MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 3 1.1 Công nghệ xử lý nước cấp. 3 1.1.1 Các loại nguồn nước dùng cho cấp nước. 3 1.1.2 Công nghệ xử lý nước mặt. 3 1.1.3 Công nghệ xử lý nước ngầm. 4 1.2 Tổng quan về màng lọc. 4 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ màng lọc. 4 1.2.2 Khái niệm màng lọc. 5 1.2.3 Nguyên lý hoạt động của màng lọc. 5 1.2.4 Ưu, nhược điểm của công nghệ màng lọc 8 1.2.5 Phân loại màng lọc. 8 1.2.6 Các dạng màng lọc. 11 1.2.7 Vật liệu chế tạo màng lọc. 12 1.3 Tổng quan về màng lọc PTFE. 14 1.3.1 Giới thiệu về màng lọc PTFE. 14 1.3.2 Tính ứng dụng của màng lọc XCROSSING. 15 CHƯƠNG II – VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 17 2.1 Mô hình lọc nước sinh hoạt sử dụng màng lọc XCROSSING. 17 2.1.1 Thiết kế mô hình. 17 2.1.2 Lắp đặt mô hình. 17 2.2 Nguồn nước giả định. 18 2.3 Nguồn nước sông Hồng. 18 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. 18 2.5 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu. 19 2.6 Các phương pháp phân tích. 19 2.6.1 Phương pháp phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS). 19 2.6.2 Thí nghiệm Jatest. 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.3. Mô hình lọc nước sinh hoạt sử dụng màng lọc XCROSSING. 22 3.2 Thử nghiệm xử lý nước quy mô phòng thí nghiệm. 23 3.2.1 Khả năng lọc cặn lơ lửng của màng lọc tại nhiều nồng độ cặn khác nhau. 23 3.3.2. Khảo sát hiệu quả của màng lọc theo thời gian. 26 3.3.3. Khảo sát hiệu quả lọc cặn lơ lửng khi sử dụng chất keo tụ. 35 3.3.4. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc của màng lọc. 40 3.4. Thử nghiệm xử lý nước sông Hồng, khu vực Bãi Đá sông Hồng. 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HOÀNG MINH TUẤN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRONG NƯỚC SÔNG HỒNG BẰNG MÀNG LỌC PTFE HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HOÀNG MINH TUẤN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRONG NƯỚC SÔNG HỒNG BẰNG MÀNG LỌC PTFE Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52 51 04 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Ngọc Thuấn TS Chu Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoàng Minh Tuấn MSSV: DH00301332 Hiện sinh viên lớp ĐH3CM1 – Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Đánh giá hiệu xử lý chất rắn lơ lửng nước sông Hồng màng lọc PTFE” Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp thực hướng dẫn Ts Lê Ngọc Thuấn – Giảng viên khoa Môi trường – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm xác tính trung thực thuyết minh tính toán thể vẽ kỹ thuật đồ án tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Minh Tuấn ` LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp “Đánh giá hiệu xử lý chất rắn lơ lửng trng nước sông Hồng màng lọc PTFE”, em nhận quan tâm, giúp đỡ, ý kiến đóng góp bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Thuấn – Giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thầy cô tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung thầy cô Khoa Môi trường nói riêng Thầy cô trang bị cho chúng em kiến thức vô quý báu bước hướng dẫn chúng em trình học tập nghiên cứu Nếu giúp đỡ thầy cô