1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lich su phat giao cac nuoc

32 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

phât giao' phât giao' MỤC LỤC i Mục lục Bối cảnh lị sử Ấn Độ trước Phật giáo Giai đoạn sơ khai Giáo hội 2.1 Giai đoạn sơ khai 2.2 Tổ chức Các Hội nghị kết tập kinh điển ính 3.1 Kết tập lần thứ I 3.2 Kết tập lần thứ II 3.3 Vua Asoka Kết tập kinh điển lần thứ III 3.4 Kết tập lần thứ IV lần sau Các phái ính 4.1 Các nhánh 4.2 Các tông phái khác 5 Về khái niệm Tiểu thừa Nguyên suy tàn Phật giáo Ấn Độ 6.1 Sự phân hoá Phật giáo Ấn Độ 6.2 Phật giáo quan hệ với Ấn Độ giáo 6.3 Sự bành trướng có tính bạo lực Hồi giáo Các di tí, di ỉ, trung tâm Phật giáo quan trọng lị sử 7.1 Ấn Độ 7.2 Sri Lanka (Tích Lan) 7.3 Nepal 7.4 Afghanistan (A Phú Hãn) 7.5 Tây Tạng 7.6 Miến Điện 7.7 Trung Hoa 7.8 Iran 10 7.9 Việt Nam 11 7.10 Triều Tiên 13 7.11 ái Lan 13 7.12 Campuchia 14 7.13 Nhật Bản 14 Phật giáo ngày 15 Tóm tắt diễn biến lị sử Phật giáo 15 10 Đọc thêm 17 ii MỤC LỤC 11 Chú thí 17 12 am khảo 18 12.1 Tiếng Việt 18 12.2 Tiếng Anh 18 13 Nguồn, người đóng góp, giấy phép o văn hình ảnh 29 13.1 Văn 29 13.2 Hình ảnh 29 13.3 Giấy phép nội dung 29 Phật giáo ích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN.Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Bổn Sư ích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo Về địa lý, phía Bắc Ấn Độ dãy Himalaya cao lớn dài tạo nên hàng rào cô lập vùng bình nguyên xứ với vùng lại Để liên lạc với bên có đường núi xuyên qua Afghanistan Nền văn hóa ngự trị thời văn hóa Vệ Đà (Veda) Các lạc du mục người Aryan mở mang xâm chiếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng hầu hết bán đảo Ấn Độ khoảng 1000 năm trước công nguyên Văn hoá Vệ Đà nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh có quan điểm thần bí vũ trụ Những phát triển sau biến Vệ Đà thành tôn giáo (đạo Bà La Môn) phân hoá xã hội thành bốn giai cấp đẳng cấp Bà La Môn (tầng lớp tăng lữ) giai cấp thống trị Tư tưởng luân hồi cho sinh vật có vòng sinh tử thoát thai từ đạo Bà La Môn (hay sớm từ tư tưởng Vệ Đà) Đạo Bà La Môn cho tồn chất vạn vật, Brahman (hay Phạm iên) Việc giai cấp tăng lữ đề cao hưởng ưu đãi bổng lộc xã hội tạo điều kiện cho việc phân hoá thành phần nhiều hướng triết lý hay hành đạo khác chống chọi phản bác Trong thời gian trước ích Ca thành đạo, có nhiều trường phái tu luyện Các xu hướng triết lý phân hoá mạnh xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, vật, hoài nghi thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh… 2.1 Giai đoạn sơ khai Giáo hội Giai đoạn sơ khai Mảnh tiền bạc dòng Shakya (Thích Ca) (600–500 TCN) Ngay sau thành đạo (vào khoảng sau kỉ thứ TCN - có tài liệu cho vào năm 589 TCN theo Phật giáo Nam Tông hay năm 593 TCN theo Phật giáo Bắc Tông) ích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với ích Ca hình thành tăng đoàn (hay giáo hội) Sau đó, người chia khắp nơi mang thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực CÁC HỘI NGHỊ KẾT TẬP KINH ĐIỂN CHÍNH cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đoàn 2.2 Tổ chức Trong thời đức Phật ích Ca tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp chịu hướng dẫn ích Ca giáo lý phương cách tu tập Tăng đoàn tổ chức thống nhất, bình đẳng thành viên không phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội có mục tiêu tối cao đem lại giác ngộ cho thành viên Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng qui củ nên Tăng đoàn tránh nhiều chia rẽ Kỷ luật giáo hội dựa nguyên tắc tự giác Trong kì họp, giới luật nêu lên, sau thành viên tự xét nhận vi phạm có Những điều lệ đề cập nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ kiềm chế ăn nói tinh Ngoài người xuất gia, Phật có nhiều đệ tử gia hay cư sĩ.Giới cư sĩ Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ tăng đoàn nhiều mặt Sau Phật nhập niết bàn Tôn giả Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) thay phần lãnh đạo giáo hội Giáo hội giữ nguyên hoạt động truyền thống kì kết tập kinh điển lần thứ hai Các Hội nghị kết tập kinh điển 3.1 Kết tập lần thứ I • Lý Khi Phật sinh tiền, giảng thuyết truyền miệng Phật lại tùy theo trình độ hiểu biết khả hấp thụ để có lời giảng thích hợp Các phương pháp dùng lại phong phú tùy theo hoàn cảnh phương tiện Do đó, dị biệt khó tránh khỏi lời giảng Ngay sau Phật nhập niết bàn, có đệ tử cho phải làm điều này, không làm