1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án

50 10,2K 89

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 102,13 KB

Nội dung

1. Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng. 2. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với: A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 3. Đối tượng trong nghiên cứu ngang là: A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 4. Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là: A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 5. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là: A. Nhiều hoặc một; B. Một; C. Hai; D. Nhiều; E. Ít. 1. Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, có thể đặt giả thuyết Ho như sau: A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ; B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ; C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam; D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên; E. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ nêu trên là do yếu tố nhiễu. 2. Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, test thống kê sử dụng thích hợp nhất là: A. 2; B. t; C. Z; D. r; E.  3. Từ bảng trên, đã tính được 2 = 2,353; và kết luận rằng: A. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê; B. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê; C. p < 0,05; D. p < 0,04; E. Vì mẫu quá nhỏ nên không có ý nghĩa thống kê.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu theo dõi; E Thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với: A Nghiên cứu sinh thái; B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; E Thử nghiệm ngẫu nhiên; Đối tượng trong nghiên cứu ngang là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là: A Nhiều hoặc một; @ B Một; C Hai; D Nhiều; E Ít Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là: A Một lần; @ B Nhiều lần; C Hai lần; D Một lần hoặc nhiều lần; E Nhiều lần hoặc hai lần So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu ngang là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu ngang là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao; @ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu ngang là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu ngang là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu ngang là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; @ D Cao; E Không xác định Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập hồi cứu; b Bệnh chứng; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; @ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập hồi cứu; b Bệnh chứng; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; @ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Bệnh chứng; b Ngang; c Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; @ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Bệnh chứng; b Ngang; c Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; @ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Ngang; b Tương quan; c Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; @ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Ngang; b Tương quan; c Trường hợp; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 A a,b,c; @ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập hồi cứu; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; @ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập hồi cứu; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; @ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập tương lai; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; @ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập tương lai; c Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; @ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b "Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là: A Thực nghiệm; B Thuần tập tương lai; C Thuần tập hồi cứu; D Bệnh chứng; E Ngang; @ "Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là: A Thuần tập tương lai; B Thuần tập hồi cứu; C Bệnh chứng; D Ngang; E Tương quan; @ Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu: A Ngang; B Nghiên cứu dọc;@ C Nửa dọc; D Tương quan; E Tỷ lệ hiện mắc Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu theo dõi; @ E Thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với: A Nghiên cứu sinh thái; B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; @ E Thử nghiệm ngẫu nhiên; Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là: A Quần thể; B Cá thể; @ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là: A Nhiều hoặc một; B Một; C Hai; D Nhiều; @ E Ít Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là: A Nhiều hoặc một; B Một; @ C Hai; D Nhiều; E Ít Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là: A Một lần; B Nhiều lần; @ C Hai lần; D Một lần hoặc nhiều lần; E Nhiều lần hoặc hai lần Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu nửa dọc là: A Một lần; B Nhiều lần; @ C Hai lần; D Một lần hoặc nhiều lần; E Nhiều lần hoặc hai lần Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng; D Thuần tập;@ E Tìm tỷ lệ mới mắc Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng; D Thuần tập; @ E Tìm tỷ lệ hiện mắc 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng; D Thuần tập; @ E Tìm tỷ lệ hiện mắc Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng; D Thuần tập; @ E Sinh thái So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp;@ C Trung bình; D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp;@ C Trung bình; D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao; @ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp;@ C Trung bình; D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao;@ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu thuần tập là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao;@ E Không xác định Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập tương lai; b Thuần tập hồi cứu; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập tương lai; b Thuần tập hồi cứu; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập tương lai; b Bệnh chứng; c Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thuần tập tương lai; b Bệnh chứng; c Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: A Khó thực hiện