TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam có 17,2 triệu người (25,1 % dân số) vẫn đang sử dụng nguồn nước từ giếng khoan chưa qua kiểm nghiệm hay xử lý. Theo thống kê của bộ Y Tế và bộ Tài ngyên và Môi trường, trung bình mỗi năm nước ta có 9000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Nhân dân các tỉnh vùng núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên chỉ có 28% được sử dụng nước sạch, nhiều người dân phải đi xa 5 7km để gánh nước về sinh hoạt.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT RẮN LƠ LỬNG
TRONG NƯỚC SÔNG HỒNG BẰNG MÀNG LỌC
PTFE
SVTH: HOÀNG MINH TUẤN LỚP: DH3CM1
GVHD: TS LÊ NGỌC THUẤN
TS: CHU THỊ THU HÀ
Trang 2CẤU TRÚC KHÓA LUẬN
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trang 3TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam có 17,2 triệu người (25,1 % dân số) vẫn đang sử dụng nguồn nước từ giếng khoan chưa qua kiểm nghiệm hay xử lý
Theo thống kê của bộ Y Tế và
bộ Tài ngyên và Môi trường,
trung bình mỗi năm nước ta có
9000 người tử vong do sử dụng
nguồn nước bị ô nhiễm
Trang 4Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc
gia ‘’thiếu nước’’, do lượng nước
bình quân mỗi năm đầu nười chỉ
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trang 5TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CÁC NGUỒN CẤP NƯỚC SỬ DỤNG CHO SINH HOẠT
NGUỒN NƯỚC MẶT 1
NGUỒN NƯỚC NGẦM 2
NGUỒN NƯỚC MƯA 3
Trang 6TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT
CloPhèn
Trạm bơm cấp 2
Bể
Bể chứa nước
Trang 7TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Bể
Bể chứa nước
Trạm bơm cấp 2
Trang 8TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
NGHỆ MÀNG LỌC
thẩm tích với dạng nhiều ngăn
nghành sản xuất muối ăn
liệu mới làm ngọt nước biển, đã đưa ra ý tưởng về thẩm thấu ngược
Năm 1748 Abbe Nollet là người đầu tiên có ý tưởng nghiên cứu kỹ thuật màng phân lý, khi dùng bong bóng cá để thử rượu nho
Trang 9TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
MÀNG LỌC
lọc các cấu tử có kích thước khác nhau, từ những hợp chất cao phân tử, cho đến các chất có kích thước phân tử như các ion hóa trị I
Trang 10TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC
Tiêu hao ít năng lượng
Thiết bị có cấu tạo phức tạp
Giá thành chế tạo cao
Công suất cấp nước nhỏ
Trang 11TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trang 12TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGIÊN CỨU
PHÂN LOẠI MÀNG LỌC
III Phân loại theo cấu trúc màng lọc
Trang 13TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CÁC DẠNG MÀNG LỌC
Trang 14TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CÁC DẠNG MÀNG LỌC
Dạng cuộn xoắn
Dạng sợi rỗng
Trang 15TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÀNG LỌC
Trang 16TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
GIỚI THIỆU VỀ MÀNG LỌC PTFE
AMTS có trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc Được nhập khẩu về Vệt Nam bởi Công ty BKT Việt Nam
•
Trang 17TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
TÍNH ỨNG DỤNG CỦA MÀNG LỌC PTFE
Trang 18CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MÔ HÌNH LỌC NƯỚC SINH HOẠT
Trang 19CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
NGUỒN NƯỚC GIẢ ĐỊNH
ngoài thị trường, có nguồn gốc khai thác dọc hai bên bờ sông Hồng
nước giả định có hàm lượng TSS khác nhau
Trang 20CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
NGUỒN NƯỚC SÔNG HỒNG
Nguồn nước sông Hồng được lấy từ khu vực Bãi Đá sông Hồng, phương Nhật Tân, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Trang 21CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
Trang 22KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MÔ HÌNH LỌC NƯỚC SINH HOẠT SỬ DỤNG MÀNG LỌC
PTFE
Cấu tạo mô hình:
Thùng chứa nước chất liệu nhựa có
kích thước 0,55
Sử dụng hai miếng xốp đê có định hai
tấm lọc có kích thước 0,21Tấm lọc
được đặt cách sàn một khoảng 3cm.
Hệt hống thu nước đã lọc ra ngoài
qua một van khóa.