điều nọ, không chịu ràng buộc tâm ý… Để tránh sai biệt, bảo tồn giáo pháp luật lệ cho toàn vẹn, Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) đề nghị kết tập phân loại toàn lời dạy Phật lại thành kinh điển để tránh chia rẽ, sai lầm giáo pháp[1] • Diễn biến kết Cuộc kết tập lần I tổ chức thành Vương Xá (Rājagaha), gồm 500 A-la-han Arhat Được bảo trợ vua A Xà ế (Ajatasatru) vua xứ Ma Kiệt Đà (Magadha ời gian: vào mùa Hạ năm Đức Phật Niết-bàn Ngài Ưu Ba Ly (Upali) trùng tuyên Luật tạng trước, Ngài A Nan trùng tuyên Kinh tạng sau Bộ luật trùng tụng là: Bát thập tụng Luật Lý kiết tập: Tỳ kheo Bạt Nan Đà vui mừng nghe tin Đức Phật nhập niết bàn Phương pháp kết tập kể lại trí nhớ ghi thành văn Những điều ghi nhận sau viết lại thành kinh: Kinh Trường A Hàm (Digha agama) Kinh Trung A Hàm (Majjhima agama) Kinh Tăng Nhất A Hàm (Anguara agama) Kinh Tạp A Hàm (Samyua agama) Đây tài liệu cổ có ghi lại đời Phật hoạt động Tăng đoàn, đánh dấu bước đầu hình thành Kinh tạng Luật tạng Các kinh văn cho Phật giáo nguyên thủy 3.2 Kết tập lần thứ II 3.2 Kết tập lần thứ II • Lý Sau 100 năm (đầu kỉ thứ TCN) có nhiều người muốn thay đổi số điều chi tiết giới luật Đại hội kết tập lần thứ II cốt để bàn thảo thay đổi Đại hội nhằm mục đích ngăn không để tư tưởng đạo khác thâm nhập vào giáo lý Phật giáo • Diễn biến kết Đại hội có 700 vị tỳ kheo, tổ chức Vesali tám tháng trợ giúp vua Kalasoka Trong đại hội người không đồng ý với việc giữ nguyên giới luật ban đầu bỏ để tổ chức hội nghị kết tập riêng thành lập Đại chúng (mahāsāṅghika) Số người lại tiếp tục kết tập kinh điển, sau hình thành ượng tọa (eravada)[2] 3.3 Vua Asoka Kết tập kinh điển lần thứ III Asoka (A Dục) hoàng đế đế chế Mauryan, đời khoảng năm 273 TCN Trước trở thành Phật tử, ông có tính khí bạo, giết nhiều anh em để cướp vua xua quân chiếm lãnh thổ Kalinga (ngày thuộc bang Orissa) phía Đông Ấn Độ Nhưng sau nhờ gặp Sa di Nigrodha, ông theo Phật giáo cải hối làm nhiều điều thiện, chống lại bạo lực Ông người có công lớn khuyến khích Phật giáo, xây dựng hàng chục ngàn chùa chiền, bảo tháp Phật giáo Đây giai đoạn đánh dấu phát triển Phật giáo lãnh thổ Ấn Độ Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật cử đến khắp nơi từ Âu sang Á, đến tận Hy Lạp, nước Trung Á, Trung Đông, Trung ốc, Miến Điện Sri Lanka Hiện vấn đề tranh luận liệu đoàn thuyết pháp vua Asoka đến Việt Nam hay không Câu hỏi trông chờ vào việc tìm thêm chứng khảo cổ Việt Nam Ngoài ra, vua Asoka người bảo trợ cho kì kết tập kinh điển lần thứ III Kết tập kinh điển lần thứ III dị tiếng Pali toàn Tam Tạng kinh • Lý do: Trong thời gian vua Asoka trị vào kỉ thứ TCN, Phật giáo phát triển rộng nhiều nơi Một điều tất yếu có nhiều phân hóa đạo Phật Tăng đoàn bị số người trà trộn lạm dụng, gây nhiều bất hòa nội • Diễn biến kết quả: Hội nghị chủ trì Moggalipua Tissa, khoảng 1.000 tì kheo ưu tú cử đến Hội nghị tổ chức vào khoảng năm 225 TCN kéo dài tháng Địa điểm kết tập thành Patalipua thuộc đế chế Magadhan khởi xướng giúp đỡ vua Asoka Đây lần Tam Tạng Kinh bao gồm Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng hoàn thiện Cuối đại hội, Moggalipua Tissa “Những Điểm Dị Biệt” (Kathavahu) để bác bỏ luận thuyết không hợp lệ số phái Đại hội kết tập có hạn chế công nhận giáo pháp tông phái ượng tọa bộ, tông phái chiếm đa số lúc Sau đại hội, Tam Tạng kinh với giải trai vua Asoka Mahinda đem tới Tích Lan Các kinh điển sau dịch sang tiếng Pali nguyên vẹn 3.4 Kết tập lần thứ IV lần sau • Đối với kì kết tập lần thứ IV sử liệu không hoàn toàn thống với thời gian tính địa điểm Có hai thuyết đáng lưu ý là: uyết thứ nhất: 4 CÁC BỘ PHÁI CHÍNH HIỆN NAY • Lý do:: Vua Kanishka tín đồ trung thành với Phật giáo, ưa nghe giảng kinh văn nên thường mời nhiều tu sĩ Phật giáo đến giảng kinh Tuy nhiên, ông nhận thấy có nhiều khác biệt kiến giải Phật giáo nên khởi tâm bảo trợ cho kì kết tập lần thứ IV • Diễn biến kết quả: ời gian kết tập vào khoảng 400 năm sau Phật nhập niết bàn (thế kỉ thứ 1) Địa điểm vùng Kasmira miền Tây Bắc Ấn Độ Hội nghị bao gồm 500 học giả giỏi Tam Tạng kinh Vasamitra chủ tọa với trợ giúp Parsva Sau kết tập, vua Kanishka lệnh khắc lại toàn Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng lên đồng, bảo quản nơi cố định, không cho mang Tuy nhiên, di vật bị thất lạc, phần thích luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa (Abhidharma Mahavibhasa sastra) mà Trần Huyền Trang dịch sang