phải công xác, quan rõ ràng Kiểm tra cần tới số lượng - Hệ thống kiểmchú traýphải phù hợpnhỏ với nềnnguyên văn hóanhân tổ chức Bản thân ngườihiệu tự thực hoạt động phải tự kiểm tra - Kiểm tra phải quả, tiết kiệm Nguyên tắc xây dựnghoạt động tổ chức đượcđến thiết kế kế hoạch - Kiểm tra phải đưa hành động theotra cấpphải bậc đồng đối tratra -cứKiểm bộ,tượng linh dạng cơhoạt chếđakiểm kiểm Tổng quan kiểm tra 1.4 Nguyên tắc xây dựng chế Kiểm tra Koontz & Ó Donnell Vai trò kiểm tra 1.Chức kiểm giúp cáclýnhà bảo cho kếcần hoạch thựcbảo hiệnthực với thi hiệuquyền lực quản lý 3.Kiểm tra giúp cáctranhà quản kịpquản thời lý đảm định thiết để đảm cao hoàn thành mục tiêu đề 2.Kiểm tra giúp nhà quản lý đánh giá mức độ thực kế hoạch, tìm kiếm nguyên nhân biện pháp 4.Ngoài chức kiểm tra giúp tổ chức theo sát ứng phó với thay đổi môi trường khắc phục Tại phải kiểm tra? Tiến trình kiểm tra Xác định đối tượng kiểm Xác định đối tượng kiểm tra tra Tiến hành điều chỉnh Tiến hành điều chỉnh Xây dựng tiêu chuẩn Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra kiểm tra Làm rõ sai lệch Làm rõ sai lệch Đo lường kết đạt Đo lường kết đạt So sánh kết với tiêu So sánh kết với tiêu chuẩn kiểm tra chuẩn kiểm tra Không cần điều chỉnh Không cần điều chỉnh Kết phù hợp phát sai lệch phát sai lệch Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.1 Kiểm tra lường trước  Khái niệm: Kiểm tra lường trước loại kiểm tra tiến hành trước hoạt động thực Kiểm tra lường trước theo tên gọi tiên liệu vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.1 Kiểm tra lường trước  Mục đích: - Nắm vấn đề nảy sinh ko tác động kịp thời - Thông qua dự đoán cẩn thận lập lại có thông tin sau đối chiếu kế hoạch đồng thời thực thay đổi chương trình để dự đoán tốt Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.2 Kiểm tra đồng thời  Khái niệm: Kiểm tra đồng thời loại kiểm tra tiến hành hoạt động diễn để đảm bảo hoạt động hướng tới mục tiêu đề Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.1 Kiểm tra đồng thời  Hình thức kiểm tra đồng thời thông dụng giám sát trực tiếp (direct supervision) Khi nhà quảnquan sát trực tiếp hoạt động nhân viên quyền, nhà quản lí đánh giá kết công việc nhân viên đồng thời điều chỉnh gay gắt có Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.3 Kiểm tra phản hồi  Khái niệm: Kiểm tra phản hồi loại kiểm tra thực sau hoạt động xảy Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.3 Kiểm tra phản hồi  Nhược điểm loại kiểm tra độ trễ thời gian thường lớn từ lúc cố thật xảy đến lúc phát sai sót sai lệch kết đo lường vào tiêu chuẩn hay kế hoạch đề Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động 4.1.3 Kiểm tra phản hồi  Ưu điểm loại kiểm tra so với kiểm tra lường trước kiểm tra đồng thời là: - Cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý để cải tiến chất lượng lập kế hoạch - Cung cấp thông tin cần thiết cho nhân viên để nâng cao chất lượng hoạt động từ giúp cải tiến động thúc đẩy nhân viên làm việc tốt Cách thức kiểm tra 4.1 Theo trình hoạt động LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kiểm tra lường trước Kiểm tra phản hồi Kiểm tra đồng thời Cách thức kiểm tra 4.2 Theo mức độ tổng nội dung kiểm tra Kiểm tra toàn Theo mức độ Kiểm tra phận Kiểm tra cá nhân  Là đánh giá thưc kế hoạch mục tiêu DN tổng thể  Là đánh giá thưc kế hoạch mục tiêu DN tổng thể  Là kiểm tra lĩnh vực, phận phân hệ cụ thể doanh  Là kiểm tra lĩnh vực, phận phân hệ cụ thể doanh nghiệp nghiệp  Là kiểm tra người cụ thể DN  Là kiểm tra người cụ thể DN Cách thức kiểm tra 4.3 Theo tần suất kiểm tra Theo tần suất Kiểm tra đột xuất Là kiểm tra không báo trước Là kiểm tra không báo trước Kiểm tra định kỳ Là kiểm tra thực theo kế hoạch định Là kiểm tra thực theo kế hoạch định Kiểm tra liên tục Là kiểm tra thường xuyên thời điểm Là kiểm tra thường xuyên thời điểm Cách thức kiểm tra 4.4 Theo mối quan hệ chủ thể đôi tượng kiểm tra 4.4.1 Kiểm tra  Là hoạt động kiểm tra lãnh đạo doanh nghiệp cán chuyên nghiệp quản Cách thức kiểm tra 4.4 Theo mối quan hệ chủ thể đôi tượng kiểm tra 4.2.2 Tự kiểm tra  Là việc phát triển nhà quản trị nhân viên có lực ý thức kỷ luật cao; có khả giám sát thân; áp dụng thành thạo kỹ để hoàn thành mục tiêu với hiệu cao Cách thức kiểm tra 4.5 Các công cụ kiểm tra 4.5.1 Các công cụ kiểm tra truyền thống - Các liệu thống - Các báo tài - Ngân quỹ - Các báo cáo phân tích chuyên môn Cách thức kiểm tra 4.5 Các công cụ kiểm tra 4.5.1 Các công cụ kiểm tra đại - Phương pháp đánh giá kiểm tra chương trình - Lập ngân quỹ theo chương trình mục tiêu - Các phương tiện kiểm tra:điện thoại, fax, máy tính, công cụ theo dõi đo lường… Vận dụng chức kiểm tra doanh nghiệp Việt Nam ... quan kiêm tra Tại phải kiểm tra? Tiến trình kiểm tra Chức Kiểm tra Các hình thức kiểm tra Vận dụng chức kiểm tra doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan kiểm tra 1.1 Kiểm tra gì?  Kiểm tra trình đo lường... thức kiểm tra: • Kiểm tra chiến lược • Kiểm tra quản lý • Kiểm tra tác nghiệp Tiến trình kiểm tra 3.1 Xác định đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra đề ra: • • • Thành lập phận tiến hành kiểm tra. .. gian kiểm tra • Xác định phương thức kiểm tra Chi phí kiểm tra • • Thời hạn hoàn thành công tác kiểm tra Báo cáo trình kiểm tra, kết kiểm tra, nhận định đề xuất phận kiểm tra Các yếu tố kiểm tra

Ngày đăng: 07/07/2017, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w