lại; B Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; C Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; D Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;@ E Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào Nghiên cứu bệnh chứng đồng nghĩa với nghiên cứu: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu;@ D Nghiên cứu theo dõi; E Thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với: A Nghiên cứu sinh thái; B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng;@ D Nghiên cứu thuần tập; E Thử nghiệm ngẫu nhiên; Đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Quần thể; B Cá thể;@ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là: 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 A Quần thể; B Cá thể;@ C Bệnh nhân; D Người khỏe; E Cộng đồng Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: A Tương quan; B Ngang; C Bệnh chứng;@ D Thuần tập; E Sinh thái So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong nghiên cứu tương quan là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao;@ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao;@ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình; D Cao;@ E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp;@ C Trung bình; D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình;@ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình;@ D Cao; E Không xác định So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là: A Không có; B Thấp; C Trung bình;@ D Cao; E Không xác định Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu theo dõi; E Thử nghiệm lâm sàng;@ Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với: A Nghiên cứu sinh thái; B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; E Thử nghiệm ngẫu nhiên; @ Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là: A Quần thể; B Cá thể; C Bệnh nhân;@ D Người khỏe; E Cộng đồng Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là: A Quần thể; B Cá thể; C Bệnh nhân;@ D Người khỏe; E Cộng đồng Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu theo dõi; E Nghiên cứu can thiệp;@ Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu: A Nghiên cứu tương quan; B Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu theo dõi; E Nghiên cứu thực nghiệm;@ Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Tương quan; b Trường hợp; c Thực nghiệm; 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c;@ E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Tương quan; b Trường hợp; c Thực nghiệm; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; B c,a,b;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Trường hợp; b Thực nghiệm; c Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b.@ Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Trường hợp; b Thực nghiệm; c Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; C b,c,a;@ D b,a,c; E a,c,b "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là: A Thực nghiệm;@ B Thuần tập tương lai; C Thuần tập hồi cứu; D Bệnh chứng; E Ngang Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Thực nghiệm; b Thuần tập; c Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a;@ C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c;@ B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Trường hợp; b Thực nghiệm; c Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; C b,c,a; D b,a,c; E a,c,b.@ Có 3 thiết kế nghiên cứu: a Trường hợp; b Thực nghiệm; c Thuần tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A a,b,c; B c,b,a; C b,c,a;@ D b,a,c; E a,c,b "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây là: A Thực nghiệm;@ B Thuần tập tương lai; C Thuần tập hồi cứu; D Bệnh chứng; E Ngang Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: A Giai đọan mô tả;@ B Thu thập số liệu; C Xử lý số liệu; D Phân tích số liệu; E Thiết kế mẫu Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: Thu thập số liệu; B Giai đọan phân tích;@ C Xử lý số liệu; D Phân tích số liệu; E Thiết kế mẫu Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: A Thu thập số liệu; B Xử lý số liệu; C Giai đọan thực nghiệm; @ D Phân tích số liệu; E Thiết kế mẫu Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: A Thu thập số liệu; B Xử lý số liệu; C Phân tích số liệu; 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 D Trình bày kết quả;@ E Thiết kế mẫu Một trong các cách phân loại nghiên cứu là: A Theo thời gian;@ B Theo không gian; C Theo đặc trưng về con người; D Theo loại mẫu sử dụng; E Theo kích thước của quần thể Một trong các cách phân loại nghiên cứu là: A Theo không gian; B Theo sự biến động của đối tượng trong các nhóm; @ C Theo đặc trưng về con người; D Theo loại mẫu sử dụng; E Theo cấp quản lý Một trong các cách phân loại nghiên cứu là: A Theo không gian; B Theo đặc trưng về con người; C Theo cấp quản lý D Theo mục tiêu nghiên cứu;@ E Theo loại mẫu sử dụng; Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là: A Đặt vấn đề; B Mô tả;@ C Tổng quan; D Đối tượng nghiên cứu; E Nêu giả thuyết; Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là: A Quan sát; B Trình bày kết quả; C Phân tích;@ D Đối tượng nghiên cứu; E Nêu giả thuyết; Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là: A Quan sát; B Trình bày kết quả; C Thực nghiệm (nếu có thể);@ D Đặt vấn đề; E Tổng quan; Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là: A Đặt vấn đề; B Tổng quan; C Quan sát; D Trình bày kết quả; E.Trình bày kết quả;@ Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: A Tính tần số mắc bệnh; B Nhận thấy vấn đề (một sự khởi đầu rất quan trọng);@ C Tính tỷ lệ mới mắc; D Tính tỷ lệ hiện mắc; E Tính số hiện mắc; Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: A Xác nhận sự đồng nhất của các sự kiện (các cas giống nhau);@ B Tính tần số mắc bệnh; C Tính tỷ lệ mới mắc; D Tính tỷ lệ hiện mắc; E Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2; Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: A Tính tần số mắc bệnh; B Tính tỷ lệ mới mắc; C Thu thập tất cả các sự kiện (nhận ra tất cả các cas hiện có);@ D Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; E Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2; Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: A Tính tần số mắc bệnh; B Tính số hiện mắc; C Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; D Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2; E