tiếng Hán, gồm hai trăm • uyết thứ hai: ời gian kết tập vào khoảng 400 năm sau Phật nhập Niết Bàn, vua xứ Tích Lan Vaagàmani hỗ trợ Kì kết tập đọc, hiệu đính xếp lại thứ tự Tam Tạng kinh, dịch kinh sang tiếng Pali uyết nhiều học giả công nhận kết tập lần thứ IV ượng tọa Bộ (eravada) • Các kì kết tập khác: Các lần kết tập lại riêng phái ượng tọa Bộ (còn gọi Nam Truyền) tiến hành • Kết tập lần thứ V tổ chức vào năm 1871, suốt tháng thủ đô Miến Điện lúc Mandalay Số người tham dự gồm 2.400 cao tăng bảo trợ vua Mindon Kết tạng kinh hiệu đính lại đem khắc 729 phiến đá hình vuông cất vào chùa tháp Kuthodaw • Kết tập lần thứ VI bắt đầu ngày 17 tháng 5, lễ Phật Đản, năm 1954, suốt thời gian năm Địa điểm kết tập phía Bắc Ngưỡng ang (Yangon), núi Nghệ Cố Dưới khởi xướng Giáo hội Phật giáo Miến Điện bảo trợ phủ Miến Điện Kết tham khảo lại tất kinh điển nước Phật giáo Nam truyền, đúc kết đem xuất để truyền bá • Diễn tiến kết hội nghị: Tiến hành suốt tháng hoàn thành.Đại hội ủy nhiệm tôn giả Upali tuyên đọc giới luậty đức Phật dạy cho hai chúng Tỳ Kheo Tỳ Kheo Ni Sau vị chủ tọa hội nghị nêu câu hỏi chất vấn để xác minh tính xác lời tụng điều Phật dạy cho ai, lúc nào, đâu? Ngài Upali phải tụng 80 lần hội nghị công nhận (nên gọi tên bát thập tụng luật) Đây phần giới luật Về sau, vị tổ sư làm để thêm luật Tăng Kỳ luật, Tứ phần luật, Ngũ phần luật… Các phái 4.1 Các nhánh • Phật giáo Nguyên thủy (tiếng Pali: eravada, tiếng Phạn: Sthaviravada), gọi Phật giáo ượng tọa, Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Tiểu thừa Tông phái hình thành kỷ sau ích Ca viên tịch Chữ eravada có nghĩa “lời dạy bậc trưởng thượng” Do nhiều sách gọi nhóm Trưởng Lão Chính xứ Sri Lanka nơi bảo tồn truyền thống Phật giáo Nguyên thủy đạo Phật kế thừa từ trung tâm Ấn Độ Phật giáo Ấn Độ bị suy tàn biến từ kỉ thứ lan rộng Hồi giáo Ấn Độ giáo • Phật giáo Phát triển (Mahayana), gọi Phật giáo Đại chúng, Phật giáo Bắc tông hay Phật giáo Đại thừa Từ kỉ thứ TCN tư tưởng Đại thừa bắt đầu xuất thuật ngữ Mahayana, hay Đại thừa, thực có đề cập kinh Diệu Pháp Liên Hoa Nói chung, tư tưởng Đại thừa có xu hướng rộng rãi tự phép tắc ràng buộc Tiểu thừa Đến kỉ thứ 3, khái niệm Đại thừa xác định rõ ràng qua trước tác bồ tát Long ọ Trung Luận (hay Trung án Luận), chứng minh tính không vạn vật Các ý Long ọ khai triển Bên Đại thừa, lại có trường phái khác Trung quán tông, Duy thức tông 4.2 Các tông phái khác • Phật giáo Mật tông (Vajrayana), gọi Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Kim cương thừa, Phật giáo Chân ngôn Mật tông thường có khuynh hướng giữ bí mật thông tin nên khó xác định xác thời điểm đời tông phái Mật tông xuất vào khoảng kỉ thứ 6, hay chắn kỉ thứ Mật tông có nhiều pháp môn thực hành gọi phương tiện hay phương tiện thiện xảo, bao gồm Mạn đà la, Chân ngôn, Ấn, ần thể, Ngũ trí lai (Dhyani-Buddha), Chủng tử, Đại thủ ấn, Kim cương chử Kiền trùy (Ghanta - chuông nhỏ) Khối lượng kinh điển Mật tông khổng lồ chưa biết hết Trong đó, cần kể đến Đại Nhật kinh, Kim Cương Đỉnh kinh, Tô Tất Địa kinh, Du kỳ kinh, Yếu lược niêm tụng 4.2 Các tông phái khác • Tịnh Độ tông hay Tịnh thổ tông ( ), gọi Liên tông xuất vào kỉ thứ từ truyền bá nhà sư Huệ Viễn Tư tưởng Tịnh Độ có sẵn Phật giáo Ấn Độ tới sang Trung Hoa, phát triển thành tông phái lớn Đại thừa Kinh điển phái phần kinh Vô Lượng ọ, án Vô Lượng ọ, kinh A Di Đà, cộng với luận Vãng sinh Tịnh độ Phương pháp tu học có nguyên tắc: Tín, Nguyện Hành Đây tông phái tương đối dễ tu học nên Đông Nam Á có nhiều Phật tử vùng theo tông này, người lớn tuổi • iền tông ( , Zen) iền phương pháp tu tập có từ ích Ca truyền giảng Tông phái Bồ Đề Đạt Ma đem sang Trung Hoa vào đầu kỉ thứ Đến đầu kỷ thứ iền tông thực phát triển lớn mạnh sâu rộng tông phái khác iền tông thường xem nhánh Đại thừa Tuy nhiên, phương cách tu học nhấn mạnh việc tự nỗ lực để phá bỏ định kiến chấp trước, kinh nghiệm hay lề lối suy diễn cũ thân để trực tiếp chứng nghiệm chân lý Do lớn mạnh đặc biệt, iền tông chia thành nhiều tông phái nhỏ, quan trọng Lâm Tế tông Tào Động tông • Ngoài phái khác tầm mức nhỏ đáng kể Luật tông (Vinaya), Duy ức tông, iên ai tông, Hoa Nghiêm tông hay Hiền ủ tông, ành ật tông Chân Ngôn tông Về khái niệm Tiểu thừa Trước có đánh giá không đầy đủ danh từ Tiểu thừa (Hinayana) Đại thừa (Mahayana) Cả hai khái niệm xuất vào khoảng kỉ thứ kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đã có số nhầm lẫn