chắn chúng em kiến thức ngày hôm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Minh Tuấn ` MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CA CTA: MF: NF: RO: ` Cellulose acetate Cellulose triacetate Màng vi lọc Màng lọc Nano Màng thẩm thấu ngược PA: PAN: PES: PVA: PVC: PS: PI: PEI: PTFE: PVDF: TSS: UF: ` Polyamide aromatic Polyacrylonitrile Polyetherdulfone Polyvinyl alcohol Polyvinyl chloride Polysulfone Polyimide Polyetherimide Polytetrafuoroethylene Polyvinyllidene fluoride Tổng chất rắn lơ lửng Màng siêu lọc DANH MỤC BẢNG ` DANH MỤC HÌNH ` Kết kiểm tra TSS sau lọc thể bảng sau: Bảng 3.8: Hiệu lọc màng với hàm lượng TSS 433,33mg/L theo thời gian Thời gian (g) (g) TSS (mg/L) Ban đầu 30 phút 45 phút 60 phút 90 phút 0,925 0,887 0,819 0,747 0,869 0,938 0,889 0,821 0,748 0,87 433,33 66,67 66,67 33,33 33,33 Hiệu suất lọc (%) 84,61 84,61 92,31 92,31 Từ bảng kết kiểm tra TSS ta có biểu đồ: Hình 3.11: Biểu đồ hiệu lọc TSS theo thời gian Dựa biểu đồ ta thấy hiệu lọc TSS màng lọc tăng dần theo thời gian Do hạt cặn có thời gian lắng làm tăng hiệu trình lọc Tuy nhiên với hàm lượng TSS đầu vào cao 433,33mg/L nước sau lọc có hàm lượng TSS 66,67mg/L, 66,67mg/L, 33,33mg/L, 33,33mg/L chưa đạt tiêu chuẩn sử dụng làm nước sinh hoạt • Thí nghiệm 5: Hiệu lọc cặn lơ lửng màng lọc với hàm lượng cặn đầu vào 200 mg/ l, khoảng thời gian 30 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút Sử dụng mẫu giả định nước máy pha với đất phù sa khuấy vòng phút, để lắng, loại bỏ cặn lắng Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) đo là: 200 mg/L Tiến hành cho mẫu nước vào mô hình để lọc thời điểm 30 phút,45 phút, 60 phút 90 phút thu nước qua lọc đem đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta Hút 30ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta TSS (mg/L) = 40 Hình 3.12: Hình ảnh so sánh kết lọc nước khoảng thời gian khác Lưu lượng lọc màng lọc khoảng thời gian khác thể bảng sau: Bảng 3.10: Lưu lượng lọc màng với hàm lượng TSS 200mg/L theo thời gian Thời gian (Phút) Lưu lượng lọc (L/h) 30 45 60 90 5 4,8 4,8 Kết kiểm tra TSS nước sau lọc thể bảng sau: Bảng 3.11: Hiệu lọc màng với hàm lượng TSS 200mg/L theo thời gian Thời gian (g) (g) TSS (mg/L) Ban đầu 30 phút 45 phút 60 phút 90 phút 0,767 0,750 0,797 0,8 0,756 0,773 0,751 0,798 0,8 0,756 200 33,33 33,33 0 Từ bảng kết kiểm tra TSS ta có biểu đồ: 41 Hiệu suất lọc (%) 91,67 91,67 100 100 Hình 3.13: Biểu đồ hiệu lọc nhiều khoảng thời gian khác Dựa biểu đồ ta thấy hiệu lọc TSS màng lọc tăng dần theo thời gian Do hạt cặn có thời gian lắng làm tăng hiệu trình lọc Tuy nhiên với hàm lượng TSS đầu vào cao 200mg/L nước sau lọc có hàm lượng TSS 33,33mg/L, 33,33mg/L, 0mg/L, 0mg/L Tại khoảng thời gian 60 phsut trở lên, nước đầu có hàm lượng TSS đạt tiêu chuẩn sử dụng làm nước sinh hoạt So sánh nhận xét kết thí nghiệm - Các kết thí nghiệm cho thấy, hiệu xử lý TSS màng lọc với nguồn nước đầu vào có hàm lượng TSS khác khoảng thời gian lọc khác cao, 80%., Tuy nhiên hàm lượng TSS chưa đạt điều kiện để sử dụng nước sinh hoạt - Với nguồn nước có hàm lượng TSS 200mg/L khoảng thời gian lọc 60 phút trở lên, có hàm lượng TSS đạt điều kiện để sử dụng làm nước sinh hoạt - Hiệu lọc màng tăng tăng khoảng thời gian lọc Do cặn lơ lửng nước có thời gian lắng tăng hiệu trình lọc - Lưu lượng nước thấm qua màng giảm tăng khoảng thời gian lọc Do sau khoảng thời gian hoạt động, cặn lơ lửng bám dính bề mặt màng lọc, tăng trở lực trình lọc dẫn đến giảm lưu lượng nước thấm qua 3.3.3 Khảo sát hiệu lọc cặn lơ lửng sử dụng chất keo tụ • Thí nghiệm 1: Xác định pH tối ưu Chọn liều lượng phèn cố định g, cho vào beaker 500 ml nước mẫu đánh số thứ tự từ đến đặt beaker lên giá jatest, điều chỉnh cánh khuấy quay tốc độ 140 vòng/phút Chuẩn bị sẵn dung dịch HCl 0,01N dung dịch NaOH 0,01N để tạo giá trị pH khác beacker pH dao động từ 6.5, 7.5 42 Cho lúc dung dịch dung dịch chất kiềm hóa vào mẫu khuấy Sau phút khuấy tốc độ 140 vòng/phút, sau giảm xuống tốc độ 20 vòng/phút vòng 15 phút Tắt máy để lắng 30 phút theo dõi hình thành cặn, sau lấy mẫu( sử dụng pipet hút mặt nước 1cm) tiến hành đem phân tích pH tối ưu tương ứng với mẫu nước có TSS thấp Kết thể bảng sau: Bảng 3.12: Xác định pH tối ưu Beaker (g) pH TSS (mg/L) Hiệu xử lý TSS (%) 6,5 50 83,33 2 100 66,67 7,5 150 50 Ban đầu 300 Từ bảng kết thí nghiệm ta có biểu đồ: Hình 3.14: Biểu đồ mối quan hệ pH hiệu xử lý TSS Dựa vào biểu đồ ta thấy pH tối ưu 6,5 • Thí nghiệm 2: Xác định liều lượng tối ưu pH tối ưu Sau tìm pH tối ưu, việc lựa chọn hàm lượng tối ưu dựa pH Trong thí nghiệm liều lượng thay đổi theo beacker từ – tương ứng sau: 2g, 2.5g, 3g - Lấy 500 ml nước mẫu cho vào beacker đặt beacker lên thiết bị Jatest, chỉnh cánh khuấy tốc độ 140 vòng/phút Cho dung dịch chất keo tụ vào mẫu nước khuấy Sau phút khấy nhanh tốc độ 140 vòng/phút, giảm tốc độ xuống 20 vòng/phút 15 phút - Tắt máy để lắng vòng 30 phút theo dõi hình thành cặn, sau lấy mẫu( sử dụng pipet hút mẫu mặt nước 1cm), tiến hành đem mẫu phân tích - Liều lượng tối ưu tương ứng với mẫu nước có TSS thấp 43 Hình 3.15: Hình ảnh thí nghiệm Jatest, xác định liều lượng Al2(SO4)3 tối ưu Kết thể bảng sau: Bảng 3.13: Xác định liều lượng phèn tối ưu Beaker (g) pH TSS (mg/L) Hiệu xử lý TSS (%) 6,5 33,33 88,89 2,5 6,5 100 66,67 Từ bảng kết thí nghiệm ta có biểu đồ: 44 3 6,5 100 66,67 Ban đầu 300 Hình 3.16: Biều đồ mối quan hệ liều lượng chất keo tụ hiệu xử lý TSS Dựa vào biểu đồ ta thấy liều lượng chất keo tụ tối ưu 2g Xử lý 500ml nước cần 2mg Vậy để xử lý 50L nước cần: 200mg • Thí nghiệm 3: So sánh hiệu lọc cặn lơ lửng màng lọc sử - - dụng chất keo tụ với hàm lượng TSS đầu vào 450 mg/ l Sử dụng mẫu giả định 50L nước máy pha với đất phù sa khuấy vòng phút, để lắng, loại bỏ cặn lắng Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) đo là: 450mg/L Tiến hành cho mẫu nước vào mô hình để lọc chờ khoảng 30 phút, thu nước qua lọc đem đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tiến hành pha 200mg vào mẫu nước, khuấy đều, chờ khoảng 30 phút, thu nước qua lọc đem đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta Hút 20ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta TSS (mg/L) = Hình 3.17: Hình ảnh so sánh kết lọc nước không sử dụng chất keo tụ sử dụng chất keo tụ Kết thể bảng sau: 45 Bảng 3.14: So sánh hiệu lọc màng sử dụng chất keo tụ - - - Thời gian (g) (g) TSS (mg/L) Hiệu suất lọc (%) Ban đầu Mẫu nước không sử dụng Mẫu nước sử dụng 0,875 0,91 0,884 0,911 450 50 88,89 1,06 1,06 100 Việc sử dụng chất keo tụ trình lọc nước sinh hoạt màng lọc đạt hiệu tốt, nước đầu có hàm lượng TSS đạt tiêu chuẩn sử dụng làm nước sinh hoạt So sánh nhận xét kết thí nghiệm: Việc sử dụng chất keo tụ trình lọc nước sinh hoạt màng lọc đạt hiệu tốt, nước đầu có hàm lượng TSS đạt tiêu chuẩn sử dụng làm nước sinh hoạt Trong trình sử dụng chất keo tụ, trị số pH có ảnh hưởng quan trọng định hiệu suất việc xử lý Quá trình keo tụ phản ứng hóa học thông thường nên cần phải có thực nghiệm cụ thể để tìm lượng tối ưu cho việc xử lý Lượng chất keo tụ làm cho hiệu tạo không tốt, nhiều hạt trở trạng thái ban đầu (Các hạt keo lơ lửng) Quan hệ tốc độ khuấy hỗn hợp nước chất keo tụ đến tính phân bổ đồng chất keo tụ hội va chạm hạt keo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình keo tụ Lúc đầu ta khuấy nhanh nhằm khuếch tán nhanh chất keo tụ nước, kịp thời tác dụng với dcasc tạp chất nước Sauk hi hình thành phèn lớn lên ta khuấy chậm lại để tránh làm vỡ vụn phèn hình thành 3.3.4 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình lọc màng lọc • Đặc tính màng lọc Kích thước lỗ mao quản, vật liệu chế tạo, cấu trúc bề mặt, diện tích bề mặt màng lọc, độ dày màng lọc…là đặc tính quan trọng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu trình lọc Kwak cộng (1997) nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc màng RO vật liệu Polyester đến hiệu trình lọc Họ thay gốc phenyl màng lọc gốc metyl halogen Kết cho thấy hai trường hợp thay có ảnh hưởng đáng kể đến trình lọc lưu lượng nước thấm qua màng 46 Khi thay gốc phenyl gốc metyl, độ phân riêng trình lọc giảm lưu lượng nước qua màng tăng Ngược lại, thay gốc Halogen độ phân riêng tăng, lưu lượng nước qua màng giảm Với khảo sát tương tự, Vrijenhoek cộng (2001) giải thích ảnh hưởng vật liệu màng đến hiệu trình phân riêng cách thuyết phục Khi bề mặt màng lọc có dạng lồi lõm, chỗ lồi lõm làm tăng khả bám dính cấu tử lên màng lọc, gây nên tắc nghẽn, làm cản trở dòng chảy làm giảm lưu lượng nước thấm qua màng Lưu lượng nước thám qua màng có chiều dày d: = Trong đó: : Hệ số khuếch tán : Nồng độ cặn nước V: Thể tích mol nước P: Áp suất tạo động lực cho trình Ta thấy lưu lượng nước thấm qua đơn vị bề mặt khoảng thời gian tỉ lệ nghịc với bề dày màng Do màng không đồng có ưu điểm • Đặc tính dòng nước đầu vào Bên cạnh yếu tố vật liệu chế tạo màng lọc, đặc tính nước yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến trình phân riêng Yếu tố không ảnh hưởng đơn lẻ mà tương tác với vật liệu màng lọc Ivetta Vincze Gyula Vatai (2004) khảo sát ảnh hưởng nồng độ dòng nguyên liệu đến lưu lượng dòng qua màng trình cô dặc dịch chiết cà phê Kết cho thấy nồng độ dòng nguyên liệu tăng, lưu lượng dòng qua màng giảm Xu cộng (1999) chứng minh nồng độ yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến độ phân riêng Họ kết luận tăng hàm lượng TSS nước đầu vào độ phân riêng giảm ngược lại Các kết phân tích TSS mẫu nước có hàm lượng TSS khác theo thời gian cho kết thời điểm 90 phút trở lên, hiệu lọc TSS