Xác định các đặc điểm của các sự kiện (mô tả các cas);@ Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: A Tính tỷ lệ mới mắc; B Tính tỷ lệ hiện mắc; C Tính số hiện mắc; D Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; E Tìm cách mô tả quá trình xuất hiện và chiều hướng phát triển của hiện tượng;@ Nghiên cứu trường hợp thuộc về: A Nghiên cứu mô tả;@ B Nghiên cứu phân tích; C Nghiên cứu cohorte; D Nghiên cứu dọc; E Nghiên cứu hồi cứu; Mô tả một chùm bệnh thuộc về: A Nghiên cứu cohorte; B Nghiên cứu mô tả;@ C Nghiên cứu dọc; 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 D Nghiên cứu hồi cứu; E Nghiên cứu thực nghiệm; Mô tả một loạt các trường hợp thuộc về: A Nghiên cứu dọc; B Nghiên cứu hồi cứu; C Nghiên cứu mô tả;@ D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu tương quan thuộc về: A Nghiên cứu mô tả;@ B Nghiên cứu phân tích; C Nghiên cứu cohorte; D Nghiên cứu dọc; E Nghiên cứu hồi cứu; Nghiên cứu ngang thuộc về: A Nghiên cứu bệnh chứng; B Nghiên cứu hồi cứu; C Nghiên cứu mô tả;@ D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc; Nghiên cứu sinh thái thuộc về: A Nghiên cứu bệnh chứng; B Nghiên cứu hồi cứu; C Nghiên cứu mô tả;@ D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc; Nghiên cứu bệnh chứng thuộc về: A Nghiên cứu phân tích;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc; Nghiên cứu thuần tập thuộc về: A Nghiên cứu phân tích;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: A Nghiên cứu phân tích;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại: A Nghiên cứu dọc;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc; Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại: A Nghiên cứu quan sát;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc; Nghiên cứu thuần tập thuộc về: A Nghiên cứu dọc;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu thuần tập thuộc về: A Nghiên quan sát;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: A Nghiên cứu dọc;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: A Nghiên cứu quan sát;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu: A Nghiên cứu quan sát; B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm;@ E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Thử nghiệm trên cộng đồng thuộc loại nghiên cứu: A Nghiên cứu quan sát; B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm;@ E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu: A Nghiên cứu quan sát; B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm;@ E Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; Mục têu chính của các nghiên cứu trường hợp là: A Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B Kiểm định giả thuyết nhân quả; C Dự phòng cấp II; D Chứng minh giả thuyết nhân quả; E Can thiệp trên cộng đồng; Mục têu chính của các nghiên cứu chùm bệnh là: A Kiểm định giả thuyết nhân quả; B Hình thành giả thuyết nhân quả;@ C Chứng minh giả thuyết nhân quả; D Loại bỏ yếu tố nguy cơ; E Can thiệp trên cộng đồng; Mục têu chính của các nghiên cứu ngang là: A Kiểm định giả thuyết nhân quả; B Dự phòng cấp II; C Hình thành giả thuyết nhân quả;@ D Chứng minh giả thuyết nhân quả; E Dự phong cấp I; Mục têu chính của các nghiên cứu tương quan là: A Kiểm định giả thuyết nhân quả; B Dự phòng cấp II; C Chứng minh giả thuyết nhân quả; D Can thiệp trên cộng đồng; E Hình thành giả thuyết nhân quả;@ Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một loạt các trường hợp là: A Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B Kiểm định giả thuyết nhân quả; C Loại bỏ yếu tố nguy cơ; D Can thiệp trên cộng đồng; E Dự phong cấp I; Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một trường hợp là: A Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B Kiểm định giả thuyết nhân quả; C Loại bỏ yếu tố nguy cơ; D Can thiệp trên cộng đồng; E Dự phong cấp I; Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nghiên cứu trường hợp;@ B Thử nghiệm trên thực địa; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; E Nghiên cứu hồi cứu; Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Thử nghiệm lâm sàng; B Chùm bệnh;@ C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; E Nghiên cứu hồi cứu; Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Thử nghiệm lâm sàng; B Thử nghiệm trên cộng đồng; C Ngang;@ D Nghiên cứu thuần tập; E Nghiên cứu hồi cứu; Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Tương quan;@ B Thử nghiệm lâm sàng; C Thử nghiệm trên cộng đồng; D Thử nghiệm trên thực địa; E Nghiên cứu bệnh chứng; Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Thử nghiệm trên cộng đồng; B Thử nghiệm trên thực địa; C Nghiên cứu bệnh chứng; D Nghiên cứu thuần tập; E Mô tả một loạt các trường hợp;@ Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Thử nghiệm trên thực địa; B Mô tả một trường hợp;@ C Nghiên cứu hồi cứu; D Nghiên cứu thuần tập; E Thử nghiệm trên cộng đồng; Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nghiên cứu bệnh chứng;@ B Nhiên cứu ngang; C Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; D Nhiên cứu chùm bệnh; E Nhiên cứu trường hợp; 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu ngang; B Nghiên cứu thuần tập;@ C Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; D Nghiên cứu sinh thái; E Thử nghiệm trên cộng đồng; Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu mô tả; B Nghiên cứu sinh thái; C Nghiên cứu cohorte;@ D Thử nghiệm trên cộng đồng; E Thử nghiệm trên thực địa; Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu ngang; B Nhiên cứu mô tả; C Thử nghiệm trên cộng đồng; D Nghiên cứu thuần tập hồi cứu;@ E Thử nghiệm trên thực địa; Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; B Nhiên cứu trường hợp; C Nghiên cứu sinh thái; D Thử nghiệm trên thực địa; E Nghiên cứu hồi cứu;@ Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu chùm bệnh; B Nhiên cứu phân tích bằng quan sát;@ C Nhiên cứu trường hợp; D Nhiên cứu mô tả; E Thử nghiệm trên thực địa; Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Thử nghiệm trên cộng đồng;@ B Nhiên cứu chùm bệnh; C Nhiên cứu trường hợp; D Nhiên cứu mô tả; E Nghiên cứu sinh thái; Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu ngang; B Thử nghiệm trên thực địa;@ C Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; D