nhập chung khái niệm Tiểu thừa với ượng tọa (eravada - Phật giáo nguyên thủy hay Trưởng lão bộ) làm Sự thật ượng tọa truyền tới Tích Lan phát triển vào kỉ thứ TCN (thời vua Asoka) Trong thời gian chưa có khái niệm Tiểu thừa Đại thừa Đến phái Tiểu thừa hình thành Ấn Độ ượng tọa phát triển hoàn toàn độc lập Tích Lan Phái Tiểu thừa ngày hoàn toàn không tồn Do đó, Hội Phật giáo ế giới (World Fellowship of Buddhists, WFB) định xoá bỏ danh từ vào năm 1950 hoàn toàn không liên quan tới đạo Phật diện ngày Sri Lanka, ái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào… Nguyên suy tàn Phật giáo Ấn Độ Sự suy tàn đạo Phật Ấn Độ kỉ thứ đạo Phật thực biến đất Ấn vào kỉ thứ 14 Mãi kỉ thứ 19 phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn bắt đầu lại 6.1 Sự phân hoá Phật giáo Ấn Độ Từ kỉ thứ trở đi, đạo Phật có nhiều phân hoá Nhiều tông phái xuất lại có đường lối dị biệt nhiều lúc chia rẽ ời gian đó, lúc đời tông phái Mật tông Các phái đưa nhiều hình ảnh Bồ Tát có nhiều hoạt động hình thức tương tự với việc thờ cúng thần linh Ấn giáo, đó, nhiều làm lu mờ điểm đặc thù Phật giáo Sự bao dung tự Phật giáo tiền đề cho suy tàn Các vua nước Ấn sùng bái đạo Phật khó tìm thấy đạo vị trí CÁC DI TÍCH, DI CHỈ, VÀ TRUNG TÂM PHẬT GIÁO QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ tôn xưng xứng đáng Do đó, họ sẵn sàng nghe thuyết pháp không bỏ quên đạo Bà La Môn không ngừng phát huy đạo thay Phật giáo 6.2 Phật giáo quan hệ với Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo (hay Bà La Môn) tôn giáo đời từ kỉ 15 TCN, với điểm đặc thù sẵn sàng tiếp thu nguyên lý hay khái niệm đạo khác Một mặt, số tín đồ Phật giáo có nhiều tu sĩ phát gốc từ đạo Bà La Môn nên tư tưởng nề nếp Ấn giáo có ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật Mặt khác quan trọng việc Ấn giáo thu nạp tư tưởng Phật giáo để làm thành tư tưởng Bà La Môn (Trong có việc Phật ích Ca Mâu Ni trở thành vị tiên tri quan trọng tôn giáo này) Những tự đổi Ấn Độ giáo kể từ kỉ thứ đem lại sinh khí cho tôn giáo làm mờ nhạt dần hình ảnh Phật giáo Sự pha trộn tư tưởng Phật giáo vào Ấn giáo sâu rộng người bình dân khó phân biệt rõ ràng Ấn giáo Phật giáo Mãi ngày nay, nghiên cứu Phật giáo Ấn giáo nhiều tác giả Tây phương bối rối phân biệt hai tôn giáo (Xem thêm Exploring Hindu-Buddhist Connections) Ngoài ra, thời gian đó, với đặc tính dễ thích nghi phù hợp với nhu cầu thờ phụng người bình dân Ấn Độ, đạo Phật trở thành thứ yếu hay trở thành tôn giáo tầng lớp trí thức 6.3 Sự bành trướng có tính bạo lực Hồi giáo Vào nửa cuối kỉ thứ 8, vua Al-Mahdi (775-785) triều đại Hồi giáo Abbasad đem quân công Ấn Độ Họ phá hủy, cướp bóc tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo—trong quan trọng trung tâm Phật học Valabhi (Valabhī) Mặc dù sau họ không tiếp tục hại Phật giáo, bước đầu việc hủy hoại Phật giáo Ấn Độ, Afghanistan Trung Đông Cho đến 1178, quân đội Hồi giáo Muhammad Ghuri tiến hành nhiều chinh phạt Ấn Độ Hầu hết công trình Phật giáo bị tiêu hủy Vào năm 1197, trung tâm Phật giáo Nālandā bị hủy diệt hoàn toàn, kể tăng sĩ Vikramaśīla bị chiếm năm 1203, chấm dứt hoàn toàn thời đại lịch sử Phật giáo Ấn Độ Các di tích, di chỉ, trung tâm Phật giáo quan trọng lịch sử 7.1 Ấn Độ Là nôi Phật giáo Các trung tâm Phật giáo đời từ thời Bổn Sư ích Ca Mâu Ni truyền đạo phát triển mạnh vào thời vua Asoka Ngày nay, di tích quan trọng Ấn Độ là: • Bồ-đề đạo tràng (BodhGaya) Đây nơi mà ích Ca ngồi thiền thành đạo Alexander Cunningham cộng tìm chứng tích cột trụ đạo tràng vào thập niên 1880 áp Bồ Đề ngày dựng lại từ kỉ thứ Bodh Gaya cách thành phố Gaya 12 km đường Người ta đến qua ngõ Gaya đường hàng không hay dùng xa lộ Deli-Calcuta • Sarnath, gọi Mrigadava (Deer park) Đây nơi mà Phật bắt đầu thuyết giảng giáo lý cho anh em Kiều Trần Như (vườn Lộc Uyển) Di tích sót lại tháp Dhamekh xây vào triều đại Gupta kỷ thứ trước Công nguyên (Chữ Phạn dharmekh nghĩa chánh pháp.) Sarnath cách Varanasi Uar Pradesh khoảng km đến từ Varanasi đường hàng không, hay xe lửa • Kusinagara Đây nơi mà Phật nhập niết bàn a khai quật người ta tìm thấy mảnh vỡ tượng phật cột trụ mà vua Asoka xây dựng Nơi ngày Kasia, thuộc Deoria bang Ua Pradesh • Trung tâm Phật giáo Nalanda Đây trường đại học Phật giáo giới Nalanda nằm cách Patna 90 km đến Patna đường hàng không hay đường Sau đến Nalanda bằn đường tàu hoả Trạm Nalanda nằm nhánh đường Bhaktiyarpur-Rajgir phần Eastern Railway Hoặc từ Patna, dùng xe bus để đến Nalanda 7.2 Sri Lanka (Tích Lan) 7.2 Sri Lanka (Tích Lan) Ở Sri Lanka có nhiều di tích Phật giáo an trọng bao gồm • Anuradhapura: Đây cố đô Sri Lanka (thời có tên Tích Lan, hay Ceylon) có nhiều di tích Phật giáo Trong số đó, đáng ý là: Cây bồ đề chiết cành từ bồ đề gốc nơi mà ích Ca thành đạo Cây có tuổi thọ 2100 năm Cây bồ đề Ấn bị hủy hoại Hầu hết nhánh bồ đề chiết nơi khác giới xuất phát từ bồ đề Đền uparama, đền cổ Phật giáo Sri Lanka, xây dựng vào kỉ thứ TCN triều đại vua Devanmpiyatissa Đền có đặt mảnh vụn xương vai phải Phật Ngôi đền trùng tu xây lại nhiều lần Ngôi đền phiên năm 1862 Khu đền Ruvanveli xây cất vua Dutugemunu vào kỉ thứ TCN Đây kiến trúc khổng lồ cao 103 mét chiếm chu vi 286 mét Khu di tích được phát vào đầu kỉ 20 phục chế theo kích thước ban đầu Anuradhapura, cách Colombo 250 km phía bắc Từ Colombo có nhiều chuyến xe buýt ColomboAnuradhapura ngày Phương tiện tàu hoả từ Colombo đến Anuradhapura có • Tượng Phật ngồi thiền Lord Buddha tìm thấy Polonnaruwa Tượng tạc vào thành núi đá granit vào kỉ thứ 12 cao 14 mét Gần đó, có hai khối tượng hình sư Anan đứng khoanh tay bên cạnh ích Ca tịch diệt tư nằm Polonnaruwa nằm phía Đông Sigiriya, tốn chừng 1,5 xe buýt • ần thể tượng tranh Phật hang động Dabulla Đây nơi trú ẩn vua Valagam Bahu kỉ thứ TCN Tổng cộng 80 hang động sư thời dùng để tọa thiền tổng số hang có nhiều tượng tranh Phật kiến tạo vào thời gian Dambulla nằm cách Kandy 72 km hướng bắc cách Anuradhapura 64 km hướng đông nam đường nối hai thành phố Từ đường người ta phải lên cao 150 mét qua bậc đá trọc Nên mang theo dù thăm viếng 7.3 Nepal Nepal có nhiều trung tâm Phật giáo quan trọng như: • Lumbini, nơi Phật ích Ca đời Vùng di tích tìm thấy hướng Tây Nam đồng chân rặng núi Churia (xem thêm đồ ích Ca Mâu Ni) Trước người ta không xác định địa danh Mãi đến tháng 12 năm 1886, nhà khảo cổ người Đức Dr Alois A Fuhrer tìm thấy cột tháp vua Asoka ghi lại làm xác nhận nơi đời ích Ca Mâu Ni Để đến Lumbini, dùng đường hàng không từ Kathmandu tới Bhairawa Từ nơi có loại xe buýt hay taxi đưa đến Lumbini cách 22 km • Kathmandu: Đây thành phố mà có khoảng 1/3 số người theo Phật giáo Đáng để ý có: áp Swayambhunath (có nghĩa “tự tại”) Kathmandu Nằm phía tây trung tâm thành phố áp có 2000 năm tuổi áp nằm đỉnh đồi cao 77 mét có 350 bậc thang Đỉnh tháp khung thiếp vàng mắt Phật nhìn bốn phía Giữa hai mắt thường có thêm mắt thứ tượng trưng cho khả thiên nhãn thông áp Bodhnath (hay Boudhanath) Kathmandu Đây tháp lớn Nam Á cách km phía đông Katmandu Đây xem trung tâm Phật giáo Tây Tạng quan trọng bên Tây Tạng Trong khuôn viên tháp có 35 thiền đường áp xây vào kỉ thứ 14 Có đường bay đến Kathmandu Sân bay quốc tế Tribhuvan 15 • Tokyo với chùa quan trọng Sensoji (từ kỷ thứ 7), xây dựng việc ngư phủ tìm thấy ảnh nhỏ an ế Âm Bồ Tát (Kannon) lưới họ Phật giáo ngày • eo số liệu thống kê Adherents số người theo đạo Phật toàn giới 376 triệu (vào năm 2005), chiếm khoảng 6% dân số giới • Cũng theo thống kê Adherents, 10 nước có đông người theo Phật giáo là: Trung ốc 102.000.000 người Nhật Bản 89.650.000 người ái Lan 55.480.000 người Việt Nam 45.000.000 người [10] Myanma 41.610.000 người Sri Lanka 12.540.000 người Hàn ốc 10.920.000 người Đài Loan 9.150.000 người Campuchia 9.130.000 người Ấn Độ 7.000.000 người • Đạo Phật nước Tây phương: • Hoa Kỳ: eo World Almanac năm 2004 có khoảng 2-3 triệu người theo đạo Phật Đạo đứng hàng thứ Tỉ lệ tăng số người theo đạo từ 1990 đến 2000 170% • eo Australian Bureau of Statistics Úc số người theo đạo Phật có tỉ lệ tăng nhanh nước từ 1996 đến 2001 (hơn 150%) Năm 2002 có đến 360.000 người theo Phật giáo • eo Pluralism Project năm 1997 Pháp có khoảng 650.000 Anh có 180.000 tín đồ Phật giáo Tóm tắt diễn biến lịch sử Phật giáo • 566-486 TCN: ích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh Những nghiên cứu gần cho Phật đời khoảng 490-410 TCN Do đó, thời gian tính 500 năm đầu kể từ đời Phật giáo không xác, kiện ghi lại khoảng chừng • 530 TCN: ích Ca giác ngộ (ở tuổi 36) thuyết pháp khoảng 49 năm • 486 TCN: ích Ca nhập niết bàn • 486 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần I Rajaghgraha khoảng 500 A-la-hán, Mahakassapa chủ trì nhằm góp nhặt lại giảng ích Ca Hình thành Giới tạng Kinh tạng • Khoảng 443-379 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần II Vesali, bàn số điểm dị biệt giới luật nảy sinh • 