•
Trang 23KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MÔ HÌNH LỌC NƯỚC SINH HOẠT SỬ DỤNG MÀNG LỌC
PTFE
Nguyên lý hoạt động của mô hình:
Khi cho nước vào mô hình, do sự
chênh lệch áp suất hiệu dụng giữa
hai bên màng lọc, nước và các hạt
cặn có kích thước < 0,4m sẽ đi qua
màng lọc, đi vào ống thu nước ra
bên ngoài Các hạt cặn có kích
thước lớn sẽ bị giữ bên ngoài bề
mặt màng,
•
Trang 24KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Khả năng lọc cặn lơ lửng của màng lọc với nhiều nồng độ cặn đầu vào khác nhau
0 300 600 900 1200 1500 1800 2100 2400 80
85 90 95
84.13 82.98
85.71 84.61
91.67
So sánh hiệu quả lọc TSS của màng tại nhiều nồng độ khác nhau (%)
Hàm lượng TSS nước đầu vào
Trang 25KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LỌC CỦA MÀNG LỌC THEO
80 82 84 86 88 90 92 94
Trang 2682 84 86 88 90 92 94
Trang 27KẾT QUẢ THÍ NGHỆM
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LỌC CỦA MÀNG THEO
THỜI GIAN
15 30 45 60 75 90 105 86
Trang 28KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LỌC CỦA MÀNG KHI SỬ DỤNG
CHẤT KEO TỤ
Thí nghiệm I: Xác định pH tối ưu
6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 7.8 8 15
25 35 45 55 65 75
Trang 29KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LỌC CỦA MÀNG KHI SỬ DỤNG
CHẤT KEO TỤ
Xác định liều lượng ( tối ưu tại pH = 6,5:
1.5 2 2.5 3 3.5 50
60 70 80 90
100
88.89
66.67 66.67
Biểu đồ mối quan hệ giữa liều lượng chất keo tụ và hiệu quả xử lý TSS (%)
Liều lượng chất keo tụ (mg)
Trang 30Xử lý 500mL cần 2mg (
Để xử lý 50L cần 200mg (
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LỌC CỦA MÀNG KHI SỬ DỤNG
CHẤT KEO TỤ
Trang 31KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH LỌC CỦA MÀNG
Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
Hiện tượng Fouling
Đặc tính của nguồn nước đầu vào
Đặc tính của nguồn nước đầu vào
Nhiệt độ của nguồn nước đầu vào
Nhiệt độ của nguồn nước đầu vào
Trang 32Đặc tính của nguồn nước đầu vào
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH LỌC CỦA MÀNG
200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
92.06 91.48
92.86 92.31
100
So sánh hiệu quả lọc TSS của màng với các mẫu nước đầu vào khác nhau tại thời gian lọc 90 phút (%)
Hàm lượng TSS của nước đầu vào
Trang 33pH của nguồn nước đầu vào
Mark C Porter, Handbook of Industrial Membrane Technology, Noyes Publication, USA, 1990
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH LỌC CỦA MÀNG
0 1 2 3 4 5 6 7 8 51
52 53 54 55 56 57 58 59 60
Ảnh hưởng pH của nguồn nước đầu vào đến lưu lượng nước thấm qua màng (L/m3.h)
pH của nguồn nước đầu vào
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Ảnh bưởng pH của nguồn nước đầu vào đến hiệu quả lọc của màng (%)
Trang 34Nhiệt độ của nguồn nước đầu vào
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH LỌC CỦA MÀNG
15 20 25 30 35 40 0
10 20 30 40 50 60 70 80
Trang 35THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC SÔNG HỒNG Thí nghiệm I: Xác định TSS nước sông Hồng
Thí nghiệm II: Hiệu quả lọc nước sông Hồng của màng lọc theo thời gian
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
15 30 45 60 75 90 50
55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
Trang 36Thí nghiệm III: Hiệu quả lọc TSS của màng lọc với nước
sông Hồng khi sử dụng chất keo tụ (
khoảng 30 phút đem đi phân tích TSS
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC SÔNG HỒNG
Trang 37KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
hình lọc nước sinh hoạt sử dụng màng lọc PTFE
chọn các nguồn nước cấp có hàm lượng TSS phù hợp làm nguồn nước đầu vào
trình lọc
Trang 38KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
chưa được sử dụng nước sạch, thì mô hình lọc nước sử dụng màng lọc PTFE sẽ có ý nghĩa vô cùng to lớn
của quá trình sao cho hiệu quả lọc đạt kết quả tốt nhất