Nhiên cứu chùm bệnh; E Nhiên cứu trường hợp; Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: A Nhiên cứu ngang; B Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C Nhiên cứu mô tả; D Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên;@ E Nghiên cứu sinh thái; Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế: A Nghiên cứu tương quan;@ B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu trường hợp; D Nghiên cứu thuần tập; E Nghiên cứu chùm bệnh; Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế: A Nghiên cứu trường hợp; B Nghiên cứu thuần tập; C Nghiên cứu chùm bệnh; D Nghiên cứu dọc; E Nghiên cứu bệnh chứng;@ Khi nghiên cứu nguyên nhân hiếm nên áp dụng thiết kế: A Nghiên cứu thuần tập;@ B Nghiên cứu ngang; C Nghiên cứu trường hợp; D Nghiên cứu chùm bệnh; E Thử nghiệm trên cộng đồng; Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết kế: A Thử nghiệm trên thực địa; B Nghiên cứu thuần tập;@ C Nghiên cứu ngang; D Nghiên cứu trường hợp; E Nghiên cứu chùm bệnh; Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế: A Thử nghiệm trên thực địa; B Nghiên cứu thuần tập;@ C Nghiên cứu ngang; D Thử nghiệm trên cộng đồng; E Nghiên cứu chùm bệnh; Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế: A Nghiên cứu ngang; B Nghiên cứu trường hợp; C Nghiên cứu chùm bệnh; D Nghiên cứu thuần tập;@ E Thử nghiệm lâm sàng; Khi cần xác lập mối liên quan về thời gian nên áp dụng thiết kế: A Nghiên cứu ngang; B Nghiên cứu trường hợp; C Nghiên cứu chùm bệnh; D Nghiên cứu thuần tập;@ E Thử nghiệm trên cộng đồng; Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho: 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 A Nghiên cứu nguyên nhân hiếm;@ B Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; C Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D Nghiên cứu bệnh khó điều trị; E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu bệnh hiếm; B Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân;@ C Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D Nghiên cứu bệnh khó điều trị; E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu bệnh hiếm; B Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; C Xác lập mối liên quan về thời gian;@ D Nghiên cứu bệnh khó điều trị; E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu bệnh hiếm; B Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; C Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D Đo trực tiếp số mới mắc;@ E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu bệnh khó điều trị; B Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài;@ C Nghiên cứu bệnh hiếm; D Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; E Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu nguyên nhân hiếm; B Nghiên cứu bệnh hiếm;@ C Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; D Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; E Nghiên cứu bệnh khó điều trị; Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho: A Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; B Nghiên cứu nguyên nhân hiếm; C Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài;@ E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho: A Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; B Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; C Nghiên cứu bệnh khó điều trị; D Đo trực tiếp số mới mắc E Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân;@ Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho: A Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; B Nghiên cứu bệnh hiếm;@ C Nghiên cứu bệnh khó điều trị; D Đo trực tiếp số mới mắc; E Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: A Ngang;@ B Quan sát; C Mô tả; D Phát hiện bệnh; E Sinh thái; Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: A Một trường hợp; B Hồi cứu;@ C Mô tả; D Phát hiện bệnh; E Sinh thái; Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: A Một trường hợp; B Nhiều trường hợp; C Thuần tập;@ D Phát hiện bệnh; E Sinh thái; Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: A Một trường hợp; B Nhiều trường hợp; C Chùm bệnh; D Bệnh chứng;@ E Tương quan; Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: 397 398 399 400 401 402 403 của vấn đề, hiểu rõ hậu quả và đối tượng bị ảnh hưởng của vấn đề đó; là loại nghiên cứu: A Định lượng B Định tính@ C Hồi cứu D Thuần tập E Mô tả cắt ngang Để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể là loại nghiên cứu: A Định lượng@ B Định tính C Hồi cứu D Thuần tập E Mô tả cắt ngang Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ : A Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác định chỉ số nghiên cứu B Chọn cách thu thập số liệu C Xác định mục tiêu nghiên cứu@ D Chọn test thống kê thích hợp E Chọn cách trình bày số liệu Tuổi của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : A Định lượng rời rạc B Định lượng liên tục@ C Định lượng D Định tính E Định tính danh mục Chiều cao của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : A Định lượng rời rạc B Định lượng liên tục@ C Định lượng D Định tính E Định tính danh mục Tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : A Định lượng rời rạc B Định lượng liên tục@ C Định lượng D Định tính E Định tính danh mục Chiều cao bệnh nhân của bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : A Định lượng rời rạc B Định lượng liên tục@ C Định lượng D Định tính E Định tính danh mục Số nữ hộ sinh là loại biến số : A Định lượng liên tục B Định lượng rời rạc@ 404 405 406 407 408 409 410 C Định tính nhị phân D Định tính thứ hạng E Định tính danh mục Số bà mụ vườn là loại biến số : A Định lượng liên tục B Định lượng rời rạc@ C Định tính nhị phân D Định tính thứ hạng E Định tính danh mục Số phụ nữ chết do sinh đẻ là loại biến số : A Định lượng liên tục B Định lượng rời rạc@ C Định tính nhị phân D Định tính thứ hạng E Định tính danh mục Biến lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số : A Biến định lượng B Biến định tính @ C Biến định tính thứ hạng D Biến định tính nhị phân E Biến định lượng rời rạc Biến giới tính là loại biến số : A Biến định lượng B Biến định tính @ C Biến định tính thứ hạng D Biến định tính nhị phân E Biến định lượng rời rạc Biến định lượng (quantitative variable) là các số liệu có giá trị là số thực và được chia làm 2 loại: A Biến định lượng số chẵn và số lẻ B Biến định danh và biến thứ hạng C Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục @ D Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ E Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không Biến nhị phân (binominal variable) là biến: A Được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó B Chỉ nhận 2 giá trị là có và không C Chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không @ D Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo 2 quy ước chuẩn E Bao gồm các số liệu có giá trị là số thực và chia làm 2 loại Biến thứ hạng (ordinal variable) là biến số có tính chất giống như: A Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.