297 TCN: Vua Asoka (274-236 TCN) cải đạo sang Phật giáo; đạo Phật phát triển thành quốc giáo bắt đầu lan truyền Ấn Độ • 250 TCN (308 TCN?): Hội nghị kết tập lần thứ III bảo trợ vua Asoka Pataliputra, Ấn Độ Chủ trì Moggalipua Tissa Bàn thảo ngăn ngừa phân hoá giáo pháp Lần đời đủ Tam tạng kinh Các nhà truyền giảng Phật giáo vua Asoka gửi tới Tích Lan (Ceylon, Sri Lanka), Kanara, Karnataka, Kashmir, vùng Hy Mã Lạp Sơn, Miến Điện (Burma, Myanma), Afghanistan, đến Ai Cập, Macedonia Cyrene • 240 TCN Tích Lan: ành lập cộng đồng ượng tọa Công chúa Sanghamia, vua Asoka, chiết nhánh thành công bồ đề nơi Phật thành đạo, trồng Tích Lan • 94 TCN Tích Lan: Kỳ kết tập kinh điển lần thứ IV ượng tọa mũi Aloka thành Malaya 16 TÓM TẮT CÁC DIỄN BIẾN TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO • Năm 35 Tích Lan: Hình thành phân phái Mahavira Abhayagiri Vihara Tích Lan • Năm 65 Trung ốc: Di sớm chứng tỏ Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa • ế kỉ thứ 1: Kỳ kết tập lần kinh điển lần VI Jalandhar, Ấn Độ vua Kaniska bảo trợ Các nhà sư từ Tích Lan truyền Phật giáo ượng tọa đến ái Lan Miến Điện Đạo Phật xuất Việt Nam thời điểm • Cuối kỉ thứ nhất: Đạo Phật đến vương quốc Phù Nam, thuộc địa phận Campuchia • ế kỉ thứ 2: Năm 200 Ấn Độ, Đại học Phật giáo Nalanda đời trở thành trung tâm Phật học giới 1000 năm (có tài liệu cho đại học đời vào đầu kỉ thứ 5) Cùng thời gian hình thành phái Đại ừa bắt đầu tách từ ượng tọa • Nửa cuối kỉ thứ 2: Đạo sư Long ọ thuyết giảng tính không (ật tính không ích Ca giảng dạy cho A Nan Đà từ tới đạo sư Long ọ khái niệm làm bật lên định nghĩa rõ Đại thừa) • ế kỉ thứ 3: đạo Phật lan tới Ba Tư qua ngõ buôn bán • Năm 320: Phái Mật tông hình thành phát triển Ấn Độ từ sở Đại thừa • ế kỉ thứ 4: Đạo sư ế ân làm bật khái niệm "duy thức" niệm Phật A Di Đà cho tái sinh miền Tịnh Độ Tịnh Độ tông hình thành từ thời gian Ở Nepal hình thành tồn hai đạo Phật giáo Ấn Độ giáo • 334-416: Nhà sư Huệ Viễn mang Tịnh Độ tông vào Trung Hoa (Bạch Liên Hội) • 372: Phật giáo thâm nhập đến bán đảo Triều Tiên • 390: Phái Pháp Hoa đời Trung Hoa • ế kỉ thứ 5: Đại thừa du nhập vào Indonesia Philippines • 499: Nhất iết Hữu Bộ Tông (Sarvàstivàdah) hình thành Ấn Độ (Có tài liệu cho Nhất thiết hữu hình thành sau lần Kết tập Kinh điển thứ II.) • 526: Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ đến Trung Hoa Ông sơ tổ iền tông tổ sư phái võ iếu Lâm • 552: Đạo Phật đến Nhật Bản trở thành quốc giáo • ế kỉ thứ 6: iên ai tông sư Trí Giả (Chih-I )thành lập • 641: Đạo Phật du nhập vào Tây Tạng • Nửa sau kỉ thứ 7: Sư Pháp Tạng thành lập phái Hoa Nghiêm • Cùng cuối kỉ thứ 7: iền sư Huệ Năng phát triển mạnh iền tông Trung Hoa Trong đó, Kashmir Tây Tạng, Mật tông phát triển mạnh • Từ năm 713: Nhiều iền phái hình thành có Lâm Tế tông với khái niệm đốn ngộ công án (koan), Tào Động tông • ế kỉ thứ 8: Cổ Mật tông đời Tây Tạng • ế kỉ thứ 9: Chân Ngôn tông (Shigon) đời Nhật từ đạo sư Kukai • Từ kỉ thứ 9: Angkor Wat xây dựng vương quốc Khmer Đạo Lão phát triển mạnh làm ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật Trong đó, đạo Hồi bắt đầu thay cho đạo Phật nhiều nơi • ế kỉ 11 tới kỉ 13: Ở Ấn Độ, đạo Hồi thâm nhập mạnh; người cực đoan tiêu hủy nhiều kiến trúc tổ chức Phật giáo Năm 1193 họ chiếm Magahda, tàn phá công trình đại học Phật giáo Nalanda Vikramasila • ế kỉ 13: Đạo Phật phát triển nhiều tông phái Nhật đặc biệt phái iền tông (Tào Động tông Lâm Tế tông) Tịnh Độ tông Nhật Liên tông đời đạo sư Nichiren Daishi (1222-1282) sáng lập Cũng giai đoạn này, Phật giáo ượng tọa du nhập tới Lào, Phật giáo Tây Tạng thâm nhập vào Mông Cổ 17 • ế kỉ 14: Gelugpa (phái Nón Vàng) Tông-khách-ba đưa vào Tây Tạng • ế kỉ 15: Sự đời nhiều giáo phái Ấn Độ giáo đánh dấu suy tàn cuối Phật giáo Nam Ấn Ở Tây Tạng, dòng Dalai Lama (Đạt Lai Lạt Ma) bắt đầu • ế kỉ 16: Bồ Đào Nha chiếm Tích Lan, đạo Phật không quốc giáo bị biến hệ hành động phân biệt tôn giáo phá hủy chùa chiền để dựng nhà thờ, hầu hết sư sãi phải đào tị Mãi kỉ 17, với ảnh hưởng Hà Lan, đạo Phật bắt đầu du nhập lại nơi từ Miến Điện Cũng thời gian này, thiền phái Obaku đời đạo sư Ingen (1592-1673) sáng lập (Tuy nhiên có tài liệu cho Obaku sư Ẩn Nguyên Long Khí - nguyên thuộc phái Lâm Tế - sáng lập từ 1654 Nhật • 1862: Lần Kinh Pháp cú (Dhammapada) dịch tiếng Đức • 1871: Bắt đầu kỳ kết tập kinh điển lần thứ V thủ đô Miến Điện Mandalay Kinh điển Pali khắc 729 