màng lọc đạt kết tốt Vậy ta biểu đồ so sánh hiệu lọc TSS mẫu nước đầu vào thi điểm 90 phút: Hình 3.18: Biểu đồ mối quan hệ nồng độ TSS đầu vào hiệu lọc TSS 47 Từ biểu đồ ta thấy tăng nồng độ TSS nước đầu vào độ phân riêng màng lọc giảm ngược lại • Nhiệt độ nguồn nước đầu vào - - Về nhiệt độ làm việc, kết nghiên cứu cho thấy tăng nhiệt độ làm việc lưu lượng nước thấm qua màng tăng độ nhớt dòng nguyên liệu giảm Ảnh hưởng nhiệt độ đến lưu lượng nước thấm qua màng tuân theo phương trình Arrehnius: = exp( Trong đó: - : Là lưu lượng nước thấm qua màng nhiệt độ T - : Là lưu lượng nước thấm qua màng nhiệt độ so sánh 20 - s : Hằng số đặc trưng màng lọc nhiệt độ so sánh khác Khi tiến hành nghiên cứu nhiệt độ 25, Pohland đưa biểu thức sau cho thấy phụ thuộc lưu lượng nước thấm qua màng vào nhiệt độ: = Đối với ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu lọc màng, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sau: Thí nghiệm : Hiệu lọc cặn lơ lửng màng lọc với nồng độ cặn đầu vào 300 mg/ l, khoảng nhiệt độ 20, 25, 30, 35 Sử dụng mẫu giả định nước máy pha với đất phù sa khuấy vòng phút, để lắng, loại bỏ cặn lắng Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) đo là: 300 mg/L Tiến hành cho mẫu nước vào mô hình để lọc khoảng nhiệt độđộ 20, 25, 30, 35 Thu nước qua lọc đem đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta Hút 20ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta TSS (mg/L) = Kết thể bảng sau: Bảng 3.15: Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến hiệu lọc Nhiệt độ (g) (g) 48 TSS (mg/L) Hiệu suất 20 25 30 35 0,747 0,713 0,789 0,846 0,748 0,714 0,791 0,849 50 50 100 150 lọc (%) 83,33 83,33 66,67 50 Từ bảng kết thí nghiệm ta có biểu đồ: Hình 3.19: Biểu đồ mối quan hệ nhiệt độ đến hiệu lọc TSS màng lọc Dựa vào biểu đồ ta thấy tăng nhệt độ nguồn nước đầu vào hiệu lọc màng lọc giảm • Hiện tượng Fouling Hình 3.20: Hiện tượng Fouling Hiện tượng Fouling tượng tắc nghẽn mao dẫn màng lọc trình vận hành số cấu tử hấp thụ lên bề mặt màng lọc tương tác với thành phần hóa học màng Khi lưu lượng nước thấm qua màng giảm Hiện 49 - tượng Fouling khó khắc phục trình vận hành màng lọc Các phương pháp khắc phục làm tăng lưu lượng nước cách tạm thời thời gian ngắn loại bỏ hoàn toàn tượng Nguyên nhân gây tượng tích tụ chất có nguồn nước đầu vào theo thời gian mao quản Dẫn tới làm giảm kích thước mao quản, tăng trở lực trình lọc Khi nguồn nước đầu vào có chứa vi sinh vật, chúng bám bề mặt màng Trong trình lọc, bề mặt màng lọc có tới , bao gồm vi khuẩn, bấm mốc nấm men.( Baker Đuley,1998) 3.4 Thử nghiệm xử lý nước sông Hồng, khu vực Bãi Đá sông Hồng Thí nghiệm 1: Xác định TSS nước sông Hồng, khu vực Bãi Đá sông Hồng - Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta = 0,835 g - Hút 30ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc - Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta = 0,841 g TSS (mg/L) = = 1000 = 200 (mg/L) Thí nghiệm 2: Hiệu lọc TSS màng lọc với nước sông Hồng, khu vực Bãi Đá sông Hồng, khoảng thời gian 30 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút Tiến hành cho mẫu nước vào mô hình để lọc thời điểm 30 phút,45 phút, 60 