@ B Biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó C Biến danh mục mà ta không thể xếp thứ tự theo quy ước D Biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó E Biến nhị phân nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó 411 412 413 414 415 416 417 418 Biến danh mục (nominal variable) là biến được sắp xếp theo: A Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm @ B Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm C Thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu chuẩn nào đó D Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó E Biểu thị thứ hạng giữa các nhóm theo tên gọi Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau cần phải xác định: A Sự tham gia của cộng đồng B Nguồn lực cho nghiên cứu C Biến số nghiên cứu@ D Các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi E Các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần quan sát khác nhau thường : A Khác nhau @ B Không khác nhau nhiều C Khác nhau không đáng kể D Giống nhau tuyệt đối E Giống nhau một phần Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân: A Biến độc lập @ B Biến phụ thuộc C Biến gây nhiễu D Biến trung gian E Biến trung hòa Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là: A Biến phụ thuộc B Biến độc lập @ C Biến gây nhiễu D Biến trung gian E Biến trung hòa Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn đề nghiên cứu là: A Biến độc lập B Biến phụ thuộc@ C Biến gây nhiễu D Biến trung gian E Biến trung hòa Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là: A Biến độc lập B Biến phụ thuộc C Biến gây nhiễu @ D Biến trung gian E Biến trung hòa Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau là phải : 419 420 421 422 423 424 425 A Xác định sự tham gia của cộng đồng B Xác định nguồn lực cho nghiên cứu C Xác định rõ biến số nghiên cứu@ D Xác định các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu E Xác định các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi Biểu đồ Gannt dùng để A Sử dụng cho việc lập kế hoạch nghiên cứu@ B Xác định loại thiết kế nghiên cứu C Lập dự trù kinh phí D Trình bày kết quả của nghiên cứu E Liệt kê công việc phải làm Ý nghĩa của việc lập dự trù kinh phí cho nghiên cứu A Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là thấp nhất@ B Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là cao nhất C Giúp cho lập kế hoạch tốt hơn D Xin các tổ chức tài trợ E Không để thất thoát kinh phí Kinh phí dự kiến phát sinh bằng khoảng … tổng kinh phí A 1% B 2% 3 3% 4 4% 5 5%@ Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu: A Dựa vào mục tiêu nghiên cứu B Dựa vào cách chọn mẫu C Dựa vào loại nghiên cứu D Tính giá thành cho mỗi hoạt động theo số ngày công đã dự trù.@ E Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu: A Dựa vào mục tiêu nghiên cứu B Dựa vào cách chọn mẫu C Dựa vào loại nghiên cứu D Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bảng kế hoạch@ E Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với mỗi hoạt động đó là: A Biểu đồ hình cột ngang B Biểu đồ Lorenz C Biểu đồ Pascal D Biểu đồ Gantt@ E Biểu đồ đường thẳng Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: A Lường trước những khó khăn, thuận lợi@ B Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng C Xác định được loại thiết kế nghiên cứu 426 427 428 429 430 D Giúp phân tích số liệu dễ dàng E Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: A Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng B Thống nhất hoạt động giữa từng người, từng nhóm, tiết kiệm nguồn lực@ C Xác định được loại thiết kế nghiên cứu D Giúp phân tích số liệu dễ dàng E Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: A Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng B Xác định được loại thiết kế nghiên cứu C Giúp phân tích số liệu dễ dàng D Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng E Tạo cơ sở cho việc lập dự trù kinh phí @ Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: A Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng B Giúp cho việc dự kiến các kế hoạch cần thiết@ C Xác định được loại thiết kế nghiên cứu D Giúp phân tích số liệu dễ dàng E Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là : A Làng B Số trẻ đã tiêm chủng A 145 B 164 C 372 Tổng số 681 Tên gọi của bảng là A Bảng thống kê B Bảng thống kê một chiều@ C Bảng thống kê nhiều chiều D Bảng liệt kê E Bảng báo cáo thống kê Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là : Làng Số trẻ đã tiêm chủng A 145 B 164 C 372 Tổng số 681 Kết quả được trình bày trong bảng là: A Địa điểm@ B Tính chất tiêm chủng C Làng D Trẻ em tiêm chủng E Tỷ lệ tiêm chủng đạt được 431 432 Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau: 434 435 436 Làng B 140 300 60 Làng C 90 290 120 Làng A 130 280 90 Làng B 140 300 60 Làng C 90 290 120 Nghèo Trung bình Khá Tên gọi của bảng A Bảng thống kê B Bảng thống kê một chiều C Bảng thống kê nhiều chiều @ D Bảng liệt kê E Bảng báo cáo thống kê Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau: Nghèo Trung bình Khá 433 Làng A 130 280 90 Biến số được trình bày trong bảng là A Địa điểm B Mức sống@ C làng D Hộ gia đình E Thu nhập của các hộ gia đình Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn: A Số liệu của biến liên tục B Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm @ C Số liệu của biến rời rạc D Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm E Số liệu theo thời gian Tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt là: A Phải có tên biểu đồ B Thích hợp với loại số liệu muốn trình này @ C Phải có đầy đủ các số liệu D Phải có màu sắc rõ ràng E Độ lớn vừa phải Biểu đồ chấm thường được dùng để biểu diễn: A Số liệu của biến liên tục B Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm C Số liệu của biến rời rạc D Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục@ E Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau Biểu đồ hình cột chồng thường được dùng để biểu diễn: A Số liệu của biến liên tục B Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm 437 438 439 440 441 442 443 444 C Số liệu của biến rời rạc D Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất E Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau @ Biểu đồ hình tròn thường được dùng để biểu diễn: A Số liệu của biến liên tục B Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm C Số liệu của biến rời rạc D Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất@ E Số liệu theo thời gian Biểu đồ hình đường thẳng (line) thường được dùng để biểu diễn: A Số liệu của biến liên tục B Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm C Số liệu của biến rời rạc D Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm E Số liệu biến thiên theo thời gian @ Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng chưa có số liệu A Bảng 1 chiều B Bảng nhiều chiều C Bảng giả@ D Bảng thu thập thông tin E Bảng kết quả Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt A Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày@ B Có màu sắc rõ C Có tên các đơn vị D Có đủ các số liệu trong bảng E Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt A Có màu sắc rõ B Có tên các đơn vị C Có đủ các số liệu trong bảng D Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến E Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất.@ Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt A Có màu sắc rõ B Có tên các đơn vị C Có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết.@ D Có đủ các số liệu trong bảng E Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho A 1 quần thể@ B 2 quần thể C Nhiều quần thể D So sánh các tỷ lệ 445 446 447 448 449 450 451 E So sánh giữa các quần thể Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn số liệu của A Biến liên tục B Biến liên tục khi đã phân nhóm@ C Biến rời rạc D Biến rời rạc khi đã phân nhóm E Biến nhị phân Những kỹ thuật thu thập dữ liệu cho phép chúng ta thu được thông tin một cách có hệ thống về đối tượng chúng ta nghiên cứu (con người, sự vật, hiện tượng) Khi thu thập thông tin cần phải: A Xác định mục đích của việc thu thập thông tin là gì, nguồn thông tin ở đâu, ở đối tượng nào, cần áp dụng những kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin gì ? @ B Có bộ câu hỏi đáp ứng được mục tiêu của cuộc điều tra; C Có công cụ thu thập thông tin định lượng; D Có sự tham gia của người dân và lãnh đạo cộng đồng; E Xác định được mục tiêu và biến số của nghiên cứu Sử dụng thông tin có sẵn là việc sử dụng các thông tin đã được thu thập trước đây, những thông tin nầy có thể đã được công bố hoặc chưa công bố Trong nghiên cứu liên quan đến sức khỏe, khi thu thập thông tin có sẵn cần chú ý: A Chỉ thu thập những thông tin đã được hệ thống hóa ở thư viện; B Thu thập thông tin từ phía người dân; C Thu thập thông tin từ phía lãnh đạo cộng đồng; D Đảm bảo tôn trọng đời tư cá nhân, quyền lợi của cộng đồng và quốc gia; E Các hồ sơ bệnh án ở bệnh viện, hồ sơ ghi chép ở các phòng khám, trạm y tế, các báo cáo của ngành y tế các cấp @ Công cụ để thu thập thông tin có sẵn là: A Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires); B Phiếu ghi chép, bảng kiểm;@ C Phiếu ghi chép; D Bảng hướng dẫn; E Sổ sách, giấy bút, bảng hướng dẫn Để có thể thu được nhữnng thông tin cần thiết cho mục đích người sử dụng, tránh thu thập những thông tin thừa, mất thời gian Khi thu thập thông tin có sẵn cần chuẩn bị A Bảng kiểm; @ B Sổ sách; C Bộ câu hỏi; D Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires); E Chọn nguồn thông tin đáng tin cậy Kỹ thuật thu thập thông tin thuộc về phương pháp nghiên cứu định tính là: A Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi; B Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi tự điền; C Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi gửi qua thư; D Quan sát có dụng cụ như cân, máy đo huyết áp; E Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant) @ Kỹ thuật thu thập thông tin sau đây thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng: A Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi; @ B Thảo luận nhóm có trọng tâm (FGD - Focus group discussion); 452 453 454 455 456 457 458 C Thu thập thông tin có sẵn; D Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant); E Phỏng vấn nhóm; Phỏng vấn sâu (indepth interview) là một kỹ thuật thu thập thông tin: A Có thể dùng câu hỏi mở, câu hỏi đóng hay bảng kiểm khi phỏng vấn; @ B Thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng; C Sử dụng bảng hướng dẫn để phỏng vấn; D Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn; E Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn người cung cấp thông tin chính Thảo luận nhóm có trọng tâm hay thảo luận nhóm chuyên đề (FGD - Focus group discussion) là phương pháp thu thập thông tin: A Có thể cung cấp đủ loại thông tin nhưng chủ yếu là về các thông tin về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm; @ B Giúp xác định giá trị của các biến số định tính; C Giúp xác định giá trị của các biến số định lượng; D Từ nguồn thông tin là người dân trong cộng đồng; E Từ nguồn thông tin là lãnh đạo của cộng đồng Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi để phỏng vấn cá nhân sẽ cho biết: A Giá trị của một biến số; B Một giá trị của biến số tương ứng; @ C Giá trị của biến số định lượng; D Giá trị của biến số định tính; E Giá trị trung bình của biến số Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi được thiết kế: A Cho một mục tiêu nghiên cứu; B Cho nhiều mục tiêu nghiên cứu; C Cho nhiều biến số có liên quan; D Cho một biến số; @ E Cho một mục tiêu và các biến số có liên quan Điểm quan trọng nhất trong khi thiết kế bộ câu hỏi là nội dung của bộ câu hỏi phải A Bao phủ mục tiêu nghiên cứu; B Bao phủ biến số; C Bao phủ mục tiêu và biến số; @ D Được sắp xếp theo trình tự hợp lý; E Dễ hiểu đối với cộng đồng nghiên cứu Câu hỏi mở có nhược điểm: A Cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó câu