phiến đá hoa cương • Cũng sau kỉ 19, xuất cộng đồng người Hoa Bắc Mỹ đạo Phật thâm nhập vào phần kinh Diệu Pháp Liên Hoa dịch tiếng Anh • Năm 1905: Đạo sư Soyen Shaku người dạy iền Bắc Mỹ • Từ năm 1920: Nhà nước cộng sản Mông Cổ công khai tìm cách dẹp bỏ tôn giáo, đặc biệt bắt đầu đạo Phật Mông Cổ • 1950: Trung ốc chiếm Tây Tạng, bắt đầu công việc đàn áp phá hủy chùa chiền Phật giáo Đến 1959 vị Dalai Lama Tây Tạng phải tị nạn Ấn Độ Phật giáo Tây Tạng lại phát triển mạnh nước Tây phương Sau Dalai Lama giải Nobel hoà bình năm 1989 • 1954: Hội nghị kết tập kinh lần thứ VI Miến Điện Yangon • 1966: Tu viện ượng tọa xây dựng Hoa Kỳ 10 Đọc thêm • Phật giáo • Các tông phái Phật giáo • ích Ca Mâu Ni • an Âm • Lịch sử Phật giáo Việt Nam 11 Chú thích [1] Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, chương 3, kết tập thành Vương Xá Pháp sư ánh Nghiêm - ích Tâm Trí dịch [2] Các Bộ phái Phật giáo Ấn Độ - Buddhist Sects In India Chương 2, tác giả:Tiến sĩ Nalinaksha Du, việt dịch: ích Nguyên Tạng [3] A CONCISE HISTORY OF BUDDHISM, England 1997 [4] CULTURES OF THE WORLD IRAN, New York 1993 [5] “Buddhism in Iran” Truy cập 10 tháng năm 2015 [6] ENCYCLOPAEDIA BRITANNICA, Chicago1984) [7] “Error” Truy cập 24 tháng năm 2015 [8] “Error” Truy cập 24 tháng năm 2015 18 12 THAM KHẢO [9] “Error” Truy cập 24 tháng năm 2015 [10] eo số liệu thống kê Ban Hướng dẫn Phật tử, GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM phát biểu HT ích iện Nhơn Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM đọc ngày kỷ niệm 27 năm ngày thành lập GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM (07/11/1981 – 07/11/2008) đăng báo Giác Ngộ quan ngôn luận ành hội Phật giáo ành phố Hồ Chí Minh 12 Tham khảo 12.1 Tiếng Việt • Các hang thờ Phật tiếng giới -Văn Hưng • Những ánh Địa Phật giáo Ấn Độ -ích nữ Minh Tâm dịch • TINH HOA SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠO PHẬT - Edward Conze • Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tông phái Phật giáo Trung ốc ích Tâm Khanh • LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN THỨ V - VI - ích Phước Sơn • Phật giáo Văn Hóa Ấn Độ Dr Bimlendra Kumar 12.2 Tiếng Anh • e History of Buddhism Dr C George Boeree Shippensburg University • History of Buddhism trang about • Buddhism Timeline • Dictionary of the History of Ideas • Timeline of Buddhist history • e Buddhist Hand Book - A Complete Guide to Buddhist Schools, Teaching, Practice, and History John Snelling Barnes & Nobles 1998 ISBN 0-7607-1028-7 • Buddhism and Hinduism • Historical Sketch of Buddhism and Islam in Afghanistan • Sacred Island - A Buddhist Pilgrim’s Guide to Sri Lanka • Buddhism and Its Spread Along the Silk Road • History of the Shaolin Temples • Travel China Guide • Pagan, Myanmar • Bagan (Pagan) • Buddhism in Myanmar A Short History - Roger Bischoff • Myanmar travel information • Korean Buddhism • Survey of Korean Buddhism and Temples - Brian Barry • Asian Historical Architecture • e Buddhist World 12.2 Tiếng Anh • HISTORY OF BUDDHISM IN KINGDOM OF CAMBODIA • History of Cambodia • Angkor History • Angkor om 19 20 Quan Thế Âm Bồ Tát Một hình ảnh tiêu biểu tư tưởng Đại thừa nước Đông Nam Á 12 THAM KHẢO 12.2 Tiếng Anh Đại học Nalanda trung tâm Phật giáo quan trọng Ấn Độ (bị phá hủy năm 1197) Đại tháp Giác Ngộ thánh địa Bodh Gaya 21 22 Chùa Kandy, Sri Lanka, tương truyền nơi chứa xá lợi Phật Thánh địa Lumbini 12 THAM KHẢO 12.2 Tiếng Anh Cung điện Potala, nơi chỗ Đạt Lai Lạt Ma Tháp Shwedagon Yangon Myanma, toàn thân tháp dát vàng ước lượng lên đến 30 23 24 12 THAM KHẢO Chùa Thiếu Lâm (Thiếu Lâm Tự), nơi khởi nguồn Thiền tông Trung Hoa môn kungfu Thiếu Lâm Chùa Dâu, chùa Phật giáo xây dựng Việt Nam 12.2 Tiếng Anh Chùa Haeinsa (Hải Ấn) nơi lưu giữ mộc Tam Tạng kinh Triều Tiên 25 26 Tháp Phật giáo lớn Phra Pathom, Nakhon Pathom, Thái 12 THAM KHẢO 12.2 Tiếng Anh Tượng đầu Phật bị che phủ Wat Mahathat, Ayutthaya 27 28 Chùa Todaiji, chùa gỗ lớn giới Sự phát triển Phật giáo thời vua Asoka 12 THAM KHẢO 29 13 Nguồn, người đóng góp, giấy phép cho văn hình ảnh 13.1 Văn • Lị sử Phật giáo Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o?oldid=26497757 Người đóng góp: Mxn, DHN, Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, Vietbio, Nguyễn anh ang, Trung, Avia, Arisa, Nhanvo, ái Nhi, YurikBot, aisk, Baodo, Vinhtantran, Casablanca1911, Apple, VietLong, Newone, DHN-bot, Ctmt, Trungda, Escarbot, TuvicBot, JAnDbot, VolkovBot, Harry Pham, SieBot, Kien1980v, TVT-bot, DXLINH, Qbot, Ditimchanly, MelancholieBot, Y Kpia Mlo, AlleinStein, Magicknight94, Pq, Albambot, ArthurBot, Xqbot, Kienngot, Prenn, KamikazeBot, Bui ieu Khoa, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, Yanajin33, Hongduc99, Cheers!