phút 90 phút thu nước qua lọc đem đo (TSS) Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta Hút 30ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta TSS (mg/L) = Kết thể bảng sau: Bảng 3.16: Hiệu lọc nước sông Hồng theo thời gian Thời gian (g) (g) TSS (mg/L) 30 phút 0,756 0,758 66,67 50 Hiệu suất lọc (%) 66,67 45 phút 60 phút 90 phút 0,842 0,843 33,33 83,33 0,728 0,729 33,33 83,33 0,857 0,857 0 Từ bảng kết thí nghiệm ta có biểu đồ: Biểu đồ hiệu lọc TSS nước sông Hồng theo thời gian Hình 3.21: Biểu đồ hiệu lọc TSS nước sông Hồng theo thời gian Dựa vào biểu đồ ta thấy hiệu lọc TSS màng lọc đạt 100% thời gian từ 90 phút trở lên Thí nghiệm 3: Hiệu lọc TSS màng lọc với nước sông Hồng, khu vực Bãi Đá sông Hồng, sử dụng chất keo tụ Tiến hành pha 200mg vào 50L mẫu nước sông, khuấy đều, chờ khoảng 30 phút, thu nước qua lọc đem đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sấy giấy lọc nhiệt độ105 vòng giờcân giấy lọc ta = 0,898g Hút 0,3ml nước lọc, cho lọc qua giấy lọc Sấy giấy lọc nhiệt độ 105 vòng giờ, cân giấy lọc ta =0,898g TSS (mg/L) == 1000 = (mg/L) Vậy hiệu suất lọc TSS màng lọc với nước sông Hồng, sử dụng chất keo tụ là: 100% So sánh nhận xét kết thí nghiệm: Với việc sử dụng nước sông Hồng làm nguồn nước thử nghiệm, với thời gian lọc 90 phút trở lên, hàm lượng TSS = Bên cạnh đó, sử dụng chất keo tụ, hiệu lọc màng đạt hiệu xử lý 100%, Phù hợp với việc sử dụng làm nước sinh hoạt 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận - Qua trình nghiên cứu thực tiễn đề tài, thu kết sau: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thiết kế, lắp đặt mô hình lọc nước sinh hoạt sử dụng màng lọc XCROSSING - Đánh giá hiệu lọc TSS màng lọc cao, kết thí nghiệm mức 80% Với mẫu giả định có hàm lượng cặn đầu vào cao 52 2100mg/L, 1566,67mg/L, 933,33mg/L, 433,33mg/L sau lọc, hàm lượng TSS vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn hàm lượng TSS sử dụng nước dùng cho mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, với nhu cầu sử dụng nguồn cấp nước sinh hoạt từ nước mưa, nước sông, hồ, suối…thì việc sử dụng màng lọc XCROSSING để lọc nước sinh hoạt hoàn toàn chấp nhận tiêu TSS - Việc sử dụng làm tác nhân keo tụ trình hoạt động màng lọc đem lại hiệu đáng kể • Kiến nghị - Nếu áp dụng lọc nước sinh hoạt với quy mô hộ gia đình vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện tiếp cận với nước có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn - Trong trình sử dụng màng lọc, cần ý đến yếu tố ảnh hưởng đến trình lọc để điều chỉnh cho trình lọc đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Châu Trần Ái Diễm, (2014), Tổng quan kỹ thuật ứng dụng màng, khóa luận tốt nghiệp QCVN 08:2015 – BTNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 53 TCVN 6663-6:2008, ISO 5667-6:2005 Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối Tài liệu tham khảo tiếng anh: AMTS Membrane Total Solution Jorgen Wagner, (2001), Membrane Filtration Handbook, Osmonics Inc, USA Mark C Porter, (1990), Handbook of Industrial Membrane Technology, Noyes Publication, USA Munir Cheryan, Ph.D Ultrafiltration and Microfiltration Handbook, Technomic publishing co., inc 54