trả lời không đáng tin cậy; B Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, do đó thông tin ít có giá trị; C Thông tin được cung cấp tự phát nên không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu D Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm; @ E Câu trả lời thường rất dài và không đúng trọng tâm Câu hỏi đóng có nhược điểm: A Danh sách câu trả lời thường không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót; 459 460 461 462 463 464 465 B Danh sách câu trả lời có thể không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót; @ C Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm; D Câu hỏi đóng có nội dung không phù hợp với nội dung của cuộc điều tra; E Người được phỏng vấn không muốn bị giới hạn vào những câu trả lời có sẵn Câu hỏi đóng có ưu điểm: A Giới hạn người trả lời vào những câu hỏi đặc biệt; B Dễ xử lý, phân tích vì đã được mã hóa trước; @ C Câu trả lời trung thực hơn; D Danh sách câu trả lời phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; E Thông tin được cung cấp có giá trị Câu hỏi mở có ưu điểm: A Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, người trả lời có cơ hội phát biểu cởi mở do đó thông tin chính xác hơn; B Câu hỏi mở cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó thông tin đáng tin cậy hơn; C Thông tin được cung cấp tự phát, có khi nhận được thông tin bất ngờ, có giá trị; @ D Cho câu trả lời ít lệ thuộc người phỏng vấn; E Cho câu trả lời không lệ thuộc người phỏng vấn Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, vẽ bản đồ, quan sát là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu: A Định lượng B Định tính@ C Hồi cứu D Thuần tập E Mô tả cắt ngang Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu: A Định lượng@ B Định tính C Hồi cứu D Thuần tập E Mô tả cắt ngang Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là : A Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh @ B Thu thập thông tin chính xác và khoa học C Xử lý số liệu dễ dàng hơn D Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E Hạn chế được sai số trong nghiên cứu Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là : A Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng@ B Thu thập thông tin chính xác và khoa học C Xử lý số liệu dễ dàng hơn D Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E Hạn chế được sai số trong nghiên cứu Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là : A Thực hiện nhanh 466 467 468 469 470 471 472 B Độ chính xác cao@ C Xử lý số liệu dễ dàng hơn D Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E Hạn chế sai số trong nghiên cứu Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là: A Có phương pháp phân tích cụ thể@ B Thực hiện nhanh C Xử lý số liệu dễ dàng hơn D Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E Hạn chế sai số trong nghiên cứu Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là: A Thực hiện nhanh B Xử lý số liệu dễ dàng hơn C Độ chính xác cao, giá trị khoa học@ D Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E Hạn chế sai số trong nghiên cứu Thu thập các thông tin một cách có hệ thống về các đối tượng nghiên cứu (người, vật, hiện tượng) và hoàn cảnh xảy ra, thông qua : A Các hình ảnh chụp được B Các bộ câu hỏi phỏng vấn C Các phương pháp thu thập thông tin D Thảo luận nhóm @ E Quan sát sự vật Trong phần trình bày câu hỏi phỏng vấn, phần kết thúc phải có: A Chữ ký của đối tượng phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện B Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện C Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện D Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện E Lời cảm ơn đối tượng đã hợp tác@ Ta thường kiểm tra lại độ chính xác của câu trả lời bằng cách: A Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi B Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó C Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn D Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi @ E Lặp lại nhiều lần trong bộ câu hỏi Câu hỏi đóng có nhiều cấp là câu hỏi có câu trả lời với : A Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó B Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó@ C Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó D Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó E Có thể có những câu trả lời ngoài mong đợi Ưu điểm của câu hỏi đóng, ngoại trừ : A Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát B Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian C Ít tốn kém @ D Dễ phân tích vì dễ mã hoá 473 474 475 476 477 478 479 480 E Danh sách câu trả lời có nhiều điêm quan trọng mà người trả lời không nhớ hết Có phần hướng dẫn cho điều tra viên, đặc biệt là khi: A Chuyển chủ đề @ B Gặp câu hỏi nhạy cảm C Gặp tình huống khó khăn D Câu hỏi khó E Chấm dứt phỏng vấn Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để: A Còn có thể sửa chữa@ B Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi C Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu D Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng E Tìm những từ phù hợp địa phương Cần phải có một bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông tin phản ánh: A Kết quả mong đợi của nghiên cứu B Số tiền đầu tư cho nghiên cứu C Mục tiêu nghiên cứu@ D Nhân lực nghiên cứu E Loại thiết kế nghiên cứu Khi thiết kế câu hỏi phỏng vấn phải chú ý là mỗi thông tin cần thu thập phải có: A Một loạt câu hỏi tương ứng B Một câu hỏi tương ứng @ C Một trả lời theo câu hỏi tương ứng D Gợi ý để trả lời câu hỏi E Nhiều câu hỏi để kiểm tra thông tin Cấu trúc bộ câu hỏi phỏng vấn phải được sắp xếp: A Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic B Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic@ C Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có logic D Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước E Những riêng tư nên để sau Tiêu đề trong một nghiên cứu có thể có nhiều bộ câu hỏi, tiêu đề cho biết: A Ai thực hiện phỏng vấn trong nghiên cứu B Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn C Mục tiêu của phỏng vấn D Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn E Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào @ Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật quan sát là : A Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu B Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim @ C Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra D Hướng dẫn thảo luận, ghi âm E Bộ câu hỏi, máy ghi âm Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm có trọng tâm (FGD) là : A Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu B Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim 481 482 483 484 485 486 487 C Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra D Hướng dẫn thảo luận, ghi âm@ E Bộ câu hỏi, máy ghi âm Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những câu hỏi viết ra: A Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện B Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu@ C Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy D Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn E Như bảng kiểm dùng để quan sát hành vi của đối tượng nghiên cứu Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi chép lại bằng cách: A Thu băng lại quá trình phỏng vấn B Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày C Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn @ D Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào E Ghi chép lại sau khi điều tra về Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách: A Ghi chép lại số liệu thứ cấp B Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh C Ghi chép lại số liệu có sẵn D Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn E Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm.@ Trong vài trường hợp nghiên cứu, quan sát có thể là : A Định lượng về bản chất B Nguồn thông tin đầu tiên C Nguồn thông tin đầu tiên về định tính D Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất@ E Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định tính về bản chất Phương pháp quan sát có thể : A Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng vấn dùng bộ câu hỏi@ B Cho thông tin không chính xác về hành vi của con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi C Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi D Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người E Bị người được quan sát sẽ làm sai lệch thông tin khi được quan sát Trong quan sát về hành vi con người, người quan sát có thể : A Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát B Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát C Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát D Tham gia ở các tình huống đã định trước hay hoạt động mà anh ta đang quan sát E Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát@ Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 hệ thống về : A Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm B Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng@ C Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương D Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng E Sự tham gia cộng đồng Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật ký và lịch sử đời sống của một cộng đồng nào đó, thực hiện bởi phương pháp: A Sử dụng thông tin có sẵn@ B Thảo luận nhóm C Đối chiếu D Phỏng vấn sâu E Quan sát Biến số (variable) là đại lượng chỉ sử dụng để định tính bản chất của sự vật trong nghiên cứu Đúng Sai @ Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân quả là biến gây nhiễu Đúng @ Sai Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu định lượng Đúng @ Sai Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu dễ dàng hơn Đúng Sai @ Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu nhanh Đúng Sai @ Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là độ chính xác cao, giá trị khoa học và có phương pháp phân tích cụ thể Đúng @ Sai Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng nhằm xác định mục tiêu nghiên cứu Đúng Sai @ Số phụ nữ chết do vỡ tử cung là loại biến số định lượng rời rạc Đúng @ Sai Số nữ hộ sinh tại các trạm y tế xã là loại biến số định lượng rời rạc Đúng @ Sai Thiết kế câu hỏi, nên tránh câu hỏi giả định và các câu hỏi về tham khảo và so sánh Đúng@ Sai 500 501 502 503 504 505 506 507 508 509 510 511 512 513 514 Câu hỏi đóng là câu hỏi dùng để thu thập trực tiếp ý kiến của người được phỏng vấn, không có câu trả lời cho sẵn Đúng Sai@ Câu hỏi mở là các câu trả lời thường cho sẵn để người được phỏng vấn chọn lựa Đúng Sai@ Bộ câu hỏi càng ngắn mà đầy đủ thì càng tốt Đúng@ Sai Các câu hỏi nên được sắp xếp từ phức tạp đến đơn giản, sắp xếp tương đối theo một thứ tự có logic Đúng Sai@ Đồ thị (biểu đồ) hình cột được dùng để quan sát sự biến động của một biến nghiên cứu không liên tục Đúng@ Sai Đồ thị (biểu đồ) hình cột liên tục phải có độ rộng bằng nhau Đúng@ Sai Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) và các cột có độ rộng bằng nhau thì cột có chiều cao lớn nhất biểu thị cho nhóm có giá trị quan sát lớn nhất Đúng Sai@ Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì tần số của nhóm được biểu diễn qua diện tích của hình chữ nhật tạo bởi các cột Đúng@ Sai Đồ thị hình tròn dùng để biểu diễn sự biến động của một hiện tượng nghiên cứu theo thời gian Đúng Sai@ Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng nhau thì chiều cao của cột được vẽ chính là tích số của tần số của nhóm với độ rộng của nhóm Đúng Sai@ Đồ thị đường gấp khúc dùng để biểu thị tốc độ phát triển của hiện tượng theo thời gian Đúng@ Sai Sau khi biểu diễn kết quả nghiên cứu bằng đồ thị hình chấm, ta có thể khẳng định giả thuyết về sự tương quan giữa hai biến nghiên cứu Đúng Sai@ Giả thuyết nhân quả luôn được chú trọng hơn giả thuyết thống kê: Đ-S Khi viết mục tiêu nghiên cứu thường bắt đầu bằng danh từ cụ thể: Đ-S Mỗi nội dung nghiên cứu thường có nhiều thường phương pháp nghiên cứu: Đ-S ... Nghiên cứu dọc; E Nghiên cứu hồi cứu; Nghiên cứu ngang thuộc về: A Nghiên cứu bệnh chứng; B Nghiên cứu hồi cứu; C Nghiên cứu mô tả;@ D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mắc; Nghiên cứu. .. Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mắc; Nghiên cứu tập thuộc về: A Nghiên cứu phân tích;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên. .. bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên cứu tỷ lệ mắc; Nghiên cứu tập thuộc về: A Nghiên cứu dọc;@ B Nghiên cứu chùm bệnh; C Nghiên cứu mô tả; D Nghiên cứu thực nghiệm; E Nghiên

Ngày đăng: 07/07/2017, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w