-bot, Tran Ai oc Vietnam, Wkpda, Oliver Puertogallera, Value, AlphamaBot, Hugopako, Earthshaker, Addbot, OctraBot, Tqnhu, itxongkhoiAWB, Tvquangduc, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc AWB, AlbertEinstein05, Cangmaster03 44 người vô danh 13.2 Hình ảnh • Tập_tin:AshokaMap.gif Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/e/e7/AshokaMap.gif Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Ayutthaya_buddha.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/22/Ayutthaya_buddha.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: User:Ahoerstemeier • Tập_tin:Bodhgaya_3639645087_6139b3fd99_t.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/86/Bodhgaya_3639645087_ 6139b3fd99_t.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Mahabodhi Temple - Bodh Gaya Nghệ sĩ đầu tiên: Ken Wieland from Philadelphia, USA • Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4a/Commons-logo.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features (Former versions used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier PNG version, created by Reidab • Tập_tin:Daihocnalanda.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/9/92/Daihocnalanda.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Dau_pagoda.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/bd/Dau_pagoda.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Chio • Tập_tin:Eternal_peace_flame_Lumbini.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/93/Eternal_peace_flame_Lumbini jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ConyJaro Nghệ sĩ đầu tiên: ConyJaro • Tập_tin:Kano_White-robed_Kannon,_Bodhisattva_of_Compassion.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/ 3/32/Kano_White-robed_Kannon%2C_Bodhisattva_of_Compassion.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Korea-Haeinsa-04.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c9/Korea-Haeinsa-04.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: http://flickr.com/photos/malpuella/2584671748/ Nghệ sĩ đầu tiên: Lauren Heckler (e Flickr ID is malpuella) at Flicker • Tập_tin:Phra_Pathom_Chedi2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/37/Phra_Pathom_Chedi2.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: ScorpianPK • Tập_tin:Potala.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0a/Potala.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: selbst fotografiert auf einer Urlaubsreise von Anita Seiberl Nghệ sĩ đầu tiên: Anita Seiberl (= Seiberl) • Tập_tin:SDGYGN.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4d/SDGYGN.JPG Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Sky89 • Tập_tin:Shakya.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/9/9c/Shakya.jpg Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Todaiji_daibutsuden.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b5/Todaiji_daibutsuden.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Zahntempel_Kandy.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/42/Zahntempel_Kandy.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:���.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/38/%E5%B0%91%E6%9E%97%E5%AF%BA.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: e original uploader was Baiqitun Wikipedia Tiếng Trung 13.3 Giấy phép nội dung • Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0 ... quan tới đạo Phật diện ngày Sri Lanka, ái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào… Nguyên suy tàn Phật giáo Ấn Độ Sự suy tàn đạo Phật Ấn Độ kỉ thứ đạo Phật thực biến đất Ấn vào kỉ thứ 14 Mãi kỉ thứ 19... Phật chuyển ngữ lưu hành rộng khắp đất nước Ba Tư vào thời đó, số có kinh Vô Lượng ọ (Sukhavati- Vyuha sutra) kinh Đại ừa Trang Nghiêm Bảo Vương (Karanda-vyuha) ghi nhận hữu ngày Gần đây, người... Phật khác là: Chedi Luang (xây năm 1391), Chet Yot (xây cuối kỷ 15), Doi Suthep (xây năm 1386), Phra Sing (xây năm 1345) Wat Suan Dok (xây vào kỷ 16) 7.12 Campuchia Một số thuyết cho đạo Phật du

Ngày đăng: 07/07/2017, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w